Các chỉ tiêu tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ và tình hình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Cầu 18- cienco 1.. Công nợ không bao giờ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
SINH VIÊN: NGÔ THỊ LAN
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ
TẠI XÍ NGHIỆP CẦU 18 CIENCO 1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hải Phòng, năm 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
SINH VIÊN: NGÔ THỊ LAN
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ
TẠI XÍ NGHIỆP CẦU 18 CIENCO 1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐỖ THỊ THÙY TRANG
Hải Phòng, năm 2016
Trang 4STT Bảng biểu , sơ đồ Trang
Bảng 1.1 Phân tích các khoản phải thu
Bảng 1.2 Phân tích các khoản phải trả
Bảng 1.3 Mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh toán
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp Cầu 18- cienco1.
Bảng 2.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản của xí nghiệp cầu
18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.2 Phân tích tình hình công nợ phải thu của Xí nghiệp
cầu 18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.3 Phân tích số vòng quay các khoản phải thu của Xí
nghiệp cầu 18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.4 Phân tích kì thu tiền bình quân của Xí nghiệp cầu
18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.5 Phân tích các khoản phải trả của Xí nghiệp cầu
18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.6 Phân tích tình hình phải trả của Xí nghiệp cầu
18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.7 Phân tích khoản phải thu so với khoản phải trả của Xí
nghiệp cầu 18-cienco1 giai đoạn 2013-2015
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nướcthông qua đường lối cải cách kinh tế đúng đắn, nền kinh tế nước ta ngày càng khởi sắc
và đạt được những thành tựu to lớn Đây chính là môi trường thuận lợi cho các doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói riêng, đồng thời đócũng là một thách thức to lớn bởi vì nền kinh tế phát triển kéo theo cạnh tranh trongkinh doanh trong diễn ra mạnh mẽ quyết liệt như một tất yếu khách quan Sự cạnhtranh không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà trên toàn thế giới, đó là xuhướng quốc tế hóa toàn cầu hóa Chính vì vậy để có thể đứng vững và phát triển, gópphần vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước mỗi doanh nghiệp Thương mại cầntìm cho mình một hướng đi đúng đắn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là trongquản lý tài chính Tài chính doanh nghiệp lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho sự phát triểnbền vững và ổn định của chính doanh nghiệp
Thực trạng phát sinh khả năng thanh toán công nợ là một trong nhữngmối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, người vay vốn, người cung ứng, kháchhàng… trước khi họ quyết định có nên đầu tư hay tài trợ vốn cho doanh nghiệp haykhông Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động, đây là nguồn vốn kinhdoanh chủ yếu của doanh nghiệp Trên cơ sở kết quả phân tích này sẽ giúp các nhàquản trị có quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề cồng nợ của đơn vị mình mộtcách hợp lý và hiệu quả, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của doanh nghiệphiện tại cũng như trong thời gian tới
Nhận thức được tình hình thực tiễn của việc nghiên cứu về công nợ phátsinh trong doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp cầu 18- CIENCO 1cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Đỗ Thị Thùy Trang, em xin trình bày báo cáo thựctập về đề tài :” phân tích tình hình công nợ tại Xí nghiệp cầu 18 – CIENCO 1” Nhằmchỉ ra tình hình, cũng như ưu nhược điểm trong vấn đề công nợ của công ty Từ đó đưa
ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm lành mạnh tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong thời gian tới
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 6Việc nghiên cứu đề tài “ phân tích tình hình công nợ “ giúp em có cơ hội củng
cố kiến thức của mình thông qua việc khái quát hóa vấn đề đã được nghiên cứu học tậptại Nhà trường, trình bày kết quả nghiên cứu qua chuyên đề này Và vận dụng những
lý thuyết đã được trang bị trong lĩnh vực tài chính vào thực tiễn, để tự rèn luyện nănglực thực hành công tác tài chính trong đơn vị
3 Đối tượng nghiên cứu.
Các chỉ tiêu tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ và tình hình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp Cầu 18- cienco 1
4 Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Đề tài phân tích tình hình công nợ tại Xí nghiệp càu 18- cienco 1
5 Phương pháp nghiên cứu
quan thực tập
tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập So sánh,phân tích tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy thực trạngdoanh nghiệp trong những năm nghiên cứu, và trong cả tương lai gần
6 Kết cấu chuyên đề
Em xin trình bày nội dung của Luận văn với kết cấu như sau:
- Chương 1:tổng quan về tình hình công nợ trong doanh nghiệp
- Chương 2: Phân tích tình hình công nợ tại Xí nghiệp cầu 18 – cienco 1
- Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình công nợ tại Xí nghiệp cầu 18 –
cienco 1
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức có nhiều hạn chế nên chuyên
đề không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các anh chịphòng kế toán công ty, quý thầy cô và các bạn
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
cô Đỗ Thị Thùy Trang và các anh chị phòng kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành đề tàinày
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG
nợ mình Công nợ không bao giờ tách khỏi quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, dù doanh nghiệp ở bờ vực phá sản hay đang trên đà tăng trưởng vững vàng.Tuy nhiên, tình hình công nợ của các doanh nghiệp là không giống nhau, nó phản ánhtình hình tài chính của các doanh nghiệp thông qua các tỷ suất và các con số tuyệt đối.Liệu doanh nghiệp có phải đối đầu với các khoản công nợ chiếm tỷ trọng lớn trongtổng nguồn vốn không? Doanh nghiệp có tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanhhay không? Vấn đề công nợ thực sự cần đến sự chú tâm của các nhà quản trị tài chínhbởi nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp Vậy công nợ là gì
mà liên quan chặt chẽ đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đến như vậy?
Công nợ phản ánh nghĩa vụ thanh toán của khách nợ (con nợ) với người thụhưởng (chủ nợ )
Như vậy khi mở đầu, doanh nghiệp đã có các khoản công nợ phải trả có liênquan đến nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sau này,các phương thức thanh toán của doanh nghiệp áp dụng cũng đã trực tiếp hình thànhnên các khoản phải thu của doanh nghiệp với các bạn hàng, các cá nhân hay các khoản
Trang 8phải trả đối với chủ nợ Nếu các khoản phải trả của doanh nghiệp quá lớn thì có nghĩa
là doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác Trong thời gian này,nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được bổ sung và nếu doanh nghiệp chiếmdụng vốn một cách hợp pháp thì có thể tận dụng nguồn vốn này cho mục đích kinhdoanh khác Nhưng ngược lại, nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn thì lúc này doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn nhất định về mặt tài chính, hạn chế về khả năng thanh toán.Tuy rằng nguồn vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng chỉ là tạmthời, mang tính chất thời điểm nhưng nó ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, chính từ các khoản nợ đến hạnchuyển sang công nợ khó đòi đã buộc doanh nghiệp là chủ nợ nhưng không thu hồiđược vốn hay con nợ không năng thanh toán
Tóm lại, chính các chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng, các giải pháphuy động vốn, … đã làm nảy sinh công nợ trong doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệpphải có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, theodõi sát sao tình hình thanh toán công nợ và chi tiết theo đối tượng
1.1.3 Phân loại công nợ trong doanh nghiệp.
Công nợ trong doanh nghiệp bao gồm: công nợ phải thu và công nợ phải trả.Đây là hai mặt trái ngược của một vấn đề nhưng tồn tại song song và khách quan vớinhau, chúng có ảnh hưởng tới công tác tài chính của doanh nghiệp
Công nợ phải thu là những khoản tiền mà khách hàng và những bên liên quanđang nợ doanh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo các khoản này sẽ được trả trong thờihạn ngắn, và được coi là tài sản của doanh nghiệp
Công nợ phải trả là khoản nợ phát sinh trong suốt quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ trong thời hạnnhất định và được coi là nguồn vốn của doanh nghiệp
1.2 Phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp.
1.2.1 Phương pháp phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thông qua các chứng từ, sổ sách có
liên quan, các BCTC, giáo trình, internet… tiến hành thu thập, nghiên cứu để tìm hiểucác công tác nghiệp vụ về công nợ của công ty
Trang 9- Phương pháp phân tích kinh doanh :là phương pháp dựa trên những số liệu có
sẵn để phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõ hơncác vấn đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- Phương pháp thống kê: là phương pháp liệt thống kê những thông tin, dữ liệuthu thập được phục vụ cho bảng phân tích
- Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào những số liệu có sẵn để tiếnhành so sánh, đối chiếu về số tương đối và tuyệt đối, thường là so sánh giữa hai nămliền kề để tìm ra sự tăng giảm của giá trị nào đó, giúp cho quá trình phân tích kinhdoanh cũng như các quá trình khác
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp : là phương pháp hỏi trực tiếp những người
cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp này sửdụng trong quá trình thu thập những thông tin cần thiết và những số liệu thô có liênquan đến đề tài
Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp kinh tế khác
1.2.2 Nội dung phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì vốn là mộtcông cụ không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứngvững trên thương trường Ngạn ngữ thường có câu: “ Buôn tài không bằng dài vốn”,phải chăng muốn khẳng định một điều rằng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, ngoài những kiến thức kinh nghiệm, nghệ thuật kinh doanh cần thiết thì vốnluôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Chính vì lẽ đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cácdoanh nghiệp không ngừng huy động các nguồn vốn có thể phù hợp với pháp luật đẻphục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Chính sự cần thiết củaviệc huy động vốn này đã dẫn đến việc các doanh nghiệp cố tình chiếm dụng vốn củanhau nhằm giảm thiểu chi phí cho việc huy động vốn Hoạt động kinh doanh và huyđộng vốn của doanh nghiệp trên thương trường đã hình thành nên các khoản công nợphải thu và phải trả trong các doanh nghiệp
1.2.2.1 Công nợ phải thu.
Công nợ phải thu là toàn bộ phần tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vịkhác hoặc cá nhân chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi
Trang 10Các đơn vị đây có thể là các doanh nghiệp mà trong quá trình mua hàng đã nợtiền của doanh nghiệp hoặc đơn vị mà doanh nghiệp đã ứng trước tiền mua hàng củađơn vị đó.
Các cá nhân có thể là cá nhân bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp, họ chiếmgiữ tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp
Toàn bộ phần tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc cá nhân khácchiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi ở đây có thể là tiền, tài sản, cácloại hình vật chất có thể quy đổi ra tiền, các khoản thiệt hại mà các cá nhân hoặc tổchức gây ra có trách nhiệm phải bồi thường
Cơ cấu các khoản phải thu được thể hiện qua bảng phân tích sau
Bảng 1.1 Phân tích các khoản phải thu
Đơn vị tính:
N
Tỷ trọn
g %
Năm N+1
Tỷ trọng
%
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
lệ %
Tỷ trọng
%
I Các khoản phải thu ngắn
hạn
1.Phải thu khách hàng
2.Trả trước cho người bán
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
5.Các khoản phải thu khác
6.Dự phòng các khoản phải thu
khó đòi (*)
II Các khoản phải thu dài hạn
1.Phải thu dài hạn của khách
Trang 114.Phải thu dài hạn khác
5.Dự phòng phải thu dài hạn khó
+Tăng cường giám sát từng khoản phải thu
+Quyết định đưa ra chính sách khuyến mãi, chiết khấu phù hợp
+Ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ đối với từng khách hàng cụ thể
+Gây sức ép đối với từng khách hàng…
Công nợ phải thu bao gồm :
- Các khoản phải thu khách hàng
- Các khoản phải thu nội bộ khác
- Các khoản tiền tạm ứng
- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ, và các khoản phải thu khác
- Các khoản phải thu từ người bán
Các khoản phải thu khách hàng là các khoản cần phải thu do doanh nghiệp bánchịu hàng hóa, thành phẩm hoặc do cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa cácdoanh nghiệp mọi thành phần kinh tế thì việc bán sản phẩm của doanh nghiệp mìnhsản xuất ra không còn dễ dàng như thời bao cấp nữa Doanh nghiệp không thể cứ sảnxuất ra sản phẩm của mình mà không cần chú trọng đến chất lượng, thị hiếu của ngườitiêu dùng… sản xuất ra bao nhiêu ắt sẽ có người mua hết bấy nhiêu Nếu doanh nghiệpmuốn tồn tại và đứng vững trên thương trường thì không chỉ phải cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chế độ hậu mãi… mà còn phảicạnh tranh về các chính sách ưu đãi trong việc thanh toán tiền hàng đó là trả tiền sau
Trang 12khi mua hàng, chính vì chính sách này đã hình thành nên khoản phải thu khách hàngcủa doanh nghiệp.
Là các khoản phải thu phát sinh giữa các doanh nghiệp với các đơn vị trựcthuộc có tổ chức kinh tế riêng hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc các đơn vị trực thuộc hoặcgiữa các đơn vị trực thuộc với nhau sử dụng tài sản hoặc huy động vốn lẫn nhau làchuyện bình thường Nếu một thành viên trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình đứng trước cơ hội kinh doanh tốt nhưng thiếu vốn để thực hiện thì cóthể huy động vốn lẫn nhau là chuyện bình thường Nếu một thành viên trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của mình đứng trước cơ hội kinh doanh tốt nhưng thiếuvốn để thực hiện thì có thể huy động vốn từ các đơn vị thành viên khác có vốn nhànrỗi Do đó phát sinh các khoản phải thu nội bộ
Tạm ứng là các khoản vốn bằng tiền ứng trước cho cán bộ công nhân viêncủa doanh nghiệp có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạtđộng khác của doanh nghiệp, sau đó phải có trách nhiệm thanh toán tạm ứng vớidoanh nghiệp
Tạm ứng có thể là các khoản : chi cho các công việc thuộc về hành chính quảntrị ( tiếp khách, mua văn phòng phẩm, tổ chức hội nghị…), tạm ứng tiền tàu xe, phụcấp lưu trú, tiền công tác phí của công nhân khi đi công tác, tạm ứng cho người đi muanguyên vật liệu, hàng hóa, trả tiền vận chuyển, bốc vác nguyên vật liệu
Là những khoản chi thực tế đã phát sinh nhưng vì số chi trả tương đối lớn và cóliên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên không thể tính hết vào chi phí sản xuấtkinh doanh của chu kỳ phát sinh mà phải phân bổ cho nhiều kỳ tiếp theo với mục đíchđiều hòa chi phí để giá thành sản phẩm và chi phí kinh doanh trong kỳ không có sự độtbiến
Trong quan hệ vay vốn thường phát sinh điều kiện thế chấp Khi vay vốn, ngườivay vốn thường phải mang tài sản của mình như : vàng, bạc, kim khí, đá quý, tínphiếu, trái phiếu… hoặc những tài sản khác giao cho người vay cầm giữ trong thờigian vay vốn
Ký cược là số tiền doanh nghiệp dùng vào đặt cược khi thuê, mượn tài sản theoyêu cầu của người cho thuê nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm cho người đi thuê
Trang 13phải quản lý sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả đúng hạn Số tiền ký cược do bêncho thuê quy định có thể bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản cho thuê.
Ký quỹ là số tiền hoặc tài sản gửi trước để làm tin trong quan hệ mua bán, nhậnlàm đại lý bán hàng hoặc tham gia đấu thầu… nhằm đảm bảo sự tin cậy giữa đôi bên
và ràng buộc trách nhiệm của các bên có liên quan trong việc thực hiện đúng hợp đồng
đã đăng ký Trong trường hợp bên ký quỹ không thực hiện đúng hợp đồng sẽ bị phạttrừ tiền vào tiền ký quỹ
Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ hoán chuyển các khoảnphải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, tức là xem trong kỳ kinh doanh các khoảnphải thu quay được mấy vòng và được xác định bằng mối quan hệ tỷ số giữa doanh thubán hàng và các khoản phải thu bình quân
Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ +
Doanh thu hoạt động tài chính + Thu nhập khác
Doanh thu thuần bán hàng được lấy từ mã số 10 trên báo cáo kết quả hoạt độngdoanh, thu nhập hoạt động tài chính được lấy từ mã số 31 trên báo cáo hoạt động kinhdoanh, thu nhập khác lấy từ mã số 41 trên báo cáo kết quả kinh doanh
Các khoản phải thu bình quân =
Số dư đầu kỳ được lấy ở cột tổng cộng theo từng năm trên bảng phân tích công
nợ phải thu
Hoặc trong trường hợp không có số liệu so sánh có thể sử dụng số cuối kỳ thaycho số dư bình quân
việc đi thu hồi nợ Nếu chỉ tiêu này càng cao phản ánh tốt tốc độ thu hồi cáckhoản nợ càng nhanh, điều này được đánh giá là tốt, vì khả năng chuyển cáckhoản phải thu thành tiền càng nhanh, đáp ứng nhu cầu thanh toán và các khoản
nợ đến hạn
toán ngắn, do đó có thể ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ, làm giảm hiệu quảkinh doanh Vì vậy khi đánh giá khả năng chuyển đổi các khoản phải thu thànhtiền cần xem xét đến chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp
Trang 14Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoảnphải thu, nghĩa là để thu được tiền từ các khoản phải thu thì cần một khoản thời gian làbao nhiêu ngày.
Kỳ thu tiền bình quân =
Số ngày quy ước: Một tháng là 30 ngày
Một quý là 90 ngày
Một năm là 360 ngày
tiền càng nhanh, điều này cho thấy việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp là tốt, doanhnghiệp ít bị khách hàng chiếm dụng vốn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ độngđược nguồn vốn, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi
nếu biết được thời hạn bán chịu của doanh nghiệp Khi phân tích, cần tính ra và sosánh với thời gian bán chịu quy định cho cho khách hàng Nếu thời gian quay vòng cáckhoản phải thu lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồicác khoản phải thu là chậm và ngược lại Số ngày quy định bán chịu cho khách hànglớn hơn vòng quay các khoản phải thu thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạttrước kế hoạch về thời gian Nguyên tắc chung được đưa ra để tính số ngày trung bình
để thu được các khoản phải thu không quá (1+1\3) số ngày của thời hạn thanh toán.Nếu doanh nghiệp có quy định số ngày được hưởng chiết khấu thì số ngày trung bình
để thu được các khoản phải thu cũng không vượt quá (1+1\3) số ngày của kỳ hạn đượchưởng chiết khấu
Số vòng quay khoản phải thu là một trong những chỉ số tài chính để đánh giáhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nó cho biết các khoản phải thu phải quay baonhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu=
Các số liệu được lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh,khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp chodoanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốnlưu động trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanhnghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm
sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ vốn lưu động trong sản xuất và doanhnghiệp có thể sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này.Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm củadoanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp
Trang 15Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng được tính :
Số dư bình quân phải thu
của khách hàng = Số dư phải thu khách hàng đầu kỳ và cuối kỳ
2
Số dư các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 131 trên bảng
cân đối kế toán
Tổng số tiền hàng bán chịu = Tổng doanh thu thực tế trong kỳ - tổng tiền mặt,tiền gửi ngân hàng thu ngay từ hoạt động bán hàng trong kỳ
Doanh thu hoặc doanh thu thuần lấy từ chỉ tiêu mã số 01 , 10 thuộc báo cáo kếtquả kinh doanh Trong thực tế các doanh nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu doanh thuthuần
Thời gian một vòng quay
các khoản phải thu =
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải
thu
Hoặc:
Thời gian 1 vòng quay
phải thu của khách hàng
tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều
1.2.2.2 Phân tích công nợ phải trả
Công nợ phải trả là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của cácđơn vị, tổ chức cá nhân và do vậy doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả
Khoản phải trả là khoản nợ phát sinh trong suốt quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ trong thời giannhất định và được coi là nguồn vốn của doanh nghiệp
Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày càng lớn của doanh nghiệp đòi hỏiphải có một lượng vốn ngày càng nhiều Do vậy, nhu cầu vốn cho hoạt động kinhdoanh và nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp cho sự dầu tư phát triểnngày càng lớn Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải huy động cao độ nguồn vốnbên trong đồng thời phải tìm cách huy động nguồn vốn bên ngoài để đáp ứng nhu cầu
Trang 16phát triển Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu về vốn, tiền tệ cũng được đáp ứngđầy đủ Mặt khác, do đặc điểm tuần hoàn vốn, tiền tệ của các đơn vị sản xuất kinhdoanh được vận động liên tục qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và lưu thônghàng hóa Do đó, nếu hành vi mua và bán không khớp nhau về thời gian và về sốlượng thì sẽ nảy sinh nhu cầu thiếu hụt tạm thời về vốn, cần được bổ sung ngay để tiếnhành sản xuất kinh doanh liên tục.
Để phân tích cơ cấu các khoản phải trả của doanh nghiệp ta tiến hành lập bảng phântích sau:
Bảng 1.2 : phân tích các khoản phải trả.
N
Tỷ trọng
%
Năm N+1
Tỷ trọng
%
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
%
Tỷ trọng
I.Các khoản phải trả ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5.Phải trả người lao động
II.Các khoản phải trả dài hạn
1.Phải trả dài hạn người bán
2.Phải trả dài hạn nội bộ
Trang 17Trong quá trình hoạt động kinh doanh, do thiếu vốn kinh doanh nên hàng nămdoanh nghiệp phải vay vốn của các tổ chức tín dụng và của ngân hàng Vay và nợ cóthể thực hiện dưới hình thức vay tiền hoặc dưới hình thức phát hành trái phiếu có kỳhạn, ngắn hạn hay dài hạn hoặc vay tài sản để kinh doanh.
Là toàn bộ giá trị hàng hóa, nguyên liệu, dịch vụ… mà doanh nghiệp mua chịu,
đã nhận hàng nhưng chưa thanh toán tiền hàng
+ Thuế giá trị gia tăng : là một loại thuế gián thu được tính trên khoản giá trịgia tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thôngđến tiêu dùng
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt : là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa dịch
vụ nhất định ( hàng hóa, dịch vụ đặc biệt ) Thông thường đây là những hàng hóa, dịch
vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hưởng thụ do khảnăng tài chính có hạn
Trang 18+ Thuế thu nhập doanh nghiệp : là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịuthuế của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng há, dịch vụ.
+ Thuế nhà đất : là loại thuế thu hàng năm đối với các đối tượng có quyền sửdụng đất để ở hoặc để xây dựng công trình, mang ý nghĩa là thuế đánh vào việc sửdụng đất cho mục đích sản xuất nông nghiệp
+ Thuế xuất nhập khẩu : là loại thuế gián thu, thu vào các mặt hàng được phépxuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam
+ Thuế tài nguyên : là loại thuế gián thu, đánh vào sản phẩm khai thác chiụ thuế
là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
+ Các loại thuế khác
+ Phí, lệ phí và các loại thuế phải nộp khác
Là các khoản tiền doanh nghiệp phải trả công nhân viên như tiền lương, tiềncông, tiền thưởng, các khoản bảo hiểm xã hội và các khoản thu nhập khác của ngườilao động
Là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng do tính chất và yêu cầuquản lý được trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng chịu chiphí giữa các kỳ đảm bảo cho giá thành sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanhkhông tăng một cách đột biến
Là các khoản phải trả giữa các đơn vị cấp trên là đơn vị hoạch toán kinh tế độclập với các đơn vị cấp dưới, là những đơn vị phụ thuộc hoặc giữa các đơn vị phụ thuộclẫn nhau mà các đơn vị đều có tổ chức kế toán riêng
Trong một doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên thì các đơn vị này thường
sử dụng tài sản và vốn của nhau Nó làm giảm thiểu chi phí do sử dụng các tài sản sửdụng chung trong các đơn vị như : phương tiện vận chuyển, kho, bãi… và cũng có thểhuy động vốn nhàn rỗi của các đơn vị thành viên khác khi một đơn vị cần vốn để đầu
tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó nó hình thành nên các khoản phải trảtrong các doanh nghiệp thành viên và đơn vị cấp trên khi các đơn vị này sử dụng tàisản và huy động vốn của đơn vị khác
Trang 19 Các khoản phải nộp khác.
Các khoản phải trả phải nộp khác như tài sản thừa chờ giải quyết, kinh phí côngđoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phải nộp cấp trên, phải trả phải nộp khác
+ Tài sản thừa chờ giải quyết:
Là những tài sản doanh nghiệp phát hiện vượt quá số lượng tài sản được ghitrên sổ sách của doanh nghiệp, số lượng tài sản dôi thừa này có thể được căn cứ vàonguyên nhân dôi thừa mà có các biện pháp giải quyết riêng
Ví dụ : dôi thừa do kế toán ghi nhầm sổ, dôi thừa do doanh nghiệp bán hàngcho doanh nghiệp xuất thừa…
+ Kinh phí công đoàn :
Là khoản kinh phí nhằm phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn đượcthành lập theo luật công đoàn Quỹ kinh phí công đoàn được thành lập bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí tiền lương phải trả là 2%trong đó 1% dành cho hoạt động công đoàn cơ sở và 1% dành cho hoạt động côngđoàn cấp trên
+ Bảo hiểm xã hội:
Là khoản trợ cấp cho người lao động trong trường hợp người lao động tạm thờihay vĩnh viễn mất sức lao động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí,mất sức, tử tuất… sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộcsống
Qũy bảo hiểm xã hội được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ % trên tiền lươngphải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vàotiền lương của công nhân Theo quy định hiện hành tỷ lệ này 20% trong đó : tính vàochi phí sản xuất kinh doanh là 15% và công nhân phải chịu 5%.`
Trang 20đó trích vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2% và khấu trừ vào tiền lương của côngnhân là 1%
+ Phải nộp cấp trên
+ Phải trả phải nộp khác
Là các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệpphải có trách nhiệm hoàn trả ngoài các khoản ở trên
Là các khoản tiền, tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ của đối tác kinh doanhtrong hợp đồng kinh tế nhằm tạo sự tin tưởng lẫn nhau giữa các bên có quan hệ tronghợp đồng kinh tế Mức độ tín nhiệm cao hoặc thấp sẽ quyết định các hình thức ràngbuộc khác nhau trong quá trình vay, mượn, ký kết hợp đồng hợp tác kinh tế
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn củadoanh nghiệp đối với nhà cung cấp Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp cóthể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp
Vòng quay các
khoản phải trả =
Tổng tiền hàng mua chịu ( giá vốn hàng bán)
Số dư bình quân phải trả
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải trả người bán quayđược bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiềnhàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn của các đối tượng Tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao
có thể do doanh nghiệp thừa tiền luôn thanh toán trước hạn, ảnh hưởng đến hiệu quả
sử dụng vốn Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý các khoản phải trả đối với từng mặthàng cụ thể của doanh nghiệp mua trên thị trường
Số dư bình quân các khoản phải trả người bán được tính như sau:
Số dư bình quân phải
Số dư phải trả người bán đầu kì và cuối kỳ
2
Số dư các khoản phải trả người bán đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã
số 312 trên Bảng cân đối kế toán
Trang 21Tổng số tiền hàng mua chịu= Tổng giá thực tế hàng hóa mua trong kỳ- Tổngtiền mặt, tiền gửi ngân hàng đã thanh toán ngay cho người bán trong kỳ.
Giá vốn hàng bán lấy từ chỉ tiêu mã số 11 thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh
Thời gian 1 vòng quay
phải trả trả người bán =
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng quay phải trả người
bán
=
Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ khả năng thanh toán tiền hàng càng nhanh,doanh nghiệp ít đi chiếm dụng của các đối tác Ngược lại, thời gian của 1 vòng quaycàng dài, chứng tỏ khả năng thanh toán chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụngnhiều ảnh hưởng tới uy tín và thương hiệu trên thương trường
Phân tích khả năng thanh toán công nợ phải trả
Mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Bảng 1.3 mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh toán.
1.Khả năng thanh toán của kỳ hiện tại
-Tiền mặt: Tiền Việt Nam, vàng bạc, kim
loại đá quý, ngoại tệ
- Tiền đang chuyển
- Chứng khoán dễ thanh khoản: cổ phiếu
trái phiếu
2 Khả năng thanh toán của kỳ tới
- Các khoản phải thu của khách hàng
- Các khoản đầu tư ngắn hạn
- Các khoản tiền thu từ bán hàng tồn kho
3 Khả năng thanh toán của các tháng tiếp
- Các khoản nợ đến hạn: phải trả ngườibán, phải trả tiền vay, thuế phải nộp…
2 Các khoản phải thanh toán của kỳ tới
- Các khoản thuế phải nộp-Các khoản phải trả cho người bán
Trên cơ sở Bảng phân tích này các nhà quản lý thường tiến hành so sánh giữakhả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của từng thời điểm phân tích theo các nộidung tương ứng Thông qua các thông tin thu nhận được để đưa ra các quyết định ứng
xử cho từng hoạt động kinh doanh hàng ngày và kỳ tới nhằm tăng cường khả năngthanh toán góp phần ổn định cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp
1.2.2.3 Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả.
Trang 22Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả phụ thuộc vào nhiềunhân tố như:
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, tínhchất cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường
- Cơ chế tài chính của các doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh
Cơ chế tài chính này nếu được xây dựng khoa học ngay từ ban đầu thì sẽ hạn chế đượcviệc bị chiếm dụng vốn
- Môi trường tài chính, kinh doanh tổng thể của toàn bộ nền kinh tế Khinền kinh tế ổn định, tăng trưởng bền vững thì các chỉ tiêu chiếm dụng và bị chiếmdụng thấp nhất
Để phân tích rõ bản chất công nợ phải thu và công nợ phải trả ta có thể phântích rõ mối quan hệ giữa hai nhóm đối tượng này thông qua những chỉ tiêu sau
Tỷ lệ phải thu so với tỷ lệ phải trả=
Chỉ tiêu này cao hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải thu nhiều hơn phải trả, khi
đó doanh nghiệp có nguy cơ bị chiếm dụng vốn nhiều hơn vốn chiếm dụng, thườngdẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm
Chỉ tiêu này thấp hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải trả nhiều hơn phải thu, khi
đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn ít hơn chiếm dụng vốn của các đối tượng và nhưvậy dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng
Tỷ lệ phải thu đến hạn so với phải trả đến hạn=
Chỉ tiêu này cao hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải thu đến hạn nhiều hơn phảitrả đến hạn, như vậy khâu thu hồi tiền hàng khó khăn hơn khi doanh nghiệp thanh toántiền Sản phẩm bán cạnh tranh hơn so với khi mua các yếu tố đầu vào
Chỉ tiêu này thấp hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải trả đến hạn nhiều hơn phảithu quá hạn, khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn ít hơn chiếm dụng vốn của cácđối tượng và như vậy dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng
Các chỉ tiêu trên thể hiện số tương đối, do vậy khi phân tích các chỉ tiêu này cầnđược xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu thể hiện số tuyệt đối về số phải thu,phải trả, phải thu quá hạn, phải trả quá hạn để thấy được thực chất tài chính của doanhnghiệp như thế nào
- Tỷ lệ phải thu quá hạn so với phải trả quá hạn được tính theo công thức sau:
Tỷ lệ phải thu quá
hạn so với phải trả
quá hạn
Trang 23Các khoản phải trả quá hạn
Khi chỉ tiêu này cao hơn 50% chứng tỏ các khoản phải trả quá hạn nhiều hơn phải thuquá hạn, khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn số vốn doanh nghiệp đichiếm dụng và ngược lại
Tỷ lệ phải thu quá hạn so với tổng phải thu=
Chỉ tiêu này mà cao chứng tỏ các khoản phải thu quá hạn chiếm tỷ trọng đáng
kể trong tổng các khoản phải thu dẫn đến khả năng thu hồi nợ khó khăn, ảnh hưởngđến tình hình tài chính của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này mà cao chứng tỏ các khoản phải thu quá hạn chiếm tỷ trọng đáng
kể trong tổng tài sản dẫn đến khả năng thu hồi nợ khó khăn, dấu hiệu rủi ro tài chínhxuất hiện nguy cơ phá sản có thể xảy ra
Tỷ lệ phải trả quá hạn so với tổng phải trả=
Chỉ tiêu này mà cao chứng tỏ các khoản phải trả quá hạn chiếm tỷ trọng đáng
kể trong tổng các khoản phải trả dẫn đến khả năng thanh toán kém, dấu hiệu rủi ro tàichính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra
Tỷ lệ phải trả quá hạn so với tổng nguồn vốn=
Chỉ tiêu này mà cao chứng tỏ các khoản phải trả quá hạn chiếm tỷ trọng đáng kểtrong tổng nguồn vốn, dẫn đến khả năng tự chủ trong hoạt động tài chính thấp, dấuhiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình công nợ trong doanh nghiệp.
Trong thực tế hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tồn tại quan hệ phảithu, phải trả là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường Song quan hệ nàythường phụ thuộc vào những nhân tố sau:
1.3.1 Nhân tố khách quan.
chính được xây dựng khoa học ngay từ đầu thì quan hệ chiếm dụng và bị chiếm dụngvốn hạn chế thấp nhất vì khi đó doanh nghiệp hoạt động trong một thể thống nhất củacác dự toán có độ tin cậy cao
ổn định, tăng trưởng bền vững thì các chỉ tiêu vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng thấpnhất ngược lại trong những môi trường khủng hoảng tài chính doanh nghiệp cácdoanh nghiệp thường chiếm dụng vốn của nhau dẫn đến tình hình tài chính của cácđơn vị không lành mạnh phản ứng theo dây chuyền
1.3.2 Nhân tố chủ quan.
Trang 24- Đặc điểm hạt động sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, tính chất cạnhtranh của các sản phẩm trên thị trường Thông thường các sản phẩm độc quyền thì trị
số của các chỉ tiêu này thường thấp hơn các sản phẩm cạnh tranh
Trang 25CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI
XÍ NGHIỆP CẦU 18- CIENCO1.
2.1.Tổng quan về Xí nghiệp cầu 18 (BRE 18) – chi nhánh Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thông 1 (CIENCO 1).
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp cầu 18(BRE 18)
Xí nghiệp Cầu 18 là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế phụ thuộc,chịu sự quản lý của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1
Được sự chấp thuận của Bộ giao thông vận tải bằng văn bản số TCCB-LĐ, ngày 30 tháng 9 năm 2011, Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số0418/QĐ-HĐTV-TCT của Hội đồng thành viên - Tổng công ty Xây dựng công trìnhgiao thông 1
Hoạt động trên nguyên tắc chủ động về tài chính, trên cơ sở kế hoạch chi tiếthàng năm trình và được Tổng công ty phê duyệt, Xí nghiệp tự cân đối thu chi, sửdụng, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn của Tổng công ty đã giao
Hoạt động của Xí nghiệp nhằm thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu:
Trang 26- Sửa chữa phương tiện, thiết bị thi công và gia công dầm cầu thép, kếtcấu thép, sản phẩm cơ khí.
Giám đốc xét trình Hội đồng Thành viên phê duyệt phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của Xí nghiệp và đúng quy định của pháp luật
Tuy là đơn vị mới thành lập nhưng Xí nghiệp được hình thành trên nền tảng bộmáy, con người, thiết bị tách từ Công ty Thi công Cơ giới 1 (MCC1) trực thuộc Tổngcông ty Điều hành bộ máy tổ chức, quản lý của Xí nghiệp đều là những cán bộ nhânviên có kinh nghiệm, nắm vững đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Do đó, ngay từ khi mới hình thành, Xí nghiệp đã xây dựng được một bộ máy quản lýthống nhất chặt chẽ, hoạt động gắn kết và nhanh chóng đi vào ổn định
Mặc dù còn non trẻ nhưng Xí nghiệp Cầu 18 đã được Tổng công ty đầu tưnhiều thiết bị, công nghệ tiên tiến, hiện đại như: máy xúc lật bánh lốp Komatsu, máyxúc đào HITACHI - EX200, xe chở bê tông HINO… Các loại máy móc, xe máy, dâytruyền công nghệ thi công này đều nhằm đảm bảo chất lượng thi công công trình cũngnhư hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Không chỉ tập trung vào việc đầu tư thiết bị công nghệ mà Xí nghiệp còn chútrọng tới việc đào tạo nâng cao kiến thức, trình độ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộcông nhân viên bằng việc hợp tác với trường đại học (Đại học Giao thông vận tải, Đạihọc Xây dựng, Đại học Mỏ địa chất…), các viện nghiên cứu đầu ngành (Viện Kỹ thuậtGiao thông vận tải, Viện Khoa học thuộc Bộ Xây dựng…) để tổ chức các khoá học,các lớp chuyên đề giúp CBCNV tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật mới trong và ngoài nướcnhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng
Bên cạnh đó, nhằm nâng cao tinh thần làm việc, gắn kết các thành viên với tậpthể, Xí nghiệp luôn chủ động tổ chức và tích cực tham gia các phong trào đoàn thể, cáccuộc phát động thi đua do Tổng công ty tổ chức, tạo môi trường làm việc tốt nhất choCBCNV, phát huy tối đa hiệu quả lao động
Với xu thế hội nhập và hợp tác hiện nay, Xí nghiệp đã và đang xúc tiến, đẩymạnh các quan hệ liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng, thí nghiệm vật liệu, tư vấn thiết kế và đã có những bước đầu thành
Trang 27cơng Bằng chính những nỗ lực, sự nghiêm túc, trách nhiệm trong cơng việc của tồnthể lãnh đạo và CBCNV, Xí nghiệp đã được đảm nhiệm những cơng trình, hạng mụccơng trình trọng điểm mang tầm cỡ quốc gia như: cơng trình cầu Vĩnh Thịnh, cầuNguyễn Văn Trỗi - Trần Thị Lý, cơng trình cầu Tứ Quận…
2.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp:
Chỉ trong một thời gian ngắn, Xí nghiệp đã nhanh chĩng ổn định tổ chức và đivào hoạt động, hồn thành cơng việc đúng tiến độ và được chủ đầu tư đánh giá cao.Tính đến hết năm 2015, Xí nghiệp đã hái được nhiều thành quả Những thành quả đĩ
đã chứng tỏ sự nỗ lực khơng ngừng của cán bộ cơng nhân viên trong Xí nghiệp, đồngthời cũng khẳng định phần nào hiệu quả trong tổ chức quản lý và hoạt động sản xuấtkinh doanh của Xí nghiệp
2.1.3 Tổ chức bộ máy hoạt động của Xí nghiệp:
Mơ hình quản lý, tổ chức sản xuất của Xí nghiệp theo hình thức trực tuyến từcác phịng ban xí nghiệp đến các đội, các tổ sản xuất và người lao động
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp Cầu 18 - Cienco 1
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Giám đốc
Phòng Tài chính Kế toán KT - VT - TBPhòng Phòng Kế hoạch Thống kê
Trang 28Giám đốc có những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định theo quy định của phápluật và điều lệ của Xí nghiệp.
Hỗ trợ cho Giám đốc còn có các Phó giám đốc Phó giám đốc giúp Giám đốcchỉ đạo, tổ chức thực hiện từng lĩnh vực công tác, được sử dụng quyền hạn của Giámđốc để giải quyết công việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các quyết định củamình trong lĩnh vực được phân công
Giám đốc và Phó giám đốc không giải quyết thay các công việc đã đượcphân cấp hoặc thuộc thẩm quyền của các phòng, các đội công trình
Giúp ban lãnh đạo của Xí nghiệp quản lý các tổ, đội công trình còn có cácphòng ban chức năng Các phòng ban này được tổ chức theo yêu cầu quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật, bao gồm:
công tác liên quan đến văn thư lưu trữ, mua sắm đồ dùng cho các văn phòng; thammưu giúp Giám đốc sắp xếp bộ máy tổ chức, lao động Phòng cũng có nhiệm vụ bámsát những quy định của nhà nước để đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo Xí nghiệp thựchiện những chế độ, quyền lợi của người lao động như các chế độ về bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, an toàn lao động; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, trình độchuyên môn cho cán bộ, kỹ sư và công nhân lao động