CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH MỘT SẮC THUẾ - CÁC SẮC THUẾ NỘI DUNG THUẾ VAT - THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

25 390 0
CÁC BỘ PHẬN  HỢP THÀNH MỘT SẮC THUẾ - CÁC SẮC THUẾ   NỘI DUNG THUẾ VAT - THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu NSNN mà còn là công cụ của Nhà nước để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi nước chuyển sang một giai đoạn mới với những chủ trương, chính sách định hướng sự phảt triển kinh tế thay đổi thì chính sách thuế của quốc gia cũng phải được cải cách cho thích hợp . Cuộc cải cách thuế của nước ta từ năm 1990 đến nay được xem là một cuợc cải cách thuế toàn diện, sâu sắc. Qua bước 1 của cuộc cải cách ( 1990 – 1995) , hệ thống thuế nước ta đã đạt được một số thành tựu quan trọng như: thống nhất hệ thống thuế áp dụng cho cơ sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước; tạo môi trường pháp lý bình đẳng, tăng thu NSNN, góp phần đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau : hạn chế về tính bao quát khi có nhiều nghành, nghề, nhiều loại hình kinh doanh xuất hiện; hạn chế trong khuyến khích đầu tư , hạn chê trong đáp ứng yêu cầu hợp tác với các nước trong khu và thế giới; hạn chế về tính đơn giản rõ ràng, chặt chẽ Luật thuế GTGT và thuế TNDN đã được quốc hội khoá IX thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1999 đã đánh dấu một thành công lớn trong tiến trình cải cách thuế và cũng là một bươc trong quá trình hội nhập để sánh kịp với các nước ở trong khu vực và trên thế giới. Hiểu và triển khai thật tốt các công việc liên quan đến thuế GTGT và thuếTNDN là trách nhiệm cũng như quyền lợi của doanh nghiệp . Em xin được trình bầy nội về nội dung của thuế GTGT thuế TNDN và những tác động của thuế VAT đối với nền kinh tế thị trường .

CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH MỘT SẮC THUẾ - CÁC SẮC THUẾ NỘI DUNG THUẾ VAT - THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP =============== LỜI NÓI ĐẦU 1 Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu NSNN mà còn là công cụ của Nhà nước để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi nước chuyển sang một giai đoạn mới với những chủ trương, chính sách định hướng sự phảt triển kinh tế thay đổi thì chính sách thuế của quốc gia cũng phải được cải cách cho thích hợp . Cuộc cải cách thuế của nước ta từ năm 1990 đến nay được xem là một cuợc cải cách thuế toàn diện, sâu sắc. Qua bước 1 của cuộc cải cách ( 1990 – 1995) , hệ thống thuế nước ta đã đạt được một số thành tựu quan trọng như: thống nhất hệ thống thuế áp dụng cho cơ sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước; tạo môi trường pháp lý bình đẳng, tăng thu NSNN, góp phần đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau : hạn chế về tính bao quát khi có nhiều nghành, nghề, nhiều loại hình kinh doanh xuất hiện; hạn chế trong khuyến khích đầu tư , hạn chê trong đáp ứng yêu cầu hợp tác với các nước trong khu và thế giới; hạn chế về tính đơn giản rõ ràng, chặt chẽ Luật thuế GTGT và thuế TNDN đã được quốc hội khoá IX thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1999 đã đánh dấu một thành công lớn trong tiến trình cải cách thuế và cũng là một bươc trong quá trình hội nhập để sánh kịp với các nước ở trong khu vực và trên thế giới. Hiểu và triển khai thật tốt các công việc liên quan đến thuế GTGT và thuếTNDN là trách nhiệm cũng như quyền lợi của doanh nghiệp . Em xin được trình bầy nội về nội dung của thuế GTGT thuế TNDN và những tác động của thuế VAT đối với nền kinh tế thị trường . Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận. Do thời gian và khả năng có hạn nên bài tiểu luận còn có những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy em rất mong được những lời chỉ bảo của các Thầy, Cô để em có thể hoàn thiện tốt hơn bài tiểu luận này. 2 I – CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH MỘT SẮC THUẾ 1 – Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế . 2 - Căn cứ tính thuế và cách tính thuế . 3 - Kê khai, tính thuế, nộp thuế. 4 – Miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế . 5 – Xử lý vi phạm . II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. a. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP . 1 .THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP LÀ GÌ ? Là loại thế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập của các doanh nghiệp. Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 thay thế cho Luật thuế lợi tức . Luật thuế TNDN áp dụng đối với cả doanh nghiệp trong nước lẫn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI taị Viẹt Nam . 2. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ TNDN Đối tượng phải nộp thuế TNDN là: a. Mọi pháp nhân Việt Nam, cá nhân Việt Nam có thu nhập từ sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, hành nghề độc lập, có tàI sản cho thuê . b. Tổ chức nước ngoàI ( không phảI là pháp nhân Việt Nam ) có thu nhập phát sinh ở Việt nam ;cá nhân nước ngoàI có thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hoá , dịch vụ phát sinh ở Việt nam c. Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao theo thu nhập của Chính phủ . 3 Đối tượng không thuộc diện nộp thuê TNDN là: hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệpthu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, nuôI trồng thuỷ sản,trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ . 3. CĂN CỨ TÍNH THUẾ VÀ CÁCH TÍNH THUẾ TNDN : a). Cách tính thu nhập chịu thuế : d. Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài . e. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ được tính bằng doanh thu trừ các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến thu nhập chịu thuế trong kỳ . f. Thu nhập khác là các khoản : chênh lệch về mua bán trứng khoán; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tàI sản ; lãI từ việc chuyển nhượng , cho thuê, thanh lý tàI sản; lãI từ tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ ; số kết dư cuối năm các khoản dự phòng ; các khoản thu nhập từ những năm trước bị bỏ sót nay mới phat hiện ra … Các yếu tố để tính thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ là doanh thucác khoản chi phí hợp lý . Các yếu tố này được xác định như sau g. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tổng số tiền bán hàn, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, bao gồm các khoản trợ giá. Nếu doanh thu bằng ngoại tệ thì phảI quy đổi đồnh ngoại tệ ra đồng Việt nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt nam công tại thời điểm thu ngoại tệ h. Chi phí hợp lý được sắp xếp thành 13 khoản mục sau: 1. Khấu hao tàI sản cố đinh 4 2. Chi phí nguyên vật liệu , năng lượng theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho. 3. Tiền lương , tiền công và các khoản mang tính chất tiền lương tiền công theo chế độ quy định . 4. Nghiên cứu khoa học, công nghẹ, sáng kiến cải tiến, tài trợ cho giáo dục, y tế; đoà tạo lao động theo chế độ quy đinh 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài : điện , nước , đIện thoại, sửa chữa, thuê tàI sản… 6. Chi phí cho lao động nữ theo quy định của pháp luật, bảo hộ lao đông, trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ sở sử dụng lao động …. 7. Trả tiền vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng . 8. Trích các khoản dự phòng . 9. Trợ cấp thôi việc cho người lao động 10. Chi phí tiêu thụ hàng hoá 11. Chi phí quảng cáo, tiếp thị, lễ tân, khánh tiết (khống chế tối đa bằng 7% tổng số chi phí 12. Các khoản thuế, phí, tiền thuê đất được tính vào chi phí. 13. Chi phí quản lý do công ty mẹ ở nước ngoàI phân bổ cho cơ sở thường trú ở Việt nam theo quy định của Chính phủ. Không được tính vào chi phí hợpcác khoản sau: - Các khoản chi phí đã được trích trước vào chi phí. - Các khoản chi khoong có chứng từ hoặc chứng từ không hợp pháp - Các khoản tiền phạt, các khoản chi không liên quan đến doanh thu tính thuếthu nhập chịu thuế trong kỳ - Các khoản chi do các nguồn vốn khác đài thọ. b) Thuế suất Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp quy định như sau: Đối với doanh nghiệp trong nước: áp dụng thuế suất chung là 32%. 5 + Cơ sở sản xuất, xây dựng, vận tải đang nộp thuế lợi tức 25% nay nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 32% mà có khó khăn thì được áp dụng thuế suất 25%trong thời hạn tối đa là 3 năm kể từ 1999, hết thời hạn 3 năm thì được áp dụng thuế suất 32%. + Cơ sở kinh doanhthu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại thì phải nộp thêm thuế thu nhập bổ sung là 25% trên phần thu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại. + Đối với dự án đầu tư mới thuộc các lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn khuyến khích đầu tư thì được áp dụng thuế suất 25%, 20%, hoặc 15%. _ Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI): áp dụng thuế suất chung là 25%. + Trong trường hợp cần khuyến khích đầu tư thì thuế suất là 20%, trường hợp có nhiều tiêu chuẩn có khuyến khích đầu tư thì thuế suất là 15%, trường hợp đặc biệt khuyến khích đầu tư thì thuế suất là 10%. + Khi chuyển thu nhập ra nước ngoàI, nhà đầu tư nước ngoài phảI nộp một khoản thuế trên số thu nhập chuyển ra nước ngoài theo mức thuế suất là 5%, 7%, 10% tuỳ theo mức vốn góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp hoặc vốn thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh . - Đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tieens hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, áp dụng thuế suất là 50%, khai thác tàI nguyên quý hiếm khác thì có thể áp dụng thuế suất từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh. 4- KÊ KHAI, NỘP THUẾ, QUYẾT TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Cơ sở kinh doanh tạm nộp thuế hàng quý, kê khai quyết toán thuế cả năm với cơ quan thuế trực tiếp quản lý thu thuế. 1. ĐỊA ĐIỂM KÊ KHAI NỘP THUẾ: Việc quản lý thu thuế đối với các cơ sở kinh doanh được phân theo địa giới hành chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, và do Cục thuế, Chi cục thuế trực tiếp quản ký thu thuế. 6 Các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp có vốn đấu tư nước ngoài ( FDI), các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân thì do Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp quản lý thu thuế. Các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh khác ( hộ cá thể, hợp tác xã, tổ hợp tác, các cơ sở kinh doanh buôn chuyến…) thì do chi cục thuế quận, huyện trực tiếp quản lý thu thuế. Doanh nghiệp hạch toán kinh tế toàn ngành ( Ngân hàng, bưu đIện, hàng không, đường sắt…) kê khai nộp thuế tại nơI đóng trụ sở chính. 2. KÊ KHAI NỘP THUẾ: a) Cơ sở kinh doanh chưa thực hiện chế độ sổ sách kế toán, háo đơn ( chủ yếu là hộ cá thể ) thì nộp thuế hàng tháng theo mức thuế khoán do cơ quan thuế định. Thời hạn nộp thuế của tháng trước được ghi trong thông báo thuế, chậm nhât không quá 25 ngày của tháng tiếp theo ( tháng sau nộp số thuế phát sinh của tháng trước). Cơ sở kinh doanh buôn chuyến kê khai nộp thuế theo từng chuyến hàng với cơ quan thuế tại nơI mua hàng và nộp thuế trước khi vận chuyển hàng đi. Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài không phảI lầ pháp nhân Việt nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt nam thì tổ chức, cá nhân ở Việt nam chi ttrả thu nhập có trách nhiệm khấu trừ tiền thuế của họ và nộp vào ngân sách nhà nước b) Cơ sở kinh doanh đã thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn thì tạm nộp thuế hàng quý và kê khai quyết toán thuế cả năm như sau: i. Xác định số thuế tạm nộp: Ngày 25/1 hàng năm cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả kinh doanh năm trước, dự kiến khả năng kinh doanh của năm kế hoạch, tự kê khai ( theo mẫu) với cơ quan thuế Cơ quan thuế xác định số thuế tạm nộp cả năm, có chia ra từng quý và ra thông báo cho đối tương nộp thuế. Cơ sở kinh doanh căn cứ vào số thuế và thời hạn nộp ghi trong thông báo để nộp thuế vào kho bạc nhà nước. Thời hạn chậm nhất là ngày cuối quý. 7 Nếu trong năm có sự thay đổi trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến số thuế tạm phảI nộp hàng quý thì cơ sở kinh doanh báo cáo để cơ quan thuế đIều chỉnh lại số thuế tạm nộp hàng quý. j. Kê khai quyết toán thuế: Năm quyết toán thuế là năm dương lịch. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm, cơ sở kinh doanh phảI nộp tờ khai quyết toán thuế ( theo mẫu). Nếu có số thuế chưa nộp đủ thì phảI nộp ngay trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán. Nếu đã nộp thừa thì được trừ vào số thuế phảI nộp của kỳ nộp tiếp theo. Trường hợp sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuế trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản. B –THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1- Thuế giá trị gia tăng là gì? Thuế giá trị gia tăng (VAT) Là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh từ quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng .(ĐIều 1 Luật thuế GTGT ) 1- Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế - Đối tượng chịu thuế GTGT : hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam (trừ các đối tượng quy định ở đIều 4 Luật thuế GTGT ) (ĐIều 2) - Đối tượng nộp thuế là ; Tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh ) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) (Điều 3) - Đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT :(ĐIều 4) + Sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến hoặc chỉ sơ chế . 8 + Sản phẩm muối . + Hàng hoá,dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt . + Thiết bị, máy móc, phương tiện làm tàI sản cho cơ sở làm dự án đầu tư nhập khẩu khi trong nước chưa sản xuất được . + Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất + Nhà ở thuộc quyền sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê . + Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư. + Các loại bảo hiểm không nhằm mục đich kinh doanh . + Dịch vụ y tế . + Các hoạt động văn hoá , thể thao không nhằm mục đích kinh doanh . + Dạy học, dậy nghề . + Phát sang truyền thanh, truyền hình bằng vốn ngân sách Nhà nước . + In xuất bản và phát hành . + Các dịch vụ công cộng, vệ sinh, vườn thú … + Duy tu sửa chữa các công trình phục vụ công cộng bằng nguồn vốn của dân hay vốn viện trợ nhân đạo + Vũkhí tài nguyên chuyên dùng phục vụ quốc phòng an ninh + Hàng nhập khẩu tong các trường hợp quy định . + Hàng chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường Việt nam … + Hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và các đối tượng tiêu dùng ngoài Việt nam. + Chuyển giao công nghệ. + Vàng nhập khẩu ở dạng thô, chưa qua chế biến. + Một số tài nguyên khoáng sản xuất khẩu do Chính phủ quy định… và sô loại hàng hoá dịch vụ khác nằm trong 26 đối tượng không phải nộp thuế VAT theo quy định tại điều 4 – Bộ luật VAT. 1.2 Các văn bản pháp luật về thuế GTGT tại Việt nam . 9 + Luật thuế GTGT được quốc hội thông qua ngày 10/5/1997. + Nghị định 28/1998/NĐ - CP của chính phủ ban hành ngày 11/5/1998. + Thông tư số 89/1998/TT – BTC của bộ tài chính ban hành ngày 27/6/1998. + Thông tư số 100/1998/TT – BTC ngày 15/7/1998. + Nghị định 79/200/NĐ - CP của chính phủ ban hành ngày 29/12/2000. + Thông tư số 122/2000/TT – BTC của bộ tài chính ngày 29/12/2000. + Thông tư số 82/2002/TT – BTC của bộ tài chính ngày 18/9/2002. C- CĂN CỨ TÍNH THUẾ VAT Căn cứ tính thuế VAT là: số lượng hàng hoá, dịch vụ; giá trị thuế đơn vị và thuế suất. a) Giá tính thuế: - Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước, giá tính VAT là giá bán chưa có VAT. - Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính VAT là giá nhập khẩu ( giá CIF) cộng với thuế nhập khẩu. Một số quy định cụ thể + Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp, giá tính VAT là giá bán cửa hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ. + Đối với hoạt động gia công hàng hoá, giá tính VAT là giá gia công. + Đối với các trường hợp khác như: Hàng hoá mang trao đổi, biếu tặng, sử dụng tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế VAT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tương đương; đối với hoạt động cho thuê tàisản giá tính VAT là số tiền thuế thu được từng kỳ. + Giá tính VAT bao gồm cả khoản thu phụ, phối thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng. b) Thuế suất Từ thuế doanh thu hiện hành có 11 thuế suất từ 0,5% đến 30%, nay chuyển sang áp dụng thuế VAT với 4 thuế suất là 0%, 5%, 10%, 20% trong đó: 10 . Giá có thu Giá chưa thu = -- -- - -- - -- - -- - - 1+ % F- ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI, NỘP THU , QUYẾT TOÁN THU 1: Đăng ký thu : Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thu VAT tại. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH MỘT SẮC THU - CÁC SẮC THU NỘI DUNG THU VAT - THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP =============== LỜI NÓI

Ngày đăng: 05/08/2013, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan