SKKN Biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi trong giảng dạy phân môn tập đọc sách Tiếng Việt 5

14 1.6K 3
SKKN Biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi trong giảng dạy phân môn tập đọc sách Tiếng Việt 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy Tập đọc - Lớp Đề tài : “Biện pháp khai thác sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi giảng dạy phân môn tập đọc sách Tiếng Việt 5” PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận : Đổi phương pháp dạy học vấn đề đangđược thực hầu hết tất trường tiểu học Môn Tiếng Việt mơn học có nhiềuđổi nội dung phương pháp dạy học nhằm thực mục tiêuphát triển kỹ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, giúp em làm chủ công cụ ngôn ngữ học tập, nhà trường giao tiếp cách đắn, mạch lạc, tư nhiên môi trường xã hội Nguyên tắc giao tiếp chọn làm định hướng cho đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Đặc biệt phân môn tập đọc,thông qua hệ thống đọc theo chủ điểm với câu hỏi tập khai thác nội dung bài, nhiệm vụ giáo viên phải giúp học sinh có hiểu biết tự nhiên xã hội, người qua hình thành cho em vốn từ vốn diễn đạt hiểu biết định tác phẩm góp phần vào việc rèn luyện nhân cách cho em Không phân môn tập đọc gợi mở cho học sinh hay đẹp ngôn từ Tiếng Việt hiểu phần sống sung quanh.Qua bồi dưỡng cho học sinh tình cảm chân chính, lành mạnh như: Tình cảm gia đình, tình thầy trị, tình bạn, tình u q hương đất nước, người, đồng thời hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp Nhiệm vụ việc dạy học tập đọc nhà trường Tiểu học giúp học sinh củng cố, phát triển kỹ đọc hơn, đọc thầm, dọc lướt để chọn thônh tin bước đầu biết đọc diễn cảm, đọc hiểu nắm nội dung bài, phát giá trị nội dung nghệ thuật Để giải nhiệm vụ dạy học giáo viên cần biết khai thác cách hợp lý hệ thống câu hỏi tập Việc sử dụng hiệu hệ thống câu hỏi giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy cách đáng kể Thực tế cho thấy giáo viên đặt nhiều câu hỏi cách hợp lý phù hợp với nội dung học giúp học sinh hiểu sâu sắc nhiều so với việc giảng giải cách đơn thần Tuy dạy tập đọc, có nhiều câu hỏi cần phải giữ nguyên nội dung câu hỏi sách giáo khoa có câu hỏi cần phải giáo viên khai thác cách chẻ nhỏ, cần phải thay số câu hỏi khác nhằm giúp học sinh sửa nội dung Mỗi câu hỏi giúp học sinh tìm chi tiết cụ thể từ, ngữ, hình ảnh từ tìm nơi dung Mỗi giáo viên có cách khai thác câu hỏi riêng trước cùngmột câu hỏi có giáo viên u cầu học sinh tìm nội dung câu trả lời sâu vào phân tích nội dung câu trả lời Dù mức độ mục tiêu đặt giúp học sinh hiểu nội dung Dođó yêu cầu đặt với giáo viên dạy Tiểu học nói chung giáo viên dạy lớp nói riêng dạy tập đọc phải tạo hệ thống câu hỏi cần đảm bảo phát huy tư học sinh Làm điều giáo viên nâng cao hiệu việc dạy phân môn tập đọc Nhưng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy tập đọc để đạt hiệu cao cho học sinh lớp mục đích sáng kiến đặt 2/ Cơ sở thực tiễn Qua thực tế năm dạy lớp đổi chương trình thay sách giáo khoa cách sử dụng phiếu trắc nghiệm, dự thăm lớp, dạy giao lưu lớp tổ khối, qua trao đổi, chuyện trò tâm sự, tham kháo ý kiến bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt thông qua chấm kiểm tra định kỳ thấy số tồn tại, hạn chế việc khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi dạy phân môn tập đọc sách Tiếng Việt * Thực trạng giáo viên học sinh a/ Thực trạng giáo viên nhà trường tiểu học : - Bênh cạnh đơng đảo đồng chí giáo viên say sưa nghiên cứu sáng tạo tìm biện pháp dạy học sinh, tìm hiểu câu hỏi tập đọc cho hiểu cịn số giáo viên chưa động não, suy nghĩ nghiên cứu, đổi phương pháp dạy phân mơn mà cịn quan niệm “ Dạy tập đọc chủ yếu cho học sinh đọc to, rõ, đọc tiếng được” tập đọc giáo viên cho học sinh luyện đọc sau đến phần tìm hiểu giáo viên nêu “ nguyên bản” câu hỏi sách giáo khoa cho học sinh trả lời, học sinh dựa vào sách giáo khoa đọc lại ý liên quan đến nội dung câu hỏi Giáo viên không cần biết câu hỏi có phù hợp với đối tượng học sinh lớp hay khơng Cịn câu hỏi nàogiáo viên đưa học sinh không trả lời giáo viên trả lời hộ cho nhanh để học nhẹ nhàng nhanh chóng kết thúc vừa đủ 40 phút ( ! ) Cũng có giáo viên lo “ luyện” cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm thỉ đọc “ chầm chậm” cịn ý đoạn nội dung học sinh khơng nói giáo viên tự cho ghi yêu cầu em ghi nhớ máy móc học thuộc Với cách dạy học sinh hiểu thấu đáo nội dung mà có cách đọc diễn cảm đúng, có giáo viên phần tìm hiểu “ ưu tiên” cho học sinh trả lời học sinh hay trả lời Nếu làm số phận học sinh lớp khơng có hội bày tỏ ý kiến không làm cho bạn tự nhiên, tự tin học tập Hoặc có giáo viên cịn đưa câu hỏi rườm rà, khó hiểu làm cho học sinh lúng túng, không xác định nội dung b/ Thực trạng học sinh - Trong phần đọc hiểu, đọc thầm em ngại suy nghĩ - Hiểu biết vốn từ cịn ỏi nên nhiều hiểu sai nghĩa từ dẫn đến hiểu sai câu, đoạn nội dung văn - Nhiều học sinh quen ỷ nại vào bạn học phát biểu cịn không cần suy nghĩ ( cô giáo không gọi đến lượt mình) - Nhiều học sinh đọc to, đọc trôi chảy chầm chầm đều không ngữ điệu, lời văn, giọng thơ không phù hợp với nội dung văn, thơ cần diễn tả - Sau học xong tập đọc nhiều học sinh khơng hiểu nội dung ý đoạn nội dung học Từ thực trạng cho thấy việc tìm cách khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi dạy phân môn tập đọc lớp cho hợp lý có hiệu cao việc làm mà giáo viên tiểu học cần phải suy nghĩ nghiên cứu cho phù hợp với nội dung 3/ Lý chọn đề tài II/ Nội dung sáng kiến Sau xin trình bày cụ thể biện pháp khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao hiệu cao 1/ Một số cách hỏi thường sử dụng học tập đọc Có nhiều cách hỏi khác mơn học, học nội dung cụ thể Mỗi cách hỏi đặt đích câu trả lời, hỏi để học sinh tìm câu trả lời cách nhanh chóng, xác, đơn giản đủ ý yêu cầu đặt giáo viên đặt câu hỏi Sau số cách hỏi thương sử dụng tập đọc a) Câu hỏi giúp học sinh thu thập thông tin : Khi đọc tập đọc học sinh phải thu thập thơng tin có nội dung để kiểm tra điều giáo viên phải đặt câu hỏi giúp học sinh quan sát, liệt kê hay lựa chọn thơng tin xác có nội dung Cách hỏi thường sử dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Quan sát để thu thập thông tin : Trong tập đọc, để minh họa cho chi tiết, hình ảnh có nội dung bài, giáo viên thường sử dụng loại tranh, ảnh cho học sinh quan sát Mỗi quan sát, giáo viên lại đặt cho học sinh câu hỏi để em tìm chi tiết, hình ảnh liên quan đến nội dung Ví dụ : Khi dạy “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tiết - tuần 1) , giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ sách giáo khoa phóng to hỏi : Tranh vẽ cảnh ? Màu sắc tranh ? - Thu thập thông tin cách liệt kê : Đó dạng câu hỏi mà câu trả lời yêu cầu học sinh phải liệt kê chi tiết, hình ảnh câu hỏi đặt Ví dụ : Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng ( câu hỏi - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” ) - Thu thập thông tin cách lựa chọn : Khác biệt thu thập thông tin cách liệt kê thu thập thơng tin cách lựa chọn yêu cầu đặt học sinh phải biết lựa chọn thông tin cần thiết hình ảnh, chi tiết phù hợp với nội dung câu hỏi Ví dụ : Dựa vào bảng thống kê số liệu em cho biết : Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất, triều đại có nhiều tiến sĩ ( Câu hỏi “ Nghìn năm văn hiến”- tiết - tuần ) b/ Câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích nghĩa cho nội dung thơng tin Sau thu thập nội dung thông tin có bài, bước cần phải giúp em biết xử lí thơng tin cách giải thích nghĩa cho thơng tin Đó việc làm yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi manh tính chất so sánh, phân tích để giải thích nội dung thơng tin - Câu hỏi so sánh : Đó câu hỏi yêu cầu học sinh tìm giống, khác hai hay số đối tượng Ví dụ : Chiếc áo dài tân thời có khác so với áo dài cổ truyền? ( Câu hỏi “ Tà áo dài Việt Nam” - Tiết - tuần 30 ) - Câu hỏi phân tích : Đó câu hỏi ? Như ? nhằm giải thích số vấn đề cho nội dung thơng tin Ví dụ : Vì rừng khộp gọi “ giang sơn vàng rợi” ? ( Bài “ Kỳ diệu rừng xanh” - tiết tuần 8) Người dân Cà Mau có tính cách ? ( Câu hỏi “ Đất Cà Mau” - tiết - tuần ) c/ Câu hỏi giúp học sinh đánh giá khái quát nội dung thơng tin Mỗi tập đọc có nội dung cụ thể, thông qua hệ thống câu hỏi tập, giáo viên cần giúp học sinh đánh giá cách khái quát nội dung Trong trình tìm hiểu nội dung bài, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, câu hỏi yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn nội dung Những câu hỏi đánh giá, khái quát bao gồm loại câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế, rút học, giải tình - Câu hỏi liên hệ thực tế : Thông qua nội dung đoạn, ý hay tập đọc giáo viên thường đưa câu hỏi giúp học sinh khái quát nội dung đoạn, ý hay tập đọc câu hỏi để em liên hệ với thực tế việc làm Ví dụ : Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? ( Câu - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em- Tiết , tuần 35) - Câu hỏi rút nội dung học : Thông qua nội dung tập đọc giáo viên cần giúp học sinh đánh giá khái quát nội dung câu hỏi tổng quát nêu lên ý hay đại ý Ví dụ : Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em? ( Câu - Lớp học đường - Tiết 1, tuần 34) - Câu hỏi giải tình : Đó câu hỏi đặt em vào tình nhân vật tập đọc để em đưa ý kiến, suy nghĩ trước tình Ví dụ : Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cơ ? ( Câu - Những sếu giấy - Tiết 1, tuần 4) 2/ Một số ý sử dụng câu hỏi dạy học tập đọc Mỗi giáo viên có cách hỏi riêng dạy học nhiên để đạt hiệu cao dạy học, giáo viên cần ý số vấn đề sau : - Cần linh hoạt xủ lí câu hỏi tùy theo đối tượng học sinh, biến đổi câu hỏi cách tăng hay giảm độ khó cho phù hợp với trình độ học sinh để tiết học trở nên sinh động hấp dẫn - Hệ thống câu hỏi cần đặt theo trình tự đảm bảo lo-gic, câu hỏi sau cần cần tiếp nối ý câu hỏi trước, bổ sung hoàn thiện cho câu hỏi trước Các câu hỏi cần móc nối với để tạo ý nghĩa trọn vẹn cho nội dung học - Câu hỏi đặt phải vừa sức học sinh, khơng q dễ để học sinh trả lời mà không cần phải tư suy nghĩ khơng phát triển trí tuệ cho em, khơng qúa khó đánh đố học sinh gây bế tắc làm cho học sinh chán nản hứng thú học tập Khơng hỏi học sinh câu hỏi cụt lủn mà học sinh cần trả lời có khơng Những câu hỏi có nhiều đáp án học sinh trả lời liều đúng, nội dung câu trả lời không phù hợp với nội dung học, câu hỏi mớm lời, mách nước lộ liễu cho học sinh không nên hỏi học sinh câu hỏi lấp lửng mập mờ làm cho em khó xác định câu trả lời đúng, câu hỏi có nhiều nghĩa tối nghĩa làm cho học sinh bế tắc bối rối không tìm câu trả lời đưa câu hỏi cần phải có đủ thời gian cho học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, không yêu cầu học sinh trả lời em chưa kịp suy nghĩ, không để thời gian dài để em lợi dụng gây trật tự lớp học Phải tìm ưu điểm câu trả lời học sinh, đặc biệt không nên dè bỉu dèm pha câu trả lời chưa không sát với nội dung câu hỏi làm em tự ti lần sau không dám phát biểu Không nên lợi dụng học sinh giỏi lớp mà thường xuyên gọi em trả lời câu hỏi, cần gọi học sinh học không hay phát biểu ý kiến trả lời trước gọi học sinh giỏi bổ sung câu trả lời phát sai mà học sinh gặp phải, cịn giúp lớp có khơng khí học tập sơi Với câu hỏi khó cần cho học sinh tìm hết phương án trả lời khơng có học sinh trả lời lúc giáo viên đưa phương án trả lời tránh tình trạng giáo viên nêu câu hỏi lại trả lời giúp học sinh khơng kích thích tư em phát triển - Khi hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cần bám sát nội dung câu trả lời nội dung học cần có dự kiến với câu trả lời sai học sinh để ứng phó với tình xảy Không nên đặt nhiều câu hỏi học sinh mà cần hướng câu trả lời cho lớp tham gia tìm tịi đáp án 3/ Một số hệ thống câu hỏi minh họa dạy học tập đọc lớp Để nâng cao hiệu dạy học tập đọc, việc lựa chọn phương pháp phù hợp giáo viên cần phải ý đến hệ thống câu hỏi để giúp học sinh tìm hiểu Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa tác giả chọn lọc đưa tương đối phù hợp xong dạy giáo viên cần ý đến số câu hỏi có nội dung chưa thật phù hợp học sinh cần phải biết lựa chọn, thay biến đổi câu hỏi cho việc khai thác nội dung đọc liền mạch kích thích khả tư học sinh Sau số ví dụ minh họa cụ thể Ví dụ : Bài “ Chuyện khu vườn nhỏ” - Tiết 1, tuần 11 Nội dung nói ban cơng mà theo Thu khu vườn nhỏ nhà bạn với loại khác có tiếng chim hót ríu rít Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa đưa sau : Câu : Bé Thu thích ban cơng để làm ? Câu : Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật ? Câu : Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết ? Câu : Em hiểu “ Đất lành chim đậu” ? Nhìn chunghệ thống câu hỏi đưa tương đối phù hợp với trìng độ học sinh bám sát nội dung đọc nhiên để giúp học sinh hiểu rõ ràng sâu sắc nội dung giáo viên tham khảo hệ thống câu hỏi thay đổi bổ sung sau: Đối với câu hỏi 1, hỏi câu hỏi tương đối dễ với học sinh câu trả lời giúp học sinh hiểu việc làm Thu ban công.Song để học sinh hiểu Thu thích ban cơng nghe ông nội rủ rỉ giảng cho nghe lồi cần thay đổi câu hỏi câu hỏi:Tại sao?(tại bé Thu thích ban công?) Đối với câu hỏi 2, câu hỏi khái quát với nội dung dài để giúp học sinh nắm rõ đặc điểm lồi đây, giáo viên chẻ nhỏ thành câu hỏi như: -Lá Quỳnh có đặc điểm gì? (Lá Quỳnh dày, giữ nước) -Cây hoa Ti gơn có đặc điểm gì? thân thuộc loại thân ? (cây hoa Ti gơn thích leo trèo, có râu thò ngọ nguậy vòi voi bé síu, cành quấn chặt vào hoa giấy Thân thuộc loại thân leo ) - Búp đa ấn Độ có đặc điểm ? (Búp đa ấn độ đỏ hồng nhọn hoắt đủ lớn xịe thành nâu rõ to, lại búp ) Nếu khơng chẻ nhỏ học sinh khó phân tích đặc điểm bật loại Đối với câu 3, câu hỏi tương đối khó với học sinh Để tìm nội dung câu trả lời học sinh phải hiểu điều Thu chưa vui Hằng nhà bảo ban cơng nhà Thu khơng phải vườn thấy chim đậu ban công Thu phải báo cho Hằng để chứng minh cho Hằng biết khu vườn nhà Thu vườn Theo Thu “ Ban cơng có chim đậu tức vườn “ Việc làm thật khó học sinh, thay cho câu trả lời chắn có nhiều học sinh đọc lại tồn “Một sớm chủ nhật tức vườn rồi!” mà bỏ quyên điều cần nêu cho câu hỏi “ Có điều Thu chưa vui Khơng phải vườn!”.Vì dậy giáo viên biến đổi câu hỏi thành câu hỏi khác sau: Thu phát điều khác ban cơng nhà ? (Thu phát chim lơng xanh biếc xà xuống cành Lựu ) Điều giúp Thu chứng minh cho Hằng biết điều gì? (điều giúp THu chứng minh cho Hằng biết ban cơng nhà Thu vườn có chim đậu) Theo em Thu nói có không, sao? (Đối với câu hỏi giúp em liên hệ thực tế, có nhiều đáp án khác tùy theo cách hiểu học sin, giáo viên nên giúp học sinh hiểu vườn cho em biết ban công nhà Thu khu vườn nhỏ) Đối với câu hỏi 4, việc giúp học sinh hiểu nội dung câu thành ngữ khơng khó để em liên hệ ban công nhà Thu khu vườn tuyệt vời việc khơng đễ chút nào,do sau học sinh trả lời câu hỏi giáo viên cần bổ sung thêm câu hỏi có nội dung sau: “Em có nhận xét câu nói ơng Thu.” Hoặc “ Câu nói ơng Thu cho em biết ban công nhà Thu nơi nào? “(Ban công nhà Thu nơi đẹp, tuyệt vời ) Ví dụ 2: Bài : Đất nước ( Tiết 2- Tuần 27) Nội dung đọc lên niềm vui, niềm tự hào đất nước tự tình yêu tha thiết tác giả đất nước, truyền thống bất khuất dân tộc Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa đưa sau: Câu 1: “ Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều Câu 2: Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào? Câu 3: Lòng tự hào đất nước tự truyền thông bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? Câu 4: Học thuộc lòng thơ Cũng ví dụ 1, nhìn chung hệ thống câu hỏi đưa tương đối hoàn chỉnh phù hợp với trình độ học sinh Tuy nhiên thơ hay nên dừng lại nội dung câu hỏi học sinh chưa cảm nhận vẻ đẹp đất nước với truyền thống vẻ vang đất nước Ở câu1, câu hỏi nêu rõ “ Những ngày thu xa” Được tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn, học sinh phải nêu rõ hình ảnh đẹp hình ảnh buồn Nếu khơng có thêm câu hỏi phụ, học sinh phân điều ngược lại giáo cho học sinh trả lời tiếp câu hỏi: Hình ảnh “Những ngày thu xa “ Đẹp nào? hình ảnh “ Những ngày thu xa “ Buồn ? giúp em hiểu sâu sắc nội dung hai khổ thơ với hình ảnh “Sáng mát trong,gió thổi mùa thu, hương cốm mới,” Thật đẹp mùa thu Hà Nội năm kháng chiến, “ Những ngày thu ấy” thật buồn đất nước cịn chiến tranh hình ảnh “ Sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, 10 thềm nắng rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại” giúp học sinh liên tưởng nét buồn sâu lắng đỗi tự hào dân tộc ta năm kháng chiến câu 2, tương tự để học sinh hiểu rõ cảnh đẹp đất nước mùa thu giáo viên cần cho học sinh nắm biện pháp tu từ mà tác giả sử dụnh khổ thơ nhằm nói lên niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên đất nước mùa thu thắng lợi Do cần đưa câu hỏi bổ sung; tác giả sử dung biện pháp tu từ để tả cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước mùa thu đó?( Đó biện pháp tu từ nhân hóa “Rừng tre phấp phới : “ Trời thu thay áo “: “Trong biếc nói cười thiết tha” ) câu 3, câu hỏi dài học sinh em dễ đưa câu trả lời cách đọc lại toàn hai khổ thơ Để gíup học sinh hiểu cách sâu sắc dạy giáo viên cần tách thành câu hỏi nhỏ sau : Trong khổ thơ thứ 3, từ ngữ, hình ảnh nói lên lịng tự hào đất nước tự dân tộc ta ? ( Trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta, cánh đồng thơm mát ) Cụm từ “ Là chúng ta” Lặp lại nhằm mục dích gì? (nhấn mạnh niềm tự hào hạnh phúc đất nước độc lập tự do) Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ khổ thơ cuối? ( Những người chưa khuất, đêm đêm, rì rầm tiếng đất, vọng nói ) Kết việc thực Sau thực biện pháp vào việc dạy phân môn tập dọc lớp thấy mặc chuyên môn hiểu biết thêm nhiều tự tin không cịn lo học sinh “yếu q “ Khơng hiểu nội dung tập đọc trước Tôi vui thấy học sinh tiến nhiều, nội dung kiến thức văn thơ dã học em nắm chắc: đọc diễn cảm tốt văn thơ Qua khảo sát kết cuối năm học 2006- 2007 lớp dạy thu kết sau : 11 HS hiểu, nắm nội dung HS hiểu Đọc diễn cảm tốt Sĩ số 30 Số lượng % 22 73% Số lượng % 27% Chưa hiểu Số lượng % Điều chứng tỏ biện pháp khai thác sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi tập đọc lớp tơi có hiệu cao Phần III; Kết luận học kinh nghệm Kết luận : Câu hỏi tập đọc thường đặt sở gắn với nhân vật tình tiết, hình ảnh, ngôn ngữ, ý nghĩa văn học, cư sử quan trọng định hướng suy nghĩ, tìm tịi giúp học sinh dễ dàng tiếp cận đọc có kết Khơng có hệ thống câu hỏi hợp lý học sinh khơng có chỗ dựa để hiểu biết đầy đủ phận, nội dung văn đọc Câu hỏi có ý nghĩa giúp học sinh định hướng trình tìm hiểu văn đọc Câu hỏi giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, độc lập từ thấp lên cao theo định hướng mục tiêu giáo dục Do bồi dưỡng kỹ sử dụng câu hỏi dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn tập đọc nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa giáo viên tiếu học Khai thác hệ thống sử dụng câu hỏi sách giáo khoa hợp lý hiệu giáo viên giúp học sinh hiếu cách sâu sắc có hứng thú học tập để làm điều địi hỏi giáo viên linh hoạt sáng tạo mõi tiết dạy Bài học kinh nghiệm : *Đối với giáo viên _Muốn khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hợp lý hiệu điều trước tiên giáo viên phải đọc hiểu rõ nội dung tập đọc từ lập kế hoạch cho gảng ( Khi soạn giáo viên cần soạn chi tiết phần tìm hiểu giao án ) -Để giúp học sinh trả lời câu hỏi tập đọc giáo viên thiết phải hướng dẫn em nắm vững đặc trưng hệ thống câu hỏi loại văn khác 12 trước yêu cầu em trả lời Nếu học sinh chưa nắm khác biệt lọai đọc chất lượng trả lời không đạt yêu cầu mong muốn - Giáo viên cần bố trí thời gian phù hợp để em đọc, hiểu văn bản, hiểu đầy đủ yêu cầu câu hỏi Giáo viên nêu để học sinh xác định yêu cầu cụ thể câu hỏi học sinh trả lời xác Giáo viên khơng thiết nóng vội chạy theo thời gian cho xong nội dung cần dạy Chỉ có sở học sinh nắm câu hỏi trả lời câu hỏi kết đọc học sinh đạt kết - Giáo viên thường xuyên dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để trau dồi thêm kiến thức phương pháp dạy học - Giáo viên tạo hứng thú học tập bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh *Đối với học sinh: - Các em phải có ý thức tự học, tự rèn luyện, tự suy nghĩ chăm nghe thầy cô giảng ý kến phát biểu bạn - Đăc biệt em phải có lịng say mê học tập yêu thích văn học PHẦN IV NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 1/ Đề nghị với tổ chuyên môn nhà trường - Tổ trưởng chuyên môn phải nghiên cứu, nắm phương pháp giảng dạy chương trình mơn Tiếng Việt để bồi dưỡng chun môn cho đồng nghiệp thống cách dạy phân môn tổ khối - Nhà trường quán triệt tinh thần trách nhiệm lương tâm nhề nghiệp giáo viên dạy học 2/ Đề xuất với phòng Giáo Dục: - Đối với sáng kiến giáo viên ngành có giá trị áp dụng giảng dạy, phòng Giáo dục cần in thành tập san để trường học tập kinh nghiệm quý báu áp dụng vào giảng dạy - Có khuyến khích động viên sáng kiến hay 13 Trên suy nghĩ cá nhân kinh nghiệm: “Biện pháp khai thác sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi giảng dạy phân môn tập đọc sách Tiếng Việt 5” Viết sáng kiến muốn trao đổi xin ý kiến góp ý chân thành bạn đồng nghiệp Rất mong giúp đỡ đồng chí ! Ngày 19 tháng 11 năm 2007 14 ... cụ thể biện pháp khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao hiệu cao 1/ Một số cách hỏi thường sử dụng học tập đọc Có nhiều cách hỏi khác môn học,... kiến hay 13 Trên suy nghĩ cá nhân kinh nghiệm: ? ?Biện pháp khai thác sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi giảng dạy phân môn tập đọc sách Tiếng Việt 5? ?? Viết sáng kiến muốn trao đổi xin ý kiến góp ý... dưỡng kỹ sử dụng câu hỏi dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn tập đọc nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa giáo viên tiếu học Khai thác hệ thống sử dụng câu hỏi sách giáo khoa hợp lý hiệu

Ngày đăng: 23/03/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả của việc thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan