Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
527,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp lời mở đầu Từ khi đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã mở ra những cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp. Để tồn tạivà phát triển trong môi trờng rộng lớn, giàu tiềm năng nhng cũng đầy rủi ro mạo hiểm này, các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt đợc những biếnđộng trên thị trờng vàcó kế sách ứng phó kịp thời. Đặc biệt, cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh. Phântíchtàichính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạtđộng sản xuất kinh doanh vàcó mối quan hệ trực tiếp tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Phântíchtàichính của một doanh nghiệp giúp chúng ta có cái nhìn chung nhất về thực trạng tàichính của doanh nghiệp đó, giúp các nhà quản trị tàichính doanh nghiệp xác định đợc trọng điểm trong công tác quản lý tài chính, tìm ra những giải pháptàichính hợp lý nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phântíchtàichính doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tợng. Mỗi đối tợng này có nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau song họ đều hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tàichính của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tính thiết thực của vấn đề này, trong thời gian thực tập tạicôngtyCổphầnMayHồ Gơm, em đã lựa chọn đề tài: PhântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếuvàbiệnphápnângcaohiệuquảhoạtđộngtàichínhtạiCôngtyCổphầnMayHồ Gơm làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp, với mong muốn và hy vọng đem những kiến thức đã học góp phần vào việc hoàn thiện công tác tàichính của Công ty. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tình hình tàichính của Côngty Phạm vi: Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu, phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếutạiCôngtyCơsở lý luận và phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc hình thành trên cơsở vận dụng tổng hợp các kiến thức lý luận của kinh tế học, triết học vào việc phântích tình hình tàichính nhằm cải thiện tình hình tàichính của Công ty. Đề tài sử dụng phơng pháp thống kê phân tích, phơng phápso sánh, phơng pháptỷ lệ, phơng pháp toán học, phơng pháp nghiên cứu hệ thống và tiếp cận tối u làm rõ vấn đề. Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 1 Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề thực tập gồm ba chơng chính : Chơng 1: Lý luận chung về tàichínhvàphântíchtàichính doanh nghiệp. Chơ ng 2: Tình hình thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu của CôngtyCổphầnMayHồ Gơm. Chơng 3: Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngtàichínhCôngtyCổPhầnMayHồ Gơm. Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHơNG 1: lý luận chung về tàichínhvàphântíchtàichính doanh nghiệp 1.1 Khái quát về tàichínhvàhoạtđộng quản lý tàichính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tàichính doanh nghiệp (TCDN) Tàichính doanh nghiệp đợc hiểu là những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tàichính doanh nghiệp chủyếu bao gồm : Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc, khi nhà nớc giao vốn, góp vốn vào doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính: Quan hệ này đợc biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn vốn, nguồn tài trợ từ bên ngoài. Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác: Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng lao động. Đây là những thị trờng mà tại đó doanh nghiệp sẽ tiến hành mua sắm thiết bị, công nghệ, tìm kiếm nguồn lao động Đặc biệt, thông qua các thị trờng này doanh nghiệp có thể xác định cung cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ hoạch định ngân sách đầu t, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các cổđôngvà nhà quản lý, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. 1.1.2 Mục tiêu quản lý tàichính doanh nghiệp Một doanh nghiệp tồn tạivà phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau nh tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá hoạtđộng hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Song tất cả các mục tiêu cụ thể trên đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho chủsở hữu. Bởi lẽ, doanh nghiệp phải thuộc về các chủsở hữu nhất định, chínhhọ phải thấy giá trị đầu t của họ tăng lên, khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủsở hữu, doanh nghiệp cần tính đến sự biếnđộng của thị trờng các rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh. Quản lý tàichính là nhằm thực hiện đợc mục tiêu đó. 1.1.3 Vai trò quản lý tàichính doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 3 Chuyên đề tốt nghiệp Quản lý tàichính doanh nghiệp có vai trò to lớn trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hoạtđộng kinh doanh, tàichính doanh nghiệp giữ những vai trò sau: - Huy độngvà đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. - Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm vàhiệu quả. - Giám sát, kiểm tra thởng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.4 N ội dung cơ bản quản lý tàichính doanh nghiệp Các quan hệ tàichính doanh nghiệp đợc thể hiện trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất- kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tàichính thông qua phơng thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau : - Thứ nhất, nên đầu t dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp và là cơsở để dự toán vốn đầu t. - Thứ hai, nguồn vốn đầu t mà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào ? - Thứ ba, nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạtđộngtàichính hàng ngày nh thế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp? Đây là các quyết định tàichính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lu động của doanh nghiệp. 1.2 Nội dung cơ bản về phântíchtàichính doanh nghiệp : 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của phântíchtàichính doanh nghiệp Khái niệm Phântíchtàichính là việc ứng dụng các công cụ và kĩ thuật phântích đối với báo cáotàichính tổng hợp và mối liên hệ giữa các dữ liệu để đa các dự báo và các kết luận hữu ích trong phântíchhoạtđộng kinh doanh. Mục tiêu của phântíchtàichính doanh nghiệp : Mục tiêucaovà quan trọng nhất của các nhà phântíchtàichính là đánh giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả nănghoạtđộng cũng nh sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơsở đó, các nhà phântíchtàichính tiếp tục nghiên cứu và đa ra những dự đoán về kết quảhoạtđộng nói chung và mức Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 4 Chuyên đề tốt nghiệp doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai. Nói cách khác, phântíchtàichính là cơsở để dự đoán tài chính. ý nghĩa của phântíchtàichính doanh nghiệp * Đối với nhà quản trị tàichính doanh nghiệp Họ tiến hành nghiên cứu các hoạtđộngtàichính gọi là phântíchtàichính nội bộ. Trên cơsở kết quả thu đợc từ phântíchtài chính, các nhà quản lý sẽ cân nhắc ra quyết định đầu t, cũng nh quyết định tài trợ cho các hình thức đầu t đó nh thế nào để đạt đợc hiệuquảcao nhất. * Phântíchtàichính đối với nhà đầu t Nhà đầu t cần biết tình trạng thu nhập của chủsở hữu - lợi tức cổphầnvà giá trị tăng thêm của vốn đầu t. Họ quan tâm tới phântíchtàichính để nhận biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định đầu t vào doanh nghiệp hay không? * Phântíchtàichính đối với ngời cho vay Ngời cho vay phântíchtàichính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Ngoài ra, phântíchtàichính cũng rất cần thiết đối với ngời hởng lơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s, kiểm toán. Dù họcócông tác ở các lĩnh vực khác nhau nhng họ đều muốn hiểu biết về các hoạtđộng của doanh nghiệp, để thực hiện tốt hơn công việc của họ. 1.2.2 Phơng phápphântíchtàichínhPhântíchtàichính doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, do đó, phơng pháp sử dụng để phântíchđóng vài trò quyết định. Mộtsố phơng pháp đợc sử dụng phổ biến để phântíchtàichính hiện nay là phơng phápso sánh, phơng pháptỷ lệ và phơng pháp Dupont. * Phơng phápso sánh Phơng phápso sánh là so sánh giữa số liệu kỳ này với số liệu kỳ trớc, so sánh giữa số liệu thực hiện với kế hoạch. Để áp dụng phơng phápso sánh, cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉtiêutàichính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung phântíchvà đơn vị tính toán), theo mục đích phântích mà xác định gốc so sánh. Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 5 Chuyên đề tốt nghiệp Gốc so sánh đợc chọn về mặt không gian hay thời gian; kỳ phântích là kỳ báo cáo hoặc kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân. Các cách so sánh nh sau: - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu h- ớng thay đổi về tàichính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. - So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy đợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. - So sánh số chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉtiêu để thấy đợc sự biếnđộng cả về số tơng đối lẫn số tuyết đối của mộtchỉtiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. * Phơng pháptỷ lệ Là dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của các đại lợng tài chính, là nguyên tắc, phơng pháptỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp, trên cơsởso sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. * Bên cạnh đó, các nhà phântích còn sử dụng phơng phápphântíchtàichính DUPONT. Với phơng pháp này, các nhà phântích sẽ nhận biết đợc các nguyên nhân dẫn đến hiện tợng tốt xấu trong hoạtđộng của doanh nghiệp. Bản chất của phơng pháp này tách mộttỷsố tổng hợp phản ánh sức sinh lời của doanh nghiệp nh lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận sau thuế trên vốn chủsở hữu (ROE) thành tíchsố của chuỗi các tỷsốcó quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phântích ảnh hởng của các tỷsố đối với tỷsố tổng hợp. 1.2.3 Nội dung cơ bản về phântích TCDN 1.2.3.1 Phântích khái quát hoạtđộng TCDN Phântíchcơ cấu và sự biếnđộng của tài sản Phântíchcơ cấu tài sản của doanh nghiệp đợc thực hiện bằng cách tính ra vàso sánh tình hình biếnđộng giữa kỳ phântích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phậntài sản chiếm trong tổng tài sản. Tỷ trọng của từng bộ phậntài sản = Giá trị của từng bộ phậntài sản x 100 chiếm trong tổng sốtài sản Tổng sốtài sản Ngoài ra, để biết đợc chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm đợc các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến sự biếnđộng về cơ cấu tài Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 6 Chuyên đề tốt nghiệp sản, các nhà phântích còn kết hợp cả việc phântích ngang, tức là so sánh sự biếnđộng giữa kỳ phântích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối vàsố tơng đối) trên tổng sốtài sản cũng nh theo từng loại tài sản. Bên cạnh đó, các nhà phântích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng sốvà xu hớng biếnđộng của chúng theo thời gian để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biếnđộng của từng bộ phận.Trong điều kiện cho phép, có thể xem xét vàso sánh sự biếnđộng về tỷ trọng của từng bộ phậntài sản chiếm trong tổng sốtái sản của doanh nghiệp qua nhiều năm vàso với cơ cấu chung của ngành để đánh giá. Phântíchcơ cấu và sự biếnđộng của nguồn vốn Việc phântíchcơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tơng tự nh phântíchcơ cấu tài sản. Trớc hết, các nhà phântích cần tính ra vàso sánh tình hình biếnđộng giữa kỳ phântích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn = Giá trị từng bộ phận nguồn vốn x 100 Tổng số nguồn vốn Việc xem xét tình hình biếnđộng về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phântíchso với kỳ gốc mặc dù cho phép nhà quản lý đánh giá đợc cơ cấu vốn huy động nhng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động. Vì vậy, các nhà phântích phải kết hợp cả việc phântích ngang. Bên cạnh việc so sánh sự biếnđộng trên tổng số nguồn vốn cũng nh từng loaị nguồn vốn( vốn chủsở hữu, nợ phải trả) giữa kỳ phântíchso với kỳ gốc, các nhà phântích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng sốvà xu hớng biếnđộng của chúng theo thời gian để thấy đợc mức độ hợp lý và an ninh tàichính của doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Việc đánh giá phải dựa trên tình hình biếnđộng của từng bộ phận vốn huy độngvàhiệuquả kinh doanh vàso sánh sự biếnđộng về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm vàso với cơ cấu chung của ngành để đánh giá. 1.2.3.2 Phântích các chỉtiêutàichínhchủyếu Nhóm chỉtiêu về khả năng thanh toán : * Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉtiêuphản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉtiêu này cho biết: với tổng Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 7 Chuyên đề tốt nghiệp tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đợc các khoản nợ phải trả hay không. Nếu trị sốchỉtiêu Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp luôn >1, doanh nghiệp luôn đảm bảo đợc khả năng thanh toán tổng quát. Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn * Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ( nợ ngắn hạn) : Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Chỉtiêu này cho biết tơng ứng với mộtđồng nợ ngắn hạn thì cómấyđồngtài sản ngắn hạn đảm bảo. *Hệ số khả năng thanh toán nhanh : Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho ). Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản NH - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn *Hệ số khả năng thanh toán tức thời : Hệ số khả năng thanh toán tức thời là chỉtiêu đợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tơng đơng tiền. Tiền và các khoản tơng đơng tiền Khả năng thanh toán tức thời = Nợ ngắn hạn * Khả năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn ra tiền Là chỉtiêu đợc dùng để đo lờng mức độ thanh khoản của tài sản ngắn hạn. Tiền và tơng đơng tiền Khả năng chuyển đổi của TSNH = ra tiền TSNH Nhóm chỉtiêucơ cấu tàichính Các doanh nghiệp luôn luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng hợp lý (kết cấu tối u). Nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t. Vì vậy, nghiên cứu hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu t sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến lợc tàichínhmột cách nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. *Hệ số nợ: Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 8 Chuyên đề tốt nghiệp Hệ số nợ là mộtchỉtiêutàichínhphản ánh trong mộtđồng vốn vay hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng cómấyđồng vốn vay nợ. Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Hệ số nợ càng nhỏ chứng tỏ khả năng độc lập về tàichính của doanh nghiệp là tốt. *Hệ sốcơ cấu nguồn vốn (tỷ suất tự tài trợ) : Tỷ suất tự tài trợ là chỉtiêutàichính đo lờng sự góp vốn chủsở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Hệ sốcơ cấu nguồn vốn = Nguồn vốn chủsở hữu Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao đối với chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản vay nợ. Song tỷ suất tự tài trợ quácao thì cũng không phải là tốt, vì nh thế doanh nghiệp làm không tốt hoạtđộng chiếm dụng vốn. * Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn là tỷ lệ giữa TSCĐ + Đầu t dài hạn với tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất cócông thức nh sau: Tỷ suất đầu t tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn Tổng tài sản Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang thiết bị, cơsở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể. * Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn Tỷ suất đầu t tài sản ngắn hạn = Tổng tài sản *Tỷ suất tự tài trợ vốn cố định: Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủsở hữu của doanh nghiệp dùng để trang thiết bị tài sản cố định là bao nhiêu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủsở hữu TSCĐ và ĐTDH Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 9 Chuyên đề tốt nghiệp Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năngtàichính của doanh nghiệp vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản cố định đợc tài trợ bằng vốn vay, và rất mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn. Nhóm chỉtiêunăng lực hoạtđộng : Các chỉsố về hoạtđộng dùng để đo lờng hiệuquả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loại tài sản khác nhau. *Vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn, nh vậy doanh nghiệp đã làm tốt công tác giải phóng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh toán. * Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Chỉtiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. 360 ngày Số ngày một vòng quay HTK = Số vòng quay hàng tồn kho Các doanh nghiệp đều mong muốn số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn càng tốt vì khi đó hàng tồn kho không bị ứ đọng. * Vòng quay các khoản phải thu Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, điều này là tốt. Nh thế doanh nghiệp không phải cấp tín dụng cho khách hàng. *Kỳ thu tiền bình quân : Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền càng nhỏ và ngợc lại. Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 10 [...]... trách khâu bán hàng nội địa 2.2 Tình hình thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu 2.2.1 Khái quát hoạtđộngtàichínhvà quản lý tàichínhCôngtyCổphầnMayHồ Gơm Phântíchcơ cấu tài sản và sự biếnđộng của tài sản Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 18 Chuyên đề tốt nghiệp bảng 1: tình hình biếnđộngtài sản Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉtiêu A TàI SảN ngắn hạn 1 Tiền 2 Các khoản đầu t NH 2008 Tỷ... thuần Nhìn chung CôngtyMayHồ Gơm có quy mô tài sản nói chung và TSLĐ nói riêng là lớn Vì vậy,doanh thu của côngty lớn và kinh doanh vẫn cóhiệuquả Tuy nhiên với một doanh nghiệp đang có những điều kiện thuận lợi và đang trên đà phát triển mạnh mẽ nh CôngtyMayHồ Gơm thì có thể đạt đợc mộtchỉsốcao hơn Côngty cần có biện phápnângcaohiệuquả sử dụng vốn lu động để đạt lợi nhuận cao hơn Kỳ thu... chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm Suất sinh lợi của doanh thu, suất sinh lợi của vốn chủsở hữu và suất sinh của tài sản của CôngtyMayHồ Gơm đều rất thấp Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 32 Chuyên đề tốt nghiệp Chơng 3: biện phápnângcaohiệuquả hoạt độngtàichính của côngcổphầnmayHồ Gơm 3.1 Định hớng phát triển của CôngtyCổphầnmayHồ Gơm trong thời gian... phântíchvà đánh giá hiệuquả của việc quảng cáo, khuyến mại từ đó kịp thời điều chỉnh các chính sách cho phù hợp Tăng cờngcông tác nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc Sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo - KTDN BK8 14 Chuyên đề tốt nghiệp chơng 2: tình hình thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu của côngtycổphầnmayhồ gơm 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Côngty 2.1.1 Tên và. .. Đây là thành công của CôngtyMayHồ Gơm trong việc thực hiện mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá đồng thời nângcaohiệuquả mỗi đồng vốn đầu t Hiệu suất sử dụng TSCĐ : Chỉtiêu này cho biết mộtđồng vốn đầu t vào TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của CôngtyMayHồ Gơm tăng dần qua từng năm Điều này cho thấy, tài sản cố định của côngty đã đợc... vốn chủsở hữu lại giảm đáng kể Trong tình hình tàichính của CôngtyMayHồ Gơm thì năm 2010, côngtycó kế hoạch đầu t vào TSCĐ, phần lớn đợc tài trợ bằng vốn vay dài hạn vàmộtphần vốn chủsở hữu, do đó, vốn chủsở hữu giảm Trong thời gian tới, Côngty cần có những cố gắng để tăng cao ROE, qua đó có thể thu hút nguồn vốn đầu t hơn nữa Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) : Chỉsố ROA của công ty. .. hoạtđộng kinh doanh vàtàichính của doanh nghiệp một cách trực tiếp và rõ nét nhất 1.4 Các biện phápnângcao khả năng thực hiện các chỉtiêutàichínhchủyếu 1.4.1 Biệnphápnângcao khả năng thanh toán Để giúp cho doanh nghiệp nângcao khả năng thanh toán tức hệ số của tổng tài sản trên tổng nợ tăng dần Do đó, đối với các khoản phải thu, nhà quản trị doanh nghiệp cần đa ra những chính sách u đãi với... 2010, hiệu suất sử dụng tài sản đạt 2,35 Nghĩa là, mộtđồng vốn đầu t vào tài sản đem lại 2,35 đồng doanh thu Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của tài sản Sự tăng dần lên của hiệu suất sử dụng tài sản cho thấy CôngtyMayHồ Gơm đã quan tâm đến việc nângcaohiệuquả mỗi đồng vốn đầu t Tuy nhiên, với chỉsố nh vậy thì côngty cần có biện pháphiệuquả hơn nữa cải thiện... đến chi phí quản lý cao không đáng có Tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng trong nớc còn thiếu chủđộng Mạng lới tiêu thụ quản lý cha chặt chẽ để ngời xấu lợi dụng uy tín côngty kinh doanh bất chính. Trong đầu t và phát triển cha tính hết và sát thực các yêu cầu nên còn để lãng phí Việc giám sát các công trình còn thiếu chủđộng 3.1.2 Định hớng và mục tiêu phát triển của CôngtyCổphầnmayHồ Gơm trong... tầng, các khâu thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh - Tăng cờngnăng lực sản xuất, chú trọng hoạtđộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc - Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, ổn định vị trí và mở rộng thị trờng xuất khẩu 3.2 Mộtsố giải pháp cải thiện tình hình tàichính của CôngtyCổphầnmayHồ Gơm : 3.2.1 Các biện phápnângcaohiệuquả sử dụng VLĐ : 3.2.1.1 Điều chỉnh lại tỷ trọng . chọn đề tài: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cổ phần May Hồ Gơm làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp, với mong muốn và hy. tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chơ ng 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần May Hồ Gơm. Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 2.2.1 Khái quát hoạt động tài chính và quản lý tài chính Công ty Cổ phần May Hồ Gơm. Phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản Sinh viên: