1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông

70 561 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 904,5 KB

Nội dung

Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TP.Hải Phòng ngày …tháng… năm 2013 Ký tên

Trang 2

MỤC LỤC

: LUÔN LUÔN TỐT HƠN 28: Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông 28: RDP 28

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thịtrường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ranhững khó khăn và thách thức cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thểkhẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vứng tình hình cũng như kết

Trang 3

quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luônquan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đềuảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại chính sách tài chính tốthay xấu sẽ tác động thúc đẩy hay kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh.

Tài chính doanh nghiệp luôn là tổng hoà mọi mối quan hệ kinh tế Các nội dung

và giải pháp tiền tệ không chỉ có nhiệm vụ khia thác các nguồn lực tài chính, tăng thunhập, tăng trưởng kinh tế mà còn quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.Điều đó đòi hỏi hoạt động tài chính cần phải được nghiên cứu và quản lý chặt chẽbằng pháp luật, bằng công cụ và biện pháp quản lý có hiệu quả Nghiên cứu các vấn

đề quản trị tài chính là một công việc vô cùng quan trọng, nó đóng vai trò quyết định

sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp và có vai trò quan trọng tích cựctrong công việc tiến hành và kiểm soát hoạt động kinh tế đảm bảo hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

Quản trị tài chính là một chức năng quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, từdoanh nghiệp sản xuất, bán lẻ, nhà hàng, bệnh viện, trường học đến các tổ chức nhànước Vậy trong doanh nghiệp, công việc của nhà quản trị tài chính là gì? Đó là dựbáo, lên kế hoạch tài chính, phân tích các dự án, đề ra các quyết định đầu tư dài hạn,phân tích các nguồn tài trợ sắn có đề quyết định phương án huy động vốn Để làmđược việc này, nhà quản trị tài chính cần những hiểu biết về thị trường vốn và thịtrường tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế các nhà quản trị tài chính cầnphải thuờng xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp đểdoanh nghiệp có thể phát triển và đạt được các mục tiêu đã đề ra trong tương lai Bêncạnh đó, việc lập kế hoạch tài chính cũng đóng một vai trò quan trọng không kém, nótrở thành kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp, không có kế hoạch, doanhnghiệp sẽ hoạt động trong bối cảnh mù mờ về mục tiêu tài chính, dễ dẫn đến mất kiểmsoát và dễ gặp bất trắc

Trên đây chính là nội dung của môn học Quản trị tài chính Để hiểu rõ được

những nội dung này, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông” Đó chính là

mục đích của bài thiết kế này Tuy nhiên do những hạn chế về lý luận cũng như kinhnghiệm thực tiễn nên bài làm không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhậnđược sự góp ý của cô để bài thiết kế đạt kết quả tốt Xin chân thành cảm ơn./

Trang 4

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Trang 5

Tài chính doanh nghiệp được hiểu là tổng thể các quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ Tài chính doanh nghiệp chủ yếugồm:

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường Tài chính

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác

+ Quan hệ nội bộ doanh nghiệp

1.1.2 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằmđánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chấtlượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó

1.1.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Có nhiều nhóm người sử dụng báo cáo Tài chính như các nhà quản trị; các nhàđầu tư; người cho vay…Mỗi nhóm người sử dụng báo cáo Tài chính theo đuổi cácmục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cáchkhác nhau Điều đó vừa tạo ra lợi ích, vừa tạo ra sự phức tạp của phân tích Tài chính

Dưới đây là một số nhóm người sử dụng báo các tài chính chủ yếu:

Phân tích tài chính đối với người quản trị:

Nhà quản trị phân tích Tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở để đánhgiá các quyết định của Ban Tổng Giám đốc, Giám đốc Tài Chính, dự báo Tài chính, kếhoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động của quản lý

Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư

Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giátrị tăng thêm của vốn đầu tư Họ quan tâm tới phân tích Tài chính để nhận biết khảnăng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ để họ ra quyết định bỏvốn vào doanh nghiệp hay không

Phân tích tài chính đối với người cho vay:

Người cho vay phân tích Tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng chẳng hạn để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người chovay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợcủa doanh nghiệp như thế nào?

Ngoài ra phân tích Tài chính cũng rất cần đối với người hưởng lương, cán bộthuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…dù họ công tác ở lĩnh vực khác nhau, nhưng

họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của các doanh nghiệp để thực hiên tốt hơn côngviệc của mình

Trang 6

1.2 Cơ sở dữ liệu và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Cơ sở dữ liệu phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tàichính – được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu đó là: Bảngcân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính củamột doanh nghiệp tai một thời điểm nhất định nào đó Đây là một báo cáo tài chính có

ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh

và quan hệ quản lý doanh nghiệp Thông thường bảng cân đối kế toán được trình bàydưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản, một bênphản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp

Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện

có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng tài sản của doanhnghiệp: đó là tài sản lưu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hìnhthành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo đó là vốn chủ sởhữu và các khoản nợ

Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năng chuyểnhóa thành tiền giảm dần từ trên xuống

Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quuy mô và kết cấu của các loại tài sản,bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tàichính của doanh nghiệp

Bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu:

số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài các khoản mục trong nội bảng còn có một số khoản mụcngoài bảng cân đối kế toán như: một số tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hóa nhận giữ

hộ, nhận gia công, hàng hóa nhận bán hộ…

Trang 7

Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hìnhdoanh ngiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán

là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năngtài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp

Báo cáo kết quả kinh doanh

Một thông tin không kém phần quan trọng sử dụng trong phân tích tài chính làthông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khác với bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự chuyển dịch của tiền trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động trong tương lai.Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiềnthực nhập quỹ để vận hành doanh nghiệp

Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất kinhdoanh: lãi hay lỗ trong năm Như vậy báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của daonh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả

sử dụng tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh:Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanhthu từ hoạt động bất thường và các chi phí tương ứng với từng loại hoạt động đó

Những loại thuế như: Giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, về bản chất cũngkhông phải là doanh thu, cũng không phải là chi phí của doanh ngiệp nên không đượcphản ánh trên Báo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khaonr thuế đối với doanhnghiệp và các khoản phải nộp khác được phản ánh trong phần: thực hiện nghĩa vụ đốivới nhà nước

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Để đánh giá được doanh nghiệp có đảm bảo được khả năng chi trả hay không,cần tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thườngđược lập cho thời hạn ngắn thường là từng tháng

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ bao gồm: dòng tiền thực nhậpquỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu tưtài chính, dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thường

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm: dòng tiền xuất quỹphục vụ sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ phục vụ hoạt động đầu tư tài chính,dòng tiền xuất quỹ phục vụ đầu tư bất thường

Trang 8

Trên cơ sở dòng tiền xuất quỹ và dòng tiền nhập quỹ, nhà phân tích thực hiệncân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Từ

đó có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp đảm bảo khảnăng chi trả

Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các nghà phân

tích phải đọc được và phải hiểu được các báo cáo tài chính Qua đó họ nhận biết được

và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp đến mục tiêu phân tích củahọ

1.2.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Các công cụ chủ yếu phân tích Tài chính doanh nghiệp

Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánh giá từngkhoản mục so với quy mô chung

Phân tích theo chiều ngang: phản ánh sự biến động khác của từng chỉ tiêu làmnổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phản ánh trên cùng mộtdòng của báo cáo

1.2.2.1 Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để đánhgiá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích Vì vậy đểtiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh,xác định điều kiện so sánh, xác định mục tiêu so sánh

Điều kiện so sánh

• Chỉ tiêu kinh tế được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau

• Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phương pháp tính toán

• Chỉ tiêu kinh tế phải cùng một đơn vị đo lường

• Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự nhau

Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (kỳ gốc)

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm gốc so sánh Gốc

so sánh được xác định tùy thuộc vào mục đích phân tích Khi tiến hành so sánh cần haiđại lượng trở lên và các đại lượng được đảm bảo tính chất so sánh được

Các phương pháp so sánh thường được sử dụng

Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của nững chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh giữa cácchỉ tiêu được thể hiện dưới các chỉ tiêu sau

• So sánh tương đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độphổ biến của các chỉ tiêu kinh tế

Trang 9

• So sánh tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô doanh nghiệp đạt được từ các chỉtiêu kinh tế giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.

• So sánh bình quân: Cho biết khả năng biến động của một bộ phận, chỉ tiêu hoặcnhóm chỉ tiêu

• Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích

Để phân tích một cách sâu sắc các đối tượng nghiên cứu, không thể chỉ dựavào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu cấu thành của chỉ tiêuphân tích Thông thường trong phân tích việc chi tiết chỉ tiêu phân tích được tiến hànhtheo các hướng sau:

 Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Một kết quả kinh doanh biểu hiện trên cácchỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của bộ phận đó sẽ giúp rấtnhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả

 Chi tiết theo thời gian: Giúp cho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh đượcchính xác, tìm được các giải pháp có hiệu quả cho việc sản xuất kinh doanh, tùytheo đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy theo nội dung kinh tế của các chỉ tiêuphân tích, tùy vào mục đích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cần chi tiếtkhác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác nhau

 Chi tiết theo địa điểm: Chi tiết phân tích chỉ tiêu theo địa điểm là xác định các chỉtiêu phân tích theo các địa điểm thực hiện các chỉ tiêu đó

1.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Nguồn thông tin kinh tế tài chính đã và đang được cải tiến, cung cấp đầy đủhơn, đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tình hìnhtài chính doanh nghiệp Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu vàđẩy nhanh quá trình tính toán Phương pháp phân tích này giúp cho việc khai thác, sửdụng các số liệu được hiệu quả hơn thông qua việc phân tích một cách có hệ thốnghàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chínhtrong quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp này đòi hỏi phải xác định cácngưỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệptrên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỷ lệ thamchiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp các tỷ lệ tài chính được phân thành cácnhóm chỉ tiêu đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích củadoanh nghiệp Nhưng nhìn chung có 4 nhóm chỉ tiêu cơ bản sau:

+ Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán

+ Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

Trang 10

số của các chuỗi tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tíchảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp

1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp

Khi tiến hành phân tích hoạt động tài chính, nhà phân tích cần thu thập và sửdụng rất nhiều nguồn thông tin từ trong và ngoài doanh nghiệp Tuy nhiên, để đánh giámột cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể sử dụng thông tin kế toántrong nội bộ doanh nghiệp Thông tin kế toán được phản ánh đầy đủ trong các báo cáotài chính

Báo cáo tài chính có hai loại là báo cáo bắt buộc và báo cáo không bắt buộc Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phảilập, gửi đi theo quy định, không phân biệt hình thức sở hữu, quy mô Báo cáo tài chínhbắt buộc gồm có: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, Thuyết minh báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính không bắt buộc là báo cáo không nhất thiết phải lập mà cácdoanh nghiệp tùy vào điều kiện đặc điểm riêng của mình có thẻ lập hoặc không lậpnhư Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo tài chính gồm 4 phần sau:

Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01 - DN

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Mẫu B02 - DN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu B03 - DN

Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu B09 – DN

1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

1.3.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán a) Khái niệm Bảng cân đối kế toán

Trang 11

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trịtài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất

định (cuối ngày, cuối quý, cuối năm)

b) Kết cấu của Bảng cân đối kế toán

Kết cấu của Bảng cân đối gồm 2 phần chính: Phần vốn và phần nguồn vốn

Phần vốn: gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ trị giá tài sản hiện có tại 1 thời

điểm Trị giá tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp và các loại tài sản đi thuê được sử dụng lâu dài, trị giá cáckhoản nhận ký quỹ, ký cược…

Căn cứ vào tính chu chuyển của tài sản, Bảng cân đối kế toán chia thành 2 loại

A và B

Loại A: Tài sản ngắn hạn

Loại B: Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn: phản ánh toàn bộ giá trị thuần của tất cả các tài sản ngắn

hạn hiện có của doanh nghiệp Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn,thường là dưới hoặc bằng 1 năm hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh

Tài sản dài hạn: phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi

trên 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo

Số liệu các chỉ tiêu trong phần tài sản thể hiện giá trị của các loại vốn củadoanh nghiệp hiện có đến thời điểm lập báo cáo Căn cứ vào số liệu này có thể đánhgiá được quy mô, kết cấu vốn đầu tư, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanhnghiệp Từ đó, giúp cho doanh nghiệp xây dựng được một kết cấu vốn hợp lý với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện tổng số vốnkinh doanh không thay đổi

Phần nguồn vốn: gồm các chỉ tiêu phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có

của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Nguồn vốn cũng được chia thành 2 loại A

và B

Loại A: Nợ phải trả

Loại B: Vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả: phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo Chỉ tiêu

này thể hiện trách nhiệm của ban lành đạo đối với các chủ nợ (nợ ngân sách, nợ ngân

Trang 12

hang, nợ người bán…) về các khoản phải nộp phải trả hay các khoản mà doanh nghiệpchiếm dụng khác

Vốn chủ sở hữu: là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu

và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Số vốn chủ sở hữudoanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Vì vậy vốn chủ sở hữu không phải làmột khoản nợ

Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện giá trị quy mô các nguồnvốn mà doanh nghiệp đã, đang huy động, sử dụng để đảm bảo cho lượng tài sản củadoanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh tính đến thời điểm lập báo cáo kếtoán Thông qua các chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, kết cấu từng nguồn vốn được sử dụng trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

c) Phân tích bảng câng đối kế toán

Phân tích cơ cấu tài sản

Khi phân tích kết cấu tài sản cần chú ý một số vấn đề sau đây:

• Xác định tổng số tài sản đầu năm và cuối năm; so sánh giữa số cuối kỳ với

số đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối

• Tính toán tỷ trọng từng loại tài sản so với tổng số của đầu năm và cuốinăm; so sánh tỷ trọng giữa cuối kỳ với đầu năm

• Khi đánh giá nhân xét cần chú trọng đến đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp, tình hình thực tế trên thị trường và giai đoạn phát triển của nềnkinh tế

Bảng phân tích cơ cấu tài sản

năm

Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm Theo quy mô chung (%) Số

tiền % năm Đầu Cuối năm

A Tài sản ngắn hạn

I Tiền và các khoản tương đương tiền

II Đầu tư tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

Trang 13

II.Tài sản cố định

III Bất động sản đầu tư

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

V Tài sản dài hạn khác

TỔNG TÀI SẢN

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn cần lưu ý một số vấn đề sau:

• Tính toán tỷ trọng từng nguồn vốn ở thời điểm đầu năm và cuối năm, so sánh tỷ trọng này giữa số cuối kỳ với số đầu năm

• Khi đánh giá, nhân xét cần chú trọng đến đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thực tế trên thị trường và giai đoạn phát triển của nền kinh tế

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu năm Đầu Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm Theo quy mô chung (%) Số

tiền % năm Đầu Cuối năm

Phân tích cân đối cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Phân tích cân đối cơ cấu tài sản và nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng vớingười quản lý doanh nghiệp và các chủ thể khác quan tâm đến doanh nghiệp

Việc phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho biết được sự ổn định và

an toàn trong tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp Theo nguyên tắc cân đối giữatài sản và nguồn vốn thì tài sản lưu động nên được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn,

Trang 14

tài sản cố định nên được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn để hạn chế chi phí sử dụngvốn phát sinh thêm hoặc rủi ro có thể gặp trong kinh doanh.

1.3.1.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cáo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh

a) Khái niệm

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạtđộng kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhànước về thuế và các khoản phải nộp khác

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích 2 nội dung sau:

Phân tích kết quả các hoạt động

Lợi nhuận từ các loại hoạt động của doanh nghiệp cần được phân tích và đánhgiá khái quát giữa doanh thu, chi phí và kết quả của từng loại hoạt động Từ đó cónhận xét về tình hình doanh thu của từng loại hoạt động trong tổng số các hoạt độngcủa toàn doanh nghiệp

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chứcnăng kinh doanh đem lại trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở chủyếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tích nguyênnhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanhnghiệp Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh đúng đắn và chính xác sẽ là số liệuquan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh thu, thuế lợi tức mà doanh nghiệp phảinộp và sự kiểm tra đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động củadoanh nghiệp

Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

năm

Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm

Theo quy mô chung (%) Số

tiền % năm Đầu Cuối năm

Doanh thu BH và cung cấp DV

Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV

Trang 15

Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV

Doanh thu hoạt động tài chính

Chi phí tài chính

Chi phí BH

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

Thu nhập khác

Chi phí khác

Lợi nhuận khác

Lợi nhuận trước thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế

1.3.2 Phân tích nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn

Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập Bảng cân đối kế toán

Một trong những công cụ hữu ích mà giới phân tích tài chính doanh nghiệp sử

dụng là: Bảng 1: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn; Bảng 2: Bảng phân tích

Nguồn vốn

Sử dụng vốn Tài sản

1 Vốn bằng tiền

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu

Trang 16

Để lập Bảng 1: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, trước hết phải liệt

kê sự thay đổi các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán cuối kỳ so với đầu kỳ Mọisựthay đổi về tài sản và nguồn vốn được phản ánh phân biệt trên hai cột: Nguồn vốn

và Sử dụng vốn theo nguyên tắc:

 Nếu so sánh số cuối năm với số đầu năm các khoản mục bên phần tài sản tănghoặc các khoản mục bên phần nguồn vốn giảm thì điều đó thể hiện việc sử dụngvốn và ghi phần chênh lệch vào cột “sử dụng vốn” trong bảng

 Nếu so sánh số cuối năm với số đầu năm các khoản mục bên phần tài sản giảmhoặc các khoản mục bên phần nguồn vốn tăng thì điều đó thể hiện việc tạonguồn vốn và ghi phần chênh lệch vào cột “nguồn vốn” trong bảng

Để lập Bảng 2: Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn Trên cơ sở

dữ liệu Bảng 1, nhà phân tích lập được Bảng 2 Trong đó, các chỉ tiêu trên Bảng cânđối kế toán có sự thay đổi được điền vào cột Nguồn vốn trong bảng 1, sẽ được mangsang điền vào cột nguồn vốn trong bảng 2; các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán có sựthay đổi được điền vào cột sử dụng nguồn vốn trong bảng 1, sẽ được mang sang điềnvào cột sử dụng nguồn vốn trong bảng 2, sau đó tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu tạonguồn và sử dụng nguồn trong tổng số nguồn được tạo ra và sử dụng

Qua Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, cùng với Bảng phân tíchnguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, giúp nhà phân tích tài chính và người sử dụng thôngtin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp thấy rõ được việc tạo nguồn vốn tài trợ vàviệc sử dụng các nguồn tài trợ đó trong quá trình sản xuất kinh doanh theo hai phươngdiện là số tuyệt đối và số tương đối, từ đó thấy được tính hợp lý hay bất hợp lý trongviệc tạo nguồn và sử dụng nguồn vốn phục vụ cho quá trình kinh doanh và đầu tư của

Trang 17

doanh nghiệp.

Từ đó giúp nhà quản trị và nhà đầu tư thấy được mức độ rủi ro tài chính, trên

cơ sở đó điều chỉnh việc tạo nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận,tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, trong điều kiện rủi ro tài chính ở mức thích hợp trongtừng điều kiện kinh doanh

1.3.3 Phân tích các chỉ số đặc trưng của doanh nghiệp

Các số liệu báo cáo chưa lột tả được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, dovậy các nhà Tài chính còn dùng các tỷ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệTài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau, có tỷ số Tài chính khác nhau, thậm chímột doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau cũng có tỷ số Tài chính không giốngnhau Do đó người ta coi các tỷ số Tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tìnhhình Tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định

Ta xem xét lần lượt các tỷ số Tài chính đặc trưng sau:

+ Tỷ số về khả năng thanh toán

+ Tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn

+ Tỷ số về năng hoạt động

+ Tỷ số về khả năng lãi

1.3.3.1 Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán

Đây là những chỉ tiêu rất được quan tâm như các nhà đầu tư, người cho vay,người cung cấp nguyên liệu…Họ đều đặt ra câu hỏi: Hiện doanh nghiệp có đủ khảnăng thanh toán các khoản nợ tới hạn không?

Hệ số thanh toán tổng quát

Hệ số thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa Tổng Tài sản mà hiện naydoang nghiệp quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả (Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn)

HTQ > 1: Chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt

HTQ > 1: Quá nhiều thì cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưatận dụng được cơ hội chiếm dụng vốn

0 < HTQ < 1: Báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị giảm

và mất dần, tổng số tài sản hiện có (tài sản lưu động, tài sản cố định) không đủ trả số

nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắnhạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo

Trang 18

của TSLĐ với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do

đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyểnđổi một bộ phận thành tiền Do đó hệ số thanh toán nợ được xác định bởi công thức:

Nếu T1 = 2: Là hợp lý nhất vì như thế doanh nghiệp sẽ duy trì được khả năngthanh toán ngắn hạn đồng thời duy trì được khả năng kinh doanh

Nếu T1 > 2: Thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp dưthừa Nếu T1 > 2 quá nhiều chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp đã bị ứ đọng,trong khi đó hiệu quả kinh doanh chưa tốt

Nếu T1 < 2: Cho thấy khả năng thanh toán hiện hành chưa cao Nếu H2 < 2quá nhiều thì doanh nghiệp không thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đếnhạn trả, đồng thời uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản để dự trữ kinh doanh khôngđủ

Như vậy tỷ số này duy trì ở mức cao hay thấp là phụ thuộc vào lĩnh vựcnghành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của các khoản

nợ phải thu, phải trả trong kỳ

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Các TSLĐ trước khi mang đi thanh toán cho các chủ nợ đều phải chuyển đổithành tiền Trong Tài sản lưu động hiện có thì vật tư hàng hóa tồn kho(Các loại vật tư,công cụ, dụng cụ, thành phẩm tồn kho)chưa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó nó

có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đokhả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong thời kỳ khôngdựa vào việc bán các loại vật tư hàng hóa Tùy theo mức độ kịp thời của việc thanhtoán nợ, hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể được xác định theo 2 công thức sau:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong khoảng thờigian ngắn

H1 = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì được khảnăng thanh toán nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại

H1 < 1: Cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ

H1> 1: Phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản tươngđương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

Vật tư hàng hóa tồn kho Tổng số nợ ngắn hạn

Trang 19

Cũng cần thấy rằng số Tài sản dùng để thanh toán nhanh còn được xác định là:Tiền cộng với tương đương tiền Được gọi tương đương tiền là các khoản có thểchuyển đổi nhanh, bất kỳ lúc nào thành một lượng tiền biết trước (các loại chứngkhoán ngắn hạn, thương phiếu, nợ phải thu ngắn hạn…) có khả năng thanh toán cao.

Vì vậy tỷ số đánh giá khả năng thanh toán nhanh (gần như tức thời) cũng có thể đượcxác định như sau:

Thông thường hệ số này bằng 1 là lý tưởng nhất

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm, doanh nghiệp

đi vay dài hạn để đầu tư hình thành TSCĐ Số dư nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn màdoanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ Nguồn để trả nợ dài hạn, chính là giá trị TSCĐđược hình thành bằng vốn vay chưa được thu hồi Vì vậy người ta thường so sánh giữagiá trị còn lại của TSCĐ được hình thành bằng vốn vay với số dư nợ dài hạn để xácđịnh khả năng thanh toán nợ dài hạn

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuậngộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng: so sánh giữanguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trảtiền đi vay tới mức độ nào

Khả năng thanh toán

Lãi vay phải trả

Trang 20

Hệ số này để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảotrả lãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được sốvốn đi vay đã sử dụng tốt đến mức nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu,

có đủ bù đắp lãi vay phải trả không

1.3.3.2 Phân tích các tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn

(Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư)

Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướng hợp lý(kết cấu tối ưu) Nhưng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư Vì vậy, nghiêncứu nhóm tỷ số về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn sẽ cung cấp cho các nhà quảntrị Tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện naydoanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ, hệ sô vốn chủ sở hữu là 2 hệ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn

• Hệ số vốn chủ sở hữu (Tỷ suất tự tài trợ)

Hệ số vốn chủ sở hữu hay tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lường sựgóp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp

=

sở hữu

Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Trang 21

Hệ số nợ cho biết trong một đồng nguồn vốn kinh doanh có mấy đồng hìnhthành từ vay nợ bên ngoài, còn hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp của chủ

sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp Vì vậy hệ số vốn chủ sở hữu,người ta còn gọi là hệ số tự Tài trợ

Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốnkinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn

tự có, tính độc lập cao so với các chủ nợ Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức épcủa các khoản nợ vay Song tỷ suất tự tài trợ quá cao thì cũng không phải là tốt, vìnhư vậy doanh nghiệp làm không tốt hoạt động chiếm dụng vốn

• Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa giá trị còn lại của TSCĐ và ĐTDH với tổng tài sảncủa doanh nghiệp

Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện giá trị của TSCĐ trong tổng số tài sản củadoanh nghiệp, mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp,phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng pháttriển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp

• Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ thể hiện tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với TSCĐ vàĐTDH Qua tỷ số này giúp chúng ta biết trong một đồng giá trị TSCĐ và ĐTDH đượcđầu tư bởi bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu

Tỷ số này càng lớn (lớn hơn 1) thể hiện khả năng tài chính vững vàng củadoanh nghiệp Ngược lại nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phận củaTSCĐ được tài trợ bằng vốn vay và nếu là vốn vay ngắn hạn thì càng mạo hiểm

• Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Tỷ suất đầu tư = Giá trị còn lại của TSCĐ và ĐTDH

Tổng tài sản

Tỷ suất tự tài trợ

Vốn chủ sở hữu

Trang 22

Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn với tổng tàisản của doanh nghiệp.

1.3.3.3 Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động

Các chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, Tài sản của một doanhnghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sảnkhác nhau

Vòng quay tiền: Phản ánh số vòng quay tiền của một năm

Vòng quay dự trữ

 Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luânchuyển trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh thì tạo được ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.Chỉ tiêunày càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao

Muốn làm được như vậy thì phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩymạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa

 Số vòng quay một vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một chỉ tiêu hàng tồn kho

Các doanh nghiệp đều muốn số vòng hàng tồn kho càng ngắn càng tốt vì khi

đó hàng tồn kho không bị ứ đọng

Số ngày vòng quay hàng tồn kho =

Doanh thu thuần Tiền và các khoản tương

đương tiền Vòng quay tiền =

Tỷ suất đầu tư TSNH =

Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn

Trang 23

 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và được xác định như sau:

Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là dấuhiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân

Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu(số ngày của mộtvòng quay các khoản phải thu) Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiềnbình quân càng nhỏ và ngược lại

Vòng quay vốn

 Vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh thì tạo được ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao Muốn làm được như vậy thìphải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa

Số ngày một vòng quay vốn lưu động

 Vòng quay vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêuvòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh

Kỳ thu tiền bình quân = Số dư bình quân các khoản phải thu x 360

Doanh thu thuần

Trang 24

nghiệp hoặc doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư.Vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Số ngày của một vòng quay vốn lưu động phản ánh trung bình một vòng quayvốn lưu động hết bao nhiêu ngay

Hiệu suất sử dụng tài sản (TSNH, TSDH, TSCĐ)

Hiệu suất sử dụng Tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng Tài sảncủa công ty

Tỷ số này cho biết 1 đồng TSCĐ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thutrong một năm Hệ số cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh càng hiệu quả

Hiệu suất sử dụng vốn (VLĐ, VCĐ)

Chỉ tiêu này được dùng để đo lường việc sử dụng nguồn vốn cố định đạt hiệuquả như thế nào

1.3.3.4 Phân tích các nhóm tỷ số sinh lời

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Khi phân tích lợi nhuậnđược đặt trong tất cả mối quan hệ với doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu…Mỗi góc độphân tích đều cung cấp cho nhà phân tích một ý nghĩa cụ thể trong việc ra quyết định

Doanh lợi Tài sản (TSNH,TSDH)

Trang 25

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng Tài sản bình quân của doanh nghiệp tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánhgiá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư.

Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệpcàng hiệu quả và ngược lại

Doanh lợi tiêu thụ (ROS)

Chỉ tiêu này đánh giá số lợi nhuận thực tế để lại cho doanh nghiệp chiếm baonhiêu phần trong doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao thì phản ánh khả năng sinhlãi của doanh nghiệp càng lớn

Doanh lợi vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lãi của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp,nguồn phân tích có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.Chỉ tiêu này chỉ rõ 1 đồng vốn chủ sở hữu tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuếthu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận trên cổ phiếu

Thu nhập phân phối

1.3.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian

Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ giữađánh giá về trạng thái tĩnh với đánh giá về trạng thái động để đưa ra một bức tranhtoàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu như trạng thái tĩnh được thểhiện thông qua bảng cân đối kế toán thì trạng thái động sự chuyển dịch của các dòngtiền được phản ánh qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, qua báo cáo kết quả kinh

Trang 26

doanh Thông qua báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi

về vốn lưu động ròng, về nhu cầu vốn lưu động Từ đó có thể đánh giá những thay đổi

về ngân quỹ của doanh nghiệp Như vậy giữa các báo cáo tài chính có mối liên hệ rấtchặt chẽ, những thay đổi trên bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ và cuối kỳ cùngvới khả năng tự tài trợ được tính từ báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện trênbảng tài trợ liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp

Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định, người ta cònchú trọng tới chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn về tình hình tàichính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Những chỉ tiêu này

là cơ sở xác lập nhiều hệ số rất có ý nghĩa về hoạt động, cơ cấu vốn …của doanhnghiệp

 Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

 Thu nhập trước khấu hao và lãi = Lãi gộp – CP bán hàng, CP quản lý

 Thu nhập trước thuế và lãi = Thu nhập trước khấu hao và lãi – Khấu hao

 Thu nhập trước thuế = Thu nhập trước thuế và lãi – Lãi vay

 Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế – Thuế TNDN

Trên cơ sở đó nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăngtương đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanhnghiệp Đồng thời các nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loạicủa các doanh nghiệp cùng nghành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp

Trang 27

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông

Những thông tin chung

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

RANGDONG PLASTIC JOINT - STOCK COMPANY

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

Tên giao dịch quốc tế : RangDong Plastic Joint Stock Co.

Tên viết tắt : RDP JSC

Vốn điều lệ 115.000.000.000 đồng (Một trăm mười lăm tỷ đồng)

Địa chỉ L c Long Quân, Ph n g 3, Qu n 11, TP.HCM i n tho i: (08)9692272

Trang 28

Slogan : LUÔN LUÔN TỐT HƠN

Giấy phép ĐKKD và mã

số doanh nghiệp số

: 4013003236 do Sở Kế hoạch – Đầu tư T.p Hồ Chí Minh cấp

ngày 28 tháng 03 năm 2005, sửa đổi lần thứ 5 vào ngày 4/2/2008Tên cổ phiếu : Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông

COMPANY và là một trong những Công ty Nhựa lớn nhất khu vực Đông Nam

Á, với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại đầu tiên được nhập khẩu từ Nhật Bản và Đài Loan để sản xuất các loại màng mỏng PVC, khăn trải bàn, giả

da PVC, PU xốp, vải tráng PVC, PU, vải dù chống thấm cung cấp cho thị trường trong nước cũng như thị trường trong khu vực

Ngày 30/4/1975, sau khi thống nhất đất nước, UFIPLASTIC được nhà nước giao cho Công Ty Công Nghệ Phẩm thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ tiếp quản

và duy trì hoạt động sản xuất Đến tháng 11- 1997 công ty UFIPLASTIC được quốc hữu hóa và chuyển thành nhà máy Nhựa Rạng Đông Nhà máy Nhựa Rạng Đông tiếp tục cải cách và mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Đến năm 1985 thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, Nhà máy được chuyển thành Công ty Nhựa Rạng Đông và hoạt động theo cơ chế thị trường có định hướng Nhà nước.

Đến năm 2005, Công ty thực hiện chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần theo quyết định cổ phần hóa doanh nghiệp

số:157/2004/QĐ-BCN Ngày 6/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp.

Quá trình phát triển.

 Năm 1960 Công ty được thành lập dưới tên hãng Liên hiệp các xí nghiệp Cao su Viễn Đông Pháp

Trang 29

 Năm 1962 Xí nghiệp đổi tên thành Công ty Ufiplastic Company chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng bằng nhựa dẻo như: Rổ, Lồng bàn, Rổ đựng giấy văn phòng.

 Năm 1963- 1975: Công ty nhập khẩu các máy cán đầu tiên từ Nhật bản và Đài Loan để sản xuất các loại giả da, màng mỏng PVC, màng mỏng PVC

in hoa Nhập khẩu một số máy móc, thiết bị ép đùn làm tôn, ván PVC, ốngnước cứng và mềm, ống dây bọc điện…

 Tháng 11/1977, Công ty chuyển thành Nhà máy Nhựa Rạng Đông trực thuộc Công ty Công Nghệ Phẩm- Bộ Công Nghiệp Nhẹ

 Từ 1985- 1995, Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhà máy Nhựa RẠng Đông đã xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh theo cơ chếthị trường đổi tên thành Công ty Nhựa Rạng Đông

 Từ 1996- 2003, Công ty Nhựa Rạng Đông trỏ thành thành viên của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam Đến năm 2003 Công ty chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp

 Tháng 12/2004 Công ty nhựa Rạng Đông được cổ phần hóa theo quyết định số:157/12/2004/QĐ- BCN ngày 6/12/2004 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp thực hiện chuyển đổi mô hình công ty cổ phần

 Ngay 2/5/2005 Công ty Nhựa Rạng Đông chính thức đi vào hoạt đông theo mô hình công ty cổ phần với thương hiệu là công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4103003236 ngày 28- 3-

2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp

Những thành tích đã đạt được.

Với tính cách tiên phong, cùng với bề dày kinh nghiệm của mình, Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh,

mở rộng thị trường Hướng tới mục tiêu công ty hàng đầu về lĩnh vực ngành nhựa- bao

bì Công ty đã đạt đươc 1 số giải thưởng cao quý như:

 Huân chương lao động hạng ba do chủ tịch nước tặng năm 1986

 Huân chương lao động hạng nhất do chủ tịch nước tặng năm 1991

 Danh hiệu “Thương hiệu quốc gia năm 2008” do Chính phủ chứng nhận

 Danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1997- 2008 do

Người tiêu dùng bình chọn

 Danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam năm 2006 và năm 2008

do Phòng Thương Mại và Công Nghệ Việt Nam chứng nhận.

Trang 30

 Danh hiệu “Doanh nghiệp Nhựa xuất sắc năm 2004- 2007” do Hiệp Hội

Nhựa Việt Nam trao tặng năm 2007.

 Giải thưởng “Sao vàng đất Việt” do hội các nhà Doanh Nghiệp Trẻ trao

tặng năm 2006, 2007, 2008.

 “Cúp Vàng thương hiệu ngành Xây dựng” do Bộ Xây dựng& Ban Tổ

ChứcTriển Lãm Quốc Tế VietBuild trao tặng năm 2007.

 “Huy chương vàng chất lượng ngành Xây dựng” do Bộ Xây dựng& Ban

Tổ ChứcTriển Lãm Quốc Tế VietBuild trao tặng năm 2007.

 Cúp vàng thương hiệu công nghiệp Việt Nam” do Bộ Công Nghiệp và

Ban tổ chức Hội Chợ Công Nghiệp Quốc Tế trao tặng năm 2006.

 Và một số danh hiệu, giải thưởng cao quý khác.

Chức năng nhiệm vụ của công ty.

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4013003236 do Sở Kế hoạch – Đầu tư T.p

Hồ Chí Minh cấp ngày 28 tháng 03 năm 2005, sửa đổi lần thứ 5 vào ngày 4/2/2008 năm

2005 dưới hình thức công ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh của công ty Nhựa Rạng Đông là: Sản xuất, mua bán hàng nhựa gia dụng, kỹ thuật: màng nhựa, giả da, tôn, vánnhựa, ống nhựa, bao bì in – tráng – ghép, vật liệu xây dựng, chai nhựa, áo mưa, cặp, túi xách(không ssanr xuất vật liệu xây dựng, tái chế phế thải, sản xuất nhựa tổng hợp thuộc da tai trụ sở).Chế tạo máy móc, thiết bị ngành nhựa Xây dựng dân dụng San lấp mặt bằng, cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn, nhà hàng Mua bán nguyên vật liệu hóa chất ngành nhựa

Trang 31

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNGHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG

KINH

DOANH

PHÒNGKDBAO BÌ

PHÒNGMAKET

- ING

PHÒNGKHO VẬN

PHÒNG

KHẨU

PHÒNGTHIẾT KẾ

PHÒNG

KỸ THUẬT

N.MÁYNHỰAHÓCMÔN

CN.CTYTẠI HÀNỘI

CN

CTY NGHỆ AN

N.MÁYBAO BÌ

SỐ 1

N.MÁY

CƠ KHÍ ĐIỆN LỰC

N.MÁYNHỰA 1

KẾ TOÁN TRƯỞNG

C.HÀNG KDSPCB

BAN KIỂM SOÁT

TL - TKHĐQT

Trang 32

+ Cơ cấu bộ máy công ty.

Đại Hội Đồng Cổ Đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm

tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy nhiệm

Hội Đồng Quản Trị: Do hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất

của công ty Hiện tại Hội đồng quản trị công ty có 5 thành viên Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị là 5 năm, nhiệm kỳ mỗi thành viên không quá 5 năm và thành viên Hội đồng quản tri được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Ban Kiếm Soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp

lý, pháp lý trong điều hành hoạy động kinh doanh và báo cáo tài chính của Công

ty Ban kiểm soát của Công ty có 3 thành viên, nhiệm kỳ Ban kiểm soát là 5 năm,nhiệm kỳ mỗi thành viên không quá 5 năm và thành viên Ban kiểm soát bầu lại

số nhiệm kỳ không hạn chế

Ban Tổng Giám Đốc: Tổng Giám Đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm

vụ điều hành tổ chức và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của công ty, theo những kế hoạch và chiến lược đã được Cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua, tuân thủ các quy định của pháp luật Tổng giám đốc có nhiệm

kỳ là 3 năm

Hiện tại bộ máy hoạt động của Công ty được tổ chức gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả Công ty có 1 Tổng Giám Đốc điều hành và 1 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật – sản xuất và các phòng ban như sau:

Phòng Hành Chính – Nhân Sự: Chịu trách nhiệm hoạch định và tổ chức thực

hiện các hoạt động về công tác cán bộ, nhân sự, tiền lương, thi đua, khen thưởng,thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động Công tác quản tác quản trị hành chính, pháp chế, công nghệ thông tin của Công ty

Phòng Tài Chính – Kế Toán: Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Công ty về

công tác kế toán – Tài chính – Thống kê, chịu trách nhiệm về việc hoạch toán kế toán, tổ chức hệ thống chứng từ theo quy định của Nhà nước và đồng thời Phòng Tài Chính Kế toán tham gia kiếm soát dòng tiền, xem xét và đề xuất các phương

án huy động cho sản xuất kinh doanh cũng như các dự án đầu tư, xác lập Báo cáotài chính , Báo cáo thuế…theo quy định của pháp luật

Phòng Vật Tư: Phòng vật tư chị trách nhiệm về việc lập kế hoạch nguyên liệu cả

năm cho Công ty, cung ứng và cấp phát nguyên vật liệu cho sán xuất kinh doanh,kinh doanh nguyên vật liệu, kiểm soát quả trình cung ứng, cấp phát nguyên vật

Trang 33

liệu và đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty thông qua hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Quản lý và lưu giữ các hồ sơ nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty.

Phòng Xuất Khẩu: Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về hoạt động xuất nhập

khẩu Lập kế hoạch xuất khẩu hàng năm của Công ty, thị trường xuất khẩu, thông

lệ quốc tế, lập kế hoạch nhập khẩu các máy móc thiết bị theo kế hoạch của công

ty Kiểm soát việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, kiểm soát quá trình giao hàng và đáp ứng yêu cầu khách hàng thông qua hệ thống quán lý chất lượng ISO

9001 – 2000 Quản lý và lưu trữ các hồ sơ nhập khẩu liên quan

Phòng Maketing: Hoạch định và tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị

trường, lập kế hoạch phát triển thị trường, tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức sự kiện, bán hàng và đo lường thỏa mãn của khách hàng, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về chiến lược phát triển thị trường

Phòng Kinh doanh: Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về hoạt động king

doanh bán hàng Lập kế hoạch kinh doanh tiêu thụ hàng năm của toàn Công ty cho từng dòng sản phẩm Thực hiện kế hoạch tiêu thụ từng tháng, kiểm soát việc đặt hàng, thực hiện kiểm soát quá trình bán hàng và đáp ứng yêu cầu của khách hàng thông qua hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000

Phòng Kinh Doanh Bao bì: Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về hoạt động

kinh doanh bán hàng ngành bao bì, lập kế hoạch kinh doanh tiêu thụ về bao bì hàng năm, thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng tháng, kiểm soát việc đặt hàng, kiểm soát quá trình lập hồ sơ kỹ thuật cho từng sản phẩm được đặt hàng bán hàng

PhòngKho vận: Quản lý và bảo quản các kho hàng, phương tiện vận chuyển

Thực hiện việc xuất nhập hàng hóa, vật tư nguyên liệu, thiết bị phụ tùng cho kế hoạch sản xuất kinh doanh và lệnh sản xuất.Kiểm soát và thực hiện việc giao hàng theo yêu cầu khách hàng

Phòng Kỹ thuật: Quản lý kỹ thuật, công nghệ toàn công ty, theo dõi , kiểm tra

hoạy động sản xuất, nghiên cứu các giải pháp hợp lý hóa sản xuất, tham mưu choBan Tổng giám đốc về thiết bị, công nghệ ở các nhà máy, nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới, các dự án đầu tư, cố vấn cho khách hàng về kỹ thuật, lập các hồ

sơ kỹ thuật cho từng sản phẩm…

Tổ Thiết Kế: Nghiên cứu và thiết kế mẫu mã sản phẩm mới, mẫu mã bao gói sản

phẩm toàn công ty, nghiên cứu và quản lý các mẫu makette đã và đang được

Trang 34

trình duyệt Tham mưu và kiểm soát tính pháp lý của mẫu mã, nhãn hiệu hàng hóa.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây

2.1.3.1 Các chủng loại sản phẩm chính.

Sản phẩm chủ yếu của Công ty Nhựa Rạng Đông là các sản phẩm nhựa PVC,

PE, EVA… với hơn 100 loại sản phẩm Mỗi loại được chia thành 6 nhóm sản phẩmchính: Màng mỏng các loại như màng PVC, màng mỏng PE, PEVA, EVA; sản phẩmgiả da các loại; sản phẩm tấm lợp; bao bì phức hợp và sản phẩm gia công

Màng mỏng PVC:

Màng mỏng PVC là sản phảm truyền thống của công ty được sản xuất từ năm

1960, sản phẩm được sử dụng nguyên liệu và công thức tối ưu tạo ra sản phẩm với đặctính siêu mỏng, nhẹ, không độc hại, có độ bền dẻo và tính chịu lạnh cao làm nguyênliệu cho caccs ngành sản xuất áo mưa, đồ dùng văn phòng phẩm, đồ dùng trẻ em, làmvật liệu lót phủ, khăn trải bàn…

Sản phẩm có 2 loại: Màng mỏng PVC in hao và màng mỏng không in hoa

Màng mỏng PVC, PE, EVA:

Màng mỏng PVC, PE, EVA là sản phẩm truyền thống của công ty được sảnxuất từ năm 1992, hiện nay sản phẩm màng mỏng các loại được công ty áp dụng sảnxuất sản phẩm khổ rộng và in hoa chất lượng cao Sản phẩm đạt tiêu chí về độ bềndẻo, tính chịu lực và độ bền màu

Giả da, Vải tráng PVC, SEMI PU, PU:

Sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu PVC, PU kết hợp vải Đặc biệt kết loạivải chậm cháy, vải chống thấm Đây là sản phẩm truyền thống của công ty được sảnxuất từ năm 1960 và liên tục được cải tiến qua nhiều giai đoạn cho đến nay

Sản phẩm giả da Nhựa Rạng Đông được sản xuất bằng công nghệ hiện đại củaNhật Bản có thể kết hợp 3 công nghệ Cán – Tráng – Ghép trong sản xuất giúp tiếtkiệm được thời gian, chi phí sản xuất, tạo ra sản phẩm bền đẹp làm nguyên liệu chocác nghành sản xuất giày dép, túi xách, may mặc, bọc nệm, làm vật liệu cho ngànhquảng cáo, trang trí nội thất đáp ứng yêu cầu cao của khách hàng, với năng lực sảnxuất hàng năm, Công ty Nhựa Rạng Đông có thể cung cấp 15 triệu mét vải ra thịtrường

Trang 35

Sản phẩm tấm lợp, tôn ván nhựa:

Tấm lợp PVC, PP

Sản phẩm tấm lợp PVC, PP, PE được sản xuất từ nguyên liệu ngoại nhập vàcác phụ gia đặc biệt theo công thức tối ưu sản xuất theo công nghệ ép đùn tạo ra sảnphẩm chất lượng cao bao gồm tấm phẳng, tấm sóng tròn và vuông được tạo vân vàmàu sắc tùy theo yêu cầu của khách hàng Sản phẩm có khả năng chống não hóa dướitia cực tím nên có thời gian sử dung lâu hơn sản phẩm cùng loại khác trên thị trường

Sản phẩm được dùng làm nguyên liệu trong ngành xây dựng, trang trí nộithất, tấm lợp, vách ngăn, la – phong và các vật liệu quảng cáo Với năng lực sản xuất

2000 tấn nhựa trên năm, Công ty Nhựa Rạng Đông luôn đáp ứng nhu cầu của thịtrường

Sản phẩm tấm lợp và ván gia cường FRP

Tấm lợp FRP được Công ty đầu tư sản xuất năm 2007 với công nghệ tự độngmới nhất của Châu Âu đạt độ ddoonngf nhất cao về độ dày, thành phần nên có độ dẻocao, chịu được lực uốn cong và căng kéo giúp thuận lợi cho thi công và thiết kế Trongquá trình sản xuất, sản phẩm được bổ sung thêm chất phụ gia chống tia cực tím, giúpcông trình thích nghi với điều kiện nắng nóng, bảo vệ sức khỏe con người

Bao bì phức hợp:

Bao bì phức hợp là một trong những sản phẩm chủ lực hiện nay của công ty.Sản xuất theo công nghệ in tráng hiện đại và đáp ứng được yêu cầu cao khắt khe về antoàn thực phẩm Bao bì phức hợp của công ty Nhựa Rạng Đông được làm bao bì chocác ngành sản xuất thực phẩm, thủy hải sản, hóa mỳ phẩm, nông dược

Ngày đăng: 08/05/2014, 07:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích cơ cấu tài sản - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
Bảng ph ân tích cơ cấu tài sản (Trang 12)
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
Bảng ph ân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 13)
Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
Bảng ph ân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 14)
Bảng 1: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
Bảng 1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (Trang 15)
Bảng 2: Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
Bảng 2 Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (Trang 16)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG (Trang 31)
BẢNG BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM (Trang 43)
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
3 NĂM (Trang 45)
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn theo chiều dọc - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
Bảng ph ân tích cơ cấu nguồn vốn theo chiều dọc (Trang 48)
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH (Trang 49)
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH (Trang 50)
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI (Trang 51)
BẢNG HỆ SỐ NỢ - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG HỆ SỐ NỢ (Trang 51)
BẢNG VềNG QUAY TIỀN - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG VềNG QUAY TIỀN (Trang 53)
BẢNG VềNG QUAY HÀNG TỒN KHO - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG VềNG QUAY HÀNG TỒN KHO (Trang 54)
BẢNG HIÊU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG HIÊU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN (Trang 56)
BẢNG DOANH LỢI TÀI SẢN - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG DOANH LỢI TÀI SẢN (Trang 59)
BẢNG DOANH LỢI VỐN CHỦ SỞ HỮU - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG DOANH LỢI VỐN CHỦ SỞ HỮU (Trang 60)
BẢNG LỢI NHUẬN TRÊN MỖI CỔ PHIẾU - phân tích tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa rạng đông
BẢNG LỢI NHUẬN TRÊN MỖI CỔ PHIẾU (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w