Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
545,5 KB
Nội dung
Mục lục Ch ơng 1 : Lý luận chung về tàichínhvàphântíchtàichính doanh nghiệp. 1.1 Khái quát về tàichínhvàhoạtđộng quản lí tàichính trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về tàichính 1.1.2. Mục tiêu quản lí tàichính của doanh nghiệp 1.1.3. Vai trò của tàichính trong doanh nghiệp 1.2 Nội dungcơ bản về phântíchtàichính trong doanh nghiệp 1 2.1 Khái niệm về phântíchtàichính trong doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò của phântíchtàichính trong doanh nghiệp 1.2.3 Nội dungphântíchcơ bản 1.2.3.1Tỷ số khả năng thanh toán 1.2.3.2 Các tỷsố về khả nănghoạtđộng 1.2.3.3 Tỷsố về khả năng sinh lời 1.2.3.4 Tỷsố đòn bẩy tàichính 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu trong doanh nghiệp 1.4 Các biệnphápnângcao việc thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu trong doanh nghiệp Ch ơng 2 : Phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếu của CôngtycổphầnxâydựngTânLong 2.1 Tổng quan về CôngtycổphầnxâydựngTânLong 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển củacông tycổphầnxâydựngTân Long. 2.1.2 Đặc điểm hoatđộng kinh doanh của côngtycổphầnxâydựngTân Long. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạtđộng kinh doanh của côngtycổphầnxâydựngTân Long. 2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của côngtycổphầnxâydựngTânLong trong vòng 3 năm 2008-2010 2.2 Tình hình thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếutạicôngtycổphầnxâydựngTânLong 1 2.2.1 Khái quát hoạtđộngtàichínhvà quản lý tàichínhchủyếutạicôngtycổphầnxâydựngTânLong 2.2.2 Tình hình thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếutàicôngtycổphầnxâydựngTânLong 2.3 Đánh giá chung -Ưu điểm -Tồn tại Ch ơng 3 : Mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaohiệuquảtàichínhtạiCôngtycổphầnxâydựngTânLong 3.1 Định hớng phát triển của côngtycổphầnxâydựngTânLong 3.2 Mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngtàichínhtạicôngtycổphầnxâydựngTânLong Kết luận Tài liệu tham khảo 2 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay để tồn tạivà phát triển các doanh nghiệp cần chủđộng về hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung vàhoạtđộngtàichính nói riêng. Thực tiễn đã chứng minh, nếu các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới công tác phântíchtàichính thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn vàcó nhiều cơ hội thành đạt trong kinh doanh, ngợc lại họ sẽ khó tránh khỏi những quyết định tàichính sai lầm và thất bại. Chính vì vậy, công tác phântích tình hình tàichính là một việc làm vô cùng cần thiết. Phântích tình hình tàichính doanh nghiệp nhằm đánh giá đợc đầy đủ, chính xác tình hình tổ chức, phân phối, sử dụngvà quản lý các loại vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, vạch rõ khả năng tiềm tàng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Thông qua việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn, đề xuất các biệnpháp cần thiết vàcóhiệuquả để khai thác tới mức cao nhất những khả năng tiềm tàng để nângcaohiệuquả sử dụng vốn phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác phântíchtàichính doanh nghiệp, và từ thực tế phântíchtàichínhtạicông ty, em quyết định chọn đề tài: PhântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếuvàbiệnphápnângcaohiệuquảhoạtđộngtàichínhtạiCôngtycổphầnxâydựngTânLong làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Phântích tình hình tàichínhchính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu t, nhà cho vay mỗi đối tợng quan tâm đến tàichính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu t của họ. Chính vì vậy, phântích tình hình tàichính doanh nghiệp mà cụ thể là phântích các chỉtiêutàichính là công việc làm thờng xuyên không thể thiếu trong quản lý tàichính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lợc lâu dài 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu Tình hình công tác phântíchtàichínhcôngty trong 2 năm, từ năm 2009 đến năm 2010. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các báo cáotàichính của côngtycổphầnxâydựngTânLong trong 2 năm 2009 và 2010. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu sử dụng trong chuyên đề là phơng pháp duy vật biện chứng, phơng phápsố liệu lịch sử, phơng phápso sánh. Trên cơsở thu thập các 3 thông tin từ các báo cáotàichính nh bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh để tìm hiểumộtsố vấn đề hoạtđộng thực tế, kết hợp với lý luận về tàichính doanh nghiệp, qua đó tính toán các tỷsốtàichínhvà nêu ra mộtsốbiệnpháp liên quan. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu,kết luận,mục lục và danh mục sách tham khảo chuyên đề gồm có 3 chơng Chơng 1: Cơsở lý luận phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủ yếu. Chơng 2: Thực trạng phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếutạicông ty. Chơng 3: Biệnpháp hoàn thiện vànângcaohiệuquảhoạtđộngtài chính. Chơng 1: Cởsở lý luận về phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếu 1.1 Khái quát về tàichínhvàhoạtđộng quản lí tàichính trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về tài chính: Tài chính. Tàichính đợc hiểu theo mộtsố nghĩa sau. Thứ nhất, đó là một ngành nghề. Thứ hai, đó là mộtlợng tiền hoặc tơng đơng với tiền, đợc sử dụng trong hoạtđộng kinh doanh. Thứ ba, đó là một ngành học và lĩnh vực hoạtđộng nghiên cứu. Tàichính là một nghề. Tàichính là công việc có mặt ở mọi nơi, từ các cơ quan hành chính cho tới doanh nghiệp. Nhng đông nhất là ở khối doanh nghiệp, nơi tàichínhđóng vai trò cung cấp "máu" cho cơ thể doanh nghiệp đủ dinh dỡng để tồn tạivà phát triển. 4 Nghề tàichính liên quan tới các công việc cụ thể: Kế toán, kiểm toán, đảm bảo thanh toán, đảm bảo nguồn vốn, cố vấn-t vấn cho các quyết định đầu t, đầu t, tính toán hiệu suất nguồn vốn, xâydựng chiến lợc phát triển (trong đó nguồn vốn đóng vai trò cực kỳ quan trọng), mua-bán và sát nhập doanh nghiệp, cấu trúc lại các cơ cấu quản lý-sở hữu, hạn chế xung đột lợi ích tài chính, vay nợ và thuê mua, tài trợ thơng mại, thế chấp-tín thác, bảo hiểm, nghiệp vụ ngân hàng, v.v và nhiều dịch vụ tàichính khác. Có thể nói đây là một nghề có phạm vi hoạtđộng rất rộng rãi, và cũng là một trong những nghề sớm đợc biết đến trong xã hội. Nghề tàichính trong các xã hội hiện đại có thu nhập tốt và bản chất nghề nghiệp thách thức. Đòi hỏi chuyên môn nghề tàichính cũng rất khắt khe, trong đó kiến thức chỉ là một phần, cho dù là rất quan trọng. Chẳng hạn nh Goldman Sachs khi tuyển dụng chuyên viên tàichính thì ngoài các kiểm tra về mặt trình độ chuyên môn, hiểu biết kinh doanh còn có bài kiểm tra fitting (thờng là qua phỏng vấn trực tiếp và đo cảm xúc) để biết một chuyên viên tơng lai có phù hợp với nghề nghiệp hay đồng nghiệp hay không. Các vị trí tàichínhchủ chốt trong doanh nghiệp thờng gẫn gũi với Ban lãnh đạo do tầm quan trọng của tàichính trong tổng thể vận hành chung. Chức vụ cao nhất của tàichính trong doanh nghiệp thờng là CFO ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Đây cũng là vị trí khó tuyển dụng trong những năm đầu thế kỷ 21 ở Việt Nam. Một sai lầm phổ biến ở Việt Nam là nhầm lẫn giữa nghề tàichínhvà nghề kế toán. Các Khoa ở các trờng đại học cũng góp phần thêm cho sai lầm này bằng cách đặt ngành học là Tài chính-Kế toán. Do tính truyền thống và phổ biến của kế toán nên ngành Tài chính-Kế toán thờng xuyên bị kế toán lấn át, do đó có xu hớng coi tàichính cũng là kế toán. Rất nhiều ngời cócơsở kiến thức kế toán tốt đã nỗ lực chuyển nghề sang làm tàichính theo các phạm trù hiện đại, nhng hầu hết đều thất bại, do 2 lĩnh vực này đòi hỏi các hệ thống t duy khác khác biệt. Có thể nói tàichính sử dụng ngôn ngữ chung là "kế toán" nhng không phải là kế toán. Trong quan niệm chung, Giám đốc tàichính nghe sang trọng hơn Kế toán trởng. Điều này cũng không đúng, vì nh trên đã nói, đây là hai công việc khác nhau, không thể so cam với táo. Tàichính là tiền. 5 Tàichínhdùng nh danh từ còn có thể hiểu là mộtlợng tiền trong thế giới kinh doanh hiện đại. Tàichính đợc sử dụng vào nhiều việc trong doanh nghiệp: Thanh toán, đầu t , mua bán tài sản, đảm bảo an toàn vốn, cung cấp nguồn lực cho chiến lợc dài hạn, góp vốn kinh doanh, v.v Do thực tế là một doanh nghiệp không phát triển cũng có nghĩa là doanh nghiệp sắp từ giã thị trờng, nên tàichính luôn quan trọng vì các doanh nghiệp không ngừng đầu t mới, mua sắm mới, và triển khai các kế hoạch-chiến lợc mới. Tất cả những điều này không thể diễn ra nếu thiếu "tài chính." ở nghĩa này, tàichínhcó thể là: Tiền có nguồn gốc từ góp vốn, từ vốn vay, từ vốn chiếm dụng, và thu về từ các công cụ tàichínhcó bản chất hoặc góp vốn hoặc vay nợ. Để có đợc các nguồn tàichính cho hoạtđộng kinh doanh, rất nhiều loại thị trờng (ngoại hối, vàng bạc, chứng khoán, ngân hàng, mua bán nợ, ), định chế (ngân hàng, bảo hiểm, côngty đầu t, côngty tín thác,ngân hàng đầu t môi giới tài chính, tái bảo hiểm ) vàcông cụ tàichính (trái phiếu, thơng phiếu, kỳ phiếu, CDs, cổ phiếu,phái sinh chứng khoán, futures, options, swaps, swoptions, real options ) đã ra đời. Tất cả cũng chỉ đều nhằm đảm bảo nguồn cung tàichính cho các doanh nghiệp cần tới nó cho kinh doanh. Tàichính là ngành học-nghiên cứu. Tàichính là một ngành học và nghiên cứu rất lớn, và cũng là một trong những nhánh phức tạp nhất của kinh tế học hiện đại. Tàichính bậc caocó xu h- ớng toán học hóa mạnh mẽ, và thứ thế kỷ 19, ngời ta đã biết rằng các định luật tàichínhcó mối liên hệ vô cùng chặt chẽ với các định luật vật lý và qui tắc toán học. Tàichính hiện đại còn đợc gọi bằng cái tên kỳ lạ là econophysics, ghép từ economics (kinh tế học) và physics (vật lý học). Nhà bác học vĩ đại của loài ngời về vật lý Stephen Hawking trong cuốn "Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ" có nói rằng thực ra hiện tợng lạm phát cần đợc xem nh một hiện tợng của vật lý! Điều này cũng không quá đáng. Khoảng thập niên 1980, khi nghiên cứu lạm phát ở Anh quốc (một lĩnh vực của tài chính) hai nhà khoa học kinh tế-tài chính là Robert Engle và Clive Granger đã tìm ra định luật về hiệu ứng GARCH trong các dãy thống kê lạm phát(định luật biểu diễn Granger). Sau đó, hiệu ứng này đã nhanh chóng đợc ứng dụng trong toán học, vật lý, sinh học, xã hội học và tâm lý học Ngành tàichính luôn thu hút đợc nhiều tàinăng học thuật trên khắp các trung tâm nghiên cứu-đào tạo danh tiếng của thế giới. Wall Street và các trung tâm 6 chứng khoán-tài chính lớn là nơi tiêu thụ các sản phẩm con ngời đợc đào tạo tốt có kỹ năng tốt về tài chính. Chúng ta cũng sẽ không ngạc nhiên nếu thấy tỉ lệ rất lớn các nhà chuyên môn tàichính thờng cócơsở học thuật về toán học và vật lý vững vàng. Số ngời chuyển từ ngành vật lý plasma, vật lý nguyên tử, vật lý nănglợng cao, hay vật lý lý thuyết sang làm nghề tàichính rất đông, và thờng họ cũng rất thành công. 1.1.2. Mục tiêu quản lí tàichính của doanh nghiệp Quản lý tàichính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tàichính của một doanh nghiệp để phântích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trong tơng lai nhằm tăng lãi cổ tức của cổ đông. Công tác quản lý tàichính Việc quản lý tàichính bao gồm việc lập các kế hoạch tàichính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý cóhiệuquả vốn hoạtđộng thực của công ty. Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hởng đến cách thức và phơng thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu t để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh. Lập kế hoạch tàichính sẽ cho phép qụyết định lợng nguyên liệu thô doanh nghiệp có thể mua, sản phẩm côngtycó thể sản xuất và khả năngcôngtycó thể tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trờng. Khi có kế hoạch tài chính, bạn cũng có thể xác đợc nguồn nhân lực doanh nghiệp cần. Việc quản lý tàichính không cóhiệuquả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất bại của các công ty, không kể côngty vừa và nhỏ hay các tập đoàn côngty lớn. Lập kế hoạch tàichính gồm lập kế hoạch trong ngắn hạn và lập kế hoạch trong dài hạn. Kế hoạch tàichính ngắn hạn là việc lập kế hoạch về lợi nhuận và ngân quỹ côngty trong khi kế hoạch dài hạn thờng mang tính chiến lợc và liên quan đến việc lập các mục tiêu tăng trởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3 đến 5 năm. 1.1.3 Vai trò của tàichính trong doanh nghiệp Tàichính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghệp để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc phântích tình hình tàichính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng sức mạnh cũng nh hạn chế của doanh nghiệp.Chính trên cơsở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lợc kinh doanh cóhiệu quả. 1.2 Nội dungcơ bản về phântíchtàichính trong doanh nghiệp 7 1.2.1 Khái niệm về phântíchtàichính trong doanh nghiệp Phântích tình hình tàichính là quá trình xem xét kiểm tra đối chiếu vàso sánh số liệu tình hình tàichính hiện hành vàquá khứ.Tình hình tàichính của đơn vị với những chỉtiêu trung bình của ngành,thông qua đó các nhà phântíchcó thể thấy đợc thực trạng tàichính hiện tạivà d đoán cho tơng lai. 1.2.2. Vai trò phântíchtàichính doanh nghiệp: Hoạtđộngtàichínhcó mối liên hệ trực tiếp với hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạtđộng sản xuất kinh doanh đều có ảnh hởng tới tình hình tàichính của doanh nghiệp. Ngợc lại tình hình tàichính doanh nghiệp tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải thờng xuyên theo dõi đánh giá kịp thời, kiểm tra tình hình tàichính của doanh nghiệp, trong đó công tác phântíchtàichính doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng. Tàichính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phântích tình hình tàichính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng nh hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơsở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lợc kinh doanh cóhiệu quả. Phântích tình hình tàichính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị cóhiệuquả ở doanh nghiệp. Phântích là quá trình nhận thức hoạtđộng kinh doanh, là cơsở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạtđộng kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành phântích tình hình tàichính của doanh nghiệp mình. Phântíchtàichính doanh nghiệp là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị cóhiệuquả của doanh nghiệp, là cơsở quan trọng cho việc ra các các quyết định đúng đắn trong việc tổ chức quản lý, đánh giá và điều hành hoạtđộng kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Phântíchtàichính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng nh: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tàichính của nhà nớc, xem xét việc cho vay vốn. Nhìn chung, không chỉ các nhà quản trị doanh nghiệp mới cần đến phântíchtàichính doanh nghiệp mà tất cả các bên có liên quan đến doanh nghiệp đều muốn biết tình hình tàichính của doanh nghiệp nh thế nào, cơ cấu vốn, khả năng 8 sinh lời, khả năng thanh toán.Để có câu trả lời cho các vấn đề nêu trên họ phải thực hiện việc phântích tình hình tàichính của doanh nghiệp. Do đó phântíchtàichính doanh nghiệp là yêu cầu không thể thiếu đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t, các chủ nợ, ngời lao độngvàcơ quan quản lý nhà nớc trong việc đa ra các quyết định kinh tế. 1.2.3. Nội dungphântíchcơ bản Việc phântíchhoạtđộngtàichính DN có ý nghĩa quan trọng nó quyết định sự thành công hay thất bại của DN cho nên nó phải đạt đợc các mục tiêu sau: + Phântíchhoạtđộngtàichính DN phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các nhà đầu t, các tín chủvà những nghời sử dụng thông tin khác nhau để giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu t, quyết định cho vay, quyết định sản xuất + Phântíchhoạtđộngtàichính DN phải cung cấp thông tin cho các DN, các nhà đầu t, các nhà cho vay và những nhà sử dụng thông tin khác nhau trong việc đánh giá khả năngvà tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào, ra vàhiệuquả sử dụng vốn kinh doanh, tình hình, khả năng thanh toán của DN. + Phântíchhoạtđộngtàichính DN phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủsở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi nguồn vốn và các khoản nợ của DN. Các mục tiêu trên đây liên quan mật thiết với nhau và góp phần cung cấp thông tin nền tảng quan trọng cho ngời nghiên cứu, tìm hiểu, phântích tình hình tàichính DN. Nh vậy, có thể khẳng định, ý nghĩa tối caovà quan trọng nhất của phântíchtàichính DN là giúp cho những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của DN. 1.2.3.1 Tỷsố khả năng thanh toán: Tỷsố khả năng thanh toán cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn. a. Khả năng thanh toán ngắn hạn( CR): CR= Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Trong đó TSNH bao gồm tiền, các loại tài sản tơng đơng tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự trữ ( tồn kho ). Còn nợ ngắn hạn bao gồm: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng 9 khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác. Cả TSNH và nợ ngắn hạn đều có thời gian nhất định - thờng là một năm. Tỷsố thanh toán ngắn hạn( CR), cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo thanh toán bằng bao nhiêu đồngtài sản ngắn hạn. Tỷsố này cang cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số CR quácao thì điều này lại không tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp đang đầu quá nhiều vào TSNH so với nnhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Điều này gây lãng phí nguồn vốn của doanh, đánh mất cơ hội đầu t vào các tài sản sinh lời khác. Để đánh giá hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp có hợp lý hay không, thì ngoài việc dựa vào chỉsố CR của doanh nghiệp qua các thời kỳ so sánh còn cần phải xem xét đến các yếu tố khác nh tính chất ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu TSNH và hệ số quay vòng các TSNH của doanh nghiệp, các yếu tố khác của ngành kinh doanh. b. Khả năng thanh toán nhanh( QR): QR= Tài sản ngắn hạn - HTK Nợ ngắn hạn Tỷsố QR cho biết mối quan hệ giữa TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền với các khoản nợ ngắn hạn. TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền đó là: tiền, chứng khoán ngắn hạn tơng đơng tiền, khoản phải thu. Hàng tồn kho không đợc xếp vào TSNH chuyển đổi nhanh thành tiền vì nó là TSNH khó chuyển đổi thành tiền và dễ bị lỗ nhất. Nếu có chuyển đổi dợc thì cũng mất nhiều thời gian và dễ bị mất giá hơn so với các tài sản còn lại. Do đó QR cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ dài hạn đến hạn phải thanh toán của doanh nghiệp mà không phải bán tài sản dự trữ( hàng tồn kho), nên QR phản ánh chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp so với CR. c. Khả năng thanh toán tức thời: Khả năng thanh toán tức thời = Tiền Nợ ngắn hạn Tỷsố này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ dài hạn đến hạn phải thanh toán của doanh nghiệp mà không phải bán bất cứ loại tài sản ngắn hạn nào khác. 1.2.3.2. Các tỷsố về khả nănghoạt động: 10 [...]... thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu tại côngtycổphầnxâydựng Tân Long 2.2.1 Khái quát hoạtđộngtàichínhvà quản lý tàichínhchủyếu tại côngtycổphầnxâydựng Tân Long Để có thể phântíchmột cách tổng hợp nhất tình hình tàichính của doanh nghiệp trong những năm gần đây ta có thể dựa theo bảng phântíchcơ cấu về tài sản và bảng phântíchcơ cấu về nguồn vốn 2.2.1.1 Tình hình tài sản trong... học tập nângcao trình độ Tổ chức kiểm tra định kì với cán bộ mỗi phòng ban Doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến đội ngũ công nhân kĩ thuật tại doanh nghiệp.Nên có những chế độ đào tạo hợp lí cùng kế hoạch sử dụng tốt nhất để tậndụng nguồn nhân lực tạicôngty 18 19 Chơng 2 : Phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếu của CôngtycổphầnxâydựngTânLong 2.1 Khái quát về côngty CPXD TânLong 2.1.1... 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Côngty CPXD TânLong tự chủ về tài chính, hạch toán kinh tế độc lập Côngtycó t cách pháp nhân vàhoạtđộng theo luật doanh nghiệp từ ngày 21/07/2003 - Tên côngty viết bằng tiếng Việt: CÔNGTY CPXD TânLong Địa chỉ: 53 Đờng Phạm Văn Đồng,Q.Dơng Kinh,Hải Phòng Điện thoại: 0313503235 Fax: 0313.245675 Qua nhiều năm hoạt động, côngty CPXD TânLong đang dần khẳng định... các công ty, doanh nghiệp cùng ngành nghề ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài.Ngoài ra môi trờng kinh doanh tại Việt Nam cũng góp phần ảnh hởng đến các chỉtiêutàichính của doanh nghiệp +Môi trờng văn hóa: Thị trờng có ý nghĩa rất lớn quyết định hiệuquả sản xuất kinh doanh, thị trờng tiêudùng lớn chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho Côngty 1.4 Các biện phápnângcao khả năng thực hiện các chỉ tiêu. .. đầu t và doanh nghiệp.Tăng mức doanh lợi vốn chủsở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạtđộng quản lý tàichính doanh nghiệp 1.2.3.4 Tỷsố đòn bẩy tài chính: a Tỷsố nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ Kd): Hệ số nợ (Kd) biểu hiện mối quan hệ giữa tổng nợ của doanh nghiệp với tổng tài sản của doanh nghiệp Nó cho biết nợ đang chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp, hay một. .. quá cao, đặc biệt là nợ trong ngắn hạn.Điều này mang đến rủi ro tàichínhcao cho doanh nghiệp trong khả năng thanh toán.Nếu doanh nghiệp không đảo nợ thành công thì doanh nghiệp có thể bị phá sản.Tuy nhiên doanh nghiệp cũng có thể lợi dung điều này với lợi thế về đòn bẩy kinh doanh để thúc đẩy việc kinh doanh 2.2.2 Tình hình thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếutàicôngtycổphầnxâydựngTân Long. .. thành lập côngty còn nhiều bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn, khách hàng cha nhiều, đến nay côngty đã không ngừng phát triển vàphấn đấu về mọi mặt, từng bớc hoàn thiện mình, coi trọng hiệuquả kinh tế đồng thời luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc 2.1.2 Đặc điẻm sản xuất kinh doanh *Ngành nghề kinh doanh chủyếu của côngty là: -Xây dựng các công trình dân dụng -Xây dựng các công trình... thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp đợc phântíchvà phạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn thu nhập trớc thuế và lãi vay hoặc thu nhập sau thuế để so sánh với tổng tài sản Chỉtiêu này liên kết hai số cuối cùng của hai báo cáotàichínhcơ bản đó là lợi nhuận sau thuế của báo cáo kết quả kinh doanh và tổng tài sản của bảng cân đối kế toán Quy mô của một doanh nghiệp đợc phản ánh chủyếuqua tài. .. định tài chính, đầu t Việc thực thi 7 cách thức dễ dàng trên nhằm cải thiện năng lực thanh toán của doanh nghiệp Mộtchính sách tàichínhđúng đắn sẽ giúp đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc cơsố tiền mặt ổn định cho những hoạtđộng kinh doanh hiện tạivà phát triển mở rộng sau này * Biện phápnângcao năng lực cân đối vốn - Vốn đợc hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau: vốn vay, vốn cổ phần, và từ... năng thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu *Biện phápnângcao năng lực thanh toán 1) Các tài khoản liên kết (Sweep accounts): Cách thức đầu tiên để nângnăng lực thanh toán đó là sử dụngmột dạng tài khoản liên thông tại các ngân hàng Điều này cho phép bạn có đợc những khoản lãi trên số d tiền mặt vợt quá khi chuyển tiền từ tài khoản vốn không cần thiết sang tài khoản khác và chuyển trở lại khi cần . tại công ty, em quyết định chọn đề tài: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng Tân Long làm đề tài cho chuyên. -Tồn tại Ch ơng 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng Tân Long 3.1 Định hớng phát triển của công ty cổ phần xây dựng Tân Long 3.2 Một số biện pháp. hoạt động tài chính và quản lý tài chính chủ yếu tại công ty cổ phần xây dựng Tân Long 2.2.2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tài công ty cổ phần xây dựng Tân Long 2.3 Đánh