CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY11.1. Lịch sử thành lập và phát triển của công ty11.1.1. Giới thiệu11.1.2 Những sự kiện lớn của công ty41.1.3.Định hướng chiến lược51.1.4. Sơ đồ bộ máy công ty Vedan:61.2 Một số sản phẩm của công ty:81.2.1. Nước giải khát thiên trà Vedan:81.2.2 Sản phẩm acid amin81.2.3 Sản phẩm tinh bột101.2.4. Phân bón hữu cơ Vedagro111.2.5. Sản phẩm Vedafeed111.2.6. Sản phẩm CMS (dịch đường lên men cô đặc):11CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGIỆM TINH BỘT BIẾN TÍNH.132.1 Lưu trình sản xuất tinh bột biến tính132.2. Các phương pháp kiểm nghiệm:142.2.1 Phương pháp kiểm tra pH của tinh bột.142.2.2 Phương pháp đo độ trắng của tinh bột.142.2.3 Phương pháp kiểm nghiệm SO2.142.2.4 Pương pháp xác định tạp chất của tinh bột.162.2.5 Phương pháp kiểm tra độ ẩm của tinh bột.172.2.6 Phương pháp kiểm tra độ nhớt.182.2.7 Phương pháp phân tích hàm lượng Clo.182.2.8 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng acetyl.192.2.9 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng tinh bột.212.2.10 Kiểm nghiệm hàm lượng nitơ tổng bằng phương pháp KJELDAHL.242.2.11 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng Clo và NaCl (phương pháp chuẩn độ bằng AgNO3).262.2.12 Phương pháp kiểm tra tổng khuẩn.272.2.13 Phương pháp kiểm tra nấm men nấm mốc.302.2.14 Phương pháp kiểm nghiệm khuẩn chịu nhiệt.322.2.15 Phương pháp xác định hàm lượng tro tổng.34CHƯƠNG 3: MỘT SỐ MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM.353.1 Một số lưu ý khi sử dụng các dụng cụ kiểm nghiệm:353.2 Một số lưu ý khi sử dụng máy móc:353.3 Một số máy móc, thiết bị chính:36CHƯƠNG 4: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG.374.1 Quy định về an toàn lao động:374.2 Quy định về vệ sinh an toàn lao động:384.3 An toàn trong phòng hóa nghiệm:394.3.1 Các quy định an toàn:394.3.2 Quy định về sử dụng hóa chất:404.3.3 Quy định làm việc với chất dễ cháy, dễ nổ:414.3.4 Quy định về sử dụng dụng cụ thủy tinh414.3.5 Cách xử lý trong trường hợp bị bỏng, ngộ độc hay các tai nạn khác42CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN44TÀI LIỆU THAM KHẢO45
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của công ty 1
1.1.1 Giới thiệu 1
1.1.2 Những sự kiện lớn của công ty 4
1.1.3.Định hướng chiến lược 5
1.1.4 Sơ đồ bộ máy công ty Vedan: 6
1.2 Một số sản phẩm của công ty: 8
1.2.1 Nước giải khát thiên trà Vedan: 8
1.2.2 Sản phẩm acid amin 8
1.2.3 Sản phẩm tinh bột 10
1.2.4 Phân bón hữu cơ Vedagro 11
1.2.5 Sản phẩm Vedafeed 11
1.2.6 Sản phẩm CMS (dịch đường lên men cô đặc): 11
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGIỆM TINH BỘT BIẾN TÍNH 13
2.1 Lưu trình sản xuất tinh bột biến tính 13
2.2 Các phương pháp kiểm nghiệm: 14
2.2.1 Phương pháp kiểm tra pH của tinh bột 14
2.2.2 Phương pháp đo độ trắng của tinh bột 14
2.2.3 Phương pháp kiểm nghiệm SO2 14
2.2.4 Pương pháp xác định tạp chất của tinh bột 16
2.2.5 Phương pháp kiểm tra độ ẩm của tinh bột 17
2.2.6 Phương pháp kiểm tra độ nhớt 18
2.2.7 Phương pháp phân tích hàm lượng Clo 18
2.2.8 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng acetyl 19
2.2.9 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng tinh bột 21
Trang 22.2.11 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng Clo và NaCl (phương pháp chuẩn độ bằng AgNO3) 26
2.2.12 Phương pháp kiểm tra tổng khuẩn 27
2.2.13 Phương pháp kiểm tra nấm men nấm mốc 30
2.2.14 Phương pháp kiểm nghiệm khuẩn chịu nhiệt 32
2.2.15 Phương pháp xác định hàm lượng tro tổng 34
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM 35
3.1 Một số lưu ý khi sử dụng các dụng cụ kiểm nghiệm: 35
3.2 Một số lưu ý khi sử dụng máy móc: 35
3.3 Một số máy móc, thiết bị chính: 36
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 37
4.1 Quy định về an toàn lao động: 37
4.2 Quy định về vệ sinh an toàn lao động: 38
4.3 An toàn trong phòng hóa nghiệm: 39
4.3.1 Các quy định an toàn: 39
4.3.2 Quy định về sử dụng hóa chất: 40
4.3.3 Quy định làm việc với chất dễ cháy, dễ nổ: 41
4.3.4 Quy định về sử dụng dụng cụ thủy tinh 41
4.3.5 Cách xử lý trong trường hợp bị bỏng, ngộ độc hay các tai
nạn khác 42
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 3Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Hóa Học
và Công Nghệ Thực Phẩm - Trường Đại Học BRVT đã cùng với tri thức và tâmhuyết của mình để truyền đạt kho kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập tại trường Và đã tạo cho chúng em có một kỳ thực tập thật là
bổ ích, đây là một cơ hội tốt để cho em có thể thực hành các kỹ năng đã đượchọc trên lớp và cũng giúp ích rất lớn để em ngày càng tự tin với bản thân mìnhhơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Phạm Thị Hữu Hạnh trongsuốt thời gian qua không ngại khó khăn và đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để em
có thể hoàn thành tốt đợt thực tập và có một bài báo cáo thật hoàn chỉnh
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Hữu HạnVeDan Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua
Cảm ơn các anh chị Phòng Hóa Nghiệm đã tận tình giúp đỡ và truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian thực tập
Do kiến thức và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sót.Kính mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các anh chị, thầy cô và các bạn
để em củng cố thêm nhiều kinh nghiệm cho bản thân
Vũng Tàu, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện
Trang 4VeDan được xem là một trong những công ty với qui mô lớn nhất Châu Áchuyên sản xuất acid amin, với trang thiết bị hiện đại, nguồn nhân lực dồi dào,công ty ngày càng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm nhiều công đoạn, mỗi côngđoạn có sự gắn kết mật thiết với nhau Do đó mỗi công đoạn trong quy trình sảnxuất cần phải được kiểm soát chặt chẽ, để đảm bảo các công đoạn luôn nằmtrong giới hạn kiểm soát nhằm giúp cho sản phẩm cuối cùng luôn đạt chất lượngtốt Chính vì vậy kiểm nghiệm là một công việc rất quan trọng, cần phải đảmbảo tính chính xác và tính xác thực của nó
Do đó công việc kiểm nghiệm là rất cần thiết, để có thể biết được chấtlượng sản phẩm Chính vì thế em xin trình bày tìm hiểu của mình về một sốphương pháp kiểm nghiệm chỉ tiêu của tinh bột biến tính
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của công ty
1.1.1 Giới thiệu
Hình 1: Logo công ty CPHH VeDan Việt Nam
một khu công nghiệp tổng hợp chế biến thực phẩm và công nghệ sinh học hiệnđại, hiện đã đưa vào hoạt động sản xuất, sử dụng các công trình bao gồm: nhàmáy tinh bột nước đường, nhà máy bột ngọt, nhà máy tinh bột biến đổi, nhà máylysine, nhà máy phát điện có trích hơi, nhà máy PGA, nhà máy phân bón hữu cơkhoáng vedago dạng viên, hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ tiên tiến,cảng chuyên dùng Phước Thái Vedan, các trục đường bê tông nhựa chuyên dùng
và các công trình, cơ sở hạ tầng tại các khu vực hành chính, phúc lợi nhân viên,khu vui chơi giải trí
Từ khi thành lập nhà máy đầu tiên tại xã Phước Thái, huyện Long Thành,tỉnh Đồng Nai, cho đến nay, công ty VeDan Việt Nam đã đầu tư phát triển, mởrộng và thành lập tại các tỉnh thành như: Hà Nội, Phước Long (Bình Phước), HàTĩnh và TP.Hồ Chí Minh Trong quá trình mở rộng quy mô đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh, VeDan Việt Nam cũng đã tạo dựng một loạt hệ thống đại lý vàcác kênh phân phối tiêu thụ trên cả nước Trên thị trường quốc tế, VeDan ViệtNam là một trong những nhà sản xuất tiên tiến hàng đầu tại khu vực Châu Átrong lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ lên men sản xuất ra cácsản phẩm Acid Amin, chất điều vị thực phẩm, sản phẩm tinh bột Sản phẩm củaVeDan Việt Nam được tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu cho các công ty cung
Trang 6ứng thực phẩm, công ty thương mại quốc tế tại thị trường các quốc gia như:Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, các nước Đông Nam Á, các nước tại Châu
Âu.
Về mặt lợi thế cạnh tranh, từ khi mới thành lập, do việc cung cấp điệnnăng của Việt Nam chưa đáp ứng hết nhu cầu sử dụng cho sản xuất, công tyVeDan đã phát triển hệ thống phát điện trích hơi, là xu thế phát triển năng lượngcủa thế giới, nhà máy phát điện của công ty VeDan Việt Nam cung ứng nguồnđiện ổn định cho hoạt động sản xuất Do công ty nằm cạnh bờ sông Thị Vải, nênrất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm công ty bằng đườngthủy
Về nguồn nhân lực, hiện nay, số lượng nhân viên trong công ty đã hơn
3000 người, các cán bộ người Việt Nam đã được đào tạo trở thành cán bộ chủchốt như: phụ tá giám đốc, phó xưởng trưởng, phó giám đốc, xưởng trưởng…Hàng năm, theo nhu cầu sản xuất và nhu cầu đào tạo thực tế, công ty đều có kếhoạch huấn luyện đào tạo, và đảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch huấn luyệnđào tạo thực tế Nội dung kiến thức huấn luyện đào tạo cho nhân viên rất quy
mô bao gồm các lớp học như: tin học, kỹ thuật sản xuất, bảo dưỡng sửa chữamáy móc, an toàn vệ sinh lao động, công tác bảo vệ môi trường, phòng cháy vàchữa cháy, ứng phó khẩn cấp, kỹ năng tác nghiệp chuyên nghiệp
Căn cứ theo kết quả huấn luyện đào tạo thực tế, thực hiện chính sách bảnđịa hóa, lựa chọn những nhân viên ưu tú xuất sắc làm các cán bộ chủ chốt, đồngthời cử nhân viên xuất sắc đi học tập đào tạo tại các cơ sở đào tạo trong nướchoặc cử đi đào tạo tại nước ngoài, nhằm tiếp thu những kiến thức mới, dần dầnđạt được mục tiêu bản địa hóa cán bộ người Việt Nam nắm giữ vị trí các cấpquan trọng trong công ty, và cùng sáng tạo nên một doanh nghiệp vượt trội
Hiện nay, công ty đã đạt được các chứng nhận quốc tế liên quan như: ISO
9001, OHSAS 18001 HACCP, HALAL, KOSHER, GMP+B2, ISO 14001, ISO/IEC 17025: 2005, FSSC 22000.
Trang 7Hình 2: Công ty CPHH VeDan Việt Nam
Trang 81.1.2 Những sự kiện lớn của công ty
Năm 2006: thành lập Nhà máy tinh bột mỳ Hà Tĩnh
Năm 2005: thành lập Công ty TNHH VEYU
Năm 2005: đạt chứng nhận HACCP
Năm 2004: nhận được giải thưởng vàng chất lượng Việt Nam 2004 do BộKhoa học và Công nghệ trao tặng
Năm 2003: thành lập Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Bình Thuận
Năm 2003: công ty Vedan International đã chính thức lên sàn giao chứngkhoán tại Hồng Kông
Năm 2002: nhận được giải thưởng vàng chất lượng Việt Nam 2002 do BộKhoa học và Công nghệ trao tặng
Trang 9 Năm 1996: hoàn thành nhà máy Lysine.
Năm 1995: hoàn thành nhà máy lên men bột ngọt
Năm 1994: hoàn thành xây lắp cơ sở thiết bị sản xuất giai đoạn 1 và thiết
1.1.3 Định hướng chiến lược
Xây dựng cơ sở hoàn chỉnh
Phát triển kỹ thuật dựa vào kết hợp với ngành nghề, nhà nước, nhà trường,viện nghiên cứu
Kiên trì giáo dục đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn
Phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp hóa chất và thực phẩm
Tham gia hoạt động công ích từ thiện, làm tròn trách nhiệm công dân của
xí nghiệp
Tăng cường công nghệ sản xuất, hạ giá thành
Làm marketing toàn cầu, vươn tầm kinh doanh
Coi trọng công nghệ sinh học, không ngừng nghiên cứu sáng tạo
Nhấn mạnh hiệu quả chuyên môn, tranh thủ đi trước một bước
Bồi dưỡng năng lực chuyên môn, sản xuất kinh doanh lâu dài
Trang 10Khối quản lý sự nghiệp hàng tiêu dùng
Khối quản lý sự nghiệp SPHH đặc biệt
Khối quản lý tài nguyên năng lượng
Khối kế hoạch tiêu
thụ
Khối quản lý sự nghiệp acid amin
Công ty VEYU
1.1.4 Sơ đồ bộ máy công ty Vedan:
Hội đồng an toàn sức khỏe môi trường
Khối quản lý sự nghiệp tinh bột
Khối quản lý kinh doanh tinh bột Chủ tịch- P Chủ tịch
Công ty
OSAN
Tổng Giám Đốc
Khối ĐBCL và nghiên cứu chất lượng
Khối quản lý sự nghiệp hành chính
Khối quản lý sự nghiệp tài vụ
Trang 11- Khối quản lý sản xuất: xưởng tinh bột Hà Tĩnh, xưởng tinh bột BìnhThuận, xưởng tinh bột Phước Long, xưởng tinh bột Phước Thái, xưởngxút/acid, phòng cảng vụ, phòng thiết bị điện, phòng cơ khí, xưởng nhiệt điện,xưởng xử lý nước thải, xưởng PGA, xưởng gia công sản phẩm phụ, xưởng thuhồi và tinh chế, xưởng lên men Lysine, phòng kế hoạch sản xuất, xưởng đónggói bột ngọt, xưởng thu hồi bột ngọt, xưởng lên men bột ngọt.
- Khối đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển: trung tâm nghiên cứu
và phát triển, xưởng thực nghiệm (E1), phòng đảm bảo chất lượng, phòng hóanghiệm trung tâm
- Khu quản lý kinh doanh: phòng kinh doanh kênh hiện đại, phòng kinhdoanh sản phẩm hóa học đặc biệt, phòng kinh doanh tinh bột, phòng kinh doanhacid amin thực phẩm, phòng kế hoạch tiêu thụ
- Khu quản lý tài vụ: phòng thuế quan và xuất nhập khuẩn, phòng phân tíchkinh doanh, phòng vi tính, phòng tài vụ, phòng kế toán, khối quản lý hànhchánh
- Khối quản lý hành chánh: phòng vận tải, phòng phúc lợi công nhân viên,phòng tổ chức hành chánh, phòng thu mua, phòng quản lý kho
- Văn phòng Tổng giám đốc: phòng bảo vệ, ban quản lý nguyên liệu, ban
dự án, phòng kiểm toán nội bộ, phòng pháp chế, ban công tác đối ngoại, banthư kí
Trang 121.2 Một số sản phẩm của công ty:
1.2.1 Nước giải khát thiên trà Vedan:
Được chọn lọc từ vùng Cao Nguyên Lâm Đồng
có nhiệt độ thấp, quanh năm mây mù bao phủ.Có
chứa hàm lượng EGCG cao
Với hương hoa lài tinh tế, Trà Xanh Cao Nguyên
có vị đậm đà khó quên, giúp bạn có thể thưởng thức
sự sảng khoái cả tinh thần và thể chất để thẳng tiến
trong cuộc sống, hướng đến tương lai.
Dù trải qua bao nhiêu khó khăn, bạn hãy luôn giữ vững tinh thần “ vượt lênchính mình” dũng cảm đối mặt, giống như Thiên Trà Vedan đã trải qua một quytrình nghiêm ngặt, từ giai đoạn trồng trà đáp ứng các tiêu chuẩn về ánh sáng,nước, đất, độ cao…đến khâu sấy khô, chế biến…với công nghệ hiện đại Chúngtôi tin tưởng rằng thanh niên Việt Nam với sức trẻ và nỗ lực, sẽ có thể thực hiệnước mơ, cố gắng phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực, như câu thông điệp
“ ƯỚC MƠ TÔI, TƯƠNG LAI TÔI”.
1.2.2 Sản phẩm acid amin
1.2.2.1 Bột ngọt Vedan:
Sản phẩm Bột Ngọt (Sodium Gluatamate)
tinh luyện của công ty có chất lượng tốt, độ
tinh khiết của sản phẩm trên 99%
Là hạt tinh thể không màu hoặc màu trắng, tất cả các chỉ tiêu an toàn vệ sinhđều phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia Kích cỡ hạt bột ngọt của công ty chúng tôi
có thể phân chia theo loại hạt lớn, loại hạt trung bình, loại hạt nhỏ với 6 loại quycách, có nhiều cách thức đóng gói khác nhau phù hợp với sự lựa chọn của kháchhàng và người tiêu dùng Người tiêu dùng nếu có nhu cầu chi tiết về các loại quycách, có thể liên hệ với bộ phận kinh doanh của công ty chúng tôi
Hình 4: Bột ngọt VeDan Hình 3: Thiên trà VeDan
Trang 131.2.2.2 Hạt nêm Vedan:
Bao gồm rất nhiều loại với nhiều hương vị khác
nhau, tùy loại mà thành phần cũng thay đổi với tỷ lệ
nhất định Ví dụ như, hạt nêm thịt heo có thành phần:
muối, chất điều vị đường, tinh bột biến tính, nước
tương, bột thịt heo chiết xuất (1.5%),hương thịt, hương heo, bột hành, bột chiếtnấm men, bột phô mai, bột tiêu, chất điều chỉnh độ acid: acid citric, bột ớt
Có 4 loại hạt nêm phổ biến của công ty:
Là một loại gia vị mới với sự kết hợp của bột ngọt
và Ribotide (chất điều vị) Ribotide có nhiều trong
thực phẩm như cà chua, rong biển, hải sản, ngoài tác
dụng tạo nên độ tươi ra, còn có thể mang lại hương vị
tươi ngon hấp dẫn cho các món ăn
Sản phẩm được dùng cho những phụ nữ chưa có kinh nghiệm nấu ăn, bởi vìchỉ cần sử dụng mộtmuỗng nhỏ có thể tăng thêm hương vị tươi ngon cho mónăn
1.2.2.4 Acid Glutamic
Axit glutamic (gọi tắt là GA),là một loại Axit
amin có trong Protein thiên nhiên Do GA có thể
tổng hợp trong cơ thể người.
GA thường thấy trong cơ thể động vật và thực vật dưới nhiều dạng khácnhau.Trong kết cấu phân tử của GA có hai gốc hydroxyl và một gốc Amin, đó làchất lưỡng tính mang cả hai tính acid và kiềm, có thể làm nguyên liệu cho cácloại mỹ phẩm, thực phẩm và hóa chất
Hình 5: hạt nêm VeDan
Hình 6: Hỗn hợp tăng vị bột ngọt
Hình 7: Acid Glutamic
Trang 141.2.3 Sản phẩm tinh bột
1.2.3.1 Tinh bột biến tính:
Công nghệ biến tính tinh bột bao gồm các phương pháp như: biến tính hoáhọc, biến tính vật lý, biến tính enzym nhằm làm thay đổi trong phạm vi hạttinh bột để thay đổi các đặc tính tự nhiên của tinh bột theo mong muốn của conngười Các loại tinh bột biến tính trên có ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vựcsau: công nghệ dệt, bột và giấy, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nghề đúc, dượcphẩm và khoan dầu…
Hiện tại, Công ty Vedan đã phát triển nhiều loại tinh bột biến tính khác nhaucho các ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như:
Tinh bột acetate
Tinh bột oxy hóa
Tinh bột biến tính kép acetate và phosphate
Tinh bột liên kết ngang
Tinh bột biến tính acid
Tinh bột cation
1.2.3.2 Tinh bột sắn:
Trong tự nhiên, tinh bột là một carbohydrat được hình thành trong tự nhiênvới số lượng rất lớn Nó được tìm thấy trong các loại củ, hạt, quả của các loạicây trồng
Các loại tinh bột tự nhiên được sử dụng phổ biến như tinh bột sắn, tinh bộtkhoai tây, tinh bột ngô và tinh bột lúa mì
Nhưng tinh bột sắn được công ty sử dụng rộng rãi là do đặc tính của tinh bộtsắn là gần giống với tinh bột khoai tây và tốt hơn nhiều tinh bột ngô và tinh bộtlúa mì, tinh bột khoai tây có giá cao hơn nhiều tinh bột sắn Và được sử dụngrộng rãi trong các ngành công nghiệp sau: chất độn, chất kết nối, chất ổn định,ngành dệt, chất làm đặc, làm giấy,…
Trang 151.2.4 Phân bón hữu cơ Vedagro
- Phân bón hữu cơ khoáng Vedagro dạng viên: nguyên liệu chủ yếu là CMS,
sản phẩm có hương vị thơm ngọt của mật rỉ, lưu giữ lại tất cả những thành phầndinh dưỡng của mật rỉ Ngoài ra, trong quá trình lên men đã tạo ra các chất Acidamin (bao gồm: Aspartic acid, Threonine, Serine,Glutamic acid, Glycine,Alanine, Valine, Isoleucine, Leucine,Tyrosine, Phenylalanine, Lycine,Argenine), Vitamin, mycelium protein và các yếu tố dinh dưỡng đặc biệt khác
- Phân bón hữu cơ Vedagro dạng lỏng: nguyên liệu chủ yếu là từ CMS, sản
phẩm mang hương thơm của mật rỉ, lưu giữ lại thành phần dinh dưỡng của mật
rỉ, chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với mật rỉ, vì trong quá trình lên men tạocác chất acid amin, vitamin, mycelium protein và các chất tố dinh dưỡng khác,
do đó VEDAGRO dạng lỏng ngoài khả năng cung cấp đầy đủ đạm, kali.VEDAGRO dạng lỏng cũng có thể cung cấp acid amin cho cây trồng sinhtrưởng, bao gồm: Aspartic acid, Threonine, Serine, Glutamic Acid, Glycine,Alanine, Valine, Isoleucine, Leucine,Tyrosine, Phenylalanine, Lycine, Argenine,gồm có đầy đủ tác dụng và hiệu quả cho cây trồng
1.2.5 Sản phẩm Vedafeed
CMS là nguyên liệu chủ yếu,sản phẩm mang theo hương vị ngọt của mật rỉđường, lưu giữ lại tất cả những thành phần dinh dưỡng của mật rỉ Ngoài nhữngdưỡng chất có trong mía đường ra, trong quá trình lên men sẽ tự tạo ra các chấtAcid amin (bao gồm: Aspartic acid, Threonine, Serine, Glutamicacid, Glycine,Alanine, Valine, Isoleucine, Leucine, Tyrosine, Phenylalanine, Lycine,Argenine), Vitamin, mycelium protein và các yếu tố dinh dưỡng đặc biệt khác
1.2.6 Sản phẩm CMS (dịch đường lên men cô đặc):
Trong quá trình sản xuất bột ngọt, nguyên liệu chính - mật rỉ đường được lênmen để sản xuất ra Acid Glutamic (bán thành phẩm bột ngọt) Sau khi chiết xuấtAcid Glutamic, phần dung dịch còn lại bao gồm thành phần protein từ xác visinh, các acid amin, vitamin, khoáng chất trong quá trình lên men và hàm lượng
Trang 16các chất dinh dưỡng sẵn có trong mật rỉ đường Dung dịch này sau khi cô đặcđến 58% hàm lượng chất rắn, chính là sản phẩm “dịch mật đường lên men côđặc”,tên tiếng Anh là “Condensed Molasses Fermentation Solubles”, gọi tắt làCMS.
Trang 17Hóa chất
Bồn pha loãng
Ly tâm/tách cátLọc
Rửa/ly tâm/tách nước
Sấy khôSàng
Nam châm hút kim loạiĐóng gói
Bảo quản, giao hàng
Cân
LọcKhông khí
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGIỆM TINH BỘT
Trang 182.2 Các phương pháp kiểm nghiệm:
2.2.1 Phương pháp kiểm tra pH của tinh bột.
Mục đích: kiểm tra trị số pH của bột thành phẩm
2.2.2 Phương pháp đo độ trắng của tinh bột.
Mục đích: đo độ trắng của tinh bột
Phạm vi ứng dụng: đo độ trắng các loại tinh bột ướt, tinh bột khô, bột mìlát
Thao tác:
- Mở nguồn power, chờ máy chạy ổn định
- Đưa mẫu có độ trắng chuẩn vào máy Nhấn nút SEN để hiệu chỉnh về
độ trắng chuẩn (86.2)
- Đưa mẫu cần đo độ trắng vào máy Đọc kết quả hiện thị trên máy
Mục đích: làm cơ sở thống nhất cho việc hướng dẫn nhân viên kiểmnghiệm SO2 được chính xác hơn
Phạm vi ứng dụng: kiểm nghiệm SO2 có trong mẫu tinh bột
Thiết bị:
- Thiết bị chưng cất sục khí
- Cân điện tử (0.01g)
- Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml
Trang 19 Các bước kiểm nghiệm:
- Cân 6g mẫu cho vào bình B (bình cầu) thêm 20ml nước cất khuấy đều.Cho tiếp 2ml ethanol, 2 giọt silicon serin, 10ml H3PO4 25% Gắn bình B vào vịtrí phía dưới
- Cho vào bình A (bình chưng) 10ml H2O2 0.3%, 1-2 giọt chỉ thị
MR-MB tiếp tục cho 1-2 giọt NaOH 0.01N vào cho đến khi dung dịch chuyển đổimàu xanh olive Gắn bình A vào vị trí trên
- Cho khí đi qua B và dùng lửa đèn cồn đốt nóng bình B (thời giankhoảng 10 phút)
- Sau đó lấy bình A ra, rửa sạch thiết bị bằng nước cất
- Tắt đèn cồn, lấy bình B ra rửa sạch thiết bị bằng nước cất
- Chuẩn độ bình A bằng NaOH 0.01N đến khi dung dịch đổi từ màu tímsang màu xanh olive Ghi kết quả vừa chuẩn được
Tính kết quả:
∗F∗320
kh ố ilư ợ ng m ẫ u
F: hệ số của dung dịch NaOH 0.01N
V NaOH: thể tích NaOH 0.01 dùng để chuẩn độ
Trang 20320: miligam đương lượng của lưu huỳnh.
Xác định hệ số F của dung dịch NaOH 0.01N: cân chính xác khoảng 0.06g C8H5KO4 đã sấy ở nhiệt độ 100-105°C trong 2 giờ, thêm vào 50ml nướccất, lắc cho tan hết, thêm 3 giọt pp Sau đó đem chuẩn bằng NaOH 0.01N đếnmàu hồng thì ngưng, ghi lại thể tích chuẩn
0.05 Công thức tính:
F NaOH 0.01N=
m C8H5KO4
0.2422∗V NaOH 0.01 N∗0.01
V NaOH 0.01N: thể tích NaOH 0.01N dùng chuẩn độ
m C8H5KO4: khối lượng của C8H5KO4.
2.2.4 Pương pháp xác định tạp chất của tinh bột.
Các bước kiểm nghiệm
- Giấy lọc được sấy khô bằng máy sấy ở nhiệt độ 105-150°C Ghi lạitrọng lượng giấy sau khi sấy (A)
- Cân 100g bột khô cho vào sàng 200 mesh, dùng nước rửa trôi hết tinhbột trên sàng
- Dùng bình tia rửa sạch lớp cạn trên dưới lớp sàng vào phễu lọc (đãđược đặt giấy lọc A) hút thật khô Xong đem giấy lọc có chứa cặn sấy khô bằngmáy sấy ở nhiệt độ 105-150°C Ghi lại trọng lượng sau khi sấy (B)
Công thức tính:
% lượng tạp chất = B – A
Trang 212.2.5 Phương pháp kiểm tra độ ẩm của tinh bột.
Mục đích: kiểm tra độ ẩm của bột thành phẩm
Các bước kiểm nghiệm:
- Đối với máy MA40, MA45:
+ Mở công tắc nguồn, nhấn phím enter đến khi xuất hiện 0.000g
+ Mở nắp máy sấy đặt đĩa không chứa mẫu vào và đóng nắp máy sấy lại,bắt đầu sấy Khi kết thúc máy sẽ phát ra tiếng tic tic tic
+ Nhấn phím CF, nhấn phím enter, xuất hiện 0.000g
+ Giở nắp máy sấy lên cho mẫu cần phân tích độ ẩm vào đĩa chứa mẫu(với bột khô: 5g; bột ướt 2-3g), đóng nắp máy sấy lại, bắt đầu sấy Khi kết thúcthì máy sẽ phát ra tiếng tic tic tic
+ Ghi lại kết quả % hiển thị trên máy
- Đối với máy HG53:
+ Mở công tắc nguôn điện, màn hình hiển thị 0.000g Nhấn phím ↕, nhấnphím → 0/T←
+ Đặt đĩa không chứa mẫu vào, nhấn phím start máy bắt đầu sấy, khi kếtthúc sẽ phát ra tiếng tic tic tic
+ Nhấn phím ↕, nhấn phím →0/T← Cho mẫu cần phân tích độ ẩm vàođĩa chứa mẫu (với bột khô: 5g; bột ướt: 2-3g), nhấn phím start máy bắt đầu sấy.Khi kết thúc máy sẽ phát ra tiếng tic tic tic
+ Ghi lại kết quả % lượng nước hiển thị trên máy
Trang 222.2.6 Phương pháp kiểm tra độ nhớt.
Mục đích: đo độ nhớt của các loại tinh bột
Các bước kiểm nghiệm:
- Cân 25g, 30g bột khô thêm nước vào đến tổng trọng lượng là 500g(dung dịch 5%, 6%)
- Cho dung dịch trên vào máy brabender để phân tích
- Xác định các thông số: nhiệt độ hồ hóa, độ nhớt đỉnh
2.2.7 Phương pháp phân tích hàm lượng Clo.
Phạm vi áp dụng: dùng để xác định Clo có trong NaClO và dung dịch sữabột
Các bước kiểm nghiệm:
- Hút 10ml KI 10% vào bình tam giác
- Thêm 10ml CH3COOH 10% vào bình tam giác
- Cho mẫu cần phân tích vào bình tam giác:
Trang 23+ Lượng mẫu NaOCl: 0.2g - 0.5g.
+ Mẫu sữa bột có chứa Clo lọc lấy phần nước, cân khoảng 10-30g
- Chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 0.05N đến màu vàng, cho vào 4-5giọt chỉ thị tinh bột, tiếp tục chuẩn đến khi mất màu đen
V Na2S2O3.5H2O: lượng chuẩn độ của Na2S2O3.5H2O 0.05N
2.2.8 Phương pháp kiểm nghiệm hàm lượng acetyl
Mục đích: kiểm nghiệm hàm lượng acetyl có trong mẫu tinh bột biến đổi
Phạm vi ứng dụng: áp dụng cho tinh bột biến đổi loại BS, CB, EB
Trang 24- Dung dịch HCl 0.2N: lấy 170ml HCl 36~37% hòa tan trong nước cất
và định mức đến 10 lít
Các bước kiểm nghiệm:
- Cân 5g mẫu tinh bột biến tính cho vào bình tam giác
- Thêm 50ml nước cất và lắc đều
- Thêm vào 5~7 giọt chỉ thị pp
- Thêm NaOH 0.1N vào đến dung dịch bột có màu hồng nhạt thì ngưng
- Thêm 25ml NaOH 0.45N vào, đậy nắp bình lại, dùng máy khuấy từkhuấy tốc độ nhanh trong thời gian khoảng 30 phút
Trang 25+ Cân 150g CuSO4.5H2O hòa tan trong 1 lít nước nóng.
+ Cân 17.5g KIO3 hòa tan trong 1 lít nước
+ Cân 450g C4H4KNaO6.4H2O hòa tan trong 2 lít nước nóng
+ Cân 1125g Na3PO4.12H2O hòa tan trong 2 lít nước nóng
+ Lần lượt theo thứ tự đổ vào thùng nhựa vừa hỗn hợp vừa khuấy đều, saukhi hỗn hợp xong làm lạnh và định lượng đến 10 lít để vào bình dùng dần