Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
640 KB
Nội dung
Mục lục Chơng 1 Cơ sở lý luận về tàichính doanh nghiệp vàphântíchtìnhhìnhtàichính doanh nghiệp 1.1 Cơ sở lý luận vàphântíchtàichính doanh nghiệp 1.1.1 Bản chất củatàichính 1.1.2 Chức năng củatàichính 1.1.3 Phântíchtàichính doanh nghiệp 1.1.4 Tài liệu phântích 1.1.5 Trình tự và các bớc tiến hành phântích 1.2 Nội dung phântíchtàichính doanh nghiệp 1.2.1 Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính doanh nghiệp 1.2.2 Phântích cơ cấu vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.2.3 Phântích bảng kết quả kinh doanh 1.2.4 Các chỉsốtàichính đặc trng củaTổngCôngty Chơng 2: PhântíchtìnhhìnhtàichínhcủaTổngcôngtyCông nghiệp tàu thuỷ NamTriệu 2.1 Giới thiệu chung về TổngCôngty 2.1.1 Lịch sử hình thành TổngCôngty 2.1.2 Các giai đoạn phát triển củaTổngCôngty 2.1.3 Công nghê, kết cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.5 Tìnhhình lao động tiền lơng 2.1.6 Tìnhhình vật t vàtài sản cố định 2.1.7 Tìnhhìnhtàichính 2.1.8 Những thuận lợi khó khăn và phơng hớng phát triển. 2.2 PhântíchtìnhhìnhtàichínhcủaTổngCôngty 2.2.1 Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichínhcủaTổngCôngtyCNTTNamTriệu 2.2.2 Phântích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 2.2.3 Phântích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.4 Phântích các chỉtiêuvàchỉsốtàichính đặc trng 2.2.5 Đánh giá, nhận xét tìnhhìnhtàichínhcủaTổngCôngty Chơng 3: MộtsốbiệnphápcảithiệntìnhhìnhtàichínhcủatổngCôngtyCông nghiệp tàu thuỷ NamTriệu 3.1 Tìnhhình chung củaTổngCôngtyCNTTNamTriệu 3.2 Mộtsốbiện phát cảithiệntìnhhìnhtàichínhcủaTổngcông ty. 1 Danh mục các bảng Bảng 1: Tìnhhìnhtài sản củaTổngCôngtynăm 2008-2009 Bảng 2: Tìnhhình nguồn vốn củaTổngCôngtynăm 2008-2009 Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2008-2009 Bảng 4: Các chỉsố về khả năng quản lý tài sản Bảng 5: Các chỉtiêu về khả năng si nh lợi Bảng 6: Các chỉsố về khả năng thanh toán Bảng 7: Các chỉsố về khả năng quản lý nợ 2 Lời Mở đầu Tàichính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tàichínhcủa nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hởng tới tìnhhìnhtàichính doanh nghiệp và ngợc lại hoạt động tàichính cũng ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp, nó có thể làm cho danh nghiệp đứng vững và phát triển cũng nh kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động. Hoạt động tàichính doanh nghiệp cũng nh phântích hoạt động tàichính doanh nghiệp là không thể thiếu trong bất cứ một doanh nghiệp nào nếu doanh nghiệp đó muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, muốn tăng trởng và phát triển. Hoạt động tàichính thực sự phát sinh và đợc chú trọng kể từ cuối thế kỷ IXX và đặc biệt phát triển sôi động sau thời kỳ chiến tranh Lạnh, là thời kỳ Toàn cầu hoá, khi mà hầu hết các nớc đều bị cuốn vào cơn lốc Toàn cầu hoá. Đi liền với nó là việc phântích hoạt động Tàichính Doanh nghiệp cũng phát triển nh một tất yếu khách quan.Tại Việt Nam thì hoạt động TàiChínhvà việc phântích hoạt động TàiChínhchỉ đợc quan tâm trong vài thập kỷ gần đây, khi mà nớc ta bắt đầu công cuộc đổi mới với việc ra đời của nền kinh tế thị trờng.Và việc phântíchtìnhhìnhTàichính là tất yếu nhằm có cái nhìn thực sự đúng đắn về hoạt động của mình để từ đó có những biệnphápvàchính sách thực sự hữu hiệu và tối u nhất cho những hoạt động kinh doanh.Nh vậy, có thể nói phântíchtàichính doanh nghiệp là hoạt động không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động phântíchtàichính doanh nghiệp và đợc sự chỉ bảo tận tìnhcủa thầy giáo - , sự giúp đỡ của các phòng ban, anh chị trong phòng Tài Chính- TổngCôngtyCNTTNam Triệu, em đã mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề 3 GNP Quỹ bù đắp Quỹ tích lũy Quỹ tiêu dùng Đầu t và phát triển Dữ trữ, Dự phòng Tiêu dùng chung củaChỉnh phủ Tiêu dùng cho cá nhân tài: PhântíchmộtsốchỉtiêutàichínhcănbảnvàbiệnphápcảithiệntìnhhìnhtàichínhcủaTổngCôngtyCNTTNam Triệu. Mặc dù em đã hết sức cố gắng xong do trình độ lý luận và nhận thức còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và anh chị trong Phòng TàiChính - Kế toán thuộc TổngCôngtyCNTTNam Triệu. Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo , ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong TổngCôngtyCNTTNamTriệu đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề này. Chơng 1 Cơ sở lý luận về tàichính doanh nghiệp vàphântíchtìnhhìnhtàichính doanh nghiệp 1.1. Cở sở lý luận vàphântíchtàichính doanh nghiệp 1.1.1 Bản chất củatàichính Khái niệm: Tàichính là một phạm trù kinh tế khách quan nó ra đời tồn tạivà phát triển khi trong xã hội xuất hiện các điều kiện (tiền đề): - Sản xuất hàng hóa phát triển. - Nhà nớc xuất hiện làm nảy sinh quan hệ kinh tế trong phân phối tiêu biểu là quan hệ thuế. Bản chất: Tàichính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm xã hội và các nguồn nhân lực tàichính khác dới hình thức giá trị thông qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy vàtiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tàichính chủ yếu: 4 + Các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối giữa Nhà nớc với các cơ quan, các đơn vị kinh tế và dân c. Quan hệ về cấp phát vốn cho các Doanh nghiệp Nhà nớc, ng- ời lao động có thu nhập cao phải nộp thuế thu nhập. + Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tàichính trung gian với các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c. + Quan hệ kinh tế trong phân phối giữa Doanh nghiệp, tổ chức với ngời lao động( l- ơng, thởng, phúc lới, cổ phần, quan hệ vốn góp chia cổ tức). + Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau thông qua đầu t, liên doanh, cho vay tín dụng, chuyển ngân kiều hối. + Các quan hệ kinh tế rộng hơn quan hệ tàichính (quan hệ kinh tế trong phân phối): Quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối, quan hệ trao đổi. 1.1.2 Chức năng củatài chính: Chức năng phân phối: Phân phối kết quả, nguồn lực củatài chính. Tàichính tiến hành phân phối tổng sản phẩm hình thức giá trị. Đó là bình quân chia xác lập các quan hệ tỉ lệ giữa các bộ phận trong tổng sản phẩm. Tỷ lệ giành cho tích lũy vàtiêu dùng cho đầu tu và phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu tích lũy vàtiêu dùng của các chủ thể. - Tầm vĩ mô: tàichínhphân phối tổng sản phẩm quốc dân GNP = I+C+G+(X-M) Trong đó: I: Phần dành cho các đầu t. C: Phầnchitiêu dùng. G: Phầnchitiêu dùng củaChỉnh phủ. X: Giá trị xuất khẩu. M: Giá trị nhập khẩu - Tầm vi mô( DN): Doanh thu(thu nhập) của Doanh nghiệp gọi là tiền thu bán hàng (doanh số thực hiện). Doanh nghiệp tổng hợp 3 loại doanh thu: - Doanh thu của Doanh nghiệp - Doanh thu bán hàng - Doanh thu khác. + Doanh thu bán hàng phân phối theo trình tự: / Bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm: Vốn cố định và vốn lu động (chi phí quản lý). / Chi trả tiền lơng, tiền côngcủa ngời lao động ( quỹ tiền lơng). / Tham gia các bảo hiểm nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm rủi ro. / Phân phối cho các chủ sở hữu về vốn vàtài nguyên số còn lại đợc gọi là lợi nhuận. / Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỉ lệ 28%. 5 /Số còn lại đợc gọi là thu nhập ròng(lợi nhuận ròng) phân phối cho các quỹ của Doanh nghiệp nh quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính. / Doanh thu thuần: DT các khoản giảm trừ DT ( giảm giá hàng bán, giá trị hàng hóa bị trả lại, triết khấu thanh toán) Lãi gộp = DT thuần Giá vốn hàng bán. Lãi thuần = Lãi gộp (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp). Quá trình phân phối tàichính đợc diễn ra trong 2 giai đoạn: Phân phối lần đầu vàphân phối lại. Phân phối lần đầu : Là quá trình phân phối đợc diễn ra ở các đơn vị sản xuất ra củacải vật chất có tạo ra thu nhập vàtích lũy trong nền kinh tế. Phân phối lại: Là quá trình phân phối đợc diễn ra trên phạm vi toàn xã hội, tiếp tục phân chia các phần thu nhập đã đợc hình thành từ phân phối lần đầu. Công cụ phân phối củatài chính: Thuế : phân chia , phân phối để giải quyết các quan hệ về lợi ích. Chức năng giám đốc: Giám đốc củatàichính là dùng đồng tiền để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình phân phối tổng thu nhập quốc dân dới hình thức giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Chức năng giám đốc của doanh nghiệp: Là kiểm tra việc lập và chấp hành các chỉtiêu kế hoạch các định mức kinh tế tài chính, quá trình hạch toán kinh tế việc chấp hành các đạo luật về tài chính, các chính sách chế độ tàichínhcủa doanh nghiệp. Bao gồm 3 nội dung chính: - Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính. - Giá trị rủi do tài chính. - T vấn tàichính 1.1.3. Phântíchtàichính doanh nghiệp: Hoạt động tàichính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bảncủa hoạt động sản xuất kinh doanh; hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêucủa doanh nghiệp; tối đa hoá lợi nhuận; tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trởng, phát triển. Hoạt động tàichính doanh nghiệp trả lời các câu hỏi chính sau đây: - Đầu t vào đâu và nh thế nào cho phù hợp với hình thức kinh doanh đã chọn, nhằm đạt tới mục tiêucủa doanh nghiệp? - Nguồn vốn tài trợ đợc huy động ở đâu, vào thời điểm nào với một cơ cấu vốn tối u vàchi phí vốn thấp nhất? - Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc sử dụng nh thế nào? 6 - Phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tàichính nh thế nào, để thờng xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính? - Quản lý các hoạt động tàichính ngắn hạn nh thế nào để đa ra các quyết định thu, chi phù hợp? Các câu hởi trên đây cha phải là tất cả mọi vấn đề của hoạt động tàichính doanh nghiệp, nhng đó là những câu hỏi quan trọng nhất liên quan tới các tổ chức quản lý tàichính doanh nghiệp. Phântích có thể khẳng định hoạt động tàichính doanh nghiệp bao gồm các dòng tàichínhvà dự trữ tài chính. Sự chuyển hoá không ngừng giữa các dòng tàichính vào các dự trữ tàichínhvà ngợc lại đợc thể hiện vàphản ánh trong các báo cáo tàichính doanh nghiệp. Quan hệ giữa dòng và dự trữ tàichính là nền tảng của hoạt động tàichính doanh nghiệp. Muốn sản xuất vàtiêu thụ một loại hàng hoá nào đó, doanh nghiệp phải mua sắm những yếu tố vật chất cần thiết nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ . . . (các yếu tố đầu vào). Nghĩa là doanh nghiệp phải đầu t vào tài sản. Tại những thời điểm nhất định, các tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh bên trái của Bảng cân đối kế toán ( Bảng cân đối tài sản). Bên trái bảng cân đối này gồm 2 phầnchính là tài sản lu động vàtài sản cố định. Việc sắp xếp các chỉtiêucủa bảng cân đối kế toán theo trình tự nhất định nào đó, là tuỳ thuộc vào chế độ kế toán mỗi nớc, ở mỗi thời kỳ nhất định. Muốn đầu t vào tài sản doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ nghĩa là phải có tiền để trả cho đầu t. Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp đợc phản ánh bên phải của Bảng cân đối kế toán; nó gồm 2 phầnchính là phải trả và vốn chủ sở hữu. Nh vậy, tại những thời điểm nhất định, các dự trữ tàichính đợc phản ánh trong bảng cân đối kế toán. Khi có nguồn tài trợ và mua sắm vật t, tài sản và lao động, doanh nghiệp tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình này, doanh nghiệp tiến hành xác định các thu nhập, chi phí, thuế và lãi doanh nghiệp. Xác định các luồng tiền vào, ra trong ngân quỹ. Kết quả của quá trình kinh doanh và báo cáo lu chuyển tiền tệ. Nh vậy các dòng tàichính đợc thể hiện vàphản ánh trong các báo cáo này. Các dòng tàichính tiếp tục chuyển hoá vàtại những thời điểm nhất định ta lại lập đợc bảng cân đối kế toán. Mối quan hệ giữa các khái niệm dòng và dự trữ đợc thể hiện vàphản ánh rõ nét trong mối quan hệ giữa các báo cáo tàichính doanh nghiệp. Hoạt động tàichính là quá trình tìm tòi nghiên cứu các nguồn lực nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực cho một khoảng thời gian đủ dài trong tơng lai. Đó là quá trình dự toán vốn đầu t và quyết định đầu t dài hạn. Phân tích, đánh giá rủi ro, lạm phát ảnh hởng tới quy mô, thời hạn các dòng tiền trong tơng lai là vấn đề cốt lõi của dự toán vốn đầu t. 7 Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp có thể thực hiện mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là phải có mộtsố vốn nhất định và để thực hiện đợc mục tiêu đó, một trong những vấn đề quan trọng của hoạt động tàichính là phải quản lý quỹ khấu hao, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu, quản lý dự trữ là những vấn đề lớn, mỗi vấn đề lại bao gồm nhiều nội dung. Cũng giống nh con ngời, mỗi doanh nghiệp đều có cuộc đời riêng của mình, đều phải trải qua các giai đoạn ra đời, phát triển, trởng thành và suy thoái. Nội lực của mỗi doanh nghiệp cùng với sự tác động mạnh mẽ của môi trờng xung quanh, có nhiều doanh nghiệp vẫn tồn tạivà phát triển không ngừng, bên cạnh đó có nhiều doanh nghiệp không tránh khỏi sự giải thể, phá sản Trên phơng diện tài chính, đánh giá tìnhhìnhtàichính để quyết định nên sát nhập hay mua lại doanh nghiệp, xác định các triệu chứng của doanh nghiệp đang trên bờ vực phá sản để ngăn chặn và nếu không thể tránh khỏi nhà quản trị tàichínhcần đa ra các giải pháp về tàichính có liên quan đến sự phá sản, tái thành lập và thanh lý doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một l- ợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, quỹ xí nghiệp, vốn đầu t xây dựng có bản, vốn vay và các loại vốn khác. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh đồng thời tiến hành phân phối, quản lý sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tàichínhvà kỷ luật thanh toán của nhà nớc. Việc thờng xuyên tiến hành phântíchtìnhhìnhtàichính sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tàichính , xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tìnhhìnhtàichínhvà hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở đó, đề ra các biệnpháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phântíchtìnhhìnhtàichính bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá khái quát tìnhhìnhtài chính. - Phântích cơ cấu nguồn vốn vàtìnhhình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phântíchtìnhhìnhvà khả năng thanh toán. - Phântích hiệu quả sử dụng vốn. - Dự báo nhu cầu tài chính. - Nhiệm vụ quản trị tàichính doanh nghiệp: Đảm bảo đủ nguồn tàichính cho doanh nghiệp. Để có thể hoạt động, doanh nghiệp luôn phải có tiền trang trải các hoá đơn mua hàng, có tiền để trang trải các khoản chitiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 8 Nhiệm vụ của quản trị tàichính là huy động mọi nguồn tàichính bên trong và bên ngoài, đảm bảo cho tiền bạc đợc đa vào sản xuất - kinh doanh một cách hợp lý nhất. Hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất. Huy động vốn với chi phí thấp nhất. Trớc hết, nhà quản trị tàichính phải đảm bảo sự ổn định về nguồn tàichính dài hạn cho doanh nghiệp, tiếp theo là huy động các nguồn tàichính ngắn hạn. Phải đảm bảo sự hợp lý giữa nguồn tàichính dài hạn và ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán cao, nguồn vốn huy động có chi phí thấp nhất. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh. Bên cạnh nhiệm vụ huy động vốn đủ, chi phí thấp, quản trị tàichính doanh nghiệp phải biết sử dụng tiền bạc của doanh nghiệp một cách tiết kiệm, đem lại nhiều lợi nhuận, đầu t vào các tài sản có thời gian hoàn vốn nhanh. Nh vậy, nhà quản trị tàichính phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn, xác định đúng đắn các cơ hội đầu t, thuê hay mua tài sản. Phântíchtàichínhvà hoạch định tài chính. Một nhiệm vụ quan trọng của quản trị tàichính là thực hiện việc phântíchtài chính. Hoạch định việc huy động và sử dụng vốn, kiểm soát các hoạt động tài chính. Phântíchtàichính còn nhằm xác định và đánh giá những mặt mạnh, yếu về tìnhhìnhtài chính, hớng dẫn các hoạt động thu, chi phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và dự đoán nhu cầu tàichính doanh nghiệp. - Quan hệ tàichínhcủa doanh nghiệp với môi trờng kinh doanh. Để thực hiện nhiệm vụ quản trị tài chính, doanh nghiệp cần phải có những quyết định giải quyết mối quan hệ tàichính liên quan tới môi trờng xung quanh. Đó là các quan hệ tàichính trong kinh doanh giữa doanh nghiệp với nhà nớc thông qua hệ thống luật phápvàchính sách quản lý tàichínhcủa nhà nớc đối với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với thị trờng, đặc biệt là thị trờng tài chính, giữa doanh nghiệp với bạn hàng, với các đối tác kinh doanh. . . Thông qua việc giải quyết mối quan hệ tàichínhcủa doanh nghiệp với môi trờng xung quanh, giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào, khả năng cung ứng hàng hoá và dịch vụ đầu ra. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn phục vụ kinh doanh, sử dụng linh hoạt các công cụ huy động vốn. Xác định chính xác giá trị của doanh nghiệp trên thị trờng, nhằm thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phơng thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn. 1.1.4. Tài liệu phân tích: Để tiến hành phântíchtìnhhìnhtài chính, các nhà phântích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó, chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tàichính rất 9 hữu ích với việc quản lý doanh nghiệp và là nguồn thông tin chủ yếu đối với ngời ngoài danh nghiệp. Báo cáo tàichính doanh nghiệp là một bộ phậncủa báo cáo kế toán doanh nghiệp phản ánh hệ thống thông tin đợc xử lý bởi hệ thống kế toán tài chính, nhằm cung cấp những tin kinh tế tàichính có ích cho các đối tợng sử dụng. Trong hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành, báo cáo tàichính đợc xác định là loại báo cáo tổng hợp về tìnhhìnhtài sản, nguồn vốn cũng nh tìnhhìnhvà kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, đợc thể hiện thông qua một hệ thống các chỉtiêu có mối liên hệ với nhau do nhà nớc quy định thống nhất và mang tính bắt buộc. Nó cung cấp cho ngời sử dụng thấy đợc bức tranh toàn cảnh về tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của báo cáo tàichính là phản ánh sự kết hợp của những sự kiện xảy ra trong quá khứ với những nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận và những đánh giá của cá nhân, nhằm chủ yếu là cung cấp thông tin tàichính hữu ích cho các đối tợng sử dụng bên ngoài doanh nghiệp. Một mặt do thông tin trình bày trên báo cáo tàichính chủ yếu chịu sự chi phối bởi những đánh giá của ngời lập báo cáo tài chính, mặt khác do có sự tách biệt giữa sự sở hữu và khả năng kiểm soát của những ngời cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nên báo cáo tàichính đợc lập đòi hỏi phải đợc kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập. *Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán tàichính chủ yếu phản ánh tổng quát tìnhhìnhtài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định. Nh vậy, Bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể giữa Tài sản và Nguồn vốn của doanh nghiệp, thể hiện phơng trình kế toán cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn tạimột thời điểm. Thời điểm đó thờng là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. Tuy vậy so sánh số liệu giữa hai thời điểm trên bảng cân đối kế toán cũng có thể thấy đợc một cách khái quát sự biến động củatài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng phản ánh một cách tổng quát năng lực tài chính, tìnhhìnhphân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng nh triển vọng kinh tế tàichính trong tơng lai. Bảng cân đối kế toán đợc kết cấu dới dạng bảng cân đối số d các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉtiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán đợc chia làm 2 phần (có thể kết cấu theo kiểu hai bên hoặc một bên) là phầnTài sản vàphần Nguồn vốn. 10 [...]... với cấp trên của doanh nghiệp đa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp - Phơng pháp phântíchtài chính: Phơng pháp phântíchtàichính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiệnpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển vàbiến đổi tài chính, các chỉtiêutàichính tổng hợp vàchi tiết, nhằm đánh giá tình hìnhtàichính doanh... hữu hầu nh không có Toàn bộ tài sản doanh nghiệp đang có là nhờ nguồn vốn vay (nợ phải trả) Do vậy, nếu có bất kỳ sự cố nào xảy ra thì doanh nghiệp không thể trả nợ nổi và sẽ dần phá sản 20 Chơng 2 Phântích tình hìnhtàichính của TổngCôngtyCông nghiệp tàu thủy namtriệu 2.1.Giới Thiệu Chung Về TổngCÔngTyCNTTNamTriệu 2.1.1 Lịch sử hình thành TổngCôngty Tên CôngtyTriệu Tên giao dịch quốc tế... bộ phậncủa hoạt động tàichính trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngời phântích lựa chọn các nhóm chỉtiêu khác nhau để phục vụ mục tiêuphântíchcủa mình - Nội dung phântíchtàichính doanh nghiệp - Phântích khái quát tìnhhình vốn và nguồn vốn, tìnhhình thu, chi trong doanh nghiệp + Diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn, luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp + Tìnhhình vốn... = * Các chỉsố về khả năng quản lý nợ a Chỉsố nợ: Chỉsố nợ là mối quan hệ giữa tổng nợ vàtổngtài sản Mối quan hệ này đợc biểu diễn bởi công thức: Tổng nợ Chỉsố nợ = Tổngtài sản Tỷsố nợ thể hiện mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp Tỷsố nợ cao thì khả năng thanh toán kém dễ dẫn tới phá sản và khả năng vay vốn khó khăn hơn Tuy nhiên, tỷsố nợ cao sẽ làm cho lợi nhuận củaCôngty cao và chi... Tìnhhình vốn lu động và nhu cầu vốn lu động + Kết cấu nguồn vốn và kết cấu tài sản Các chỉtiêu trung gian tàichính trong báo cáo kết quả kinh doanh - Phântích các nhóm chỉtiêu đặc trng tàichính doanh nghiệp Quản trị tàichính doanh nghiệp đa ra những quyết định tàichínhvà thực hiện những quyết định đó phù hợp với mục tiêu hoạt động tàichínhcủa doanh nghiệp Quản trị tàichính có mối quan hệ... số 1 Phòng Dịch vụ đời Sống số 1 Văn phòng công đoàn Văn phòng công đoàn Văn phòng Tổngcôngty Văn phòng Tổngcôngty Phó tổng GĐ Kinh doanh Ban thi công tàu 56200 T Ban thi công tàu 53000T Ban thi công tàu 53000T Ban thi công tàu 6800 T Phòng An toàn lao động Phòng KCS Phòng KCS Văn phòng Tổngcôngty Phòng Vật t Văn phòng Tổngcôngty Phòng Xuất nhập khẩu Văn phòng Tổngcôngty Phòng Kế hoạch thị... tắt Địa chỉ trụ sởchính Giám đốc Số điện thoại Mã số thuế Email : TổngCôngtycông nghiệp tàu thuỷ Nam : NAMTRIEU SHIPBUILDING INDUSTRY : Vinashin - NASICO : Xã Tam Hng - Huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng : Kỹ s Trần Quang Vũ Fax : 84.31 775533 : 84.31.875135 / 575517 : : plan.dept@nasico.com.vn TổngCôngtyCông nghiệp tàu thủy NamTriệu (CNTT Nam Triệu) là TổngCôngty nhà nớc do Tập đoàn Công nghiệp... Việt Nam đầu t 100% vốn điều lệ, thành lập trên cơ sở tổ chức lại, chuyển đổi từ CôngtyCNTTNam Triệu, hoạt đồng theo mô hìnhcôngty me, côngty con, trực tiếp điều hành, quản lý, giữ quyền chi phối các côngty con qua vốn, công nghệ, thơng hiệu và thị trờng (theo Quyết định số 1062QĐ/CNT/TCCB LĐ ngày 18/04/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam) TổngCôngty Công. .. phẩm củaCôngtyCNTTNamTriệu ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng và vững vàng trong quá trình phát triển vơn lên trở thành một Trung tâm Công nghiệp đóng tàu lớn nhất cả nớc và có uy tín trên thị trờng trong nớc và Quốc tế 2.1.3 Công nghệ, kết cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý: Đặc điểm về sản phẩm và quy trình công nghệ: Mặt hàng sản xuất chínhcủaCôngty CNTT. .. lập báo cáo nh tài sản, tiền tệ, các khoản đầu t tàichính hoặc dới hình thức nợ phảI thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất, kinh doanh Căn cứ vào nguồn số liệu này, trên cơ sởtổngsốtài sản và kết cấu tài sản hiện có mà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của DN Về mặt pháp lý: Các chỉtiêu bên Tài sản phản ánh toàn bộ sốtài sản hiện . Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu 3.1 Tình hình chung của Tổng Công ty CNTT Nam Triệu 3.2 Một số biện phát cải thiện tình hình tài chính. cá nhân tài: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Tổng Công ty CNTT Nam Triệu. Mặc dù em đã hết sức cố gắng xong do trình độ lý luận và nhận. khăn và phơng hớng phát triển. 2.2 Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty 2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tổng Công ty CNTT Nam Triệu 2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và