1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh

65 615 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 717 KB

Nội dung

BO CO THC TP TT NGHIP LI M U Trong xu th ton cu húa, quc t húa kinh t hin nay thỡ vai trũ ca hot ng vn ti li cng quan trng. Thụng qua cỏc phng thc vn ti, hng húa c vn chuyn n cỏc vựng min, cỏc quc gia, khu vc trờn th gii. Giỳp a hng húa t ni tha v ni thiu, t ni cú nhu cu ớt sang ni cú nhu cu nhiu. Rừ rng hot ng vn ti cú vai trũ to ln trong vic phỏt trin kinh t ca cỏc vựng, min,quc gia,khu vc,thỳc y hot ng ngoi thng phỏt trin. Cùng với sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống ngời dân ngày càng cao, kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hoá cũng nh nhu cầu về đi lại. Tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, tổ chức, số lợng, chủng loại phơng tiện để đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu đó. Vic khai thỏc v s dng cú hiu qu cỏc phng tin, thit b trong doanh nghip vn ti l ht sc cn thit, nú gúp phn to ra giỏ tr sn lng kinh doanh trong k ca doanh nghip l cao hoc thp,ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh ca doanh nghip. Trong thi gian i thc tp ti Cụng ty c phn giao nhn v vn ti quc t Hi Khỏnh, em cú iu kin c tỡm hiu thc trng khai thỏc v s dng TSC,vn ti cụng ty. Do vy em la chn chuyờn khoỏ lun tt nghip l:Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng ti sn c nh, vn v bin phỏp nõng cao hiu qu s dng ti cụng ty Hi Khỏnh. Bi khoỏ lun gm 3 chng: Chng I: Lý thuyt chung v TSC,vn v bin phỏp nõng cao hiu qu s dng . Chng II: Thc trng s dng TSC,vn ti cụng ty c phn giao nhn v vn ti quc t Hi Khỏnh. Chng III: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng ti sn c nh,vn ti Cụng ty. Kt lun SV: BI TH HNG_KTVTK8 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH,VỐN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 1.1.Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định,vốn trong doanh nghiệp. 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định vốn. 1.1.1.1.Khái niệm tài sản cố định,vốn. Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu những tài sản khác giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài. Tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu trình độ quản lý kinh tê trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước mà nhà nước quy định cụ thể về giá trị thời gian sử dụng của những tư liêụ lao động những tài sản khác được coi là tài sản cố định là: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng trên 1 năm - giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh ứng ra để hình thành nên tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị của nó được dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vân động của vốn cố định được gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Vì thế quy mô của vốn cố định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định. Song đặc điểm của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn chu chuyển giá trị của vốn cố định, tạo nên đặc thù của vốn cố định. 1.1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định,vốn: SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặc điểm quan trọng của tài sản cố định là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khác với công cụ lao động nhỏ, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hỏng. Chỉ những tài sản vật chất được sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc lưu thông hàng hoá dịch vụ thoả mãn hai tiêu chuẩn trên thì mới được gọi là TSCĐ. TSCĐ ở doanh nghiệp nhiều loại,có những loại hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa, máy móc thiết bị,… .Mỗi loại đều đặc điểm khác nhau, nhưng chúng đều giống nhau ở giá trị ban đầu lớn thời gian thu hồi vốn trên 1 năm. TSCĐ được phân biệt với hàng hoá.Ví dụ như nếu doanh nghiệp mua máy vi tính để bán thì đó sẽ là hàng hoá, nhưng nếu doanh nghiệp mua để sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp thì máy vi tính đó lại là TSCĐ. Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu. Các đặc điểm của tài sản cố định ảnh hưởng rất lớn đến đặc điểm chu chuyển cũng như phương thức quản lý sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Do TSCĐ được sử dụng nhiều năm, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên vốn cố định cũng thời gian chu chuyển dài. Trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định chỉ chuyển dịch từng phần giá trị vào giá trị sản phẩm được thu hồi toàn bộ khi TSCĐ hết hạn sử dụng. Phần giá trị của vốn cố định chuyển dịch vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn của TSCĐ cấu thành chi phí khấu hao TSCĐ. Phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa dịch chuyển phản ánh phần giá trị TSCĐ cần tiếp tục khấu hao theo thời gian sử dụng của tài sản. Khi hết thời hạn sử dụng, toàn bộ giá trị vốn cố định được thu hồi vốn cố định hoàn thành một vòng chu chuyển . Đặc thù của vốn cố định: SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP -Vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. -Giá trị của vốn được luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm. Tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất không bị thay đổi hình thái hiện vật ban đầu nhưng tính năng công suất bị giảm dần,tức là nó bị hao mòn cùng với giá trị sử dụng giảm dần thì giá trị của nó cũng giảm đi. Bởi vậy vốn cố định được tách làm hai phần: - Một phần ứng với giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao sau khi sản phẩm được tiêu thụ thì số tiền khấu hao được tích luỹ lại thành quỹ khấu hao, dùng để tái sản xuất tài sản cố định. - Phần giá trị còn lại của vốn cố định vẫn được tồn tại lại trong hình thái của tài sản cố định. Giữa tài sản cố định vốn cố định mối quan hệ mật thiết với nhau. Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy, vốn cố định của doanh nghiệp đặc điểm tương tự như tài sản cố định. Vốn cố định là bộ phận quan trọng cấu thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Việc quản lý vốn cố định, bảo toàn phát triển vốn cố định của doanh nghiệp phải gắn liền với việc quản lý sử dụng TSCĐ hiệu quả mà một trong các nội dung quan trọng là việc lựa chọn phương pháp khấu hao của doanh nghiệp. 1.1.2.Phân loại tài sản cố định,vốn. TSCĐ, vốn được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng,… mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng những nhu cầu quản lý nhất định những tác dụng riêng của nó. 1.1.2.1.Theo hình thái biểu hiện: - Tài sản cố định được phân thành tài sản cố định vô hình tài sản cố định hữu hình. SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất cụ thể, đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo chế độ quy định (thời gian sử dụng trên 1 năm giá trị từ 10 triệu đồng trở lên). + Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không hình thái vật chất,phản ánh một lượng giá giá trị mà doanh nghiệp đã sử dụng thực sự đầu tư liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ doanh nghiệp. Theo quy định,mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh. Theo quy định của nhà nước, mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giá trị từ 10 triệu đồng trở lên thời gian sử dụng là từ 1 năm trở lên mà không hình thái tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình gồm tài sản thuê ngoài tài sản tự có. a.Tài sản cố định hữu hình gồm có: - Nhà cửa, vật kiến trúc : Là tài sản cố định của doanh nghiệp hình thành sau quá trình thi công xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào, bể thấp nước, sân bãi, các công trình sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, cầu cảng, - Máy móc thiết bị bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Các phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải - Thiết bị dụng cụ cho quản lý: gồm các thiết bị dùng cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thiết bị dụng cụ đo lường, thiết bị kiểm tra chất lượng ,máy vi tính, máy in.máy photocopy, máy hút bụi, SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Là cac vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh, ;súc vật làm việc như: voi, bò kéo, ngựa kéo súc vật nuôi để lấy sản phẩm. - Tài sản cố định hữu hình khác: bao gồm tái sản cố định mà chưa được quy định, phản ánh vào các loại trên như: tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thật. b. Tài sản cố định vô hình: - Là các tài sản cố định không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định vô hình gồm có: - Quyền sử dụng đất: bao gồm toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để được quyền sử dụng đất hợp pháp chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (nếu có) hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. - Quyền phát hành: các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để quyền phát hành - Bản quyền, bằng sáng chế: là các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để được bản quyền tác giả, bằng sáng chế. - Nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp dến việc mua nhãn hiệu hàng hoá. - Phần mềm máy vi tính: Là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để doanh nghiệp được giấy phép giấy nhượng quyền thực hiện công việc đó như: giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất sản phẩm mới - Tái sản cố định vô hình khác: bao gồm những loại tài sản cố định vô hình khác chưa quy định phản ánh như trên như: quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà, quyền sử dụng hợp đồng, công thức cách phê chế, kiểu mẫu, kiểu thiết kế, tài sản cố định vô hình đang triển khai. SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.1.2.2.Theo quyền sở hữu: Tài sản cố định được phân thành tài sản cố định tự thuê ngoài: a, Tài sản cố định tự có: là những tài sản cố định xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vây của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh bTài sản cố định đi thuê: được phân thành: - Tài sản cố định thuê tài chính: là tài sản mà bên cho thuê sự chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản bên thuê. Quyền sở hữu tài sản thể chuyển giao vào cuối thời hạn cho thuê. - Tài sản cố định thuê hoạt động: là tài sản thuê không sự chuyển giao, phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. 1.1.2.3. Theo thời gian huy động: - Nguồn vốn thường xuyên: tương ứng với mỗi một quy mô nhất định đòi hỏi doanh nghiệp phải một lượng vốn thường xuyên cần thiết để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục. Nguồn vốn này thể huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn hoặc thể vay dài hạn từ các ngân hàn thương mại, các tổ chức tín dụng, - Nguồn vốn tạm thời: trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từng thời kỳ các nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Chính vì hình thành nên nguồn vốn tính chất tạm thời như những khoản nợ ngắn hạn, phần vốn chiếm dụng của người bán,… 1.1.2.4. Theo nguồn hình thành: - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi. Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp như: nhân sách hoặc cấp trên. - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Tài sản cố định nhận góp liên doanh bằng hiện vật. Nguồn hình thành vốn cố định: Đầu tư vào tài sản cố định là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.Do đó việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản mục đầu tư như vậy là rất quan trọng bởi vì nó yếu tố quyết định cho việc quản lý sử dụng vốn cố định sau này.Về đại thể thì người ta thể chia ra làm 2 loại nguồn tài trợ chính: - Nguồn tài trợ bên trong: là những nguồn vốn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp như vốn ban đầu,lợi nhuận để lại,… hay nói khác đi là những nguồn sở hữu của doanh nghiệp. - Nguồn tài trợ bên ngoài: là những nguồn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình như vốn vay,phát hành trái phiếu,cổ phiếu,thuê mua,thuê hoạt động. Tuy nhiên, để làm rõ tính chất này cũng như đặc điểm của từng nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chế độ quản lý thích hợp tài sản cố định,người ta thường chia các nguồn vốn sau: Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: + Vốn do ngân sách nhà nước cấp: Vốn do ngân sách nhà nước cấp được cấp phát cho các doanh nghiệp Nhà nước.Ngân sách chỉ cấp một bộ phận vốn ban đầu khi các doanh nghiệp này mới bắt đầu hoạt động. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải bảo toàn vốn do Nhà nước cấp. Ngoài ra các doanh nghiệp thuộc mọi tầng lớp, thành phần kinh tế cũng thể chọn được nguồn tài trợ từ phái Nhà nước trong một số trường hợp cần thiết. Những khoản tài trợ này thường không lớn cũng không phải tài trợ thường xuyên do đó trong một vài trường hợp hết sức khó khăn doanh nghiệp mới tìm đến nguồn tài trợ này. Bên cạnh đó thì Nhà nước cũng xem xét trợ cấp cho các doanh nghiệp nằm trong danh mục SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ưu tiên. Hình thức hỗ trợ thể được diễn ra dưới dạng cấp vốn bằng tiền, bằng tài sản, hoặc ưu tiên giảm thuế, miến phí,… + Vốn tự của doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp mới hình thành, vốn tự vốn do các doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp,chủ đầu tư bỏ ra để đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn tự nếu là vốn dùng để đầu tư thì phải đạt được một tỷ lệ bắt buộc trong tổng vốn đầu tư nếu là vốn tự của công ty, doanh nghiệp tư nhân thì không được thấp hơn vốn pháp định. Những doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, vốn tự còn được hình thành từ một phần lợi nhuận bổ sung, để mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy từ tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một con đường tốt nhất. Rất nhiều công ty coi trọng chính sách tái đầu tư từ số lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng. Tuy nhiên với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần. Các cổ đông không được nhận tiền lãi cổ phần nhưng bù lại họ quyền sở hữu số vốn tăng lên của công ty. Tuy nhiên, nó dễ gây ra sự kém hấp dẫn của cổ phiếu do cổ đông chỉ được nhận một phần nhỏ cổ phiếu do đó giá cổ phiếu thể bị giảm sút. + Vốn cổ phần: Nguồn vốn này hình thành do những người sáng lập Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu bán những cổ phiếu này trên thị trường mà được nguồn vốn nhất định. Trong quá trình hoạt động, nhằm tăng thực lực của Doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo thể sẽ tăng lượng cổ phiếu phát hành trên thị trường thu hút lượng tiền nhàn rỗi phục vụ cho mục tiêu kinh doanh. Đặc biệt để tài trợ cho các dự án đầu tư dài hạn, thì nguồn vốn cổ phần rất quan trọng. Nó thể kêu gọi vốn đầu tư với khối lượng lớn, mặt khác nó cũng khá linh hoạt trong việc trao đổi trên thị trường vốn. Tận dụng các hội đầu tư để được cả hai phía là người đầu tư Doanh nghiệp phát hành chấp nhận. Tuy SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nhiên, việc phát hành thêm cổ phiếu trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhà quản lý tài chính phải cực kỳ thận trọng tỷ mỷ trong việc đánh giá các nhân tố liên quan như: uy tín của công ty, lãi suất thị trường, mức lạm phát, tỷ lệ cổ tức, tình hình tài chính của công ty gần đây để đưa ra thời điểm phát hành tối ưu nhất, lợi nhất trong Công ty Nguồn vốn bên ngoài của Doanh nghiệp. + Vốn vay: Mỗi doanh nghiệp dưới các hình thức khác nhau tuỳ theo quy định của luật pháp thể vay vốn từ các đối tượng sau: Nhà nước, Ngân hàng, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, dân cư trong ngoài nước dưới các hình thức như tín dụng ngân hàng,tín dụng thương mại, vốn chiếm dụng, phát hành các loại chứng khoán của doanh nghiệp với các kỳ hạn khác nhau. Nguồn vốn huy động này chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: hiệu quả kinh doanh, khả năng trả nợ, lãi suất vay, số lượng vốn đầu tư có. Tỷ lệ lãi vay càng cao sẽ tạo điều kiện cho phía doanh nghiệp huy động vốn càng nhiều nhưng lại ảnh hưởng đến lợi tức cùng với khả năng thanh toán vốn vay lãi suất tiền đi vay. + Vốn liên doanh: Nguồn vốn này hình thành bởi sự góp vốn giữa các doanh nghiệp hoặc chủ doanh nghiệp ở trong nước nước ngoài để hình thành một doanh nghiệp mới. Mức độ góp vốn giữa các doanh nghiệp với nhau tuỳ thuộc vào thoả thuận giữa các bên tham gia liên doanh. + Tài trợ bằng thuê (thuê vốn): Các doanh nghiệp muốn sử dụng thiết bị kiến trức hơn là muốn mang danh làm chủ sở hữu thì thể sử dụng thiết bị bằng cách thuê mướn hay còn gọi là thuê vốn. Thuê mướn nhiều hình thức mà quan trọng nhất là hình thức bán rồi thuê lại, thuê dịch vụ, thuê tài chính. + Bán rồi thuê lại: SV: BÙI THỊ HƯƠNG_KTVTK8 10 [...]... dựng trình HĐQT kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn kế hoạch hàng năm; - Báo cáo trớc HĐQT tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng của Công ty; - Thừa uỷ quyền của HĐQT, quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, quyết định việc mua sắm, chuyển nhợng, cho thuê, mợn nhà xởng, trang thiết bị, các tài sản khác của Công ty nhằm phục vụ nhu cầu sản. .. mu cho ban giám đốc mọi vấn đề về tài chính kế toán nh tìm kiếm nơi đầu t, sử dụng vốn hiệu quả; thực hiện công tác kế toán toàn công ty - Lập các báo cáo tài chính cuối năm cùng các chỉ tiêu kinh tế thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty + Phòng nhân sự: - Là phòng chức năng tham mu cho ban giám đốc về các mặt công tác nh tổ chức sản xuất, quản lý sắp xếp, xây dựng quy hoạch,... CHƯƠNG 2: THựC TRạNG CÔNG TáC Sử DụNG TàI SảN Cố ĐịNH, VN TạI CÔNG TY GIAO NHN V VN TI HI KHNH 2.1.Gii thiu tng quan v cụng ty c phn giao nhn vn ti quc t Hi Khỏnh 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty c phn giao nhn vn ti quc t Hi Khỏnh Tờn ting vit : Cụng ty C phn giao nhn vn ti quc t Hi Khỏnh Tờn ting anh : Hai Khanh freight forwaders joint stock company Tr s ng kớ ca cụng ty : a ch : Tng 6 to... của Công ty Giúp việc Giám đốc các Phó Giám đốc, Kế toán trởng do HĐQT bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Nhiệm vụ quyền hạn của Ban Giám đốc là: - Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh phơng án đầu t của công ty; - Kiến nghị phơng án bố trí cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; - Quyết định giá mua, giá bán nguyên liệu, sản. .. khác của Công ty nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh tốt nhất theo thẩm quyền đợc Điều lệ cho phép; - Quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp khuyến khích mở rộng sản xuất; quyết định giá mua, giá bán nguyên liệu, sản phẩm dịch vụ (trừ những sản phẩm, dịch vụ do Nhà nớc quy định) + Phòng hành chính là phòng chức năng: - Xõy dng cỏc chng trỡnh cụng tỏc ca c... liệu, sản phẩm dịch vụ (trừ những sản phẩm, dịch vụ do Nhà nớc quy định); - Quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp khuyến khích mở rộng sản xuất; 34 SV: BI TH HNG_KTVTK8 BO CO THC TP TT NGHIP - Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các Trởng, phó phòng nghiệp vụ sau khi đã đợc HĐQT thông qua Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên... Nghiên cứu, phân tích, tìm kiếm các ngun hàng, thị trờng mi cho công ty + Xí nghiệp giao nhận tiếp vận: - nhiệm vụ phục vụ cho việc giao nhận, tiếp vận hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng; làm uỷ thác giao nhận, tiếp vận hàng hoá xuất nhập khẩu qua cảng; SV: BI TH HNG_KTVTK8 35 BO CO THC TP TT NGHIP - Làm đại lý nhận gửi hàng hoá thiết lập các chứng từ pháp lý trong xếp dỡ, giao nhận vận chuyển... cụng ty Giỏm c (ti Hi Phũng) Phũng nghiờn cu & phỏt trin Xớ nghip giao nhn & tip vn Phũng k toỏn Xớ nghip giao nhn container & kho bói Phũng i lý mụi gii tu Phũng hnh chớnh Phũng nhõn s 2.1.4 Chc nng, nhim v cỏc phũng ban: + Ban Giám đốc Ban giám đốc gồm Giám đốc các Phó Giám đốc Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty Giám đốc Công ty là ngời trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất,... nhân viên, bảo vệ chính trị nội bộ, nghiên cứu xây dựng các nội quy, quy định, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc đối với cán bộ, công nhân viên công ty + Phòng đầu t & xây dựng: - Là phòng nghiệp vụ chức năng tham mu cho ban giám đốc về việc xây dựng các kế hoạch dài hạn ngắn hạn của Công ty; xây dựng giao kế hoạch cho các xí nghiệp thành viên; lập các đề án, các luận chứng... xut nhp khu thụng qua cụng ty ó lờn ti hng vn tn Vi kinh nghim tớch ly t thc t kinh doanh, ngy nay mt s cỏn b ca cụng ty vi kin thc chuyờn sõu ca mỡnh ó tr thnh cỏc nh t vn min phớ cho cỏc nh i tỏc kinh doanh trong lnh vc xut nhp khu hng húa Cụng ty Hi Khỏnh ang phỏt trin, iu ny minh chng bng vic n nay cụng ty ó m rng ngnh ngh kinh doanh thnh mt cụng ty a ngnh Vi quy mụ 4 cụng ty con cú mang li tri rng . CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH,VỐN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 1.1 .Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ,vốn trong doanh nghiệp. 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định và vốn. 1.1.1.1.Khái. trình công nghệ. Đồng thời sử dụng có hiệu quả tài sản cố định hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định được tính bằng công. và có thời gian sử dụng là từ 1 năm trở lên mà không có hình thái tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình gồm có tài sản thuê ngoài và tài sản

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
Hình 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty (Trang 34)
Bảng 2.2.1: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh công ty Hải Khánh năm 2009 - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
Bảng 2.2.1 Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh công ty Hải Khánh năm 2009 (Trang 37)
Bảng cân đối kế toán - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
Bảng c ân đối kế toán (Trang 40)
BẢNG TÍNH HAO MềN TSCĐ - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
BẢNG TÍNH HAO MềN TSCĐ (Trang 47)
BẢNG TÍNH TÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TSCĐ - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
BẢNG TÍNH TÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TSCĐ (Trang 50)
Bảng 2.4.2.2.1: Bảng tình hình biến động của TSCĐ - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
Bảng 2.4.2.2.1 Bảng tình hình biến động của TSCĐ (Trang 50)
Bảng 2.4.2.2.Bảng tính hiệu suất sử dụng TSCĐ - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
Bảng 2.4.2.2. Bảng tính hiệu suất sử dụng TSCĐ (Trang 52)
Bảng 2.4.2.3: Bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ,vốn cố định: - phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tại công ty hải khánh
Bảng 2.4.2.3 Bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ,vốn cố định: (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w