Thuế thu nhập doanh nghiệp và một số yếu tố chi phí hợp lý cần được hoàn thiện để tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử thì sự xuất của Nhà nước kéo theo sau nó là phải có vậtchất đảm bảo cho nó tồn tại và hoạt động theo chức năng của mình Điều nàychỉ có thể thực hiện được nhờ vào ngân sách Nhà nước Đồng thời, Nhà nướcdùng quyền lực chính trị để ban hành những qui định pháp luật cần thiết làmcông cụ phân phối lại một phần của cải của xã hội dưới hình thức giá trị sángtạo và hình thành quỹ tiền tệ nhờ vào thuế
Và thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước, thuếcòn là công cụ điều tiết vĩ mô thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Bởi vậy,thuế có một vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia Đặc biệt là “ Để duytrì quyền lực công cộng cần phải có sự đóng góp của những người công dâncho Nhà nước, đó là thuế má” - F.Anghen
Thuế bao giờ cũng là hình thức động viên, mang tính bắt buộc gắn liềnvới quyền lực chính trị của Nhà nước, được thể hiện bằng các sắc Luật thuế
do Nhà nước qui định và một trong những sắc luật thuế đó là Luật thuế thunhập doanh nghiệp
Để góp phần khuyến khích đầu tư, ổn định và đẩy mạnh sản xuất kinhdoanh, đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhànước, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được ban hành và có hiệu lực từngày 01/01/1999
Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã chọn làm đề tài cho luận văn
tốt nghiệp của mình: “Thuế thu nhập doanh nghiệp và một số yếu tố chi phí
hợp lý cần được hoàn thiện để tính thuế thu nhập doanh nghiệp” Luận văn
gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương II: Tình hình thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp ởCông ty Xây lắp và Vật tư xây dựng số 5
Trang 2Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp xác địnhchi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp ở Công ty Xây lắp và Vật
tư xây dựng số 5
Trang 3
CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
I. Một số vấn đề cơ bản về thuế.
1 Bản chất về thuế:
“ Bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nước”
Thật vậy lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng :thuế ra đời là sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và pháttriển của Nhà nước
Nhà nước cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xã hội đểduy trì sự tồn tại và thực hiện chức năng của mình như Quốc phòng, an ninh,xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Nguồn tài chính đó lấy từ việc độngviên một phần thu nhập xã hội do các tầng lớp dân cư trong xã hội trực tiếplao động sản xuất ra Có ba hình thức động viên : quyên góp, vay của dân,dùng quyền lực của Nhà nước buộc dân phải đóng góp qua thuế Trên ý nghĩa
đó thì đóng thuế vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi, vừa là sự đầu tư cho chínhbản thân mình
Mác viết:"Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn giảntiêu cho kho bạc thu được bàng tiền hay sản vật mà người dân đóng góp đểdùng vào mọi việc chi tiêu của Nhà nước" Và bản chất của thuế theo nhàkinh tế học Ricacdo(1772-1823) đã nói:”Thuế được cấu thành từ phần củaChính phủ lấy trong sản phẩm đất đai và lao động trong nước và xét cho cùngthì thuế được lấy vào tư bản hay thu nhập của người chịu thuế”
Thuế được Nhà nước sử dụng như một công cụ kinh tế quan trọng, gópphần điều chỉnh kinh tế vĩ mô , điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xã hội.Thuế cũng là khoản đóng góp mang tính bắt buộc, được pháp luật qui địnhcho doanh nghiệp nhằm huy động một phần thu nhập cho ngân sách Nhà
Trang 4nước ,bảo đảm sự công bằng hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hàihoà lợi ích giữa Nhà nước, tập thể và người lao động
- Thuế (Tax) là khoản thu của Nhà nước đối với mọi tổ chức và mọithành viên trong xã hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trựctiếp, được pháp luật qui định; người đóng thuế được hưởng hợp pháp phầnthu nhập còn lại
Như vậy, thuế là một phạm trù kinh tế, tài chính khách quan , đồng thờicũng là một phạm trù lịch sử
2 Phân loại thuế:
Căn cứ vào tính chất của thuế giữa người nộp thuế và người chịu thuế,người ta chia thuế thành hai loại:
- Thuế gián thu (Indirect taxes) là loại thuế được cộng vào giá, là một
bộ phận cấu thành của giá bán hàng hoá, dịch vụ, thuế được coi như là tài sảncủa Nhà nước
Trên thực tế, loại thuế này thu vào tiêu dùng nhưng người tiêu dùngkhông trực tiếp nộp thuế cho Nhà nước mà thông qua người hoạt động sảnxuất kinh doanh (người bán) nộp thay cho mình
Loaị thuế này có ưu điểm là dễ thu, dễ điều chỉnh Do tính chất nộpthuế gián tiếp nên người nộp thuế không cảm nhận được gánh nặng của lọaithuế gián thu
- Thuế trực thu ( Direct Taxes) là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập
của các tổ chức kinh tế, cá nhân như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đối vớingười có thu nhập cao
Ngược lại với thuế gián thu, người chịu thuế trực thu đồng thời làngười nộp thuế Vì vậy ,thuế này có ưu điểm là công bằng hơn, thường là phùhợp với kết quả thu được của đối tượng, thu nhập cao thì nộp thuế cao vàngược lại Tuy nhiên, thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập, nên ngườinộp thuế cảm nhận được gánh nặng về thuế, gây nên tình trạng từ chối, trốnhoặc lậu thuế
Trang 5Hiện nay trên thế giới có xu hướng sử dụng thuế gián thu Bởi lẽ thuếnày có phạn vi thu rất rộng, số thu lớn dễ thu, dễ quản lý, chi phí bỏ ra ít màthu được nhiều.
3.Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường.
Như đã nói ở trên, thuế là cộng cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhànước, là một khoản đóng góp nghĩa vụ, một phần thu nhập của các tổ chức vàmọi thành viên trong xã hội cho Nhà nước Vì vậy, vai trò của thuế đối vớisản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định theo mục tiêu sau:
- Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước
- Thuế phải trở thành cộng cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý vàđiều tiết vĩ mô, thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá,nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng vàtoàn bộ nền kinh tế nói chung
- Thuế phải góp phần thực hiện công bằng xã hội , bình đẳng giữa cácthành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư
4.Những yếu tố chủ yếu cấu thành nên sắc thuế.
Mỗi sắc thuế đều có mục đích, yêu cầu riêng nhưng đều cấu thành bởicác yếu tố sau:
4.1 Tên gọi : Nói lên đối tượng tính thuế hoặc nội dung chủ yếu của sắcthuế
4.2 Đối tượng chịu thuế : là tập thể, cá nhân được Nhà nước công nhận
về mặt pháp lý có hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản hoặc thu nhập thuộcphạm vi điều tiết của thuế
4.3 Đối tượng tính thuế: là căn cứ để áp dụng mức thuế suất phù hợp vàtính ra tiền thuế
4.4 Thuế suất, mức thuế, biểu thuế
4.5 Chế độ kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế( nếu có), miễn thuế, giảmthuế
4.6 Trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế
Trang 65 Hệ thống chính sách thuế ở nước ta bao gồm:
- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế chuyển quyền sử đất
- Thuế nhà ,đất
- Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
- Thuế tài nguyên
- Thuế môn bài
- Thuế về sử dụng ngân sách Nhà nước
II Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) – Những nội dung cơ bản của thuế TNDN
1 Sự ra đời của thuế TNDN:
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu thu vào thu nhập có được của các
tổ chức, cá nhân trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định ( gồm lợitức kinh doanh và các thu nhập khác sau khi đã trừ đi chi phí hợp lý, hợp lệ)
Trước năm 1999, ở nước ta, khu vực kinh tế quốc doanh áp dụng chế
độ thu trích nộp lợi nhuận Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh áp dụng chế độthu lợi tức có biểu thuế luỹ tiến từng phần Luật thuế lợi tức ở nước ta đượcban hành vào năm 1990 và áp dụng cho các doanh nghiệp ở cả khu vực kinh
tế quốc doanh và ngoài quốc doanh Qua 8 năm thực hiện Luật thuế lợi tứcdần bộc lộ nhược điểm đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngàycàng có mối quan hệ chặt chẽ hơn trong quá trình hội với nền kinh tế trongkhu vực và thế giới Luật thuế này không còn phù hợp với Luật thuế giá trịgia tăng, Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999
Đến nay, luật thuế TNDN đã áp dụng được ba năm, góp phần tăngnguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước và thúc đẩy sản xuất kinh doanh
Trang 7phát triển, góp phần khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài vào ViệtNam cũng khuyến khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
2 Sự cần thiết phải ban hành luật thuế TNDN ở Việt Nam
Thuế TNDN tại Việt Nam có hiệu lực áp dụng từ 1/1/1999 thay thế chothuế lợi tức
Việc chuyển sang áp dụng thuế TNDN nhằm khắc phục nhược điểmcủa thuế lợi tức trước dây, đảm bảo cho sự thích ứng của nó trong cơ chế thịtrường tạo điều kiện hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, làmcho thuế thực sự là một công cụ có hiệu lực của Nhà nước trong việc quản lý
vĩ mô nền kinh tế – xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời làm cho hệ thống thuế tiến tớinhững yếu tố phù hợp với thông lệ quốc tế và nền kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa, tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế khu vực và thế giới đểphát triển kinh tế của đất nước
Việc ban hành luật thuế TNDN nhằm :
- Khắc phục nhược điểm có nhiều mức thuế suất của thuế lợi tức : 25%,35% ,45%…
- Phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường: trong thị trường
có nhiều khoản thu nhập mới phát sinh do lãi bán cổ phần, cổ phiếu, thu nhập
từ hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị, nay cần có qui định vào Luật thuếTNDN để quản lý nộp thuế
- Thống nhất sự ưu đãi giữa các loại hình doanh nghiệp theo các thànhphần kinh tế trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Từng bước hoàn chỉnh chính sách thuế phù hợp với các nước trongkhu vực và trên thế giới
3 Nội dung cơ bản của thuế TNDN:
3.1 Đối tượng nộp thuế:
Theo qui định tại điều một của luật thuế TNDN số 03/1997/QH9 củaQuốc hội họp khoá IX kỳ họp thứ 11( ngày 10/05/1997) có hiệu lực thi hành
Trang 8từ 1/1/1999 thay cho thuế lợi tức thì: “ Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cánhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ, các cá nhân, tổ chức nước ngoàikinh doanh và có thu nhập chịu thuế tại Việt Nam đều phỉa nộp thuế TNDN
từ những đối tượng qui định tại điều 2 của luật này”
Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN được qui định ở điều
2 của Luật thúê TNDN như sau:
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cóthu nhập từ sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản không thuộcdiện nộp thuế TNDN, trừ hộ gia đình và cá nhân, nông dân sản xuất hàng hoálớn có thu nhập cao theo qui định của Chính phủ
3.2 Căn cứ tính thuế TNDN
Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế và thuế suất
Thuế TNDN phải nộp được xác định như sau
Thuế TNDN = Thu nhập x Thuế
phải nộp chịu thuế suất
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh ,dịch vụ ở nước ngoài
Thu nhập = Thu nhập chịu thuế + Thu nhập chịu chịu thuế từ hoạt động kinh doanh thuế khác
Trong đó:
Thu nhập chịu = Doanh thu để - chi phí hợp lý
thuế từ tính thu nhập trong kỳ tính
hoạt động chịu thuế trong thuế
kinh doanh kỳ tính thuế
Thu nhập chịu thuế khác bao gồm:
Trang 9Thu nhập từ chênh lệch mua, bán chứng khoán, quyền sở hữu, quyền sửdụng tài sản, lãi về chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản, tiền gửi chovay vốn, bán ngoại tệ; kết dư cuối năm các khoản dự phòng ; thu các khoản
nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ nay đòi được ; thu các khoản nợ phải trả khôngxác định được chủ; các khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị
bỏ rớt mới phát hiển ra và các khoản thu nhập khác
3.2.1 Doanh thu
+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền hàng, tiền giacông, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở sản xuấtkinh doanh đựơc hưởng
+ Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp trực tiếp trên giá trị gia tăng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế baogồm cả thuế giá trị gia tăng
+ Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấutrừ thì doanh thu để tính thuế TNDN là doanh thu không có thuế gia trị giatăng
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là thời điểmhàng hoá, dịch vụ đã được tiêu thụ, được người mua chấp nhận thanh toánkhông phân biệt đã thu được tiền hàng hay chưa
3.2.2 Chi phí
a/ Chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Khấu hao tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất, kinh doanh ,dịch
vụ theo qui định của pháp luật
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá thực tế
sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thunhập chịu thuế trong kỳ được tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tếxuất kho
- Tiền lương, tiền công, tiền ăn giữa ca, các khoản mang tính chất tiềnlương, tiền công theo chế độ qui định trừ tiền lương tiền công của chủ doanh
Trang 10nghiệp tư nhân, chủ hộ cá thể sản xuất kinh doanh, dịch vụ và thu nhập củasáng lập viên của các công ty mà họ không trực tiếp tham gia điều hành, quản
lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ, sáng kiến, cải tiến ; tài trợcho dịch vụ y tế, đào tạo lao động theo chế độ qui định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện nước , điện thoại, sửa chữa tài sản cốđịnh ; tiền thuê tài sản cố định ; kiểm toán ; bảo hiểm tài sản; chi trả tiền sửdụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép công nghệ không thuộc tàisản cố định ; các dịch vụ kỹ thuật
- Các khoản chi cho lao động nữ theo qui định của pháp luật, chi phíbảo vệ cơ sở sản xuất kinh doanh ; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ; kinh phícông đoàn ; chi phí bảo hộ theo qui định của pháp luật
- Chi trả lãi vay tiền vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngân hàng,của các tổ chức tín dụng theo lãi suất thực tế; chi trả lãi vay của các tổ chứctín dụng khác theo lãi suất thực tế nhưng tối đa không qua lãi suất trần doNgân hàng Nhà nước qui định cho các tổ chức tín dụng
- Trích các khoản dự phòng theo chế độ qui định
- Trợ cấp thôi việc cho người lao động
- Chi phí về tiêu thụ hàng hoá dịch vụ
- Chi phí về quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các chi phí khác được khống chế tối đakhông quá 7% trên tổng số chi phí (trong hai năm đầu thành lập) và khôngquá 5% (từ năm thứ 3 trở đi)
- Các khoản thuế, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan trực tiếpđến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được tính vào chi phí
- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nước ngoài phân bổ cho cơ sởthường trú ở Việt Nam theo qui định của Chính phủ
b/ Không được tính vào chi phí hợp lý các khoản sau:
Trang 11- Các khoản trích vào chi phí mà thực tế không chi hoặc không chi hết,chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá, công trình xây dựng…
- Các khoản tiền phạt, các khoản chi không liên quan đến doanh thutính thuế và thu nhập chịu thuế ( chi đầu tư xây dựng cơ bản, ủng hộ cácđoàn thể xã hội….)
- Các khoản chi không có chứng từ hoặc không có chứng từ hợp pháp
- Các khoản chi do các nguồn vốn khác đài thọ: chi phí sự nghiệp, trợcấp khó khăn thường xuyên
3.2.3 Thuế suất
a/ Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với cơ sở sản xuất kinh doanhtrong nước và các tổ chức cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam khôngtheo luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là 32%
Cơ sở kinh doanh vận tải đang nộp thuế lợi tức với thuế suất là 25%nay nộp thuế TNDN với thuế suất là 32% mà có khó khăn được áp dụng thuếsuất 23% trong thời hạn 3 năm kể từ khi luật này có hiệu lực thi hành hết thờihạn 3 năm thực hiện thuế suất là 32%
Cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại thìngoài việc nộp thuế TNDN theo mức qui định là 32% còn phải nộp thuế thunhập bổ sung 25% trên phần thu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại
Đối với dự án đầu tư theo các lĩnh vực ngành nghề, địa bàn khuyếnkhích đầu tư áp dụng thuế suất 25%,20%,15% do Chính phủ qui định
b/ Thuế suất TNDN áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài hoạt động theo luật đâù tư nước ngoài tại Việt Nam, thuế suấtchung là 25%
c/ Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trongnước và nước ngoài tiến hành tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí là 50%;khai thác tài nguyên quý hiếm khácthì cóthể áp dụng mức thuế suất từ 32%đến 50% cho phù hợp với từng dự án cơ sở kinh doanh
Trang 12d/ Thuế suất thuế TNDN đối với các dự án đầu tư thuộc hợp đồngBOT, BTO, BT, dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất thìmức thuế suất ưu đãi 20%,15%,10% được áp dụng trong thời gian thực hiện
4.2 Kê khai thuế
_Hàng năm, cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh,dịch vụ của năm trước và khả năng của năm tiếp theo tự kê khai doanh thu,chi phí, thu nhập chịu thuế theo mẫu của cơ quan thuế và nộp cho cơ quanquản lý thuế chậm nhất là này 25 tháng 1
_Đối với cơ sở kinh doanh chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoáđơn chứng từ, số thuế phải nộp hàng tháng được tính theo chế độ khoándoanh thu và tỷ lệ thu nhập chịu thuế phù hợp với từng ngành nghề do cơquan thuế có thẩm quyền ấn định
4.3 Nộp thuế
_Cơ sở kinh doanh tạm nộp thuế hàng quý đầy đủ, đúng hạn vào ngânsách Nhà nước theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế Thời hạn nộp thuếhàng quý được ghi thông báo chậm nhất không quá ngày cuối quý
_Cơ sở kinh doanh qui định tại khoản 2 điều 12 phải nộp thuế vào ngânsách Nhà nước hàng tháng theo thông báo của cơ quan thuế Thời hạn nộpthuế được ghi trong thông báo chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếptheo
_Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai thuế theo từng chuyếnhàng với cơ quan nơi mua hàng trước khi vận chuyển hàng đi
Trang 13_Tổ chức cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trútại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh ở Việt Nam thì tổ chức, cá nhân chitrả nộp thu nhập có trách nhiệm khấu trừ tiền thuế theo tỷ lệ do Bộ Tài chínhquy định tính trên tổng số tiền chi trả và nộp vào ngân sách Nhà nước cùngthời điểm trả tiền cho tổ chức, cá nhân nước ngoài.
4.4 Quyết toán thuế
Cơ sở kinh phải thực hiện quyết toán thuế hàng năm với cơ quan thuếđầy đủ các khoản:
+Doanh thu
+Chi phí hợp lý
+Thu nhập chịu thuế
+Số thuế thu nhập phải nộp
+Số thuế thu nhập đã tạm nộp trong năm
+Số thuế đã nộp ở nước ngoài do các khoản thu nhập từ nước ngoài+Số thuế nộp thiếu hoặc nộp thừa
- Năm quyết toán thuế theo năm dương lịch Nếu cơ sở kinh doanhđược phép áp dụng năm tài chính thì quyết toán theo năm tài chính Trongthời hạn 60 ngày kể từ kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính, doanhnghiệp phải nộp báo cáo quyết toán thuế trong thời hạn 60 ngày, nếu nộp thừađược trừ vào số thuế của kỳ tiếp theo
-Trường hợp sát nhập, chia tách, phá sản, cơ sở kinh doanh phải nộpquyết toán thuế trong vòng 45 ngày kể từ khi có quyết định chia tách, giải thể,phá sản, hợp nhất
5.Miễn thuế, giảm thuế
5.1 Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập
a/Trong nước
- Miễn thuế trong 2 năm đầu, từ khi có thu nhập chịu thuế được giảm50% số thuế thu nhập phải nộp trong 2 năm tiếp theo, riêng đối với vùng sâuvùng xa, hải đảo được giảm trong 2 năm tiếp the
Trang 14b/Theo các dự án ưu đãi đầu tư
+Mới thành lập được miễn thuế trong 2 năm đầu, được giảm 50% trong
4 năm tiếp khi có thu nhập chịu thuế, riêng hải đảo, vùng núi và khó khănđược thêm 1 đến 2 năm tiếp theo
- Đối với cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc ngành nghề, lĩnhvực được ưu đãi đầu tư: mới thành lập được giảm 50% trong thời gian 2 nămđầu, riêng đối với những vùng dân tộc thiểu số miền núi, hải đảo và vùng khókhăn khác được miễn thuế trong 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế vàđược giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp trong thời hạn từ 3 đến 4 năm tiếptheo
5.2 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác
- Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư được miễn tối đa 2 năm từkhi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp trong thờigian tối đa là 2 năm tiếp theo
- Doanh nghiệp có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu tư thì được miễnthuế thu nhập trong thời gian tối đa là 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế
và giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp trong thời gian tối đa là 4 năm tiếptheo
- Đối với những trường hợp đặc biệt khuyến khích đầu tư thời gianmiễn thuế thu nhập trong thời gian tối đa là 8 năm
5.3 Miễn giảm thuế đối với cơ sở kinh doanh trong nước trong trường hợp cơ sở đầu tư xây dựng dây chuyền mới, mở rộng qui mô, đối mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất
Cơ sở sản xuất đầu tư xây dựng dây chuyền mới, mở rộng qui mô, đổimới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái ; nâng cao năng lực sản xuấtđược miễn thuế TNDN cho phần thu nhập tăng thêm của năm đầu và giảm50% số thuế phải nộp trong 2 năm tiếp theo do đầu tư mới mang lại
Trang 155.4 Cơ sở kinh doanh trong nước di chuyển đến miền núi, hải đảo và các vùng khó khăn khác được miễn thuế TNDN trong 3 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế.
5.5 Miễn thuế TNDN cho các cơ sở kinh doanh trong nước có phần thunhập từ các hợp đồng nghiên cứu khoa học, các hợp đồng dịch vụ kỹ thuậttrực tiếp phục vụ nông nghiệp, các cơ sở kinh doanh có lao động là người tàntật, cơ sở dạy nghề cho các đối tượng đặc biệt khó khăn của xã hội, hộ cá thểsản xuất kinh doanh dịch vụ có thu nhập bình quân tháng trong năm dưới mứclương tối thiểu do Nhà nước qui định đối với công nhân viên chức
5.6 Cơ sở kinh doanh trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài sau khi quyết toán với cơ quan thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ sangnhững năm sau, số lỗ này được trừ vào thu nhập chịu thuế Thời gian chuyển
lỗ không quá 5 năm
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY XÂY
LẮP VÀ VẬT TƯ XÂY DỰNG SỐ 5
I Lịch sử, quá trình hình thành và đặc điểm của Công ty xây lắp và vật
tư xây dựng số 5:
1 Lịch sử, quá trình hình thành của Công ty:
Công ty xây lắp và vật tư xây dựng số 5 là một doanh nghiệp nhà nước,
là thành viên của Tổng Công ty Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Từ năm 1990 trở vềtrước, Công ty có tên là Xí nghiệp xây lắp số 8 Năm 1992, Xí nghiệp xây lắp
số 8 sáp nhập với xí nghiệp xây lắp số 9 và đổi tên thành Công ty xây lắp vàvật tư xây dựng số 5 theo quyết định số 244/NN-TCCB/QĐ ngày 01/08/1992của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tại thời điểm này (31/12/1991)tổng mức vốn kinh doanh của công ty là 609.800.000 đồng Tình hình sản
Trang 16xuất từ năm 1991 trở về trước có chiều hướng giảm vì thị trường của Xínghiệp bị thu hẹp Từ khi sáp nhập, các hoạt động dần đi vào ổn định, thịtrường mở rộng, các công trường đều hoạt động tốt.
Hiện nay, Công ty là một trong những điển hình về kết quả kinh doanh,đảm bảo được việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động, hoàn thànhnhiệm vụ do Nhà nước giao và luôn phát triển không ngừng
Công ty là một pháp nhân kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế, hoạtđộng theo pháp luật và bình đẳng trước pháp luật Công ty sử dụng con dấuriêng theo qui định hiện hành của Nhà nước Trụ sở Công ty được đặt tại số 6-Nguyễn Công Trứ-Hai Bà Trưng –Hà Nội
2 Đặc điểm cơ bản của Công ty
Công ty xây lắp và vật tư xây dựng số 5 là một doanh nghiệp nhà nướchoạt động trên lĩnh vực về xây dựng Tổ chức nhận thầu và thi công xây lắpcác công trình xây dựng của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, dândụng và các thành phần kinh tế khác Bảo toàn và phát triển vốn được giao,khai thác và sử dụng các nguồn vốn đúng với chế độ tài chính của Nhà nước.Năng suất lao động không ngừng nâng cao, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước
Để hoàn thành nhiệm vụ trên, bộ máy quản lý của Công ty được hìnhthành theo sơ đồ tổ chức sau
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty
Phòng tưvấn thiếtkế
Trungtâm xuấtnhậpkhẩu
Phòng
kế toántài
chính
Trang 17- Ban giám đốc: Điều hành trực tiếp sản xuất kinh doanh của Công ty,vừa là đại diện cho cán bộ công nhân viên chức của Công ty, vừa chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trước Nhà nước, bảo toàn vàphát triển vốn cũng như đời sống công nhân viên chức.
- Phòng kế hoạch dự thầu: luôn chịu trách nhiệm lên kế hoạch khitham gia đấu thầu các công trình
- Phòng tư vấn thiết kế: giúp cho việc thực hiện các công trình và dựthầu đạt kết quả tối ưu nhất
- Trung tâm xuất nhập khẩu: phục vụ cho quá trình kinh doanh thiết bịmáy móc của Công ty
- Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm theo dõi, tổ chức hạch toántoàn bộ nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh trong Công ty theo Pháp lệnhthống- kế toán và chế độ tài chính của Nhà nước
3 Tổ chức kế toán tại Công ty
3.1.Công tác kế toán tại Công ty được tổ chức theo hình thức tập trungtại phòng kế toán Bộ máy kế toán thực hiện từ khâu thu thập chứng từ, ghi sổ
và lập các báo cáo theo chế độ qui định
3.2.Nhiệm vụ của bộ máy kế toán Công ty
Tham mưu giúp giám đốc quản lý về tài chính, tài sản theo qui địnhtrong pháp lệnh kế toán thống kê và qui chế tài chính của Công ty
Lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm theo qui định của Công ty
Tổ chức kiểm soát nội bộ
Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và hạch toán giá thành sản phẩm theotừng công trình, hạng mục công trình hoạch toán
Sơ đồ tổ chức phòng kế toán tài vụ
Trang 18
- Kế toán trưởng (trưởng phòng): Chịu trách nhiệm trước cơ quan cấptrên và Nhà nước về công tác kế toán thống kê tình hình sản xuất kinh doanh
và tài chính của Công ty
- Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi các khoản các khoản phải thu,phải trả
- Kế toán ngân hàng : Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản thu chi quangân hàng
- Kế toán tiền lương : Tính lương cho các phòng ban trong công ty vàtính các khoản trích theo lương : BHXH, BHYT, CPCĐ
- Kế toán công trường : Có nhiệm vụ theo dõi tồn ứng của công trình,tập hợp chứng từ chi mua vật tư và chi phí khác của công trình Hàng thángbáo cáo khối kượng công việc đã thực hiện được và đối chiếu công nợ với bên
A để thu tiền về
- Thủ quĩ : Thu nhận hoặc chi trả các khoản bằng tiền mặt, chịu tráchnhiệm về số lượng tiền của công ty
II Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Từ khi sáp nhập lại, mặc dù gặp nhiều khó khăn như về thời tiết, địahình, cạnh tranh… nhưng Công ty đã vượt qua những khó khăn ban đầu bằng
Kế toán vật tư
Kế toán lương
Kế toán công trường
Thủ quỹ