Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh an giang

133 15 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Diễm Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 11/01/1984 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV:02608627 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh An Giang II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng tài nguyên nước tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp, kế hoạch thực giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh An Giang III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài): 25/01/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên):PGS TS Nguyễn Đinh Tuấn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) QL CHUYÊN NGÀNH TÓM TẮT LUẬN VĂN  An Giang tỉnh sử dụng nguồn nước hệ thống sông Mêkông từ Campuchia chảy qua Việt Nam theo hai sơng sơng Tiền sông Hậu chạy gần song song từ Tây Bắc xuống Đông Nam dài 99 km địa bàn tỉnh cộng với hệ thống kênh rạch chằng chịt nên có nguồn tài nguyên nước dồi Với nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên vậy, An Giang có hội phát triển kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên, nguồn tài nguyên có dấu hiệu suy giảm Kết điều tra trạng tài nguyên nước địa bàn tỉnh cho thấy điều Nước mặt, nước ngầm có tượng ô nhiễm tác động hoạt động sản xuất nhân sinh Mặc dù tỉnh có quan tâm bảo vệ nguồn tài nguyên công tác quản lý cịn nhiều bất cập Do đó, cần phải xây dựng giải pháp bảo vệ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng quan tài nguyên nước: phần khái quát khái niệm nước mặt, nước ngầm, hệ thống nguồn nước, sở đánh giá chất lượng nước, biện pháp bảo vệ nguồn nước, số cơng trình nghiên cứu tài nguyên nước - Giới thiệu chung tỉnh An Giang: bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, trạng tài nguyên nước mặt, nước ngầm, công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng diễn biến nguồn nước tiềm khai thác gần theo không gian thời gian tác động thiên nhiên người; - Dự báo xu diễn biến tài nguyên nước nhu cầu khai thác sử dụng nước đến năm 2020 - Đề xuất chương trình, dự án bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước, tăng cường lực quan quản lý, xây dựng kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ mơi trường góp phần bảo vệ tài nguyên nước ABSTRACT An Giang Province is the first province where use freshwater resources of the Mekong river system flows through Cambodia from Vietnam by two main rivers: Tien river and Hau river run almost parallel from northwest to southeast over 99 km long on province plus entangle canals system should have plentiful water resources With the many advantages of such natural conditions, An Giang has the opportunity to develop the provincial economy However, these resources have been signs of decline Results of investigation the current status of water resources in the province have shown Surface water, groundwater has been polluted by the phenomenon of the impact of production activities and human beings Although the province has made concerns the protection of this resource management but also inadequate Then, writer proposes solutions to protect, reasonable utilization of water resources to give sustainable socio-economic development In this thesis the following issues are studied: Overview of water resources: This section will generalize the concept of surface water, groundwater, water supply systems, basic water quality assessment, solutions to protect water sources, some research work on water resources General research about An Giang province including natural conditions, economic and social status of surface water resources, groundwater, management of water resources in the province Assessment of the status and changes in water potential by exploiting the recent space and time under the action of natural and human Forecast about trends and developments of water resources exploitation and the water need in 2020 Proposal programs and projects to protect, explore and rational use of water resources, strengthening the capacity of management agencies, developing plans, programs and actions to protect environmental and water resources MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tế 1.6.3 Tính CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Các khái niệm tài nguyên nước 2.1.1 Tài nguyên nước 2.1.2.Hệ thống nguồn nước 2.2 Cơ sở đánh giá chất lượng nước 2.2.1 Những thông số vật lý, hóa học, sinh học chất lượng nước 2.2.1.1 Thông số vật lý 2.2.1.2.Thơng số hóa học 10 2.2.1.3 Thông số sinh học 11 2.2.2 Chất lượng tài nguyên nước hoạt động kinh tế 11 2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm suy thoái tài nguyên nước 12 2.4 Các biện pháp bảo vệ nước mặt khỏi nhiễm bẩn 13 2.4.1 Chuẩn hóa chất lượng nước 14 2.4.2 Các phương pháp bảo vệ nước 14 2.3.2.1 Xử lý nước thải điều kiện nhân tạo 14 2.3.2.2 Xử lý nước thải điều kiện tự nhiên 15 2.4.3 Quá trình tự làm nước tự nhiên 16 2.5 Các nghiên cứu bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước 16 2.5.1 Nghiên cứu giới 16 2.5.1.1 Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nước 16 2.5.1.2 Thực tiễn quản lý tốt tài nguyên nước Florida 18 2.5.1.3 Quản lý quy hoạch nước ảnh hưởng biến đổi khí hậu 19 2.5.1.4 Bảo vệ tài nguyên nước Bắc Punjab 20 2.5.1.5 Quản lý tài nguyên nước, vấn đề giải pháp cho Thổ Nhĩ Kỳ 20 2.5.2 Nghiên cứu nước 22 2.5.2.1 Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam 22 5.2.2.2 Nghiên cứu đánh giá tổng hợp, trạng khai thác phục vụ quy hoạch quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai 23 2.5.2.3 Phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước 25 2.5.2.4.Tài nguyên nước đất khu vực Nam Bộ - Hiện trạng, dự báo số giải pháp bảo vệ 26 2.5.2.5 Nguy thiếu hụt tài nguyên nước cho phát triển bền vững Bà Rịa-Vũng Tàu 26 2.5.3 Nhận xét 27 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 3.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 28 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.1.2 Địa hình 28 3.1.1.3 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch 29 3.1.1.4 Khí hậu – khí tượng 31 3.1.1.5 Chế độ thủy văn 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.1.2.1 Quy mô, tăng trưởng cấu kinh tế 32 3.1.2.2 Dân số Lao động 33 3.2 Hiện trạng tài nguyên nước tỉnh An Giang 34 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt 34 3.2.1.1 Phân loại tài nguyên nước mặt 34 3.2.1.2 Tình hình quan trắc 36 3.2.1.3 Hiện trạng môi trường nước mặt năm 2008 38 3.2.1.4 Tình hình diễn biến mơi trường nước mặt địa bàn tỉnh An Giang 42 3.2.1.5 Hiện trạng nguồn gây ô nhiễm nước mặt địa bàn tỉnh An Giang 45 3.2.2 Hiện trạng tài nguyên nước đất 50 3.2.2.1 Sơ lược đặc điểm địa chất thủy văn 50 3.2.2.2 Trữ lượng khai thác nước đất 55 3.2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước đất 56 3.2.2.4 Hiện trạng khai thác 61 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ môi trường liên quan đến tài nguyên nước địa bàn tỉnh An Giang 66 3.3.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh An Giang 66 3.3.2 Tình hình tuân thủ pháp luật bảo vệ tài nguyên nước ý thức trách nhiệm sở sản xuất người dân địa bàn 69 3.4 Dự báo diễn biến nguồn nước khả đáp ứng nhu cầu nước đến năm 2020 72 3.4.1 Nhận định chung 72 3.4.2 Dự báo nhu cầu tài nguyên nước tỉnh An Giang đến năm 2020 74 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH AN GIANG 4.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 81 4.1.1 Cơ sở pháp lý 81 4.1.1 Cơ sở khoa học 82 4.2.Các giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt 82 4.2.1 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt 82 4.2.1.1 Bảo vệ, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước 83 4.2.1.2 Nâng cao hiệu mặt quản lý nhà nước 90 4.2.1.3 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng 92 4.2.1.4 Nâng cao lực quản lý nhà nước 94 4.2.2 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nướcmặt 94 4.1.2.1 Các nguồn nước mặt khai thác 94 4.1.2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước .99 4.2.3 Kế hoạch thực kinh phí dự kiến 100 4.3 Các giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất 4.3.1 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất 101 4.3.1.2 Giải pháp giáo dục, truyền thông 104 4.3.1.3 Giải pháp sách 105 4.3.2 Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu tài ngun nước đất 106 4.2.2.1 Giải pháp cơng trình 106 4.2.2.2 Giải pháp phi cơng trình 107 4.3.3 Kế hoạch thực kinh phí dự kiến 121 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 123 5.2 Kiến nghị 124 - 109 - Bảng 4.1 Khả khai thác vùng I STT Tầng Trữ lượng tiềm (m3/ngày) qp3 44.070 qp2-3 qp1 5.023 n2 92.963 n2 44.841 Cộng 186.897 (Nguồn: ″Điều tra, đánh giá sơ tài nguyên nước đất tỉnh An Giang -2008") * Vùng trung bình (II): Chiếm phần lớn diện tích tỉnh, phân bố diện rộng từ huyện Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, Châu Thành, phần lớn huyện Thoại Sơn, Tịnh Biên… Đây vùng có tiềm khai thác nước đất trung bình Các tầng chứa nước lỗ hổng có bề dày tăng dần theo hướng từ bắc xuống nam từ tây bắc sang đông nam Mức độ chứa nước từ trung bình đến nghèo Trong vùng tầng chứa nước qp3 nhạt nửa phía đơng huyện Tân Châu, phía đơng huyện Phú Tân phân đơng nam huyện Chợ Mới) Tầng chứa nước qp1 nhạt diện hẹp phía đơng huyện Chợ Mới (xã Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp) Tầng chứa nước n22 nhạt phần phía nam, quanh thành phố Long Xuyên Tầng chứa nước n21 nhạt tồn diện tích vùng Điều kiện địa hình, giao thơng khả thi cơng thuận tiện Mức độ khai thác nước đất vùng chưa lớn Vùng khai thác tầng chứa nước qp3 để sử dụng hộ gia đình nơi mạng cấp nước nơng thơn khơng vươn tới nơi mà tầng nhạt (theo đồ địa chất thủy văn) có tổng khống hóa đến g/l (như phần lớn giếng khoan nhỏ lẻ khai thác); khai thác tầng chứa nước qp1 (khu vực Tri Tôn, đông Chợ Mới) khai thác tầng chứa nước n21 để cấp nước cho cơng ty, xí nghiệp nằm xa hệ thống cấp nước tập trung phục vụ cấp nước nông thôn Tuy nhiên, tầng Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 110 - chứa nước n21 nằm sâu cịn tài liệu nên cần phải thăm dị trước khai thác Trong vùng cần lưu ý khu vực nhiễm As tầng chứa nước Holocen Pleistocen để sử dụng thiết bị lọc As thích hợp bắt buộc phải sử dụng nước đất Bảng 4.2 Khả khai thác vùng II STT Tầng Trữ lượng tiềm (m3/ngày) qp3 76.049 qp2-3 qp1 52.290 n2 73.705 n2 206.317 Cộng 408.361 (Nguồn:″Điều tra, đánh giá sơ tài nguyên nước đất tỉnh An Giang-2008") * Vùng khó khăn (III): - Phần phía Tây tỉnh An Giang, bao gồm rìa phía Tây huyện An Phú, mở rộng kéo dài qua Núi Sam bao gồm huyện Tịnh Biên, Tri Tôn đến giáp ranh tỉnh Kiên Guàn Trong vùng, khu vực đồng ven núi gồm tầng chứa nước lỗ hổng khai thác qp3, qp2-3 qp1, bề dày chứa nước tầng mỏng, diện phân bố quanh chân núi diện nhạt tầng chứa nước vừa nêu tập trung vùng Tịnh Biên, Tri Tôn Chất lượng nước tốt Điều kiện địa hình giao thơng khả thi cơng thuận tiện Dân số có mật độ thưa Trong vùng khai thác tầng chứa nước lỗ hổng vừa nêu để cấp nước nhỏ, quy mơ hộ gia đình Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 111 - - Khu vực xã Cần Đăng, xã An Hòa, thị trấn An Châu, xã Hịa Bình Thạnh (huyện Châu Thành): tầng chứa nước bị mặn, ngoại trừ tầng chứa nước n21 có khả chứa nước nhạt nằm sâu nên không thuận tiện cho khai thác Khả sử dụng nước cho nơi hạn chế, phải sử dụng nguồn nước mặt nước từ nơi khác đưa đến Tầng chứa nước Pleistocen (qp3), có biểu quan hệ với nước mặt dọc sông Hậu qua kết cụm lỗ khoan quan trắc Q407 (thuộc đề án quan trắc Quốc gia động thái nước đất) Vì thế, vùng dọc sơng Hậu bố trí lỗ khoan khai thác để tận dụng lượng bổ cập từ sông Hậu (nhằm rửa mặn, tăng lưu lượng) sau có cơng trình luận chứng cụ thể, định lượng mối quan hệ Bảng 4.3 Khả khai thác vùng III STT Tầng Trữ lượng tiềm (m3/ngày) qp3 68.416 qp2-3 84.027 qp1 11.609 n2 6.602 n2 23.188 Cộng 193.842 (Nguồn:″Điều tra, đánh giá sơ tài nguyên nước đất tỉnh An Giang-2008") * Vùng khả khai thác nước đất (IV) Vùng cấu tạo từ đá xâm nhập trầm tích, nứt nẻ Địa hình dốc 30o nên khơng có khả tàng trữ nước Giải pháp cấp nước sử dụng nước mưa, nước mặt từ hồ chứa chuyển nước từ mạng cấp nước tập trung Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 112 - Tiềm nước đất tỉnh An Giang không phong phú trữ lượng, chất lượng nước đất phức tạp diện mặn nhạt đan xen Vì vậy, việc khai thác tài nguyên nước đất phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất phải cần quy hoạch khai thác hợp lý Từ số liệu điều tra thu thập từ bề dày tầng chứa nước, mực nước đất tại, ranh giới tầng chứa nước, giải pháp khai thác cho vùng Liên đoàn QH & ĐTTNN miền nam đề nghị sau: - Đối với huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, thị xã Châu Đốc: vùng khó khăn tiềm nước đất Các tầng chứa nước qp2-3, qp1,n21 bị mặn toàn bộ, tầng chứa nước qp3 có diện nước nhạt hẹp Vì thế, nguồn nước mặt nơi lựa chọn cho nhu cầu ăn uống, sản xuất Nước đất khai thác từ tầng chứa nước qp3 cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt quy mô nhỏ Tại khu vực nhiễm As nên tránh khai thác tầng chứa nước Holocen Pleistocen cần có thiết bị lọc As thích hợp Khu cơng nghiệp Bình Long có u cầu sử dụng nước khơng lớn (4000m3/ngày) khó đáp ứng từ nguồn nước đất - Đối với huyện Tịnh Biên, Tri Tôn: khai thác tầng chứa nước qp3 giếng đào, khai thác tầng chứa nước qp2-3 qp1 giếng khoan khu vực quanh chân núi với lưu lượng nhỏ phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt người dân Để đáp ứng nhu cầu nước lớn cho sản xuất cần sử dụng nguồn nước mặt từ hồ chứa sông, kênh - Đối với huyện Châu Thành, Thoại Sơn: tầng chứa nước qp3, qp2-3 qp1 bị lợ nên khai thác chúng giếng khoan nhỏ phục vụ sinh hoạt quy mô hộ gia đình Để đáp ứng nhu cầu cầu nước cho ăn uống cần phải lập trạm khai thác nước tập trung công suất 200-300m3/ngày, khai thác tầng chứa nước n21, phải tiến hành thăm dò trước - Đối với huyện Chợ Mới: Có thể khai thác tầng chứa nước qp3, qp2-3 qp1 phục vụ sinh hoạt giếng khoan nhỏ phục vụ ăn uống nơi phân bố Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 113 - nước nhạt tầng chứa nước Tại khu vực nhiễm As nên tránh khai thác tầng chứa nước Holocen Pleistocen cần có thiết bị lọc As thích hợp Ở phía đơng nam, tầng chứa nước n22 khai thác giếng khoan công suất vừa lớn để cấp nước tập trung cho thị tứ cum dân cư, khu, cụm công nghiệp tập trung Nguồn nước đất nên cung cấp 60% nhu cầu nước, 40% lên sử dụng nguồn nước mặt từ sông Hậu phụ lưu - Đối với thành phố Long Xuyên: Trữ lượng tiềm nước đất dồi so với lượng khai thác nên tiếp tục cho phép khai thác tầng chứa nước qp3 n22 Khai thác tập trung phục vụ cho dân sinh doanh nghiệp nhỏ lẻ chứa nước qp với trạm cấp nước từ 300-500 m3/ngày Lập nhà máy nước tập trung khai thác tầng chứa nước n22 với công suất 3000-5000m3/ngày cấp nước cho khu công nghiệp Dựa vào đồ phân vùng quy hoạch khai thác nước tỉnh An Giang gồm vùng thuận lợi, trung bình khó khăn việc khai thác nước đất điều kiện tự nhiên, xã hội tỷ lệ người dân dùng nước từ hệ thống cấp nước tập trung, đề nghị loại hình cấp nước cho vùng sau: Bảng 4.4 Các loại hình lỗ khoan cấp nước cho vùng Vùng Đặc điểm Loại hình cấp nước Tỷ lệ loại hình phù hợp cấp nước I - Nước đất phong - Cấp nước tập trung - Cấp nước tập trung, Thuận lợi phú, chất lượng tốt, kiểu lỗ khoan công kiểu lỗ khoan công không cần xử lý nghiệp, - Điều kiện thi công Q≥50m /h thuận lợi lưu lượng nghiệp 50% - Kiểu lỗ khoan khai - Cấp nước tập trung thác bán công nghiệp - Mật độ dân cư >900 kiểu lỗ khoan khai thác 50% bán công nghiệp ng/km2 Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 114 - 25 m3/h≤Q≤50 m3/h II - Nước đất - Cấp nước tập trung - Cấp nước tập trung, Trung phong phú, nước nhạt kiểu lỗ khoan bán cơng kiểu lỗ khoan bán cơng bình phân bố không theo nghiệp lưu lượng Q≤50 nghiệp 25% diện, chất lượng tương m3/h đối tốt, cần xử lý sơ Điều kiện thi - Cấp nước tập trung từ - Cấp nước từ nguồn nguồn khác 75% công nước khác tương đối thuận lợi Mật độ dân cư >300 ng/km2 III Nước đất Đưa nước từ nơi khác Lỗ khoan khai thác Khó nghèo, chất lượng nước đến khăn không Cấp nước kiểu lỗ khoan Đưa nước từ nơi khác Điều kiện thi cơng khai khó khăn nhỏ, đơn lẻ thác nhỏ, lưu đến lượng Q≤50 m3/h Mật độ dân cư thưa IV Khơng có khả Đưa nước từ nơi khác Nước từ nơi khác: 40% khai thác nước đất đến Nước mưa, nước hồ Sử dụng nước mưa, chứa: 60% nước hồ chứa (Nguồn:″Điều tra, đánh giá sơ tài nguyên nước đất tỉnh An Giang-2008") Các kiểu lỗ khoan khai thác: Kiểu 1- LK khai thác nhỏ cung cấp nước cho cụm dân cư quy mô khoảng 1000-1500 người, cấu trúc ống nhựa PVC đường kính phân 130-150mm Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 115 - phần 114-125mm Ống lọc inox đường kính 114-125mm, bọc sỏi đoạn đặt ống lọc trám xi măng cách ly phần Loại lỗ khoan thích hợp cho vùng tập trung dân cư xã khu dân cư dọc theo đường giao thông nhá máy, xí nghiệp có nhu cầu khai thác 15-20m3/h Kiểu 2- LK khai thác trung bình (LK bán cơng nghiệp); cấu trúc ống nhựa PVC đường kính phần 230-250mm phần 125-150mm, ống lọc inox đường kính 125-150mm, bọc sỏi đoạn đặt ống lọc trám xi măng cách ly phần Loại LK thích hợp thị trấn lớn, huyện lỵ, khu vực có mật đọ giao thơng tương đối cao, nhà máy, xí nghiệp, lưu lượng khai thác khoảng 25-50 m3/h Kiểu – LK khai thác lớn (LK công nghiệp): Cấu trúc ống nhựa PVC đường kính 273-340mm, ống lọc inox đường kính 168-219mm (hoặc lớn hơn), bọc sỏi đoạn đặt ống lọc trám xi măng cách ly phần Loại lỗ khoan thích hợp trạm cấp nước, nhà máy nước lưu lượng khai thác lớn 50 m3/h Chiều sâu LK, chiều dài ống lọc, đường kính LK ống lọc…có thể thay đổi tùy thuộc vào độ sâu tầng chứa nước vị trí nhu cầu dùng nước cụ thể Để thực LK khai thác kiểu cần phải có đơn vị thi cơng có kinh nghiệm thiết bị tốt nhằm có cấu trúc LK tối ưu tránh lãng phí bảo vệ tầng chứa nước b Thực quy định khai thác nước đất Quản lý tất việc khai thác nước điểm khai thác nước thơng qua chương trình cấp phép, giám sát bắt buộc thực theo giấy phép Chương trình bao gồm cấp giấy phép lâu dài, có giới hạn khẩn cấp; cấp phép cho xây dựng giếng khoan sửa đổi giếng khoan hữu Hiện sở pháp lý để thực chương trình Quyết định Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường ban hành Quy định cấp phép thăm dò, khai thác hành nghề khoan Tuy nhiên mức độ cấp tỉnh, sở Quy định nói trên, cần soạn thảo hướng dẫn chi tiết Các hoạt động cần ý là: Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 116 -  Ban hành hoàn thiện giấy phép khai thác nước đất lâu dài  Triển khai, thủ tục, thực trì chương trình xin phép cấp phép khai thác có hạn  Triển khai, thủ tục, thực trì chương trình rà sốt cấp giấy phép khai thác trường hợp khẩn cấp  Triển khai, thủ tục, thực trì chương trình cấp phép khoan, thiết bị hoàn thiện giếng khoan cho thay đổi giếng khoan hữu  Triển khai quy định thủ tục hành cho chương trình giám sát bắt buộc tơn trọng giấy phép ban hành  Triển khai thủ tục, thực trì chương trình đăng ký tất giếng khoan hữu * Đối với Sở Tài nguyên môi trường tỉnh: - Quan tâm, theo dõi việc khắc phục hạn chế việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động tài nguyên nước nhằm đảm bảo cá nhân, tổ chức cấp giấy phép tuân thủ hoàn toàn quy định giấy phép - Xây dựng lộ trình thực hồn thành việc cấp giấy phép cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nhằm quản lý toàn hoạt động địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm cố tình vi phạm dù có nhắc nhở nhiều lần Cùng với việc thường xuyên hướng dẫn quy trình, kỹ thuật hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước để cá nhân, tổ chức có hoạt động nắm thực theo quy định Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 117 - * Đối với huyện, thị xã, thành phố: + Cần quan tâm mức đến công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn, đặt biệt hoạt động hành nghề khoan nước đất trái phép không tuân thủ quy định pháp luật nhằm bảo vệ nguồn nước đất + Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý thật nghiêm cá nhân, tổ chức có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất mà không tuân thủ quy định pháp luật không theo quy trình, quy phạm đẫn đến nguy gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước nhằm răn đe, giáo dục người c Giải pháp giáo dục, truyền thông Việc tun truyền giáo dục truyền thơng nhằm mục đích:  Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động liên quan đến nước đất: khai thác sử dụng, quản lý tuân thủ pháp luật quy định hành  Phổ biến kiến thức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất  Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý công tác khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất, tạo nhận thức sâu sắc bảo vệ tài nguyên nước nói chung tài ngun nước đất nói riêng Cơng tác giáo dục truyền thông thực đa dạng nhiều hình thức tập huấn chuyên đề cho cán cấp xã, cấp huyện; tuyên truyền qua áp phích, hiệu phát thanh; tham quan cơng trình cấp nước xử lý nước tiên tiến quy mơ hộ gia đình; lồng ghép với chương trình truyền thơng khác thơng qua việc giảng dạy trường học Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 118 - d Giải pháp công nghệ - Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý, xây dựng phần mềm kiểm soát chất lượng trữ lượng nước đất, áp dụng công nghệ xử lý nước thải rác thải, áp dụng quy trình cấp nước tiên tiến - Ứng dụng thành tựu công nghệ, kỹ thuật công tác khai thác tài nguyên nước, mạnh dạn đầu tư thay cơng nghệ lạc hậu, khuyến khích cải tiến để tiết kiệm nguồn nước sử dụng có hiệu tài nguyên nước đất - Xây dựng tiềm lực khoa học-công nghệ, đầu tư trang thiết bị quan trắc, phân tích phục vụ cơng tác kiểm nghiệm, đánh giá để sử dụng bảo vệ hiệu tài nguyên nước đất - Xây dựng hệ thống quan trắc nước đất, thành lập sở liệu nước đất phục vụ quy hoạch thẩm định dự án có sử dụng loại tài ngun Ứng dụng liên kết mơ hình, hệ thông tin địa lý sở liệu công tác quản lý tài nguyên nước ngầm e Giải pháp vốn Để có nhu cầu vốn thực chương trình khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất, đặc biệt nhu cầu vốn cho khai thác, thăm dò, đánh giá chi tiết tài nguyên nước đất, cần huy động vốn tối đa từ nguồn lực khác nhau: Vốn ngân sách nhà nước, vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, vốn tổ chức cá nhân tỉnh, vốn viện trợ phát triển thức (ODA) nước…Nếu lồng ghép kết hợp nguồn vốn khác nhau, tăng thêm hội có vốn để thực chương trình theo quy hoạch Nguồn vốn quốc tế: kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn quốc tế, vốn ODA để hỗ trợ cơng trình khu vực đặc biệt khó khăn, khu vực có tỷ lệ đói nghèo cao Hiện nay, An Giang có dự án đầu tư hệ thống nước xử lý nước Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 119 - thải thị xã Châu Đốc với vốn đầu tư từ dự án xin hỗ trợ vay tín dụng ưu đãi Chính phủ Na Uy, vốn vay tín dụng ưu đãi phủ Na Uy khoảng 66,3% Nguồn vốn nước: (bao gồm vốn từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương huy động vốn tín dụng dân dụng) Sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách địa phương, thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn, chương trình quốc gia để tăng cường hiệu việc sử dụng vốn - Huy động tốt nguồn thu từ thuế tài ngun, thuế mơi trường, phí lệ phí bảo vệ mơi trường… vào ngân sách địa phương - Đối với dự án thăm dò nước đất, cần trọng kế thừa kết nghiên cứu trước đây, tránh trùng lặp gây lãng phí - Huy động vốn phương thức kết hợp nhà nước nhân dân làm cơng trình cần có hỗ trợ người dân cơng tác quản lý, bảo vệ hình thức đồng quản lý - Đối với nguồn vốn tín dụng: Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường dự án không sinh lời Do đó, nguồn vốn đầu tư huy động từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp Hiện có số nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho đầu tư bảo vệ môi trường Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Vốn tín dụng thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nơng thơn Theo đó, việc thực cho vay vốn triển khai thơng qua tổ chức tín dụng: - Ngân hàng sách xã hội: cho vay hộ dân - Quỹ hỗ trợ phát triển: cho vay tổ chức kinh tế - xã hội Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 120 - 4.3.3 Kế hoạch thực kinh phí dự kiến Tên chương trình, Thời gian dự án thực STT Chương trình nâng cao 2010-2015 Kinh phí dự kiến Tổ chức thực (tr.đồng) 2.705 Đại diện ngành: nhận thức cộng đồng TN&MT, Y tế, Xây bảo vệ, khai thác tài dựng, Công thương, nguyên nước đất NN&PTNT, Du lịch; Báo, Đài Đồn thể Chương trình quan trắc, 2010-2015 10.570 Sở TN&MT 2010-2012 2.000 Sở TN-MT phối hợp theo dõi động thái tài nguyên nước đất Chương trình lấp hết giếng nhiễm asen phối với Viện, hợp với Hàn Quốc lắp đặt Trường Trung hệ thống xử lý nước tâm nghiên cứu cơng nghệ nano Chương trình nghiên cứu ngồi nước 2010-2015 3.890 phát triển thể chế, tỉnh, Sở TN&MT, sách, nguồn nhân lực Sở NN&PTNT, Chi bảo vệ tài nguyên nước cục BVNLTS, Ngân đất Đại diện UBND Chương trình tín dụng ưu hàng CSXH 2010-2015 80 Đại diện Ngân hành đãi đầu tư cho bảo vệ Chính sách xã hội, khai thác hợp lý tài Sở TN&MT tổ chức tín dụng, tài Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 121 - nguyên nước đất Chương trình xã hội hóa khác 2010-2015 800 Sở TN&MT, Công đầu tư bảo vệ khai ty Điện nước An thác hợp lý tài nguyên Giang nước đất Điều tra đánh giá chi tiết 2015-2020 76.000 Sở KHCN, Sở TN&MT tài nguyên nước đất làm sở cho việc quy hoạch khai thác bảo vệ nguyên tài nguyên Dự án ứng dụng tin học 2015-2020 1.200 Sở TN&MT 2015-2020 500 Sở KHCN 2010-2015 300 Sở KHCN, Sở công tác quản lý tài nguyên nước đất Nghiên cứu công nghệ sử dụng tiết kiệm nước Xây dựng phương án sử dụng kết hợp nước TN&MT mặt nước đất Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 122 - CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh An Giang” thực đáp ứng nhu cầu thức tiễn công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên nước nói riêng địa bàn tỉnh An Giang góp phần vào nghiệp phát triển bền vững kinh tế – xã hội tỉnh nhà thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Luận văn hồn thành nội dung nhiệm vụ chi tiết theo đề cương phê duyệt Kết trình bày luận văn bao gồm: Đã nghiên cứu tổng quan tài nguyên nước bao gồm: khái niệm tài nguyên nước, sở đánh giá tài nguyên nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, phương pháp bảo vệ nguồn nước Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm), quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh An Giang, tác giả đánh giá chất lượng nước dự báo nhu cầu nước đến năm 2020 tỉnh nhà Tác giả đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước đôi với chương trình xã hội hóa nâng cao nhận thức cộng đồng, lực quan quản lý nhà nước nhằm hướng đến phát triển bền vững tài nguyên nước Qua nghiên cứu, thấy tài nguyên nước An Giang có dấu hiệu suy thối số lượng chất lượng Do phải sớm triển khai thu thíực giải pháp thích hợp để bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá Các chương trình kế hoạch đề xuất luận văn mang tính định hướng ban đầu, cần tiết triển khai điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm - 123 - 5.2 Kiến nghị Nước thiết yếu sống Nguồn tài nguyên nước An Giang có phong phú với tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày tăng nguy suy giảm tăng Kiến nghị tỉnh An Giang nên phối hợp đơn vị khoa học nghiên cứu, thực trình kiểm kê đánh giá trữ lượng tài nguyên nước thực trạng khai thác nước An Giang, đánh giá khả khai thác an toàn bổ cập nước đất An Giang Từ đó, có sở để xây dựng giải pháp quản lý Qua thực tế luận văn, kiến nghị Sở tài nguyên môi trường tỉnh cần phải xem xét, nghiên cứu vấn đề sau: - Xây dựng lộ trình hạn chế khai thác nước đất khu vực nước đất sụt giảm, bị nhiễm bẩn - Nghiên cứu nước mưa giải pháp tận dụng nước mưa khu vực đô thị - Nghiên cứu mơ hình chuyển đổi xây dựng hệ thống thu gom nước mưa từ mái nhà cho hộ gia đình Nghiên cứu ứng dụng mơ hình cho khu vực thiếu nước nước đất bị nhiễm As - Sở tài nguyên cần phối hợp với đơn vị có liên quan đề xuất xây dựng luật quy định xây dựng hệ thống thu gom nước mưa cho khu đô thị Luận văn cao học HVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm ... ? ?nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh An Giang? ?? đề xuất thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn sở đánh giá trạng tài nguyên nước. .. lý môi trường MSHV:02608627 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh An Giang II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng tài nguyên nước. .. nước tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp, kế hoạch thực giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh An Giang III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) :

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • Cong trinh.pdf

  • trang 3 -nhiem vu luan van 1.doc

  • Loi cam on.pdf

  • trang 5 tom tat.doc

  • TRANG 6 muc luc.pdf

  • noi dung luan van chinh sua theo yeu cau cua Hoi dong NEW in.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan