Luận văn : Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp lên những người sở hữu các yếu tố đầu vào sản xuất
Trang 1Đề tài thuyết trình: Phân tích tác động của thuế TNDN lên những người sở hữu các yếu tố đầu vào sản xuất
I TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP1 Giới thiệu về thuế TNDN:
Thuế TNDN là thuế tính trên thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp trongkỳ tính thuế
a Nguồn gốc ra đời của thuế TNDN:
Thuế TNDN bắt nguồn ra đời bắt nguồn từ những lý do chủ yếu sauđây:
Thuế TNDN được sử dụng để điều tiết thu nhập của các nhà đầu tưnhằm góp phần đảm bảo công bằng xã hội.
Thuế TNDN là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sáchnhà nước và có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinhtế Khi nền kinh tế phát triển, đầu tư gia tăng, thu nhập của các doanhnghiệp và các nhà đầu tư tăng lên làm cho khả năng huy động nguồn tàichính của Nhà nước ngày càng ổn định và vững chắc.
Xuất phát từ nhu cầu phải quản lý các hoạt động đầu tư và kinh doanhtrong từng thời kỳ nhất định, thông qua việc quy định đối tượng nộpthuế, đối tượng chịu thuế, sử dụng thuế suất và các ưu đãi thuế TNDN,nhà nước thực hiện các mục tiêu quản lý vĩ mô.
b Đặc điểm của thuế TNDN:
Thuế TNDN là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế TNDN là tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gọi chung là các doanhnghiệp.
Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư Thuế TNDN được xác định trên cơsở thu nhập chịu thuế nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cólợi nhuận mới phải nộp thuế TNDN
Thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế TNCN Thu nhập mà các cánhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gởingân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết…là phần thu nhập
Trang 2được chia sau khi nộp thuế TNDN Do vậy thuế TNDN cũng có thể coilà một biện pháp quản lý thu nhập cá nhân.
Ở các nước tuy có sự khác nhau về phạm vi bao quát, đối tượng áp dụng,các mức thuế suất hoặc các các ưu đãi thuế TNDN, nhưng trong cách thiếtlập thuế TNDN đều quán triệt các nguyên tắc cơ bản nhất định
2 Nguyên tắc thiết lập thuế TNDN:
Thứ nhất, Thuế TNDN phải bao quát được mọi khoản thu nhập phátsinh trong hoạt động của các doanh nghiệp Việc bỏ sót nguồn thukhông chỉ làm ảnh hưởng tới thu NSNN mà còn vi phạm nguyên tắccông bằng khi đánh thuế Tuy nhiên khi thiết kế thuế TNDN, tùy vàomục đích điều tiết hoặc các mục đích khác trong quản lý của nhà nướctrong từng thời kỳ nhất định, theo quy định của pháp luật có nhữngkhoản thu nhập không nằm trong phạm vi điều tiết của thuế TNDN,hoặc tạm thời không nằm trong phạm vi điều tiết của thuế TNDN. Thứ hai, thống nhất cách xác định thu nhập chịu thuế Để xác định
chính xác thu nhập chịu thuế và đảm bảo công bằng giữa các đối tượngnộp thuế TNDN cần có sự thống nhất trong cách xác định thu nhập chịuthuế Thu nhập chịu thuế được xác định trong những trường hợp cụ thểsau:
Xác định nghĩa vụ nộp thuế thu nhập theo nguyên tắc cơ sở thường trú vànguồn phát sinh thu nhập Theo đó sẽ xác định được doanh nghiệp là đốitượng nộp thuế ở nước nào và doanh thu để tính thu nhập chịu thuế củadoanh nghiệp Theo nguyên tắc cơ sở thường trú, một doanh nghiệp đượcxem là cơ sở thường trú của nước nào thì bị đánh thuế trên mọi khoản thunhập, bất kể thu nhập đó phát sinh trong nước hay ngoài nước Theonguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập, một doanh nghiệp bị đánh thuế vàokhoản thu nhập nếu khoản thu nhập đó phát sinh tại nước đánh thuế, bất kểdoanh nghiệp đó có phải là cơ sở thường trú của nước đó hay không.
Thu nhập phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp là thu nhập bằngtiền hoặc tính ra được bằng tiền và ghi nhận trong kỳ tính thuế.
Thu nhập chịu thuế TNDN được xác định trên cơ sở doanh thu của doanhnghiệp và các khoản chi phí gắn liền với quá trình tạo ra doanh thu Tùytheo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng nước trong từng thời kỳ nhấtđịnh mà các khoản chi phí miễn trừ được pháp luật quy định khác nhau.
Thứ ba, nguyên tắc khấu trừ chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế.
Trang 3Thuế TNDN thực chất điều chỉnh vào lợi nhuận của doanh nghiệp,trong khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp có được bằng cách lấy doanhthu từ các hoạt động kinh doanh trừ đi các khoản chi phí Pháp luật củamỗi nước quy định các khoản chi phí được khấu trừ để xác định thunhập chịu thuế có khác nhau nhưng thông thường phải là chi phí hợp lývà khi khấu trừ phải quán triệt các nguyên tắc sau:
Các khoản chi phí được khấu trừ phải là những khoản chi phí có liênquan tới việc tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
Đó là các khoản chi phí thực sự có chi ra và có căn cứ hợp pháp.
Là các khoản chi phí có mức trả hợp lý: phù hợp với giá cả thị trườngvà các định mức kinh tế, kỹ thuật.
Khoản chi đó phải có tính thu nhập hơn là tính vốn
Trong thực tế, các khoản chi phí được khấu trừ còn tùy thuộc vào tínhchất phát sinh thu nhập và chi phí có liên quan.
Thứ tư, quy định thời gian để xác định thu nhập chịu thuế: Do tínhchất phức tạp của các khoản thu nhập phát sinh và thời gian nhậnđược các khoản thu nhập, có những khoản thu nhập doanh nghiệpnhận được trong một năm, nhưng cũng có những khoản nhận trongnhiều năm nên việc quy định thời gian để xác định doanh thu và thunhập chịu thuế của doanh nghiệp có tính ước định để sao cho việctính toán đơn giản, đảm bảo công bằng giữa đối tượng nộp thuế,đảm bảo nguồn thu cho NSNN và đảm bảo tính khả thi của việcđánh thuế Thực tiễn, các nước quy định khác nhau về thời gian xácđịnh doanh thu làm cơ sở tính thuế, nhưng thông thường là năm tàichính (12 tháng).
Thứ năm, xác định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hợp lý:Thuế TNDN bị chi phối trực tiếp bởi các chính sách kinh tế, xã hội củaNhà nước, do đó, trong khi thiết kế nên có thuế suất phổ thông, cácmức thuế suất ưu đãi và các trường hợp miễn, giảm thuế Quy định nàycần thiết để khuyến khích các nhà đầu tư trong các ngành nghề kinhdoanh hoặc các lĩnh vực nhất định, nhưng không nên quá phức tạp, vừalàm giảm cơ sở tính thuế, vừa tạo điều kiện để đối tượng nộp thuế cóthể tránh thuế và chi phí quản lý thuế tốn kém.
3 Quá trình hình thành, phát triển thuế TNDN trên Thế giới và Việt Nam:
Trang 4Thuế TNDN đã được áp dụng từ lâu ở nhiều nước trên thế giới Các nước ápdụng Thuế TNDN sớm vào giữa và cuối thế kỷ 19 như: Anh, Nhật, một sốnước áp dụng vào đầu thế kỷ 20 như: Pháp, Thụy Sỹ, Liên Xô (cũ), TrungQuốc…
Thuế TNDN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN ở các nướcáp dụng thuế TNDN Ví dụ:
Nhật, thuế TNDN chiếm tỷ trọng 19.6% trong tổng thu NSNN năm2000, và có thời kỳ lên tới 30% trong tổng thu NSNN;
Pháp: năm 2001 chiếm khoảng 20% tổng số thu từ thuế
Các nước Thụy Điển, Canada, Mỹ, thuế TNDN chiếm tỷ trọng từ 20%đến 25% tổng số thu từ thuế và tương đối ổn định.
Ở Việt Nam, thuế TNDN xuất xứ từ khoản trích nộp lợi nhuận áp dụng đối vớikhu vực kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối với khuvực kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn từ 1953 đến trước 01/01/1990.Từ ngày 01/01/1990 cho đến trước ngày 01/01/1999 thuế lợi tức được áp dụngthống nhất cho mọi thành phần kinh tế Cơ sở tính thuế lợi tức là lợi tức củadoanh nghiệp và thuế suất Mức thuế suất phổ thông là 30%, 40%, 50% Từnăm 1993, mức thuế suất giảm tương ứng là 25%, 35%, 45% trên lợi tức đạtđược Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài áp dụng thuế lợi tức theoLuật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với mức thuế suất phổ thông thấp hơn sovới các doanh nghiệp trong nước.
Từ ngày 01/01/1999 đến trước ngày 01/01/2004 thuế TNDN được áp dụngthống nhất đối với các đối tượng kinh doanh thuộc những thành phần kinh tếkhác nhau thay cho thuế lợi tức với mức thuế suất phổ thông là 32%, đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 25%.
Ngày 01/01/2004, Luật thuế TNDN (sửa đổi) áp dụng cho tất cả các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau kể cả doanh nghiệp trong nướcvà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Từ 01/01/2004 đến trước ngày 01/01/2009, mức thuế suất phổ thông được ápdụng là 28%
Từ ngày 01/01/2009, mức thuế phổ thông được áp dụng là 25%
Qua các thời kỳ, thuế TNDN Việt Nam càng được hoàn thiện và phù hợp vớithực tế, thông lệ quốc tế Tỷ trọng thuế TNDN ở Việt Nam trong tổng thu thuếvà phí trong nước ngày càng tăng
Trang 5Thuế suất hiện hành tại một số quốc gia trên thế giới:
(Note: Only the underlined countries are currently ready, Last partial update ,
February 15, 2009 )Country
Trang 7(Nguồn http://www.worldwide-tax.com)
4 Thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam
Thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam được quy định trong các văn bản quyphạm pháp luật sau:
Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Nghị Định 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008
Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 Thông tư số 03/2009/TT-BTC ngày 13 tháng 01 năm 2009
Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thihành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức
Cùng với công cuộc cải cách thuế bước I năm 1990, Luật thuế lợi tức đãđược ban hành Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộclộ nhiều nhược điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Namtrong giai đoạn mới: giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trongkhu vực và trên thế giới Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được banhành nhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế tronggiai đoạn mới.
* Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng táiphân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phần kinh tế đều cóquyền tự do kinh doanh và bình đằng trên cơ sở pháp luật Các doanh nghiệp với lựclượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thếvà có cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngược lại các doanh nghiệp với năng lực tàichính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí không có thunhập Ðể hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làmcông cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng gópcủa các chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước được công bằng, hợp lý
· Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước Phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng, gồm cá nhân, nhóm kinhdoanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ có phát sinh lợi nhuận Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển và ổn định,tăng trưởng kinh tế được giữ vững ngày càng cao, các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh
Trang 8doanh, dịch vụ ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tàichính cho ngân sách Nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng dồi dào · Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúcđẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triểntoàn diện của Nhà nước
Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào nhữngngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên phát triển trongtừng giai đoạn nhất định
· Thuế thu nhập doanh nghiệp còn là một trong những công cụ quan trọng của Nhànước trong việc thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từngthời kỳ phát triển kinh tế nhất định
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luậtthuế của Việt Nam, song để phát huy một cách có hiệu qủa vai trò của thuế thu nhậpdoanh nghiệp, chúng ta cần phải xem xét nó dưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinhnghiệm xử lý của nước ngoài.
* Các mức thuế suất qua thay đổi qua các giai đoạn:
Từ 1999 đến 2003, theo Luật thuế TNDN 03/1997/QH9 ngày 10/5/1997: Do đây là giai
đoạn khuyến khích đầu tư nước ngoài, nên mức thuế suất có sự khác nhau giữa các loạihình DN Cụ thể: 32% đối với DN trong nước và DN nước ngoài không hoạt động theoLuật đầu tư nước ngoài; 25% cho các DN hoạt động và hợp tác kinh doanh theo Luật đầutư nước ngoài Ngoài ra đối với các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa bànkhuyến khích đầu tư được áp dụng thuế suất thuế TNDN 25%; 20%; 15%
Từ 2004 đến 2008, theo Luật Thuế TNDN 09/2003/QH11 ngày 17/6/2003: Thuế suất
TNDN chung là 28%, đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm dò, khai thácdầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sởkinh doanh.
Từ 2009, theo Luật thuế TNDN số 04/2008/QH12 ngày 03/6/2008: Thuế suất thuế
TNDN chung là 25%, đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm dò, khai thácdầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sởkinh doanh.
Đáng lưu ý, Luật Thuế TNDN lần này tăng thêm nhiều ưu đãi cho DN và mở rộng đốitượng được ưu đãi Cụ thể, DN được dành tối đa 10% thu nhập trước khi tính thuế để lậpQuỹ Phát triển khoa học và công nghệ DN mới thành lập trong một số lĩnh vực giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóa thể thao hoặc hoạt động tại địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao sẽ được hưởng mức thuế 10% trong thời gian 15năm; được miễn thuế tối đa 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.DN mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn, KCN do Chính phủ quyết định thànhlập được áp dụng mức thuế 20% trong 10 năm
Trang 9Mức thuế mới này không chỉ tạo thuận lợi cho DN mà còn làm tăng sức hấp dẫn vềmôi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, có ý nghĩa với các DN trong bối cảnh lạmphát đang gây ra những áp lực làm tăng chi phí đầu vào.
Trước khi Luật Thuế TNDN (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua, nhiều ý kiếncho rằng, nếu giảm thuế TNDN xuống 25%, nguồn thu của nhà nước sẽ giảm đi khoảng5.000-7.000 tỷ đồng/năm Song thực tế lại cho thấy điều hoàn toàn ngược lại Năm 2003,mức thuế TNDN được điều chỉnh từ 32% xuống 28% Những năm sau đó, nguồn thungân sách từ thuế TNDN liên tục tăng với tốc độ tăng bình quân 17%/năm Cụ thể, năm2003, tổng thu đạt 21.147 tỷ đồng; 2004: 24.201 tỷ đồng; 2005: 28.729 tỷ đồng; 2006:33.663 tỷ đồng và 2007: 39.469 tỷ đồng.
Thêm vào đó, nếu so sánh với các nước trong khu vực, thuế TNDN của Việt Namđang ở mức cao hơn Cụ thể, Singapore đã hạ thuế suất thuế TNDN từ 20% xuống còn19%; Philippin giảm từ 35% xuống 30% Gần đây nhất, Trung Quốc đã giảm thuế từ33% xuống còn 25% để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và thu hút đầu tư nướcngoài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức sau hộinhập, mức thuế mới sẽ khiến gánh lo của DN vợi bớt và giúp họ sớm ổn định hoạt độngsản xuất, kinh doanh.
Từ đầu năm 2009, nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, ChínhPhủ đã ban hành Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/08 và Thông tư03/2009/TT/BTC hướng dẫn thực hiện giảm, gia hạn nộp thuế TNDN cho các loại hìnhDN nhỏ và vừa với mức giảm 30% và giãn nộp thế 9 tháng kể từ ngày hết thời hạn nộpthuế theo quy định của Luật Quản lý thuế.
Ví dụ: số thuế tạm nộp quý 1/2009, thời hạn nộp thuế là ngày 30/4/2009 được gia hạnnộp chậm nhất đến ngày 29/1/2010
Quốc hội cũng đã quyết định bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài và bỏ thuế TNDNbổ sung
Cơ cấu nguồn thu ngân sách từ thuế qua các năm
Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong
Trang 1026,29%4 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước 6,92% 8,21% 8,20% 7,28% 6,57%
% 7,49%6
Thuế xuất khẩu, NK và TTĐB hàng nhập khẩu
Cơ cấu thu NSNN ước thực hiện năm 2008 (lần 1):