1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phương pháp khai thác nghệ thuật tương phản đối lập trong 2 văn bản

25 2,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Sở Giáo dục và đào tạo hải dơng ********************* Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp khai thác nghệ thuật tơng phản đối lập trong hai văn bản Cô bé bán diêm ( Trích ) - An đéc xen Đánh nhau với cối xay gió ( Trích : " Đôn ki hô tê ") - Xéc van téc năm học 2006 - 2007 phòng giáo dục đào tạo kim thành trờng trung học cơ sở cổ dũng Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành ******************** Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp khai thác nghệ thuật tơng phản đối lập trong hai văn bản Cô bé bán diêm ( Trích ) - An đéc xen Đánh nhau với cối xay gió ( Trích : " Đôn ki hô tê ") - Xéc van téc Họ tên tác giả: vũ thị hoa Đánh giá của nhà trờng Cổ Dũng, ngày 15 tháng 3 năm 2007 Kí tên Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp khai thác nghệ thuật tơng phản đối lập trong hai văn bản Cô bé bán diêm ( Trích ) - An đéc xen Đánh nhau với cối xay gió ( Trích : " Đôn ki hô tê ") - Xéc van téc 2 Phần ghi số phách của Phòng GD & ĐT Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành Đánh giá của Phòng giáo dục và đào tạo Phòng giáo dục và đào tạo ( Kí tên, đóng dấu ) Họ tên tác giả: Đơn vị công tác: A. Đặt vấn đề I- Cơ sở lý luận. Thực hiện nhiệm vụ đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy học chung của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nhằm tạo sự phát triển mới, nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Thực hiện nhiệm vụ đổi mới của riêng bộ môn Ngữ văn THCS là học sinh tích cực chủ động nhận thức để tự bồi bổ, chiếm lĩnh văn bản bằng suy luận, t- ởng tợng, bình giá văn học. Trong bộ môn Ngữ văn đặc biệt là phần văn bản nghệ thuật sáng tạo bao giờ cũng là phần rất quan trọng, nó cùng với nội dung của văn bản tạo ra kiến thức hoàn chỉnh cho một văn bản. Hơn thế nữa, khi tìm hiểu văn bản bao giờ cũng phải đặt nghệ thuật sáng tác lên trớc, ngời tìm hiểu văn bản bao giờ cũng phải đi theo quy trình từ nghệ thuật để tìm ra nội dung, ý nghĩa và kiến thức toàn diện của văn bản đó. Khai thác một văn bản để đảm bảo đợc đúng, đủ nội dung kiến thức đã là khó, khai thác đợc nghệ thuật, sự sáng tạo của nhà văn lại khó hơn rất nhiều lần. Mục tiêu đặt ra là phải làm sao ở mỗi văn bản ngời tìm hiểu dù ít hay nhiều phát hiện ra đợc nghệ thuật, tìm ra đợc cái hay, cái độc đáo mới mẻ trong nghệ thuật đó để tìm ra cái giá trị của nó đến nội dung và đến toàn bộ ý nghĩa của văn bản. Nghệ thuật của một văn bản cũng chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn khi tạo lập văn bản. Tìm hiểu nó tức là tìm hiểu cái dụng ý riêng mà nhà văn gửi gắm vào tác phẩm của mình. Trong đại dơng mênh mông của các biện pháp nghệ thuật sáng tạo tác phẩm thì nghệ thuật tơng phản đối lập đợc sử dụng tơng đối phổ biến bởi những u việt của nó. II/ Cơ sở thực tiễn. 3 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành Trong thực tế giảng dạy ở trờng THCS hiện nay, GV còn gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi khai thác nghệ thuật ở từng văn bản. Câu hỏi luôn đợc đặt ra của các GV dạy Ngữ văn là: làm thế nào để HS nhận biết đợc nghệ thuật ? Làm thế nào để HS khai thác đợc đúng nghệ thuật đó ? Làm thế nào để HS thấy đợc tác dụng, giá trị và ý nghĩa của nó trong từng văn bản ? Với GV đã khó thì với HS còn khó khăn hơn rất nhiều. Các em cha hiểu nghệ thuật là gì nói chi đến việc các em phải tìm ra, đặt tên và khai thác các biện pháp nghệ thuật. Trong chơng trình Ngữ văn THCS có một sự trùng hợp rất ngẫu nhiên và lí thú, đó là rất nhiều nhà văn sử dụng nghệ thuật tơng phản đối lập để sáng tạo ra tác phẩm của mình. Chơng trình Ngữ văn 7 có hai văn bản là "Sống chết mặc bay " của Phạm Duy Tốn và vở chèo cổ " Quan Âm Thị Kính ". Lên lớp 8, nghệ thuật tơng phản đối lập thể hiện rất rõ trong hai văn bản văn học nớc ngoài là: " Cô bé bán diêm " của An đéc xen và " Đánh nhau với cối xay gió " của Xéc van téc. 4 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành B/ Giải quyết vấn đề I/ Phơng pháp nghiên cứu Nếu nh với hầu hết các biện pháp nghệ thật khác, GV chỉ cần hớng dẫn HS tìm chi tiết, hình ảnh đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì là đợc thì ở hai văn bản " Cô bé bán diêm " và " Đánh nhau với cối xay gió " nghệ thuật tơng phản đối lập đi xuyên suốt toàn bộ hai văn bản. Chính vì vậy, khi khai thác nghệ thuật này, ta có thể tiến hành tuần tự theo các bớc sau: Bớc 1. Dẫn vào nghệ thuật ( Gọi tên nghệ thuật ) ở bớc này, ngời giáo viên sử dụng câu hỏi phát vấn để các em tìm ra và đọc đúng tên của nét nghệ thuật đó . Bớc này HS làm việc cá nhân và đợc ghi vào bảng. Bớc 2. Khai thác nghệ thuật. Đây là bớc quan trọng nhất trong quá trình tìm hiểu nghệ thuật tơng phản đối lập. Ngời GV phải cho Hs thấy đợc nghệ thuật đó thể hiện nh thế nào trong văn bản. Cách tiến hành nh sau: B1. Gv chia nhóm, phát phiếu học tập theo mẫu có sẵn về các đối tợng t- ơng phản nhau, HS có nhiệm vụ quan sát văn bản để tìm ra các chi tiết hình ảnh tơng phản đối lập đó điền vào phiếu cho sẵn. B2.GV kẻ bảng theo mẫu vào bảng phụ hoặc máy chiếu. B3. Thời gian thảo luận nhóm tuỳ theo kiến thức của từng bài. B4. Sau thời gian thảo luận GV thu phiếu và treo bảng phụ, HS dựa vào nội dung của phiếu học tập tìm ra các chi tiết kết hợp với GV hớng dẫn dẻ xây dựng lên một đáp án chuẩn. B5. Gv bình giảng các về những chi tiết, hình ảnh tơng phản đối lập đã tìm đợc. B6. Gv phát ngợc trở lại những phiếu đã thu đợc của HS theo nguyên tắc chéo nhau. HS so sánh với đáp án chuẩn để từ đó tự đánh giá, cho điểm bạn mình. GV nhận xét. Lu ý GV phải khống chế thời gian của các em để không sa đà. Bớc 3. Tác dụng và ý nghĩa nghệ thuật. Với tác dụng, GV có thể đa đa kèm vào bảng phụ bằng việc kẻ riêng ra một cột nào đó hoặc đặt câu hỏi về tác dụng và ghi bảng chính. Còn để rút ra ý nghĩa, giá trị nghệ thuật, GV sử dụng một vài câu hỏi nâng cao mang tính chất bình giá để HS suy nghĩ và trình bày cảm nhận của riêng mình, GV có thể bình để HS nghe và học tập. II/ Những công việc thực tế đã làm. Cách tiến hành thực tế trong từng văn bản. 1/ Văn bản: Cô bé bán diêm ( An đéc xen ) Tập trung khai thác nghệ thuật tơng phản đối lập trong việc xây dựng hình ảnh cô bé bán diêm và những điều xảy ra xung quanh cô. 5 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành Vì nghệ thuật tơng phản đối lập xuyên suốt văn bản nên khi khai thác nghệ thuật này ta nên đi theo tiến trình giảng với các phần, các mục. a/ Dẫn vào nghệ thuật. - GV gợi dẫn HS tìm hiểu về gia cảnh của cô bé, nhận xét về gia cảnh đó. - Sau đó GV nối sang phần nghệ thuật bằng các câu hỏi. - Không chỉ có gia cảnh nh vậy, tác giả còn đạt cô bé vào hoàn cảnh đặc biệt nào ? - Em hiểu gì về đêm giao thừa ? - Mỗi gia đình trong đêm giao thừa có gì đặc biệt ? - Song cô bé bán diêm lại ở hoàn cảnh náo ? - GV nhấn mạnh vào các từ xum họp, hạnh phúc với các từ một mình, lẻ loi, ngoài đờng phố giá lạnh, rét buốt. - Vậy tác giả đã dùng nghệ thuật gì ? 1.1. Cô bé bán diêm trong đêm giáo thừa. Gia cảnh của cô bé: rất éo le, khốn khổ, thơng tâm. - Trong đêm giao thừa. - Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới trong đêm 30 Tết, đúng 12 giờ đêm. - Mọi gia đình đều sum họp, hạnh phúc bên nhau trong ngôi nhà ấm cúng để cùng đón chào giờ phút giao thừa thiêng liêng. - Cô bé chỉ có một mình lẻ loi ngoài đờng phố giá rét, buốt lạnh tái tê. - Nghệ thuật tơng phản đối lập. b/ Khai thác nghệ thuật. - Gv chia nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có in mẫu sẵn, HS chỉ tìm và điền theo câu hỏi: Em hãy tìm chi tiết hình ảnh đối lập ? - Mẫu phiếu: Sự đối lập tơng phản Thiên nhiên Nhà em xa Mọi ngời Thực trạng của em Em ở hiện tại Bản thân em Kết luận ở bảng phụ. 6 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành Bảng phụ: Sự đối lập tơng phản Thiên nhiên: trời tối đen, giá rét, tuyết rơi nhiều. Nhà em xa: ngôi nhà xinh xắn có dây trờng xuân bao quanh, em sống với bà hạnh phúc, đầm ấm. Mọi ngời: cửa sổ các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Thực trạng của em: Đầu trần, chân đi đất, dò dẫm trong báng tối. Em ở hiện tại: một mình ngồi nép trong góc tờng giữa hai ngôi nhà, thu chân lại càng thấy rét hơn. Bản thân em: bụng đói cồn cào, chẳng dám về nhà, trời vẫn tối đen. - GV bình: ngay ở phần mở đầu này, tác giả đã cho thấy cảnh ngộ của em bé bán diêm bằng những hình ảnh tơng phản đối lập rõ nét. Ngoài trời thì tối đen nh mực, gió lạnh rét buốt, tuyết rơi ngày càng nhiều, còn em thì phong phanh. Cái đói, cái rét, công việc kiếm sống dày vò em, đày đoạ em. Em đã rét, đã khổ có lẽ còn rét khổ hơn khi ngửi thấy mùi ngỗng quay sực nức. Em đã tủi thân lại càng tủi thân hơn trong đêm giao thừa. c/ Tác dụng, ý nghĩa của nghệ thuật. - GV phát vấn, HS suy nghĩ trả lời. - Em hãy cho biết tác dụng của nghệ thuật này ? - Làm nổi bật nỗi khổ cực của cô bé bán diêm, gợi niềm thơng cảm nơi ng- ời đọc. * Kết luận: qua các bớc trên, các em HS đã tìm hiểu đợc nghệ thuật t- ơng phản đối lập trong phần đầu của văn bản. a. Dẫn vào nghệ thuật - Gv đặt câu hỏi, Hs trả lời. - Cô bé quẹt diêm mấy lần ? - Mô típ quen thuộc trong mộng tởng và thực tế tơng đồng hay đối nghịch nhau ? - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? b/ Khai thác nghệ thuật. GV phát phiếu học tập có mẫu: 1. 2 Thực tế và mộng t ởng. - 5 lần trong đó 4 lần đầu mõi lần quẹt một que, lần thứ 5 quẹt tất cả các que diêm còn lại. - Đối nghịch nhau - Tơng phản đối lập. 7 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành STT các lần quẹt diêm Sự đối lập tơng phản ý nghĩa Mộng t- ởng Thực tế Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 - Kết luận ở bảng phụ. Bảng phụ: STT các lần quẹt diêm Sự đối lập tơng phản ý nghĩa Mộng tởng Thực tế Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Một lò sởi toả ra hơi nóng dịu dàng Một bàn ăn thịnh soạn dọn sẵn với ngỗng quay Một cây thông nôel trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh và Bà đang mỉm cời với em. Bà cầm tay em và hai bà cháu bay vụt lên cao không còn đói rét, khổ đau Em vẫn ngồi trong rét mớt, giá lạnh Chỉ có bức t- ờng dày đặc, bụng em vẫn đói cồn cào. Nến bay lên trời thành sao, chẳng có gì hết. Bà đã mất Bà đã mất, chẳng ai bên cạnh em, em chết vì đói rét. Mơ ớc đợc ấm áp Mơ ớc đợc ăn no Mơ ớc đợc vui chơi trong đêm giao thừa Mơ ớc đợc sống với bà, đợc yêu thơng. Em khao khát đợc mãi ở bên ng- ời thân, đợc yêu thơng che chở và có cuộc sống tốt đẹp hơn * GV bình: Em bé đã quẹt diêm và quẹt tới 5 lần, có lẽ em quẹt diêm là để em sởi ấm phần nào và cũng là để em đợc đắm chìm trong ảo ảnh mà em tởng tợng ra. Câu chuyện cứ thế phát triển đan xen giữa thực và ảo hệt nh truyện cổ tích. Không thể có chi tiết truyện nào hay hơn trong hoàn cảnh sự việc nh vậy. Khi ánh lửa sáng rực, ấm áp bùng loé lên thì thì cùng lúc thế giới tởng tợng mơ ớc cũng xuất hiện nhng chỉ trong vài tích tắc, ánh lửa trong đầu que diêm vụt tắt và em bé lại trở về thực tại phũ phàng. ảo ảnh và thực tại cứ đan cài, xen lồng vào nhau. Nghệ thuật tơng phản đối lập đã làm nổi bật hoàn cảnh thực tại 8 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành và mộng tởng của cô bé ? Thực tại em bất hạnh khốn khổ bao nhiêu thì mộng tởng nó lại đẹp đẽ và kì diệu bấy nhiêu. c/ Tác dụng, ý nghĩa của nghệ thuật. Gv phát vấn, Hs suy nghĩ trả lời. - Thực tế và mộng tởng của em đã nói với ta điều gì về em ? - Nghệ thuật tơng phản đối lập ở đây có giá trị gì trong việc thể hiện ? Thực tế: một em bé bị bỏ rơi cô độc và khốn khổ. Mộng tởng : Em bé khao khát đ- ợc sống ấm no, yên vui và đợc yêu thơng che chở. Khắc sâu hình ảnh em bé, tạo ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc. * GV bình: Rõ ràng mỗi lần quẹt diêm, đốt lửa là một lần cô bé đói khổ kia mơ ớc và khát vọng. Những mơ ớc của cô bé thật giản dị và ngây thơ, nó gắn liền với tuổi thơ trong sáng hồn nhiên của em. Em khao khát có cuộc sống vật chất đầy đủ, đợc hởng những thú vui tinh thần, đợc sống trong hạnh phúc gia đình êm ấm, đợc ngời thân chăm sóc, che chở. Đó cũng chính là những ớc mơ khát vọng chính đáng muôn đời của mọi em bé trên thế gian này. Thể hiện khát vọng ớc mơ đó chắc hẳn nhà văn Đan Mạch An đéc xen kia đã cháy lòng mong ớc những em bé và tất cả mọi ngời, trớc hết là những kiếp ngời đói khổ, vợt qua mọi thực tế phũ phàng để vơn tới cuộc sống ấm no hạnh phúc, có đủ miếng ăn, manh áo và đợc yêu thơng. Mỗi lần em bé quẹt diêm thắp lửa dờng nh cũng là một lần ngọn lửa tin yêu, khát vọng trong trái tim cháy lên sáng rực nh giục giã con ngời. Nhng thực tế đã quá phũ phàng, thực tế ấy đã xoá đi những mộng tởng đẹp đẽ của em và bao ngời nghèo khổ khác nữa. Vì thế khi em bé đợc gặp lại bà cũng là lúc em từ giã cõi đời. Em đã ra đi trong đói khát, trong một đêm rét buốt, cô đơn, trong niềm hi vọng tan biến thành ảo ảnh. Chắc hẳn tác giả đã viết những bài văn này bằng cả niềm yêu thơng và cảm thông sâu nặng. Một lần nữa nghệ thuật tơng phản đối lập lại phát huy tác dụng của mình để xây dựng lên những trang văn gây xúc động lòng ngời. a/ Dẫn vào nghệ thuật - GV hỏi, HS trả lời: Em bé chết trong hoàn cảnh, thời gian nào ? Trong hoàn cảnh ấy mọi ngời ra sao ? Nh vậy An đéc xen lại tiếp tục sử dụng nghệ thuật gì ? 1.3. Cái chết của em bé. Chết trong đêm giao thừa. Vui vẻ đón giao thừa và đi chơi Tết. Nghệ thuật tơng phản đối lập b/ Khai thác nghệ thuật GV phát phiếu theo mẫu: Sự tơng phản đối lập 9 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành Mọi ngời Em bé Trạng thái và hành động: Suy nghĩ: Trạng thái và hành động: Suy nghĩ: - Hs phát hiện, Gv kết luận trong bảng phụ. Bảng phụ: Sự tơng phản đối lập Mọi ngời Em bé Trạng thái và hành động: mặt trời lên, trong sáng chói chang, mọi ngời vui vẻ ra khỏi nhà. Suy nghĩ: chắc cô bé muốn sởi cho ấm. Mọi ngời chỉ biết khi em bé đã chết. Trạng thái và hành động: em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa, thi thể em ngồi giữa những bao diêm. Suy nghĩ: em nhìn thấy những điều kì diệu. Em bé chết nhng đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cời. c/ ý nghĩa của nghệ thuật. - GV hỏi, HS trả lời: Hãy cho biết tác dụng của nghệ thuật tơng phản đối lập trong đoạn này ? Ngời đọc thấy đợc số phận quá bất hạnh của cô bé và sự thờ ơ đến lạnh lùng với nỗi bất hạnh đó của mọi ng- ời. Đồng thời thấy đợc thái độ thông cảm của nhà văn * GV bình: Từ những áng văn bay lợn, chói sáng đầy chất thơ ở đoạn trên, đến đây ngôn từ trĩu xuống, nhẹ nhàng, thấm thía một âm điệu buồn thơng. Nghệ thuật tơng phản đã làm nên cái đặc sắc, ấn tợng trong những dòng cuối của văn bản này: giữa những ngày đầu năm hứa hẹ những mầm sống mới có một em bé đã ra đi, em chết trong băng giá từ đêm khuya mà đến rạng sáng hôm sau đôi má vẫn hồng và đôi môi vẫn đang mỉm cời 10 [...]... giá văn học.) 2/ văn bản: đánh nhau với cối xay gió ( Trích: Đôn ki hô tê - Xéc van tét ) Tập trung khai thác nghệ thuật tơng phản đối lập trong việc xây dựng hai nhân vật Đôn ki hô tê và Xan chô pan xa Với văn bản này ta không khai thác tách biệt từng bớc ở từng phần nh ở văn bản trớc mà ta khai thác tổng quát Bởi 11 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành lẽ nghệ thuật tơng phản đối lập. .. hãy cho biết tác dụng của nghệ với những đặc điểm hoàn toàn trái ngthuật tơng phản đối lập trong việc xây ợc nhau dựng hai nhân vật ? Tạo sự thành công cho văn bản Giá trị của nghệ thuật với toàn văn Tạo ra cặp nhân vật bất hủ trong bản ? * Gv giảng bình : Bằng ngòi bút tài văn học hoa của mình Xéc van tét đã xây dựng thành công cặp nhân vật bất hủ qua nghệ thuật tơng phản đối lập nhng lại bổ sung, cùng... thác này cũng làm cho quá trình tìm hiểu không bị nhàm chán Bớc 1 Phát hiện nghệ thuật Gv hỏi, Hs trả lời - Hai nhân vật chính: Đôn ki hô tê Cho biết hai nhân vật chính trong và Xan chô Pan xa văn bản ? - Hai nhân vật trái ngợc nhau hoàn Hãy so sánh hai nhân vật này giống toàn hay khác nhau ? - Nghệ thuật tơng phản đối lập Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để tạo nên sự khác nhau đó ? Bớc 2 Khai thác nghệ. .. hiểu nghệ thuật trong một văn bản cụ thể mà còn giúp các em khả năng áp dụng phơng pháp khai thác này vào nhiều văn bản khác với các kiểu nghệ thuật khác cao hơn, sáng kiến này còn giúp các em hình thành và phát triển khả năng t duy, đánh giá, thẩm bình văn học Đối với giáo viên: Giờ giảng văn trở lên nhẹ nhàng, thoát ý hơn Giáo viên đợc cùng với học sinh cảm nhận văn chơng, phát huy năng lực tự lập. .. Ngữ văn 8 tập I Trong chơng trình THCS số lợng các tác phẩm sử dụng nghệ thuật tơng phản đối lập không phải là nhỏ, vì vậy có thể áp dụng sáng kiến này vào các tác phẩm có sử dung nghệ thuật tơng phản đối lập trong chơng trình VII/ Những vấn đề kiến nghị 23 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành - Tăng thời lợng cho phân môn Ngữ văn bởi để nghiên cứu một tác phẩm văn học nghệ thuật đã không... xay gió Bớc 2 Khai thác nghệ thuật Gv chia nhóm, phát phiếu học tập theo mâũ: Sự tơng phản đối lập Đối tợng Đôn ki so sánh hô tê Xan chô pan xa Lời nói 17 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành Quyết định Hành động Hs thảo luận nhóm để tìm kết quả điền vào phiếu học tập Gv thu phiếu và kết luận bằng bảng phụ: Bảng phụ Đối tợng so sánh Lời nói Quyết định Hành động Sự tơng phản đối lập Đôn ki... nổi bật hình ảnh Đôn và Xan Em hãy cho biết tác dụng của nghệ với những đặc điểm hoàn toàn trái ngthuật tơng phản đối lập trong việc xây ợc nhau 14 Sáng kiến kinh nghiệm - phòng giáo dục kim thành dựng hai nhân vật ? Giá trị của nghệ thuật với toàn văn bản ? Tạo sự thành công cho văn bản Tạo ra cặp nhân vật bất hủ trong văn học * Gv bình xen kẽ trong quá trình giảng bài: Ngay từ giây phút tấn công kẻ... ăn, không ngủ trong khi Xan chô cứ việc ăn no ngủ kĩ Bớc 1 Phát hiện nghệ thuật 2/ Phân tích Gv hỏi, Hs trả lời Cho biết hai nhân vật chính trong - Hai nhân vật chính: Đôn ki hô tê và văn bản ? Xan chô Pan xa Hãy so sánh hai nhân vật này giống - Hai nhân vật trái ngợc nhau hoàn hay khác nhau ? toàn Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để tạo nên sự khác nhau đó ? - Nghệ thuật tơng phản đối lập a/ Đánh nhau... những đấy là một cái chết đẹp, hình hài, thể xác chết mà linh hồn và khát vọng của em bé vẫn sống * GV khái quát lại nét nghệ thuật này trong toàn văn bản - Gv hỏi, Hs trả lời Nhắc lại nét nghệ thuật chính trong bài ? Tác dụng của nghệ thuật đó trong - Tô đậm hình ảnh của một cô bé văn bản ? đáng thơng, bất hạnh với những ớc mơ đẹp - Thấy đợc sự thờ ơ đến tàn nhẫn của toàn xã hội với những bất hạnh đó... cặp nhân vật bất hủ qua nghệ thuật tơng phản đối lập nhng lại bổ sung, cùng tô đậm cho nhau III/ Vận dụng vào tiết dạy cụ thể Tiết 25 - 26 Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích " Đôn- ki- hô- tê" của Xéc- van- tét ) A/ mục tiêu bài học 1/ Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của tác giả Xéc- van- tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn- ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa tơng phản 15 Sáng kiến kinh . của văn bản. Nghệ thuật của một văn bản cũng chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn khi tạo lập văn bản. Tìm hiểu nó tức là tìm hiểu cái dụng ý riêng mà nhà văn gửi gắm vào tác phẩm của mình. Trong. nghệ thuật tơng phản đối lập đi xuyên suốt toàn bộ hai văn bản. Chính vì vậy, khi khai thác nghệ thuật này, ta có thể tiến hành tuần tự theo các bớc sau: Bớc 1. Dẫn vào nghệ thuật ( Gọi tên nghệ. trung khai thác nghệ thuật tơng phản đối lập trong việc xây dựng hai nhân vật Đôn ki hô tê và Xan chô pan xa. Với văn bản này ta không khai thác tách biệt từng bớc ở từng phần nh ở văn bản trớc

Ngày đăng: 20/12/2014, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w