LỜI MỞ ĐẦUXét trên tổng thể khả năng thanh toán và tình hình côngnợ của doanh nghiệp phản ánh rõ nét về chất lượng côngtác quản lý tài chính nói chung,công tác hoạt động quản lývà sử dụn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xét trên tổng thể khả năng thanh toán và tình hình côngnợ của doanh nghiệp phản ánh rõ nét về chất lượng côngtác quản lý tài chính nói chung,công tác hoạt động quản lývà sử dụng vốn lưu động nói riêng Nếu hoạt động tàichính tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toándồi dào ít bị chiếm dụng vốn,ngược lại nếu hoạt độngtài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốnlẫn nhau các khoản nợ phải thu phải trả sẽ dây dưa kéodài.Đồng thời muốn có uy tín trên thị trường cạnh tranh gâygắt hiện nay muốn đứng vững trước tiên doanh nghiệp phảicó một tình hình tài chính hùng mạnh nhu cầu khả năngthanh toán tốt, các khoản phải thu phải trả có thể các nhàđầu tư cũng như các khách hàng quan hệ với khách hàng lâudài
Đặt biệt đối với công ty Kim Khí và Vật Tư Tổng Hợp MiềnTrung, là một doanh nghiệp nhà nước ra đời cách đây hàngchục năm,trong những năm gần đây nền kinh tế chuyển sangnền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh có sự quản lý củanhà nước Qúa trình kinh doanh trên thị trường ngày càng đòihỏi phải năng động sáng tạo cũng như đòi hỏi doanh nghiệpquản lý sử dụng khai thác tối ưu tình hình tài chính phụcvụ cho quá trình kinh doanh của mình, sẽ gia tăng doanh sốbán đồng thời lợi nhuận cũng tăng, có khả năng được cáckhoản nợ ngán hạn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý,nâng cao uy tín tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường Doanh nghiệp còn huy động các nguồn tài trợ nhucầu về vốn lưu động với chi phí bỏ ra thấp nhất sử dụngcó hiệu quả nhất sẽ là vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Trang 2Từ vấn đề nêu trên qua thời gian thực tập tại công ty KimKhí và VTTH Miền Trung kết hợp với kiến thức được trang
bị ở nhà trường em xin chọn đề tài : “Phân tích tình hình
công nợ và khả năng thanh toán tại công ty Kim Khí và VTTH Miền Trung”
Do những hạn chế về trình độ và thời gian thực tiễn chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sự chỉ dẫn đóng góp ý kiến của quý thầy cô, ban lãnh đạo của công ty cùng bạn bè
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm
2011 Sinh viên thực hiện
Trang 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG
Trang 4hạn,nợ khó đòi tăng cao Nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và giảm thiểu sự phụ thuộc vàonguồn lực bên ngoà,đảm bảo khả năng thanh toán,tránh nguy
- Đối với nhà quản lý; việc phân tích này giúp các nhà quảnlý có thể thấy được xu thế vận động của các khoản nợphải thu và các khoản nợ phải trả Từ đó xem xét nguyên nhân
vì sao nó tăng cao để có biện pháp hữu hiệu và tăng cườngđôn đốc công tác thu hồi công nợ cũng như có kế hoạch trảnợ và điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý,tránh nguy cơmất khả năng thanh toán
- Đối với chủ sở hữu: Thông qua việc phân tích này họ cóthể rút ra được nhận xét là doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả hay không Một doanh nghiệp có tình trạng động lớn vàdây dưa thì xem như doanh nghiệp đó làm ăn không hiệu quả.Từ đó người ta nên cấp vốn tiếp cho doanh nghiệp hoạtđộng nữa hay không hay là chấm dứt hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp để tránh thua lỗ kéo dài khi mà tình trạngnợ nần không thể kiểm soát được
- Đối với chủ nợ: Họ có thể đánh giá được tình hình tàichính cũng như năng lực trả nợ của doanh nghiệp hiện tạivà tương lai Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì rõràng tình hình công nợ ít,tình hình tài chính lành mạnh,cơcấu nguồn vốn hợp lý Trên cơ sở nhận xét rút ra từ việcphân tích tình hình công nợ,các chủ sở hữu sẽ có quyết đinjcho doanh nghiệp vay nợ thêm hay không cũng như bán chịu
Trang 5hàng hoá cho doanh nghiệp,để tránh nguy cơ mất vốn củahọ khi không có thông tin chính xác về khách nợ
II NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ
1 Phân tích tình hình công nợ phải thu,phải trả ngắn hạn:
Tình hình công nợ của doanh nghiệp bao gồm :
* Khoản nợ phải thu: là những khoản tiền mà khách
hàng và những bên liên quan đang nợ doanh nghiệp vào thờiđiểm lập báo cáo,các khoản nợ này sẽ được trả trong thờihạn ngắn (dưới 1 năm) và được coi là tài sản của doanhnghiệp bao gồm: khoản phải thu khách hàng, trả trước ngườibán,thuế VAT được khấu trừ,phải thu nội bộ,phải thukhác,tạm ứng
* Khoản nợ phải trả: là những khoản nợ phát sinh trong
suốt quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiwpj phảitrả,phải thanh toán cho các chủ nợ trong thời hạn nhất địnhvà được coi là nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốnnày bao gồm: nguồn vốn do đi vay và nguồn vốn trong thanhtoán Nguồn vốn đi vay gồm: các khoản tiền doanh nghiệpvay của ngân hàng hay vay của các đối tượng khác với nhữngcam kết hay điều kiện nhất định Nguồn vốn trong thanhtoán gồm các khoản mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụngvà sử dụng trong thời gian chưa đến hạn trả tiền cho chủnợ
- Tình hình công nợ thể hiện quan hệ chiếm dụng vốn trongthanh toán,khi doanh nghiệp thiếu nguồn bù đắp cho tài sảndự trữ thì khi đó doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn củangười khác,ngược lại khi đã đủ nguồn bù đắp cho tài sảndự trữ thì doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốnbằng các chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệpcho khách hàng Trong thực tế quá trình hoạt động sản
Trang 6xuất kinh doanh,việc các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫnnhau là một tất yếu khách quan và thường xảy ra với cácđối tượng sau: với khách hàng,với nhà cung cấp,với ngânsách nhà nước,đối với cán bộ công nhân viên Ngoài cáckhoản nói trên còn có một số khoản như: tài sảnthừa,thiếu,tạm ứng cũng được coi là các khoản đi chiếmdụng hoặc bị chiếm dụng.
- Khi phần vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng lớn hơn phầnvốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng thì doanh nghiệp đãbổ sung thêm một phần vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh.Ngwcj lại doanh nghiệp sẽ bị mất một khoản vốn bằngphần chênh lệch giữa phần đi chiếm dụng và phần bịchiếm dụng
- Tình hình thanh toán các khoản phải thu,các khoản phải trả làmột trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượnghoạt động tài chính Nếu tình hình tài chính của doanhnghiệp tốt có nghĩa là tình hình công nợ sẽ ít đi, khi đó khảnăng thanh toán sẽ dồi dào và đảm bảo doanh nghiệp sẽ ít đichiếm dụng vốn,doanh nghiệp sẽ có đủ tiền để trả cho nhàcung cấp ngay mà không cần mua hàng trả chậm để chịu lãicũng như thu hồi kịp thời các khoản nợ phải thu và ít bịkhách hàng chiếm dụng vốn Điều này tạo điều kiệnthuận lợi để doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo chopquá trình sản xuất kinh doanh được liên tục và mang lại hiệuquả kinh doanh cao
- Ngược lại,tình hình công nợ của doanh nghiệp gặp khókhănkhông lành mạnh sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụngvốn lẫn nhau giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp,ngân hàngcũng như giữa doanh nghiệp với khách hàng Nếu tình trạngnày diễn ra thường xuyên và kéo dài thì doanh nghiệp sẽmất đi tính chủ động trong kinh doanh và có thể dễ dẫn
Trang 7đến mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuynhiên để đánh giá rõ hơn về tình hình công nợ cần phải sosánh các khoản phải thu và các khoản phải trả biến động quacác năm như thế nào? Từ đó chúng ta thấy được quan hệchiếm dụng vốn lẫn nhau giữa doanh nhiệp vớicác chủ nợcũng như giữa doanh nghiệp với các khách nợ để có kếhoạch thu nợ các khoản nợ phải thu và trả nợ các khoản nợphải trả, sao cho ccác khoản nợ phải thu mà khách hàngchiếm dụng của doanh nghiệp ngày càng ít đi Khi tỷ lệ cáckhoản phải thu so với các khoản phải trả lớn hơn 100% chứngtỏ số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốnmà doanh nghiệp đi chiếm dụng và ngược lại Thực tế chothấy số đi chiếm dụng lớn hơn hay nhỏ hơn số bị chiếmdụng đều phản ánh một tình hình tài chính không lànhmạnh.
Chỉ tiêu phân tích:
* Tổng nợ phải thu đựoc lấy ở cột tổng cộng theo từngnăm của phân tích công nợ phải thu(Bảng 3) Tổng nợ phải trảđược lấy ở cột tổng cộng theo từng năm của bảng phântích công nợ (Bảng 4)
2 Phân tích vòng luân chuyển các khoản phải thu:
- Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ hoánchuyển các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.Chỉ tiêu phân tích:
+ Doanh thu thuần = Doanh thu thần bán hàng + Thu nhậphoạt động tài chính + Thu nhập bất thường
)
Tỷ lệ khoản nợ
phải thu so với
khoản nợ phải trả Tổng nợ phải trả
Tổng nợ phải thu
Trang 8Doanh thu thần bán hàng được lấy từ mã số 10 trên báocáo kết quả kinh doanh,thu nhập hoạt động tài chính đượclấy từ mã số 31 trên báo cáo kết quả kinh doanh,thu nhậpbất thường được lấy từ mã số 41 trên báo cáo kết quảkinh doanh.
+ Số dư bình quân các khoản phải thu = (số dư đầu kỳ + số
dư cuối kỳ) /2
Số dư đầu kỳ được lấy ở cột tổng cộng theo từng nămtrên bảng phân tích công nợ phải thu Trong trường không cósố hiệu để so sánh ta có thể sử dụng số cuối kỳ thay chosố dư bình quân
- Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phảithu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ Nếu chỉ tiêu nàycàng cao phản ánh tốc độ thu hồi các khoản nợ càngnhanh,điều này được đánh giá là tốt vì khả năng hoánchuyển các khoản phải thu thành tiền càng nhanh đáp ứngnhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuy nhiên chỉ tiêunày quá cao cũng không tốt vì nó đồng nghĩa với kỳ thanhtoán ngắn,do đó có thể ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụlàm giảm hiệu quả kinh doanh Vì vậy khi đánh giá khả năngchuyển đổi các khoản phải thu thành tiền cần xem xét đếnchính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp
3 Phân tích kỳ thu tiền bình quân:
Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phảithu nghĩa là để thu được tiền từ các khoản phải thu thì cầnmột khoản thời gian là bao nhiêu ngày
Chỉ tiêu phân tích:
- Số ngày quy ước: 1 tháng là 30 ngày
1 quý là 90 ngày
8
Vòng quay các
khoản phải trả
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp
1 năm là 360 ngày
- Chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện tốc độ hoán chuyển cáckhoản phải thu thành tiền càng nhanh,điều này cho thấy việcthu hồi công nợ của doanh nghiệp là tốt,doanh nghiệp ít bịkhách hàng chiếm dụng vốn Tạo điều kiện cho doanhnghiệp chủ động được nguồn vốn đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh thuận lợi Tuy nhiên số ngày trung bìnhđể thu được các khoản phải thu sẽ có ý nghĩa hơn nếu biếtđược thời hạn bán chịu của doanh nghiệp
4 Phân tích vòng luân chuyển các khoản phải trả:
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả là chỉ tiêu phản ánhtrong kỳ kinh doanh,các khoản phải trả quay được mấy vòngvà được tính theo công thức:
Tổng số tiền hàng mua chịu được lấy từ mã số 313 trênbảng cân đối kế toán
Số dư bình quân các khoản phải trả = (số dư đầu kỳ + số
dư cuối kỳ)/2
Hoặc trong trường hợp không có số liệu để so sánh ta cóthể sử dụng số cuối kỳ thay cho số dư bình quân Số dưđầu kỳ được lấy ở cột tổng cộng theo từng năm trên bảngphân tích công nợ phải trả
- Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phảitrả và hiệu quả của việc thanh toán nợ Nếu số vòng luânchuyển của các khoản phải trả lớn chứng tỏ doanh nghiệpthanh toán tiền hàng kịp thời,ít đi chiếm dụng vốn và cóthể được hưởng chiết khấu thanh toán
III NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn:
khoản phải trả Số dư bình quân
các khoản phải trả
Trang 10- Trong quan hệ thanhtoán hầu hết tất cả các doanh nghiệpđều thực hiện việc tài trợ vốn cho quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh thông qua việc vay nợ ngắn hạn và muachịu hàng hoá của nhà cung cấp Tuy nhiên việc tìm nguồnvốn để tài trợ vốn cho quá trình kinh doanh khi doanh nghiệpkhông đủ vốn để tài tự trơ thường gặp một số khó khăn:+ Việc vay nợ quá nhiều rất nguy hiểm cho doanh nghiệp chodù thời hạn trả nợ chưa đến.
+ Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi phí phải trả cốđịnh hàng năm như : hoàn trả nợ gốc và tiền lãi
+ Khi doanh nghiệp nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việctiếp tục đi vay Nếu doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn củanhà cung cấp sẽ không chịu bán hàng trả chậm cho doanhnghiệp nữa,như vậy uy tín của doanh nghiệp sẽ bị ảnhhưởng theo chiều hướng không tốt
Để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp
ta dựa vào khả năng hoán chuyển thành tiền các tài sản củadoanh nghiệp Hẹ số chung có thể đưa ra đánh giá khả năngthanh toán của doanh nghiệp như sau:
ü
- Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời hạn luânchuyển và thu hồi trong vòng một năm Nợ ngắn hạn là cáckhoản có thời hạn thanh toán trong vòng một niên độ kếtoán
1.1 Khả năng thanh toán hiện hành: thể hiện mối
quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợngắn hạn Chỉ tiêu này được tính như sau:
- Khả năng này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn đượcbảo đảm được bao nhiêu đồng TSLĐ Khả năng này cho thấy
Nợ ngắn hạn
Trang 11khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cuả doanhnghiệp có được đảm bảo hay không Chỉ tiêu này càng caochứng tỏ doanh nghiệp đủ khả năng để thanh toán các khoảnnợ ngắn hạn Tuy nhiên khả năng này quá cao cũng khônghẳn là tốt,nó chỉ cho thấy sự dồi dào đảm bảo khả năngthanh toán của doanh nghiệp,nhưng có thể dẫn đến việcquản lý và sử dụng không hiệu quả các loại tài sản củamình và điều này có thể làm cho tình hình tài chính cuảdoanh nghiệp không lành mạnh.
- Một khả năng thanh toán hiện hành quá thấp sẽ là gánhnặng cho việc trả các khoản nợ ngắn hạn,lúc này doanhnghiệp không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đếnhạn,tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xảy ra
1.2 Khả năng thanh toán nhanh: thể hiện mối quan hệ
so sánh giữa tiền và các khoản tương đương tiền so với cáckhoản nợ ngắn hạn
- Các khoản tương đương tiền được xem là những tài sản cótốc độ luân chuyển thành tiền nhanh: đầu tư tài chính ngắnhạn,các khoản phải thu ngắn hạn
Khả năng này cho thấy có bao nhiêu đồng TSLĐ tài trợ chomột đồng nợ ngắn hạn và đánh giá xem có bao nhiêu đồngTSLĐ có đủ khả năng thanh toán nhanh cho một đồng nợ ngắnhạn
1.3 Khả năng thanh toán bằng tiền mặt:
Khả năng này chỉ tính đến các tài sản có khả năng hoánchuyển thành tiền nhanh nhất đó là vốn bằng tiền
= TSLĐ & ĐTNH +
NPT
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán
bằng tiền mặt
bằng tiền Nợ ngắn
Trang 12- Chỉ tiêu này đòi hỏi phải có sẵn tiền để thanh toán cáckhoản nợ bất kỳ thời điểm nào xem doanh nghiệp có đủnguồn lực sẵn có để thanh toán các khoản nợ hay không.Nguyên tắc cơ bản có thể đưa ra để đánh giá mức độ thanhtoán ngay bằng tiền mặt là 0.5 :1 nghĩa là tỷ lệ này phải lớnhơn hoặc bằng 0.5 thì khả năng thanh toán tức thời mới đảmbảo Tuy nhiên tỷ lệ này không được quá cao vì khi tỷ lệ nàyquá cao đồng nghĩa với việc sử dụng không hiệu quả quỹtiền mặt,doanh nghiệp luôn có sẵn tiền để trả nợ nhưngthời điểm trả nợ xảy ra không liên tục,nguồn tiền sẽ đứng
im không vận động,như vậy sẽ gây lãng phí
1.4 Nguồn vốn lưu động thuần:(nguồn vốn lưu động
thường xuyên)
Ngoài các chỉ tiêu trên,khi phân tích cần xem xét chỉ tiêunguồn vốn lưu động thuần Nguồn vốn lưu động thuần làchỉ tiêu phản ánh mức chênh lệch giữa tổng số tài sản lưuđộng với các khoản nợ ngắn hạn Một doanh nhiệp muốnhoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì mộtmức vốn lưu động thuần hợp lý để thoả mãn việc thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ HTK.Nguồn vốnlưu động thuần cỉa doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanhtoán của doanh nghiệp càng cao Ngược lại khi nguồn vốnlưu động thuần càng giảm sút thì doanh nghiệp mất dầnkhả năng thanh toán
2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn:
Mặc dù việc thanh toán các khoản nợ dài hạn có thời giantrả nợ lâu hơn các khoản nợ ngắn hạn,doanh nghiệp it bịsức ép hơn của việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tuynhiên các khoản nợ dài hạn rồi cũng đến lúc doanh nghiệpcũng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán Để tiến hành
Trang 13phân tích và xem xét đánh giá khả năng thanh toán dài hạncủa doanh nghiệp người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:2.1 Hệ số thanh toán lãi nợ vay: biểu thị mối quan hệ tỷlệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi nợ vay
- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả lãinợ vay đối với các khoản nợ dài hạn và mức độ an toàn cóthể chấp nhận của người cung cấp tín dụng
- Khả năng trả lãi nợ vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sửdụng cốn càng cao,lợi nhuận tạo ra được sử dụng đểthanh toán nợ vay và tạo phần tích luỹ cho quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Hệ số thanh toán nợ dài hạn:
- Nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu hình thành từ hainguồn: nguồn vốn vay nợ và NVCSH
+ Đối với nguồn vốn vay nợ: doanh nghiệp phải cam kếtthanhtoán đối với các chủ nợ gồm nợ gốc và lãi vay nợtheo thời hạn đã quy định trong hợp đồnh
+ Đối với NVCSH: doanh nghiệp không phải cam kết đối vớingười góp vốn với tư cách là người CSH Vốn CSH thể hiệnphần tài trợ của người CSH đối với toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG.
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG
1.Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung tiền thân làhai Công ty: Kim khí Đà Nẵng và Công ty Vật tư thứ liệu Đà
Trang 14Nẵng Do yêu cầu kinh doanh trong môi trường phức tạp vàcạnh tranh ngày càng cao, để tạo một lợi thế vững chắctrong kinh doanh vật liệu xây dựng tổng hợp, đủ sức cạnhtranh trên thị trường, đồng thời để hình thành một môitrường kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả cao Chính vìvậy ngày 20/12/1994 Bộ Công nghiệp đã ban hành quyết địnhsố 1065QĐ/TCCBĐT về việc sáp nhập hai Công ty trên thành
một Công ty với tên giao dịch là Công ty kim khí và vật tư
tổng hợp miền Trung.
Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 1/1/1995 theo giấyphép đăng ký kinh doanh số 109669 của Uíy ban kế hoạch tỉnhQuãng Nam - Đà Nẵng cấp ngày 29/12/1994 Hiện nay Công tylà một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công tythép Việt Nam, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, cótrụ sở chính đặt tại 16-Thái phiên, Đà Nẵng
Từ ngày đầu đi vào hoạt động, Công ty gặp rất nhiều khókhăn, việc hợp nhất hai Công ty dẫn đến số lao động dôithừa, trình độ thấp và không đồng đều giữa các cá nhân, đã đặt ra một vấn đề cấp bách cho lãnh đạo Công ty Tuynhiên với quyết tâm và lòng nhiệt tình của lãnh đạo Công tycũng như toàn thể cán bộ công nhân viên đã từng bước khắcphục khó khăn trên
Qua một thời gian hoạt động đến nay, Công ty đã xây dựngmới nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụtốt cho hoạt động kinh doanh của `mình Đồng thời mở rộngmạng lưới hoạt động kinh doanh cũng như lĩnh vực kinhdoanh, hình thành 9 đơn vị trực thuộc trên khắp ba miền đấtnước Tạo sức mạnh cạnh tranh trong môi trường kinh doanhluôn biến động, đưa hoạt động kinh doanh của Công ty ngàycàng phát triển Giải quyết tốt công ăn việc làm cũng nhưtừng bước cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên,
Trang 15đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày càng cao, từng bướcđưa Công ty trở thành một Công ty sản xuất kinh doanh và cungứng vật liệu xây dựng tổng hợp lớn mạnh trong khu vựcmiền Trung và cả nước.
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
a.Chức năng:
-Tổ chức kinh doanh hàng hóa: kim khí các loại, vật liệu xâydựng, vật tư tổng hợp, khai thác phế liệu, nhập khẩu phôithép,
-Tổ chức kinh doanh dịch vụ: Nhà hàng, khách sạn
-Tổ chức gia công chế biến các loại thép từ phôi thép nhậpkhẩu
b.Nhiệm vụ:
-Nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn do Nhà nướcgiao
-Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
-Tổ chức kinh doanh các mặt hàng theo chức năng của công
ty, tiếp nhận hàng nhập khẩu của Tổng công ty tại ĐàNẵng
-Giải quyết các vấn đề tổ chức quản lý cán bộ, an toàn laođộng, bảo vệ môi trường,
1.3.Tổ chức mạng lưới kinh doanh
Hiện nay Công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung cóquy mô kinh doanh rộng khắp cả nước với 9 đơn vị trựcthuộc, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của công ty
Do nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanhcác mặt hàng kim khí các lọai và vật liệu tổng hợp, nênviệc mở rộng quy mô cũng như mạng lưới hoạt động kinhdoanh là điều tất yếu, việc nghiên cứu nhu cầu cũng nhưsự biến động của thị trường là nhiệm vụ thường xuyên,
Trang 16nhằm đưa ra các định hướng và chiến lược kinh doanh đápứng nhu cầu thị trường và thúc đẩt hoạt động kinh doanhngày càng phát triển.
Mạng lưới kinh doanh của công ty bao gồm: Văn phòng công ty,
4 chi nhánh, 3 xí nghiệp và 1 nhà máy cán thép
-Chi nhánh Hà Nội: Gồm các cửa hàng hoạt động từ Huếđến Hà Nội, kinh doanh chủ yếu các mặt hàng thép nội như:VPS, NAS,
-Chi nhánh Hồ Chí Minh: Hoạt động ở khu vực miền nam,kinh doanh thép nội: VPS, NAS,
-Chi nhánh Nha Trang: Hoạt động từ Bình Định đến Nha Trang,kinh doanh cả thép nội và thép ngoại
-Chi nhánh Quãng Ngãi: Hoạt động từ Quãng Nam đến QuãngNgãi, chủ yếu kinh doanh thép nội
-Ba xí nghiệp: Xí nghiệp số 2, Xí nghiệp số 3 và Xí nghiệpkhai thác, kinh doanh thép nội, chủ yếu là thép miền trung.-Văn phòng công ty: Đặt tại 16- thái phiên - Đà Nẵng, điềuhành trực tiếp các hoạt động kinh doanh của công ty, nhậpkhẩu phôi thép cung cấp cho nhà máy cán thép miền trung vànhập khẩu các loại thép cung ứng cho nhu cầu thị trườngvà các chi nhánh
-Nhà máy cán thép miền trung: Sản xuất thép từ phôi thép được công ty cung cấp, với công suất 25000 tấn/ năm, cung ứng cho nhu câù thị trường
2.Tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Kim
Khí và vật tư tổng hợp Miền Trung
2.1 Bộ máy quản lý: Sơ đồ tổ chức
bộ máy quản lý:
Phòng Kinh doanh thị trường
Phòng Kế hoạch đầu tư
Các chi nhánh
trực thuộc
Các xí nghiệp trực thuộc
Nhà máy cán thép Miền Trung
Các kho, cửa hàng trực
P.Giám Đốc kiêm GĐ Nhà Máy
Trang 17+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu choGiám đốc về công tác tổ chức, điều động cán bộ, xử lýcác vấn đề liên quan đến chế độ tiền lương, bảo hiểm, trợcấp, nhằm hoàn thiện bộ máy nhân sự của Công ty.
Trang 18+ Phòng Kế hoạch và Đầu tư phát triển: Có nhiệm vụ phântích và tổng hợp các số liệu thống kê để tham mưu cho banGiám đốc về sự phát triển của đơn vị cũng như lập kếhoạch và đưa ra các phương án kinh doanh tổng quát.
+ Phòng Kinh doanh - Thị trường: Vạch ra chiến lược kinhdoanh, tiếp thị, đẩy mạnh quá trình mua, bán với các đối táckhác nhau,
+ Phòng kế toán - Tài chính: Có nhiệm vụ thực hiện tốtcông tác hạch toán kế toán, giao dịch với các ngân hàng vàcác tổ chức tài chính khác Tham mưu cho Ban Giám đốc vềvấn đề tài chính và lập kế hoạch tài chính cho toàn Công ty.Đối với các đơn vị trực thuộc, Phòng có trách nhiệm hướngdẫn hạch toán, kiểm tra quyết toán
+ Các đơn vị trực thuộc: Có trách nhiệm thực hiện nhữngnhiệm vụ mà Công ty đã giao theo đúng quy định của Nhànước Định kỳ báo cáo tình hình tổ chức, sản xuất, kinhdoanh, tài chính ở đơn vị mình
3.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Kim khí và Vật tư tổng hợp Miền Trung
Công ty kim khí và Vật tư tổng hợp miền Trung có mạnglưới kinh doanh rộng lớn và hoạt động trên địa bàn phân tán
Do vậy, để phản ánh kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh,Công ty đã áp dụng mô hình tổ chức kế toán nửa tập trung,nữa phân tán
Các đơn vị trực thuộc có tổ chức bộ phận kế toán riêng,hạch toán độc lập Định kỳ, kế toán cơ sở gởi các báo cáokế toán lên Phòng kế toán của Công ty
Trang 19Phòng kế toán của Công ty có nhiệm vụ hạch toán các
nghiệp vụ Kinh tế - Tài chính phát sinh ở văn phòng, đồng thời kiểm tra, tổng hợp các Báo cáo kế toán do các đơn vị cấp dưới trực thuộc gởi lên
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại côngty
ty Đối với các chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng có tổ chứckế toán riêng thì kế toán trưởng tại Công ty chỉ đạo kế toánnghiệp vụ thông qua các trưởng ban kế toán ở các đơn vịtrực thuộc
Kế toán trưởng
Phó phòng phụ trách công nợ
Phó phòng phụ
trách KHTC và
XDCB
Phó phòng phụ trách phần hành tổng hợp
Thủ
quỹ KT công nợ
bán hàng
KT tiền mặt, thanh toán
KT mua hàng, các khoản phải trả
KT TSCĐ, N/vốn, chi phí
KT tổng hợp văn phòng
KT ngân hàng
Kế toán các đơn vị trực
thuộc
Trang 203.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng
người:
+ Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo công táchạch toán kế toán toàn Công ty, giúp Giám đốc tham gia kýkết các hợp đồng kinh tế, xây dựng các kế hoạch tàichính, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan tài chínhcấp trên về hoạt động kế toán tài chính ở Công ty
+ Phó phòng kế toán phụ trách tài chính và xây dựng cơbản: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tài chính, các kếhoạch xây dựng cơ bản ở Công ty
+ Phó phòng kế toán phụ trách phần hành tổng hợp: Căncứ vào sổ sách của các phần hành khác và của các đơn vịtrực thuộc gởi lên để tổng hợp lên các báo cáo tài chínhcủa toàn Công ty, xác định hiệu quả kinh doanh, đánh giá hiệuquả sử dụng vốn ở Công ty
+ Phó phòng kế toán phụ trách công nợ: Quản lý và theo dõicông nợ của Công ty đối với khách hàng, nhà cung cấp
* Kế toán tiền mặt và các khoản thanh toán: Phụ tráchviệc theo dõi tiền mặt cũng như kiểm tra các báo cáo vềquỹ từ các đơn vị cơ sở gởi về, theo dõi tình hình thanh toánlương của cán bộ công nhân viên Công ty
* Kế toán ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động ngoạitệ ở từng ngân hàng, theo dõi tình hình chuyển gởi và vay trảnợ của Công ty đối với ngân hàng
* Kế toán công nợ bán hàng: Theo dõi doanh thu tại vănphòng Công ty, kê khai thuế VAT đầu ra của hàng hóa tiêu thụ,theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng
* Kế toán TSCĐ, nguồn vốn và chi phí: Theo dõi tình hìnhbiến động của TSCĐ, tình hình tăng giảm của nguồn vốn kinh
Trang 21doanh, tập hợp theo dõi chi phí phát sinh trong quá trình kinhdoanh của Công ty.
* Kế toán tổng hợp văn phòng : Chịu trách nhiệm tổnghợp số liệu phát sinh tại văn phòng để lên bảo biểu kếtoán riêng cho văn phòng
* Kế toán mua hàng và các khoản phải trả: Theo dõi tìnhhình thanh toán với nhà cung cấp, theo dõi việc mua hàng củaCông ty, lập báo cáo về tình hình nhập tồn kho hàng hóa vàtính giá hàng xuất kho
* Thủ quỹ: Theo dõivà đảm bảo quỹ tiền mặt tại Công ty,phụ trách khâu thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lệ, theodõi và phản ánh viếc cấp phát, nhận tiền mặt vào sổ qũy.Thủ quỹ phải thường xuyên so sánh, đối chiếu tình hình tồnquỹ tiền mặt ở Công ty với sổ sách kế toán liên quan để kịpthời phát hiện và sữa chữa kịp thời các sai sót trong quátrình ghi chép
* Kế toán các đơn vị trực thuộc: Các đơn vị trực thuộchạch toán độc lập nhưng tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh theo sự chỉ đạo thống nhất của Công ty
3.3.Tổ chức hình thức kế toán tại Công
ty
Công ty kim khí và Vật tư tổng hợp miền Trung hiện đang ápdụng hình thức "Nhật ký chứng từ" Kế toán trưởng quyđịnh rõ các loại chứng tư,ì sổ sách ghi chép, lưu trữ, trìnhtự thực hiện và thời hạn hoàn thành của từng công việc,từng người Điều này đảm bảo giữa các khâu, các bộ phậnkế toán luôn có sự phân công và phối hợp chặt chẻ vớinhau cùng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao Ngoài ra,với hệ thống máy vi tính và phần mềm kế toán được sửdụng tại phòng kế toán như hiện nay đã thực sự đáp ứng
Trang 22nhanh chóng, đầy đủ trong cung cấp thông tin cần thiết chonhà quản lý.
+ Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ tạiCông ty
Hằng ngày hoặc định kỳ: Căn cứ vào các nghiệp vụ phátsinh được phản ánh trên các chứng từ hợp lệ ban đầu, kếtoán phản ánh vào sổ quỹ, Bảng kê, Nhật ký chứng từ tùytheo các nghiệp vụ có liên quan Đối với các nghiệp vụ cóliên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì bêncạnh việc phản ánh vào các Bảng kê, Nhật ký chứng từ cóliên quan, kế toán còn phải phản ánh vào các sổ , thẻ chi tiếttương ứng
Cuối tháng, cuối quý: căn cứ vào số liệu của một số
Bảng kê, kế toán lên một số Nhật ký chứng từ tương
ứng, căn cứ vào số liệu của các tờ kê chi tiết để lên Bảngtổng hợp chi tiết Từ Nhật ký chứng từ để lên Sổ cái Sau đó kế toán căn cứ vào số liệu ở các Nhật ký chứng từ, Sổ cái để lập Báo cáo tài chính
sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ ở công
ty
22
Chứng từ gốcSổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp
II THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY KIM KHÍ VẬT TƯ TỔNG
HỢP MIỀN TRUNG.
1.Thực trạng phân cấp quản lý tài chính ở công ty kim khí vật tư tổng hợp Miền Trung.
Để tăng cường công tác quản lý và thu hồi công nợ, bảo
đảm hạ thấp tỷ lệ công nợ trên doanh số bán hàng, mặt khác việc một số đơn vị trực thuộc cùng tranh bán cho
một khách hàng, nhất là những khách hàng thương mại
tư nhân không có bảo đảm thanh toán, thế chấp đã đẩy số
dư công nợ bán hàng của khách hàng diện này lên mức
quá cao không thể chấp nhận được.Để chấn chỉnh tình hình trên, Ban Giám Đốc đưa ra một số quy định quản lý vàđiều hành các mặt của hoạt động kinh doanh:
- Tổng số dư công nợ bán trả chậm của đơn vị không
đựơc vượt vốn định mức đã được xác định trong kế
hoạch kinh doanh hàng năm mà công ty giao cho đơn vị
- Phạm vi,thẩm quyền được cấp bán trả chậm
- Điều kiện để giám đốc chi nhánh,xí nghiệp,nhà
máy.cửa hàng trưởng thực hiện phân cấp bán trả chậm của giám đốc công ty:
+ Khách hàng mua hàng trả chậm phải có tài sản thế chấphoặc bảo lãnh của ngân hàng đảm bảo cho việc thanh toán.+ Nếu khách hàng không đủ điều kiện trên thì giám đốc
giao trách nhiệm cho giám đốc chi nhánh,xí nghiệp,nhà
máy,cửa hàng trưởng phải thẩm định uy tín và khả năng
: Ghi định kỳ
Trang 24thanh toán của khách hàng để quyết định bán hàng trả
chậm hay không
+ Việc bán trả chậm được thực hiện khi khách hàng
chấp nhận thanh toán lãi vay cho chi phí sử dụng vốn của công ty trong thời gian trả chậm,chi phí sử dụng vốn này phải được ghi rõ trong hợp đồng và biên bản thoả thuận.+ Đến cuối 31/12 đơn vị nào có số dư công nợ bán trả
chậm cao hơn vốn định mức thì giám đốc đơn vị đó sẽ bị đình chỉ để tập trung thu hồi công nợ
+ Nghiêm cấm các đơn vị và các cửa hàng thanh toán công
ty bán trả chậm cho cùng một khách nợ thuộc diện tư
BẢNG 1: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
(1) 2002 (2)
Chênh lệch % theo quy mô chung