Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Như bất kỳ một quốc gia nào, đối với đời sống kinh tế xã hội, thuếđóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuấtkinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển Cóđược một hệ thống chính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theokịp sự vận động phát triển của thực tiễn là điều kiện cần thiết và cấp bách.Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta trong quá trình vận hành, đổi mớinền kinh tế đã rất chú trọng đến cải cách hệ thống thuế
Hệ thống thuế về tính chất được chia thành hai loại: thuế trực thu vàthuế gián thu Tùy vào điều kiện phát triển, phương thức sản xuất và kết cấu
xã hội của mỗi nước mà cơ cấu các khoản thu này có sự khác nhau Hiệnnay, tại các nước phát triển có xu hướng coi trọng thuế gián thu trong khi đócác nước đang phát triển lại có xu hướng ngược lại là coi trọng thuế trực thutrong đó có Thuế thu nhập doanh nghiệp
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc gia nhậpWTO trong thời gian tới, hệ thống thuế Việt Nam cần phải sửa đổi cho phùhợp hơn nhằm mục tiêu đơn giản, dễ hiểu, đảm bảo công bằng, phù hợp vớicác cam kết quốc tế.Với tinh thần đó Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đãđược sửa đổi, bổ sung và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2004
Luật thuế mới có nhiều thay đổi trong đó đảm bảo thống nhất việc ápdụng thuế TNDN đối với mọi thành phần kinh tế, không phân biệt DNTN với
DN có vốn ĐTNN Đây là một chủ trương rất quan trọng của Nhà nước tạo rabước tiến quan trọng trong lộ trình hướng tới xây dựng một luật thuế TNDNthống nhất và hoàn chỉnh Tuy nhiên, luật thuế mới bên cạnh những mặt tíchcực đã bộc lộ những hạn chế, bất cập cần xem xét và sửa đổi, bổ sung Nhữngvướng mắc này đang tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp chịu tác độngcủa Luật thuế TNDN Với lý do này em quyết định chọn đề tài nghiên cứu
của mình là: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế thu
Trang 2nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” Trong đó có đánh giá tình hình
thực hiện chính sách thuế TNDN trong những năm qua, những mặt tích cực,hạn chế của chính sách thuế mới và đưa ra một số giải pháp và điều kiện cầnthiết để thực hiện tốt các giải pháp nhằm mục đích phát huy hơn nữa vai trò tolớn của thuế TNDN trong điều kiện nước ta hiện nay, đồng thời đóng góp mộtphần vào công cuộc cải cách thuế của Việt Nam trong thời gian tới
Cụ thể kết cấu của luận văn gồm ba chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng áp dụng chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Thuế là một lĩnh vực lớn nên việc tìm hiểu một cách toàn diện và sâusắc đòi hỏi phải có nhiều thời gian Do trình độ còn hạn chế và thời gian hạnhẹp nên em chỉ tập trung vào những vướng mắc xung quanh luật thuế mớiđang được thi hành hiện nay Bởi vì đây là một sắc thuế rất quan trọng trong
hệ thống thuế ở nước ta Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót đángtiếc, rất mong sự đóng góp của thầy cô, bạn bè và mọi người quan tâm
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm
Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triểncủa Nhà nước Nó là một công cụ tài chính để tạo lập nguồn thu nhằm duy trìhoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trải qua quá trình phát triển và hoàn thiện lâu dài, tính đến hiện nay córất nhiều quan niệm về thuế với những góc độ nhìn nhận khác nhau
dân nhưng không bù lại” và “thuế cấu thành nên phần thu của Chính phủ, nóđược lấy ra từ sản phẩm của đất đai và lao động trong nước, xét cho cùng thìthuế được lấy ra từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế ”(Lênin toàn tập -tập 15)
định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải cónghĩa vụ nộp vào cho ngân sách Nhà nước
phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thànhnên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước (quỹ ngân sách Nhà nước) đểđáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước
chung nhất về thuế như sau:
Thuế là một phần thu nhập mà các cá nhân hoặc tổ chức đóng góp bắt buộc cho Nhà nước để phục vụ nhu cầu và nhiệm vụ của Nhà nước, thuế thể hiện mối quan hệ kinh tế cơ bản giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư.
Thuế mang bản chất giai cấp của Nhà nước Sự khác nhau của Nhànước được thể hiện qua nội dung của việc thu thuế như : thu thuế của ai là chủyếu, thu như thế nào, thu làm gì Thuế còn thể hiện tính chất xã hội rộng rãi
Trang 4bởi thuế thu đối với toàn dân, thuế liên quan đến mọi tổ chức, cá nhân trong
xã hội Mọi người dân trong xã hội có nghĩa vụ đóng thuế đồng thời cũng cóquyền kiểm tra xem Nhà nước đã sử dụng các khoản đóng góp đó có hợp lýkhông? Thuế là công cụ rất có hiệu lực để Nhà nước sử dụng để quản lý xãhội và điều tiết nền kinh tế quốc dân Thông qua các chính sách thuế, Nhànước sẽ tạo hành lang, môi trường để các tổ chức, cá nhân được bình đẳngphát triển Điều đó cho thấy việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuế ngàycàng khoa học, đơn giản, dễ hiểu là vấn đề rất quan trọng và cần thiết
Để làm rõ hơn bản chất của thuế, chúng ta cần tìm hiểu những đặc điểmcủa thuế sau đây:
Thứ nhất: Tính cưỡng chế và tính pháp lý cao
Đặc điểm này được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia.Trong các quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nước được coi là một trongnhững nghĩa vụ bắt buộc của các tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nước.Các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụthể được cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quy định phù hợp với cáchoạt động và thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân Tổ chức hoặc cánhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạmpháp luật của quốc gia đó
Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đónggóp mang tính tự nguyện cho ngân sách Nhà nước và thuế đối với các khoảnvay mượn của Chính phủ
Thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt buộc của Nhà nước,nhưng sự bắt buộc đó luôn được xác lập dựa trên nền tảng của các vấn đềkinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quan hệ kinh tế thế giới
Thứ hai: Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp
Khác với các khoản vay, Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế vàcác cá nhân nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế saumột khoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào Ngân sách Nhà
Trang 5nước Số tiền thuế thu được, Nhà nước sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng,phục vụ cho nhu cầu của Nhà nước và của mọi cá nhân trong xã hội Mọi cánhân, người có nộp thuế cho Nhà nước cũng như người không nộp thuế,người nộp nhiều cũng như người nộp ít, đều bình đẳng trong việc nhận đượccác phúc lợi công cộng từ phía Nhà nước Số thuế mà các đối tượng phải nộpvào cho Nhà nước, được tính toán không dựa trên khối lượng lợi ích côngcộng họ nhận được mà dựa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ.Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí.
1.1.2 Phân loại thuế và yếu tố cấu thành của một sắc thuế
1.1.2.1 Phân loại thuế
(Người nộp thuế là các cá nhân, tổ chức (thể nhân hay pháp nhân) trực tiếpđứng ra nộp thuế cho Nhà nước, người chịu thuế là người có thu nhập bị giảm
đi do nộp thuế cho Nhà nước)
+ Thuế trực thu : Thuế trực thu là thuế mà người nộp thuế cũng đồng
thời là người chịu thuế Điển hình của thuế trực thu là thuế Thu nhập doanhnghiệp, thuế Thu nhập cá nhân, thuế Tài sản Căn cứ vào mức thuế được quyđịnh trong biểu thuế người nộp thuế tính một phần thu nhập của mình để trựctiếp nộp cho Nhà nước
+ Thuế gián thu: Là thuế mà người nộp thuế không phải là người chịu
thuế Điển hình của thuế gián thu là thuế Doanh thu, thuế Giá trị gia tăng,thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu Đối với loại thuế này, đối tượng nộp thuế là các
tổ chức sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và người chịu thuế làngười tiêu dùng Thuế gián thu điều tiết một phần thu nhập của người tiêudùng hàng hóa, dịch vụ nên thuế được tính vào cơ cấu giá của hàng hóa, dịch
vụ mà người mua phải trả Như vậy, thuế gián thu tạo điều kiện cho ngườichịu thuế lựa chọn các loại hàng hóa, dịch vụ trước khi quyết định tiêu dùng,đảm bảo tính tự nguyện khi chịu thuế
Trang 6+ Đối tượng thuế là giá trị hàng hoá: Thuế TTĐB, thuế GTGT, Thuế
nhập khẩu, thuế xuất khẩu
+Đối tượng thuế là thu nhập: Thuế TNCN, thuế TNDN
+Đối tượng thuế là hoạt động (thuế đánh vào hoạt động): thuế Môn bài
đối với hoạt động kinh doanh, thuế Tài nguyên đối với hoạt động khai thác tàinguyên
1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế và những vấn đề chính của một chính sách thuế
bản của sắc thuế đó, bao gồm:
thường tên gọi của mỗi sắc thuế thể hiện đối tượng tác động của sắc thuế hoặcmục tiêu của việc áp dụng sắc thuế đó Ví dụ, thuế “Giá trị gia tăng” cho tathấy loại thuế này tính trên phần giá trị tăng thêm (giá trị gia tăng) của hànghoá và dịch vụ, thuế “Thu nhập doanh nghiệp” tính trên tổng các khoản thunhập của doanh nghiệp, thuế “Tiêu thụ đặc biệt” đánh vào hàng hóa và dịch
vụ đặc biệt, thuế “Xuất, nhập khẩu” tác động vào các hàng hóa xuất, nhậpkhẩu qua biên giới
nhiệm phải kê khai và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và ngân sách Nhà nướctheo các quy định cụ thể trong mỗi sắc thuế Đối tượng nộp thuế thể hiệnphạm vi áp dụng của một chính sách thuế cụ thể Trong hệ thống chính sáchthuế của nước ta hiện nay, có những sắc thuế có phạm vi rất rộng như thuếGiá trị gia tăng, thuế Môn bài; nhưng cũng có những sắc thuế có phạm vi ápdụng hẹp như thuế Chuyển quyền sử dụng đất, thuế Xuất, Nhập khẩu Cónhững đối tượng nộp thuế chỉ kê khai và nộp một loại thuế, song cũng cónhững đối tượng, trong một thời gian phải nộp nhiều loại thuế khác nhau(thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế Nhập khẩu), điều đóhoàn toàn tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của họ
- Cơ sở thuế: Là đối tượng tác động của một chính sách thuế.
Trang 7Tuỳ theo mục đích và tính chất của từng sắc thuế, cơ sở thuế có thể là cáckhoản thu nhập nhận được trong một thời gian nhất định của một tổ chức kinh
tế hoặc một cá nhân, tổng giá trị tài sản do tổ chức kinh tế hoặc cá nhân đónắm giữ, tổng trị giá một lô hàng hóa hoặc một lượng giá trị nhất định củahàng hóa, dịch vụ
- Thuế suất: Là yếu tố quan trọng nhất của một sắc thuế Có thể nói
thuế suất là linh hồn của một sắc thuế Nó phản ánh mức độ điều tiết trên một
cơ sở thuế Do đó, thuế suất thể hiện quan điểm của Nhà nước về yêu cầuđộng viên nhằm khuyến khích hay không khuyến khích sự phát triển của mộtngành nghề, một loại sản phẩm cụ thể nào đó Thuế suất là mức thu được ấnđịnh trên một cơ sở thuế bằng những phương pháp tính toán thích hợp
và tác động tới các hoạt động khác của xã hội Tuy nhiên, khi lựa chọn mộtchính sách thuế đòi hỏi những nhà đặt ra chính sách phải phân tích những ảnhhưởng khác nhau của công cụ thuế, để trên cơ sở đó có thể lựa chọn được mộtchính sách thuế cao hoặc thấp đều có ảnh hưởng tới giá cả hoặc cơ cấu đầu tư
và ảnh hưởng của nó phụ thuộc vào phản ứng của công chúng đối với nhữngthay đổi về thuế Do vậy khi lựa chọn chính sách thuế cần phân tích các yếu
tố cấu thành của Thuế như: đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, mức thuếsuất, các ưu đãi về thuế và mối quan hệ giữa các yếu tố đó trong chính sáchthuế
Ưu đãi về thuế: Những quy định của Nhà nước cho phép những người
chịu thuế được hưởng thuế suất có lợi hơn những người chịu thuế khác trongcùng điều kiện, gọi là ưu đãi về thuế
Trang 8Ưu đãi về thuế được coi như là một phần trong chính sách khuyếnkhích phát triển của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định Cùng với cácchính sách khuyến khích khác của Nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hộinói chung, chính sách ưu đãi về thuế có tác động tích cực tới hoạt động đầu tư
để phát triển sản xuất, kích thích tiêu dùng, đảm bảo công bằng xã hội, vàthực hiện các mục tiêu khác của Nhà nước Nhà nước khuyến khích về thuếthường được ban hành dưới những hình thức như: giảm thuế suất, miễn thuếcho một số thu nhập nhất định nào đó và những khấu trừ đặc biệt từ thu nhậpchịu thuế
Trong từng giai đoạn nhất định, các quốc gia khác nhau đều có thái độkhác nhau với khuyến khích về thuế Với các nước đang phát triển thường đặt
ra những khuyến khích với mục đích thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, bằngviệc áp dụng thuế suất thấp đối với các hoạt động của các tổ chức có vốn đầu
tư nước ngoài so với các tổ chức trong nước Còn các quốc gia đã phát triểnthường không có những khuyến khích cho đầu tư nước ngoài vào nước họ,nhưng họ lại áp dụng những khuyến khích đầu tư trong nước bằng việc ápdụng mức thuế suất thấp đối với một số ngành, một số lĩnh vực mà Nhà nướccần khuyến khích phát triển để thu hút đầu tư về ngành đó.Ví dụ miễn trừthuế cho hoạt động nghiên cứu khoa học và áp dụng công nghệ mới, miễn trừthuế trong nông nghiệp
Tóm lại, ở các quốc gia khác nhau, Nhà nước sử dụng các hình thức ưuđãi khác nhau tuỳ theo lĩnh vực ưu tiên và đòi hỏi thực tế của nước đó trongtừng thời kỳ nhất định
Bên cạnh những ưu điểm, việc sử dụng ưu đãi về thuế cũng có nhữnghạn chế nhất định như nó làm cho hệ thống thuế thêm phần phức tạp, thu hẹpdiện chịu thuế, và giảm thuế, gây khó khăn cho công tác quản lý thuế và trênmột giác độ nhất định còn hạn chế sự cạnh tranh và phát triển sản xuất củacác doanh nghiệp Nên việc áp dụng các ưu đãi về thuế phải rất linh hoạt, khimục đích chính sách đã đạt được thì Nhà nước phải chấm dứt ngay việc sửdụng các ưu đãi về thuế Với các nước đang phát triển, cần phải xây dựng hệ
Trang 9thống ưu đãi về thuế phù hợp để vừa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài màvẫn khuyến khích được đầu tư trong nước.
1.2 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
Thuế thu nhập công ty trên thế giới hay thuế TNDN ở Việt Nam là mộtsắc thuế thuộc loại thuế thu nhập, nó được hầu hết các quốc gia trên thế giới
sử dụng vì tính hiệu quả và khả năng bao quát nguồn thu Mỗi nước vớinhững đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội khác nhau mà quan niệm và cáchthức áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp là khác nhau Tuy nhiên, có thể đưa
ra một khái niệm được pháp luật Việt Nam và nhiều nước khác thừa nhận :
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến thu nhập đó.
Ngoài những đặc điểm chung của thuế là có tính cưỡng chế và tínhpháp lý cao, là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp Thuế thunhập doanh nghiệp còn có một số đặc điểm riêng cụ thể là:
tượng chịu thuế TNDN là một, tức là không có sự chuyển giao gánh nặngthuế từ người nộp thuế sang người chịu thuế
doanh: Bởi vậy, mức động viên của NSNN đối với loại thuế này phụ thuộc rấtlớn vào hiệu quả kinh doanh cũng như quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp,Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế cao sẽ phải nộp thuế nhiều, ngược lạinhững doanh nghiệp có thu nhập thấp hoặc gặp khó khăn sẽ phải nộp thuế ítthậm chí được giảm thuế, miễn thuế
quan để tạo ra thu nhập đó
điều kiện cụ thể mà một số nước trong đó có Việt Nam áp dụng thuế suấtthống nhất
Trang 101.2.2 Vai trò của thuế Thu nhập doanh nghiệp
Bản chất của thuế TNDN là thuế đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp.Điều này gây ra nhiều tranh luận của các nhà kinh doanh trên thế giới về sựtồn tại của sắc thuế này Cùng một khoản thu nhập từ vốn nhưng khoản thunhập có được từ vốn góp vào các công ty cổ phần sẽ phải chịu điều tiết bởihai khoản thuế là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân.Trong khi đó cũng khoản thuế này nếu đầu tư vào khu vực phi doanh nghiệpthì thu nhập từ vốn chỉ phải chịu thuế thu nhập cá nhân Tuy nhiên, trong nềnkinh tế thị trường ở nhiều nước đặc biệt là các nước đang phát triển như nước
ta thì sự tồn tại của thuế thu nhập doanh nghiệp là tất yếu khách quan bởinhững vai trò sau đây của nó:
Thứ nhất: Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của
NSNN Điều này được thể hiện bởi phạm vi áp dụng thuế TNDN là rất rộng
Nó khai thác nguồn thu từ các đối tượng nộp thuế có tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh đem lại thu nhập ở mọi lĩnh vực, trên mọi địa bàn Mặt khác,cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô của các hoạt động kinh doanhnày ngày càng được mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, tích luỹ từnội bộ doanh nghiệp ngày càng nhiều sẽ tạo nguồn thu về thuế thu nhậpdoanh nghiệp cho ngân sách quốc gia ngày càng lớn
Thứ hai : Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc
điều tiết nền kinh tế thông qua hệ thống thuế suất ưu đãi và các chế độ miễn,giảm góp phần định hướng cho các nhà đầu tư trong nhiều ngành, lĩnh vực màNhà nước cần khuyến khích đầu tư nhằm đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý theongành và theo địa bàn Thuế thu nhập doanh nghiệp còn góp phần thúc đẩySXKD phát triển thông qua các hình thức hỗ trợ về thuế đối với các cơ sở mớithành lập hoặc các cơ sở gặp khó khăn trong kinh doanh
1.2.3 Nội dung cơ bản của thuế Thu nhập doanh nghiệp.
1.2.3.1 Xác định thu nhập chịu thuế của công ty
Hiện nay, ở hầu hết các quốc gia việc xác định thu nhập chịu thuế củacông ty dựa theo hai tiêu thức: thường trú và xuất xứ
Trang 11 Đánh thuế dựa trên cơ sở thường trú:
Đa số các nước dùng hình thức đánh thuế dựa trên cơ sở thường trú,đặc trưng của hình thức này là : đối tượng nộp thuế được chia thành đối tượngthường trú và đối tượng không thường trú
+ Đối tượng thường trú ở một nước bị đánh thuế trên mọi nguồn thunhập bao gồm thu nhâp phát sinh tại nước đó và thu nhập ở nước ngoài
+ Đối tượng không thường trú ở một nước chỉ bị đánh thuế trên thunhập phát sinh tại nước đó
Ví dụ: công ty A không thường trú ở nước B thì phải chịu thuế thunhập của nước B trên số thu nhập phát sinh tại nước B
Vì đối tượng thường trú bị đánh thuế khác đối tượng không thường trú,nên phân biệt rõ một công ty là thường trú hay không thường trú ở một quốcgia nào đó là rất quan trọng Khái niệm công ty thường trú ở các nước khácnhau có sự khác nhau ở Mĩ, Nhật, Thái Lan, Indonesia, cho rằng công tythường trú là công ty được thành lập và hợp nhất ở nước họ Ở Malaysia,Singapo, công ty thường trú là công ty mà việc quản lý và điều hành trungương(đầu não) được thực hiện ở các nước này Ở Anh, Đức, Úc, họ địnhnghĩa công ty thường trú là công ty được hợp nhất hoặc là được quản lý vàđiều hành ở nước của họ
Việc xác định một công ty được thành lập và hợp nhất ở đâu là tươngđối đơn giản Song việc nhận biết ra nơi công ty đặt sự quản lý và điều hànhchính là khó khăn hơn, nhất là đối với công ty có phạm vi hoạt động ở nhiềunước Trong trường hợp này các chuyên gia thuế thường tập trung vào nơi màcác quyết định được đặt ra và cũng thường là nơi hội họp của ban giám đốc
Xu hướng hiện nay người ta thiên về định nghĩa theo cách kết hợp cả hai tiêuthức : sự hợp nhất và quản lý điều hành trung ương của công ty
Theo cách đánh thuế dựa trên nguồn phát sinh thu nhập thì chỉ nhữngthu nhập của công ty phát sinh trên lãnh thổ do công ty kinh doanh mới chịu
sự đánh thuế thu nhập Trong bối cảnh hiện nay, với sự mở rộng các công ty
đa quốc gia (công ty đăng ký tại một nước nhưng hoạt động rộng rãi ở nhiều
Trang 12nước) việc đánh thuế thu nhập công ty dựa trên nền móng xuất xứ không cònphù hợp, nó làm thu hẹp khả năng điều chỉnh của luật thuế thu nhập công ty.
Do vậy hình thức này chỉ được áp dụng tại các nước thuộc địa, hoặc các nướcthu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài còn bản thân nước đó ít đầu tư ra nướcngoài khác như Hồng Kông, Macao, Bruney
Thu nhập chịu thuế thông thường theo luật các nước trên thế giới chia
ra làm hai loại thuế thu nhập là thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ đầu tư.Thu nhập từ kinh doanh được xác định là khoản thu nhập tính được sau khi đãtrừ đi mọi chi phí Còn thu nhập từ đầu tư là tiền lãi cho vay, lợi tức cổphần, Trên cơ sở phân loại đó mà người ta phân biệt thuế suất riêng đối vớithu nhập chịu thuế từ kinh doanh và thu nhập chịu thuế từ hoạt động đầu tư.Ngoài ra, nhiều nước còn đánh thuế trên hoa lợi từ chuyển nhượng tài sản vàcác thu nhập khác
Thu nhập từ kinh doanh hay lợi nhuận từ hoạt động kinh doanhđược xác định bằng doanh thu từ hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí được trừkhi tính thuế TNCT
+Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ khoản thu về bánhàng và dịch vụ, các khoản lãi ròng thu được từ những tài sản mà công ty nắmgiữ và các khoản thu nhập khác
+ Chi phí được khấu trừ trong thu nhập chịu thuế, mỗi yếu tố khấu trừđều có hiệu quả trực tiếp tới thu nhập chịu thuế Thực chất thuế thu nhập công
ty là đánh vào lợi nhuận của công ty Tâm lý chung các công ty muốn giảmthu nhập chịu thuế bằng cách khai tăng chi phí Do đó tất cả các quốc gia khixây dựng chính sách thuế TNCT đều quan tâm đến các khoản chi phí đượckhấu trừ Vì vậy, điều quan trọng đặt ra là cần phải có ngay quy định rõ ràngtrong luật thuế những chi phí nào được khấu trừ hoặc không được khấu trừkhi kê khai thuế
Có bốn nguyên tắc đề ra khi xác định các khoản chi phí được khấu trừtrong thuế TNCT:
Trang 13Một là, các khoản chi phí được khấu trừ phải là những khoản chi phí có
quan hệ tới doanh nghiệp hay nói cách khác các chi phí phải liên quan trựctiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tạo ra thunhập của công ty
Hai là, các chi phí được khấu trừ phải là những chi phí thực sự đươc
chi ra trong điều kiện thời gian và không gia nhất định
Ba là, các khoản chi phí được miễn trừ phải là những khoản chi phí có
tính thu nhập hơn là tính vốn Các khoản chi phí có tính vốn là những khoảnchi phí có liên quan đến cơ cấu vốn
Bốn là, mức trả cho chi phí phải dựa trên cơ sở định mức hợp lý bao
gồm toàn bộ các khoản chi phí về lao động, chi phí về vật tư, khấu hao TSCĐ,trả lãi vay, thuế và các chi phí hợp lý khác
Mặc dầu, có những nguyên tắc chung để xác định các khoản chi phíđược khấu trừ, song trong thực tế có những khoản chi phí không nằm trongcác nguyên tắc trên, nhưng với xu hướng phát triển cần phải xem xét khi đánhthuế TNCT Nhiều khoản chi phí có được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuếhay không vẫn còn là những vấn đề tranh luận ở nhiều quốc gia Chẳng hạn,tiền lương của công nhân được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế, nhưng tiềnlương của chủ sở hữu, chi phí cơ hội của dịch vụ do chủ cung cấp có đượckhấu trừ vào thu nhập chịu thuế hay không? Các cổ đông là những ngườicung cấp vốn cho công ty, vậy lợi tức cổ phần hay chi phí cơ hội của nhữngkhoản vốn đó có được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế hay không? Khi đó,lãi thu được của các trái chủ lại được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế
Các trường hợp thường được đưa ra bàn luận xung quanh việc nên chokhấu trừ hay không cho khấu trừ khi tính vào thu nhập chịu thuế:
trong tương lai Hầu hết các quốc gia đều cho phép khấu trừ chi phí này trướckhi tính thuế TNCT, vì những chi phí này là hết sức cần thiết trong quá trìnhkinh doanh của công ty Để thoả mãn nguyên tắc chi phí được khấu trừ phải làchi phí thật sự được chi ra, thì chi phí dự phòng chỉ được khẩu trừ khi thoảmãn điều kiện là khoản chi này phải đặc biệt rõ ràng, dự đoán chi phí phải trả
Trang 14một cách chính xác và nó được tiên đoán là nhất định sẽ xẩy ra trong tươnglai vì trong quá khứ đã từng có.
có một số ít khách hàng không trả nợ Các khoản tiền của khách hàng nàyđược coi là nợ khó đòi và được coi là khoản chi phí của phương thức bánchịu Lý do có khoản nợ khó đòi này về phía người bán nhằm mục đích tăngdoanh số và lợi nhuận Do đó mất mát vì nợ khó đòi là một khoản chi phí củabên bán chịu, một loại chi phí phát sinh nhằm mục đích làm tăng doanh thu.Tuy nhiên, chỉ cho phép khấu trừ các khoản nợ khó đòi nếu nó thực sự đãxẩy ra trong trường hợp con nợ bị phá sản và giấy tờ chứng minh cụ thể
hai quan điểm Có quan điểm cho rằng chi phí trả lãi tiền vay là chi phí mangtính thu nhập nên được phép khấu trừ Có quan điểm cho rằng chi phí trả lãitiền vay, đặc biệt là đối với khoản vay dài hạn thì chi phí có tính chất vốn nênkhông được phép khấu trừ trước khi tính thuế thu nhập công ty
lỗ thì phải xem xét họ có được trừ lỗ hay không Nói chung, quan điểm trừ lỗđều được áp dụng ở các nước, lý do mà mọi người thừa nhận là trong kinhdoanh phải có rủi ro vì vậy rủi ro phải được trừ Trừ lỗ có nhiều cách: cho trừ
có giới hạn năm hoặc không có giới hạn; cho trừ vào những năm trước cókhống chế thời gian hoặc cho trừ vào những năm sau tuỳ vào trình độ quản
lý và đánh giá các khoản lỗ mà các nước đã áp dụng
như thế nào trong từng năm khi tính thu nhập chịu thuế Về nguyên tắc, tỷ lệkhấu hao TSCĐ nhằm mục đích tích luỹ và tính thuế tương ứng với vòng đờikinh tế hữu dụng của tài sản, nhưng thực tế ở nhiều quốc gia, khấu hao đưavào chi phí để tính thuế thường không tương ứng với vòng đời hữu dụng củatài sản
Các khoản thuế phải trả, thông thường người ta chia làm hai loại:
+ Đối với thuế TNCT thì không được coi là chi phí khấu trừ vì nókhông phải là khoản chi phí cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Trang 15+ Đối với các khoản thuế gián thu về nguyên tắc phải khấu trừ khỏi thunhập chịu thuế, nhưng thể hiện việc khấu trừ đó như thế nào lại tùy thuộc vàochính sách thuế và chế độ kế toán mỗi quốc gia Chẳng hạn thuế giá trị giatăng (VAT), nếu quan niệm VAT đầu vào là tiền thuế công ty phải trả khimua hang, VAT đầu ra là tiền thuế công ty thu được khi bán hàng, thì VATphải nộp ngân sách Nhà nước là một yếu tố chi phí khấu trừ khỏi thu nhậpchịu thuế Nhưng quan niệm VAT là khoản thuế tính trên hàng hóa, ngườitiêu dùng phải chịu khoản thuế này thì VAT đầu vào không phải là chi phíthật, VAT đầu ra sẽ là khoản thu hộ của công ty và VAT phải nộp không đưavào chi phí khi tính thu nhập chịu thuế.
+ Một số khoản chi phí khác như chi phí quảng cáo, chi phí hội nghị,tiếp tân, tiếp khách định mức bao nhiêu là hợp lý chỉ mang tính chất ước lệ
Đối với thu nhập từ đầu tư
tư mua cổ phiếu của một công ty, nghĩa là lãi cổ phiếu đã bị đánh thuế mộtlần rồi Vì vậy, để hạn chế việc đánh thuế trùng người ta đưa ra nhiều phương
án đánh thuế:
+ Phương án đơn giản nhất là không đánh thuế thu nhập đối với loại thunhập này Trừ Hồng Kông, hầu hết các nước không áp dụng phương án này
+ Phương án miễn thuế từng phần trên thu nhập dưới hình thức lợi tức
cổ phần Theo phương án này lợi tức cổ phần được chia ra hai phần, một phầnchịu thuế và một phần được miễn thuế.Ví dụ, ở Đài Loan 80% lãi cổ phầnnhận từ công ty khác được miễn thuế và 20% còn lại phải chịu thuế
- Tiền lãi cho vay và tiền bản quyền: Ở hầu hết các nước, tiền lãi cho
vay và tiền bản quyền phải chịu thuế theo thuế suất thông thường như thunhập từ kinh doanh Tuy nhiên, trong một số trường hợp lãi cho vay vẫn đượcmiễn thuế nhằm khuyến khích như tiền lãi từ công trái Chính phủ hay trênmột số khoản đóng quỹ tiết kiệm được Nhà nước công nhận để khuyến khíchviệc đầu tư vào các quỹ hay công trái đó, Ví dụ: Malaysia, Trung Quốc Tiềnbản quyền cũng được miễn giảm thuế trong một số trường hợp nhằm khuyếnkhích công nghệ
Trang 16- Đối với khoản thu nhập từ nước ngoài: Hầu hết, các nước căn cứ
vào nền tảng đánh thuế thu nhập là thướng trú hay xuất xứ để xác định làkhoản thu nhập chịu thuế hay không Ngoài ra, người ta dựa vào điều khoảncác hiệp định ký kết song phương hay đa phương để xem xét
Trang 171.2.3.2 Thuế suất
Mức thuế suất thuế TNCT được xác định trên cơ sở mức thu nhập củacông ty, yêu cầu tạo nguồn thu cho ngân sách và điều tiết thu nhập giữa cáccông ty Thông thường ở các quốc gia, người ta sử dụng đồng thời 3 loại thuếsuất là thuế suất tỷ lệ cố định, thuế suất luỹ tiến và thuế suất lũy thoái trêntừng đối tượng chịu thuế khác nhau để tính thuế TNCT Tuy nhiên, ở một sốnước người ta chỉ sử dụng một loại thuế suất tỷ lệ cố định
1.2.3.3 Các ưu đãi về thuế.
Rất nhiều các nước sử dụng công cụ ưu đãi thuế cho các mục đích kinh
tế và xã hội khác nhau Các nước đang phát triển thường giảm thuế đối vớiđầu tư nước ngoài như Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc Các nước phát triểnthì không ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài, nhưng cũng dùng ưu đãi thuế đểkhuyến khích dân chúng đầu tư vào một số ngành và một số vùng nhất địnhnào đó hoặc vào sản xuất hàng xuất khẩu hay đầu tư nước ngoài Cũng cónhững nước như Mỹ hoàn toàn không sử dụng các ưu đãi về thuế
Các ưu đãi về thuế có nhiều hình thức khác nhau Nhưng thông thườngđược thể hiện qua việc giảm thuế suất (Singapo: thuế suất giảm đến 16% đốivới công nghiệp dầu khí), miễn giảm thuế đối với một số thu nhập nào đó(như đối với lãi từ công trái ở Malaysia) hay cho phép khấu trừ những khoảnđặc biệt từ thu nhập chịu thuế (như đối với khoản đóng góp từ thiện ở HồngKông)
1.3 Vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chính sách thuế TNDN
Thuế TNDN không chỉ được coi là một sắc thuế quan trọng trong hệthống thuế ở nước ta, là nguồn thu lớn của ngân sách Nhà nước, mà nó còn làcông cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu củaNhà nước trong từng thời kỳ Trong đó xây dựng chính sách thuế TNDN làviệc xây dựng một hệ thống các biện pháp của từng Nhà nước trong lĩnh vựcthuế TNDN Nó là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế của Nhà
Trang 18nước Chính sách thuế thể hiện ở cách xác định phạm vi điều chỉnh của thuế,thuế suất, việc áp dụng chế độ miễn giảm thuế, chế độ ưu đãi thuế suất…Thông qua đó Nhà nước sẽ tác động tới mọi hoạt động kinh tế nhằm đạt đượccác mục tiêu đã đề ra trong một giai đoạn nhất đinh Chính vì vậy, khi xâydựng chính sách thuế TNDN cần phải nắm rõ mục tiêu của giai đoạn tới để
có những sửa đổi, bổ sung phù hợp và hiệu quả Trong đó, có một số vấn đềcần quan tâm trong quá trình xây dựng chính sách thuế TNDN như sau:
Thứ nhất, xác định đúng đắn phạm vi điều chỉnh của thuế TNDN
Điều quan trọng trước hết trong việc sử dụng cơ chế, chính sách thuếTNDN phục vụ cho mục tiêu quản lý của Nhà nước là cần xác định rõ phảiđiều tiết khoản thu nhập nào thông qua thuế TNDN Đối với những khoản thunhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh mà Nhà nước cần khuyến khích pháttriển thì có thể không điều tiết hoặc điều tiết ít hơn (chẳng hạn như, Nhà nướcmiễn thuế TNDN cho khoản thu nhập có được từ hoạt động nghiên cứu triểnkhai của các doanh nghiệp) Còn đối với những khoản thu nhập có được từhoạt động, những lĩnh vực không cần khuyến khích phát triển thì có thể điềutiết cao Tuỳ thuộc vào thể chế chính trị, trình độ quản lý, khả năng đóng góp,hiệu quả thu thuế, chính sách ưu đãi kinh tế, xã hội mà Luật thuế TNDNthường loại bớt hay nói cách khác khoanh vùng phạm vi điều chỉnh, tức là xácđịnh những đối tượng được miễn trừ thuế TNDN Tất nhiên ở mỗi một quốcgia khác nhau việc xác định diện miễn trừ thuế không giống nhau và ngaychính trong một quốc gia ở các giai đoạn khác nhau phạm vi miễn trừ thuếcũng được xác định khác nhau.Việc xác định đối tượng miễn trừ thuế đượcquyết định bằng một điều luật với thuật ngữ: “đối tượng không thuộc diệnchịu thuế”
Thứ hai, xác định thuế suất thuế TNDN phù hợp.
Việc xác định thuế suất phù hợp là rất quan trọng Một mặt, thuế suấtphù hợp sẽ đảm bảo cả quyền lợi của Nhà nước lẫn người nộp thuế, từ đókhuyến khích họ phát triển sản xuất, kinh doanh Mặt khác, thuế suất phù hợp
sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp có tiềm lực tài chính đứng vững trong cạnhtranh một cách lâu dài
Trang 19Thứ ba, áp dụng thuế suất thuế TNDN phân biệt.
Đây là phương thức áp dụng thuế suất khác nhau cho những đối tượngnộp thuế khác nhau, có thể phân biệt theo ngành nghề, theo sản phẩm hoặctheo khu vực Thường thì các ngành, khu vực cần khuyến khích kinh doanhtheo chiến lược phát triển của Nhà nước sẽ được áp dụng mức thuế suất thấphơn thuế suất áp dụng cho các đối tượng khác(thuế suất ưu đãi) Về nguyêntác, thuế suất ưu đãi thực sự có ý nghĩa trong trường hợp thuế trực thu, đặcbiệt là thuế TNDN Khi đó, thuế thu vào lợi nhuận kinh doanh của doanhnghiệp sẽ ít đi làm tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Điều này chophép doanh nghiệp có thêm tiềm năng tài chính để đầu tư đổi mới, nâng cấpmáy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất hoặc thậm chí giảm giá bán sảnphẩm để chiến thắng trong cạnh tranh Tuy nhiên, nếu thuế suất ưu đãi ápdụng cho những ngành, khu vực không có điều kiện thuận lợi trong kinhdoanh thì nó chỉ có thể giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho doanhnghiệp có điều kiện kinh doanh tương đương với các doanh nghiệp ở cácngành, khu vực khác, mà chưa hẳn đã tạo ra ưu thế tuyệt đối trong cạnh tranhcủa các doanh nghiệp Như vậy, có thể có hai trường hợp cơ bản có tính chấtkhác nhau khi áp dụng thuế suất ưu đãi: Một là, ngành và khu vực đó có lợithế tương đối và tuyệt đối trong kinh doanh nhưng vẫn cần áp dụng thuế suất
ưu đãi vì đó là ngành, khu vực quan trọng; sự phát triển của ngành, khu vực
đó có tác dụng quan trọng đến sự phát triển kinh tế quốc gia Hai là, ngành vàkhu vực đó không có lợi thế tương đối và tuyệt đối song lại cần khuyến khíchkinh doanh vì yêu cầu phát triển cân đối nền kinh tế hoặc vì lý do chính trị xãhội
Thứ tư, áp dụng chế độ miễn giảm thuế TNDN.
Miễn, giảm thuế là việc Nhà nước miễn một phần hoặc toàn bộ số thuếđối tượng nộp thuế phải nộp Miễn, giảm thuế thường được Nhà nước khuyếnkhích kinh doanh ngành nghề, khu vực nào đó hoặc chiếu cố đến hoàn cảnhkhó khăn của đối tượng nộp thuế, hoặc thậm chí là giải quyết một chính sách
xã hội Xét về kết quả, thì so với trường hợp áp dụng thuế suất ưu đãi, miễn,
Trang 20giảm thuế có tác động tương tự Tức là, việc miễn, giảm thuế sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp có điều kiện tăng thu nhập sau thuế, dẫn tới tăng tiềm lực tàichính, khả năng cạnh trạnh trong thị trường Tuy nhiên, chế độ miễn giảm cóđiểm khác cơ bản là nó thường kèm theo nhiều điều kiện và áp dụng trongmột khoảng thời gian nhất định, thường không lâu dài bằng việc áp dụng thuếsuất ưu đãi.
Thứ năm, áp dụng các quy định làm giảm cơ sở thuế.
Theo phương thức này, Nhà nước quy định một mức miễn trừ hoặc cónhững quy định đặc biệt khi tính cơ sở thuế Chẳng hạn, Nhà nước có thể chophép một số ngành, khu vực được phép khấu hao nhanh vào chi phí sản xuấtkinh doanh Kết quả là làm giảm chi phí của doanh nghiệp dẫn tới giảm sốthuế phải nộp
Nói tóm lại, thuế TNDN là một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng củaNhà nước Nhà nước có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả để nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế của mình như tăng sức cạnh tranh của các doanhnghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích đầu tư vào những khu vựcnhất định Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, ở các quốc gia đangphát triển thì Nhà nước thường sử dụng thuế TNDN như là một yếu tố quantrọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài Chính sách thuế TNDN đóng một vaitrò quan trọng trong việc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tưcủa tư bản nước ngoài Trong đó, chính sách ưu đãi là yếu tố khuyến khíchchủ yếu Tuy nhiên, những ưu đãi về thuế TNDN cụ thể lại là tuỳ thuộc vàonhững lĩnh vực ngành nghề cụ thể mà Nhà nước cần khuyến khích đầu tưtrong từng thời gian nhất định Xu hướng chung ở các nước là muốn khuyếnkhích đầu tư thường phải áp dụng mức thuế suất thấp hơn thuế suất ở cácnước có nền công nghiệp phát triển trong ngành, lĩnh vực tương ứng, đồngthời hệ thống thuế suất đó phải linh hoạt, mềm dẻo và phải đảm bảo quyền lợicủa nước chủ nhà về mặt tài chính Các biện pháp ưu đãi thuế TNDN nhằmthu hút vốn đầu tư nước ngoài thể hiện:
+ Giảm thuế TNDN đối với lĩnh vực mà Nhà nước khuyến khích đầu tư+ Miễn thuế từ 2 đến 10 năm với các CSSX kinh doanh mới thành lập
Trang 21+ Khuyến khích theo địa bàn ưu đãi đầu tư
+ Sử dụng điều kiện về lao động để khuyến khích đầu tư
Đối với nước ta hiện nay, trình độ kinh tế xã hội rất thấp kém, Nhànước phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để hướng dẫn nền kinh tế pháttriển theo những quỹ đạo nhất định, trong đó việc sử dụng ưu đãi thuế TNDN
là biện pháp quan trọng Đây cũng là biện pháp được sử dụng một cách cóhiệu quả trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta Việc thu hútđược nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài không chỉ giải quyết được nhu cầu thiềuvốn ở nước ta hiện nay mà còn giúp ta có điều kiện tranh thủ kỹ thuật hiện đạicủa các nước khác, đồng thời giải quyết việc làm cho lao động trong nước Dovậy, sử dụng ưu đãi về thuế TNDN để thu hút đầu tư là đúng đắn Nhưng khi
sử dụng ưu đãi cần chú ý tới mối quan hệ giữa các DNTN với DN có vốnĐTNN về quyền và nghĩa vụ trong hoạt động kinh tế; đồng thời cũng chú ýtới công bằng trong phân phối thu nhập Cần thận trọng trong việc sử dụng ưuđãi như thời gian ưu đãi, các mức thuế suất ưu đãi, vì bản thân những ưu đãi
về thuế có những mặt trái của nó nếu sử dụng các ưu đãi đó không đúng lúc
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nội dung cơ bản của chính sách thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay
Căn cứ vào luật thuế TNDN số 09/2003/QH11 ngày 17/6/2003 thay thếcho luật thuế TNDN số 03/1997/QH9 ngày 10/5/1997 và Nghị định số164/2003 /NĐ-CP và Thông tư số 128/2003/TT-BTC thì nội dung cơ bản củathuế TNDN được khái quát như sau:
+ Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: bao gồm doanhnghiệp Nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợptác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, công ty và tổ chứcnước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không tuân theo Luật đầu tư nước ngoài,doanh nghiệp tư nhân, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghềnghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị hành chính sự nghiệp có tổ chứckinh doanh hàng hóa dịch vụ, các hợp tác xã
+ Cá nhân trong nước tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gồm: cánhân và nhóm cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân hành nghềđộc lập, cá nhân cho thuê tài sản
+ Công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thường trútại Việt Nam như mở trụ sở điều hành, có địa điểm xây dựng, cung cấp dịch
vụ tư vấn, môi giới, đại lý
nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩmtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; trừ hộ gia đình và cá nhân nông dânsản xuất hàng hóa lớn, có thu nhập cao
Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất
Trang 23Thuế TNDN = TN chịu thuế x Thuế suất thuế
hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập chịu thuế khác, kể cả thu nhậpchịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài
Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch Trường hợp cơ sởkinh doanh áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuếxác định theo năm tài chính áp dụng
Thu nhập chịu thuế khác bao gồm thu nhập từ chênh lệch mua, bánchứng khoán, quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, thu nhập từ chuyển quyền
sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất; lãi từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lýtài sản, tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; kết dư cuối năm các khoản dựphòng; thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ
+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công , tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng, trường hợp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi rađồng Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ
+ Chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế bao gồm;
doanh Mức trích khấu hao căn cứ vào giá trị tài sản cố định và thời gian trích khấu hao Cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có hiệu quả kinh tế cao đươc khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao theo chế độ để nhanh chóng đổi mới công nghệ
Trang 24 Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa thực tế
sử dụng vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ, được tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho
ăn giữa ca, trừ tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ hộ cáthể kinh doanh và thu nhập của sáng lập viên công ty không trực tiếp tham giađiều hành sản xuất, kinh doanh
tạo lao động theo chế dộ quy định; tài trợ cho giáo dục;
tiền thuế tài sản cố định; kiểm toán; dịch vụ pháp lý; thiết kế, xác lập và bảo
vệ nhãn hiệu hàng hóa; bảo hiểm tài sản; chi trả tiền sử dụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định, dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác
lao động hoặc trang phục; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh; chi công tác phí; trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kinh phí công đoàn
ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, của các tổ chức kinh tế theo lãi suất thực tế, chi trả lãi tiền vay của các đối tượng theo lãi suất thực tế khi ký hợp đồng vay, nhưng tối đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay của ngân hàngthương mại tại thời điểm vay
hàng tồn kho, công nợ khó đòi, giảm giá chứng khoán, trợ cấp mất việc làm
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khoản chi phí khác được khống chếtối đa không quá 10% tổng số chi phí
động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ được tính vào chi phí hợp lý;
Trang 25 Chi phí mua hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh doanh,không có hóa đơn chứng từ do Chính phủ quy định.
thường trú ở Việt Nam theo quy định của Chính phủ
Các khoản chi phí sau đây không được tính vào chi phí hợp lý
thuế và thu nhập chịu thuế
- Thuế suất thuế TNDN đối với cơ sở sản xuất kinh doanh là 28%
kiếm thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh
- Điều kiện ưu đãi thuế TNDN:
Dự án đầu tư đáp ứng một trong các điều kiện sau đây được hưởng ưuđãi về thuế TNDN:
+ Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực quy định tại Danh mục A (Danhmục ngành nghề, lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tư ban hành kèm NĐ 164)
+ Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm và có sửdụng số lao động bình quân trong năm ít nhất là:
kinh tế - xã hội khó khăn ban hành kèm NĐ 164) hoặc Danh mục C (Địa bàn
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ban hành kèm NĐ 164) : 20người
- Địa bàn khuyến khích đầu tư được hưởng ưu đãi thuế TNDN.
+ Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn quy định tại Danh mục B
Trang 26+ Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tạiDanh mục C
Thuế suất ưu đãi được áp dụng đối với hợp tác xã, cơ sở sản xuất mớithành lập cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài với các mức: 20%,15%,10% tùy theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư; địabàn đầu tư và điều kiện về số lượng lao động sử dụng
Cơ sơ kinh doanh sau khi đã quyết toán thuế với cơ quan thuế mà bị lỗthì được chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này được trừ vào thu nhập chịu thuế.Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm
Như vậy theo luật thuế TNDN sửa đổi, bổ sung năm 2003, việc chuyển
lỗ được thực hiện với tất cả các DNTN, DN có vốn ĐTNN và bên nước ngoàitham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh(trước đây DN 100% vốn nước ngoàikhông được chuyển lỗ trừ vào thu nhập chịu thuế)
2.2 Kết quả áp dụng chính sách thuế TNDN ở Việt Nam trong thời gian qua
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới năm 1986, nước ta chuyển sangkinh tế thị trường và bắt đầu tiến hành cải cách hệ thống thuế từ trước đó Từnăm 1986 đến nay, chúng ta đã tiến hành cải cách hệ thống thuế qua 2 bước
cơ bản Nếu công cuộc cải cách thuế bước 1 (1990-1995) được đánh dấu bằngviệc ban hành hệ thống thuế gồm 9 loại thuế (thuế Doanh thu, thuế lợi tức,thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ) áp dụng chung cho mọi thànhphần kinh tế, thì cải cách thuế bước 2 lại được khởi đầu bằng việc áp dụngcác sắc thuế mới tiên tiến và khoa học mà các nước trên thế giới đang thựchiện, theo đó Quốc hội thông qua Luật thuế GTGT thay cho thuế Doanh thu
và thuế TNDN thay cho thuế lợi tức Việc triển khai thực hiện luật thuếTNDN từ cải cách thuế bước 2 đến nay tuy gặp khó khăn nhưng đã đạt đượccác mục tiêu , yêu cầu của cải cách thuế là ổn định và phát triển sản xuất kinhdoanh, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đảm bảo nguồn thu
Trang 27cho NSNN, ổn định thị trường trong nước, không xảy ra những biến động vềgiá cả gây ảnh đến sản xuất và đời sống của nhân dân Chính sách thuếTNDN đã có tác động tới nhiều mặt và đạt kết quả to lớn trên nhiều lĩnh vựccủa đời sống kinh tế xã hội, góp phần khuyến khích đầu tư và thay đổi có cấukinh tế, giúp Nhà nước nắm được tình hình của doanh nghiệp để có chínhsách đúng đắn trong quản lý vĩ mô, sắp xếp lại doanh nghiệp, thúc đẩy cơ sởkinh doanh tăng cường hách toán kinh doanh , củng cố công tác hoá đơnchứng từ, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao ý thức chấphành nghĩa vụ thuế TNDN, Kết quả cụ thể của việc thực hiện chính sách thuếTNDN thể hiện tập trung nhất ở kết quả thu thuế và kết quả ưu đãi miễn giảmthuế
2.2.1 Kết quả của việc thu thuế
Thuế TNDN từ trước đến nay vẫn được coi là loại thuế chính có mứcđóng góp lớn cho tổng nguồn thu của NSNN Số thuế TNDN mà các doanhnghiệp nộp hàng năm luôn chiếm 20%-30% so với tổng số thuế và phí ThuếTNDN ngày càng đóng vai trò quan trọng, là phần thu chủ yếu của thuế trựcthu, luôn chiếm tỷ lệ trên 50% và không ngừng gia tăng Giai đoạn 1999-
2003, số thu thuế TNDN là tương đối ổn định, tăng trưởng mạnh qua các năm
cả về số tuyệt đối và số tương đối trong tổng số thu thuế và phí của Nhà nước,
là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo thu Ngân sách luôn vượt dự toán vàtăng trưởng cao hơn năm trước Ta có bảng số liệu cụ thể về số thu thuếTNDN qua các năm như sau:
Bảng 1: Số thu thuế TNDN và các chỉ tiêu liên quan
Trang 289
1.208.4 22
1.326.4 28
1.401.5 88
1.262.070
1.310.600
B ng 2: M c t ng trảng 2: Mức tăng trưởng thuế TNDN giai đoạn 2000 – 2003 ức tăng trưởng thuế TNDN giai đoạn 2000 – 2003 ăng trưởng thuế TNDN giai đoạn 2000 – 2003 ưởng thuế TNDN giai đoạn 2000 – 2003ng thu TNDN giai o n 2000 – 2003ế TNDN giai đoạn 2000 – 2003 đoạn 2000 – 2003 ạn 2000 – 2003
Nguồn : Báo cáo của Phòng chính sách thuế I - Vụ CST - Bộ tài chính
Qua bảng số liệu ta thấy, số thu thuế TNDN tăng qua các năm cả về sốtuyệt đối và tương đối Trong đó, số thu thuế TNDN của năm 2003(35.832 tỷđồng) tăng gấp gần 2,5 lần so với số thu của năm 1999 (14.644 tỷ đồng) Chỉtrong vòng 5 năm mà số thu đã tăng rất mạnh và ngày càng chứng tỏ thuếTNDN là một loại thuế chiếm tỷ trong lớn trong NSNN Năm 1999 chiếm tỷtrọng 19,7% so với tổng thuế và phí và 18,66% so với tổng thu NSNN; đếnnăm 2003 số thu thuế TNDN chiếm 29,8% so với tổng tổng thuế và phí và28,49% so với tổng thu NSNN
Trang 29Năm 1999 là năm đầu tiên thi hành luật thuế TNDN thay cho luật thuếlợi tức nên số thu thuế TNDN chưa cao Đây là giai đoạn nước ta bị chịu ảnhhưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực,mức tăng trưởng kinh tế rất thấp 4,8 %; nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗlàm giảm lợi nhuận hoặc nợ đọng kéo dài không có khả năng chi trả hoặc cótình trạng chiếm dụng vốn để tái đầu tư nên mức tăng trưởng thuế TNDNkhông tính dầu thô chỉ đạt 2% kèm theo mức giảm trong tăng trưởng của thuếtrực thu trong tổng thuế và phí từ mức 8,1% xuống còn 1,8% Bên cạnh đó,luật mới được triển khai nên xảy ra tình trạng bản thân đối tượng nộp thuếcòn chưa tự giác chấp hành nộp thuế, nhiều hiện tượng các doanh nghiệp trốnthuế, dây dưa tiền nộp thuế nên nhiều khoản thu đã ghi vào dự toán đầu nămnhưng không thực hiện nộp Ngân sách Công tác thanh tra, kiểm tra phát hiệnthấy nhiều đơn vị nợ đọng, gian lận tiền thuế hàng năm Số tiền thuế nợ đọngnếu tính hết số tiền phạt do nợ đọng tiền thuế, có địa phương con số nàychiếm tới 50% số dự toán thu Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.
Năm 1999 cũng là năm đầu tiên thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư trongnước, trong đó có quy định ưu đãi về thuế suất, miễn giảm thuế TNDN đốivới các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề và địa bànkhuyến khích đầu tư theo quy định của luật này Do số thuế miễn giảm nhiềunên số thu thuế TNDN cũng bị giảm
Năm 2000 và các năm tiếp theo đó số thu thuế TNDN tăng lên nhanhchóng đặc biệt là năm 2000 Đây là thời gian mà nền kinh tế nước ta vẫn gặpkhó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khuvực nhưng đã dần dần lấy lại đà tăng trưởng Trong năm 2000, tuy có thiêntai, bão lụt xảy ra trong cả nước nhưng được sự lãnh đạo của Bộ chính trị,UBTV Quốc hội và Chính phủ, cùng với sự cố gắng của các ngành, các cấp
và các tổ chức đoàn thể xã hội, các đối tượng nộp thuế cùng toàn thể cán bộ,viên chức ngành thuế - tài chính luật thuế vẫn đi vào cuộc sống và đạt đượckết quả rất đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng GDP đã tăng lên 6,75% thể hiệndấu hiệu phục hồi của nền kinh tế Số thu thuế TNDN năm 2000 đạt mức tăngtrưởng 32,28% so với năm 1999(chưa kể dầu thô); nếu tính cả dầu thô là
Trang 3059,59% Đây là năm có mức tăng trưởng lớn nhất trong giai đoạn 1999
-2003 Thêm vào đó, các doanh nghiệp đã có sự chuyển biến trong nhận thức,
đã quan tâm nhiều hơn đến thực hiện việc mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý và
sử dụng hoá đơn, chứng từ Bằng chứng rõ nhất là số doanh nghiệp sử dụnghoá đơn, chứng từ tăng gấp nhiều lần so với năm trước Các đối tượng nộpthuế đã thực hiện khá đầy đủ công tác hạch toán kế toán, quyết toán tài chính,thực hiện tự kê khai, tự tính và nộp thuế vào kho bạc Do vậy, các doanhnghiệp đã làm ăn có hiệu quả hơn, số thuế bị nợ đọng giảm; số doanh nghiệplàm ăn có lãi tăng lên Nguyên nhân khác nữa là giá dầu thô trong năm 2000tăng cao dẫn đến số thu từ dầu thô cũng tăng với tốc độ cao đã góp phần rấtquan trọng vào việc tăng thu trong năm 2000
Năm 2001 giá dầu thô bắt đầu giảm do vậy mức tăng trưởng thu thuếTNDN chỉ còn vào khoảng 19,66% không tính thu từ dầu thô và 10,56% nếutính cả dầu thô Mức tăng tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2001 vẫn khácao 6,8% Thu ngân sách đạt 103.885 tỷ đồng tăng 14,47% so với năm 2000.Trong năm 2001 rất nhiều DNNN được cổ phần hoá do đó số DNNN đã giảmmạnh Cổ phần hoá DNNN làm cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn
và điều này cũng là nguyên nhân tăng số thu thuế TNDN
Hai năm gần đây số thu thuế cũng tăng nhưng không cao bằng năm
2000 Số DNNN tiếp tục giảm về số lượng, số DN có vốn ĐTNN tăng lên đềuđặn hàng năm Năm 2003 thu Ngân sách đạt 132.500 tỷ đồng tăng 11,3% sovới năm 2002 và vượt dự toán 7,1%; đạt mức tỷ lệ động viên 20,7% (là nămthứ ba liên tiếp vượt mức tỷ lệ động viên theo mục tiêu của Quốc hội đề ra).Năm 2003 tổng sản phẩm trong nước GDP ước tăng 7,24% so với năm 2002
là mức cao nhất trong vòng 6 năm qua kể từ năm 1998 (năm 1998: tăng5,71%; năm 1999: 4,77%, năm 2000: 6,79%; năm 2001: 6,89% ; năm 2002:7,04%)
Với kết quả đó, các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực đánh giá caonhững thành tựu kinh tế của Việt Nam năm 2003 Theo đánh giá của ADB,tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2003 là 6,9% cao nhất các nướcĐông Nam Á (mức trung bình của các nước trong khu vực là 3,9%; 6% của
Trang 31Thái Lan; 3,4% của Inđônêsia; 5,5% của Malaysia; Philippin: 4%; Singapo :0,5%; Lào : 5,5% và Camphuchia: 5%)
Cũng qua bảng số liệu, ta thấy thuế TNDN ngày càng đóng vai trò quantrọng trong cơ cấu thu của Ngân sách Nhà nước Năm 1999 chiếm 18,65%tổng thu của NSNN, năm 2003 chiếm 27,04% Đồng thời tỷ lệ số thu thuếTNDN cũng không ngừng gia tăng trong tổng thuế và lệ phí, những năm qua
ổn định ở mức 19 - 29%
Nếu xét theo cơ cấu thu thuế TNDN theo khu vực kinh tế gồm thu từ
DN quốc doanh (DNNQ), DN ngoài quốc doanh(DNNQD), DN có vốnĐTNN và Hộ kinh doanh cá thể, thì số thu thuế TNDN được thể hiện ở bảngsau:
Bảng3: Cơ cấu thu thuế TNDN theo khu vực kinh tế
Đơn vị : Tỷ đồng
Trang 32Nguồn : Báo cáo của Phòng chính sách thuế I - Vụ CST - Bộ tài chính
Từ bảng số liệu ta thấy số thu từ dầu thô chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thuthuế TNDN cũng như so với các nguồn khác Số thu năm 2000 là cao nhất(chiếm 46,47%trong tổng thu thuế TNDN) và thấp nhất là năm 2003 thì tỷ lệnày cũng đạt 33,69% Chính vì vậy, số thu từ dầu thô sẽ có ảnh hưởng lớn đến
tỷ trọng thu thuế TNDN trong nguồn thu của NSNN
Để đánh giá chính xác về tác dụng của Luật thuế TNDN đối với nền kinh
tế và hiệu quả SXKD của DN thì ta nên tách số thu từ dầu thô ra khỏi số thuthuế TNDN vì số thu này rất lớn sẽ ảnh hưởng đến kết quả đánh giá Ta chỉ cho
số thu từ dầu thô vào khi xem xét mối tương quan với các khoản thu khác
Bảng 4: Cơ cấu thu thuế TNDN từ các khu vực kinh tế
Trang 33Chỉ tiêu TNDN
1999
TNDN 2000
TNDN 2001
TNDN 2002
TNDN 2003 Tổng thu thuế
Qua số liệu hai bảng trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Nguồn thu cao nhất là thu từ khu vực kinh tế Quốc doanh Mức thu caonhất là năm 1999: 42,04% (tính cả dầu thô); mức thu năm 2003 là 41,75% tăng2,2% so với năm 2002 Đây là kết quả phản ánh việc đẩy mạnh sắp xếp, tổ chứclại các DNNN đã giúp các DN này làm ăn có hiệu quả hơn Nếu loại bỏ số thu
từ dầu thô ra khỏi tổng thu thuế TNDN thì số thu từ khu vực kinh tế Quốc doanhthường ở mức trên 60% Qua bảng số liệu ta cũng thấy rằng tỷ trọng số thu ởkhu vực này đang có xu hướng giảm trong 3 năm gần đây Điều này khôngphản ánh khu vực này làm ăn kém hiệu quả mà do các khu khác, theo chính sáchphát triển của Nhà nước tăng lên cả về số lượng và chất lượng, đã lấn chiếm thịphần sang khu vực quốc doanh Bên cạnh đó, do việc sắp xếp và cơ cấu lại cácDNNN, thực hiện cổ phần hoá nên số lượng các DNNN ngày càng giảm đi.Điều đó dẫn đến số thu từ khu này trong tương lai sẽ tăng chậm hoặc không caonhưng các doanh nghiệp vẫn làm ăn có hiệu quả
Thu từ các DN có vốn ĐTNN ngày càng tăng mạnh Lý do là các nhà đầu
tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều vì Việt Nam có nhiều chínhsách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có ưu đãi về thuế suất vàthời gian miễn giảm thuế TNDN Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài còn
Trang 34còn yếu kém và thông tin cho các nhà đầu tư nước ngoài còn thiếu Trong tươnglai số thu từ khu vực này sẽ tăng trưởng mạnh vì chúng ta ngày càng chú trọngđến các chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có số thu ngày càng tăng trong nhữngnăm trở lại đây; trong khi đó số thu từ hộ kinh doanh cá thể thì tăng giảm không
ổn định Với xu thế mở cửa hiện nay, thì các DNNQD ngày càng chứng tỏ khảnăng phát triển và hiệu quả SXKD của mình với sự tăng lên không ngừng về qui
mô, số lượng và chất lượng Chính vì vậy, trong tương lai số thu từ các DNNQD
sẽ chiếm tỷ trọng lớn hơn
Số thu thuế từ việc chuyển thu nhập ra nước ngoài chiếm tỷ trọng rất thấp
và tăng giảm không đồng đều Đây là nguồn thu khó quản lý Do vậy, từ năm
2004 trở đi Luật thuế mới đã bãi bỏ loại thuế này
Từ 1/1/2004 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung đã có hiệu lực Luật thuếmới này có nhiều thay đổi đáng kể Do trình độ, hiệu quả của nền kinh tế và củaDoanh nghiệp của Việt Nam hiện nay và các năm tới còn thấp so với các nướctrong khu vực và thế giới; quy mô của doanh nghiệp còn nhỏ, công nghệ còn lạchậu nên để nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp phát triển bền vững, việc sửađổi là nhằm mục tiêu làm giảm nghĩa vụ thuế, để tăng tích tụ vốn, khuyến khíchđầu tư mở rộng, đầu tư theo chiều sâu, thống nhất nghĩa vụ thuế giữa doanhnghiệp trong nước với doanh nghiệp có vốn ĐTNN
Trong luật năm 2003 sửa đổi, bổ sung , một số khoản chi phí thực tế hợp
lý được trừ khi xây dựng TNCT; điều chỉnh mức khống chế chi phí tuyêntruyền, quảng cáo, khuyến mại từ 7% lên 10%; khuyến khích khấu hao nhanhnhằm đổi mới thiết bị, công nghệ, phát triển khả năng cạnh tranh; áp dụng mứcthuế suất chung là 28% và mức thuế suất ưu đãi là 20%, 15%, 10%; bỏ thuế thunhập bổ sung; thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; bỏ hoàn thuế thu nhập đốivới lợi nhuận tái đầu tư; bổ sung thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyểnquyền thuê đất vào thu nhập chịu thuế của các CSKD nhằm điều tiết các khoảnthu phát sinh từ đất đai; thống nhất điều kiện, mức và thời gian ưu đãi thuế giữadoanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn ĐTNN
Trang 35thương mại và dịch vụ Giá cả trong nước tăng cao, tỷ giá ngoại tệ diễn biếnphức tạp, hầu hết giá các vật tư, nguyên liệu nhập khẩu cho sản xuất trong nướctăng mạnh ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải và xuất nhậpkhẩu Tuy nhiên, nhờ sự kiên quyết của Chính phủ và các Bộ trong chỉ đạo đấutranh, áp dụng nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, cùngvới sự cố gắng của các doanh nghiệp nên trong bối cảnh không thuận lợi nềnkinh tế vẫn tăng trưởng khá và có nhiều chuyển biến tích cực Các khoản thuđạt tỷ lệ cao so với dự toán và có tốc độ tăng trưởng khá so với cùng kỳ Tổngthu nội địa 2 tháng đầu năm 2004 là 17.609 tỷ đồng (ước thực hiện quý I/2004 là28.365 tỷ đồng) trong đó thu nội địa đạt 25,2% so với dự toán tăng 19,4% so vớicùng kỳ năm trước Thu thuế TNDN đạt 27,5% dự toán, tăng 16% so với cùng
kỳ năm trước Các nguyên nhân làm giảm số thu thuế TNDN năm 2004 nhưgiảm mức thuế suất đối với DNTN từ 32% xuống 28%; bỏ thuế thu nhập bổsung; bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; áp dụng điều kiện ưu đãi thốngnhất theo mức 20%,15%,10%; bổ sung quy định giảm thuế cho sản xuất thử, sảnphẩm làm ra từ công nghệ lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam Tuy nhiên, số thuthuế TNDN quý I/2004 vẫn tăng là do số thu từ dầu thô tăng, mức tăng 26,4% sovới quý I/2003 Nguyên nhân thu từ dầu thô đạt cao là do sản lượng khai tháctăng, thêm vào đó giá tiền đồng/USD cũng tăng so với dự toán Bên cạnh đó,khu vực DNNN có một số ngành kinh tế tăng trưởng khá như than, cao su, ximăng nên số thu đạt cao Việc tăng thuế suất thuế TNDN từ 25% lên 28% đốivới doanh nghiệp có vốn ĐTNN cũng là một nguyên nhân tăng số thu thuếTNDN Nhưng luật thuế mới chỉ áp dụng đối với các dự án được cấp phép đầu
tư từ 1/1/2004, do vậy có thể nói việc tăng thuế này chưa tác động nhiều đến thuNgân sách quý I/2004
Tóm lại, số thu cũng như cơ cấu thu thuế TNDN đã phản ánh đúng nhữngdiễn biến và xu hướng vận động của nền kinh tế Số thu thuế TNDN đạt đượctrong những năm qua về cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu đề ra bước đầu là ổnđịnh và tăng số thu NSNN
Trang 36nhiều điều kiện ưu đãi hơn trước đây), có điều kiện để tăng tích luỹ về vốn mởrộng sản xuất kinh doanh; khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài do vậy sẽthúc đẩy tăng trưởng kinh tế và từ đó sẽ làm tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
2.2.2 Kết quả của việc ưu đãi, miễn giảm thuế
Chính sách ưu đãi về thuế suất và miễn giảm thuế TNDN có thời hạnđược thực hiện với mục tiêu là khuyến khích đầu tư theo vùng, theo lĩnh vực,đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, khuyến khích doanh nghiệp
sử dụng nhiều lao động, Chế độ ưu đãi vừa phải đảm bảo đạt được các mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa phải đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội lâu dài của đất nước Do vậy, kết quả của việc ưu đãi, miễn giảm đượcthể hiện thông qua kết quả đạt được các mục tiêu
Chính sách thuế TNDN với những mục tiêu khuyến khích đầu tư vào cáclĩnh vực ngành nghề ưu đãi, địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khókhăn đã góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trong nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội,mặt khác còn tạo điều kiện phát triển các vùng kinh tế khó khăn
Bảng 5: Bảng biểu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Xét trên thực tế trong những năm qua mức ưu đãi thuế của Việt Nam làtương đối cao và đã góp phần tạo sức hấp dẫn thu hút ĐTNN Nhưng phần lớncác DN có vốn ĐTNN cũng chỉ tập trung đầu tư tại các tỉnh, vùng kinh tế đãphát triển, có nhiều thuận lợi như Hải Phòng (KCN Nomura), Hà Nội (KCNThăng Long), Một số địa phương thì sự ưu đãi chỉ mang tính chất danh nghĩa
vì chưa thể thu hút được đầu tư như ở các vùng núi cao, hải đảo Nguyên nhân
có thể thấy là không phải do mức ưu đãi thấp mà do một số nguyên nhân như cơ