1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích thực trạng giao nhận nhập khẩu và đưa ra những giải pháp hoàn thiện quy trình này

66 361 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 23,13 MB

Nội dung

Và trong thời gian thực tập ở công ty giao nhận vận tải U & I em thấy được tầm quan trọng của vấn đề này đối với một công ty địch vụ giao nhận, nên em quyết định chọn đề tài “phân tích t

Trang 1

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

CHUONG DAN NHAP

w Kos

1) Y nghia chon dé tai:

Trước sự kiện Việt Nam vừa mới gia nhập là thành viên của tổ chức thương

mại thế giới WTO; đây cũng chính là bước ngoặc tạo điều kiện và thúc đầy nền kinh tế phát triển Và giai đọan này lĩnh vực cần được quan tâm chú trọng nhiều

nhất là khâu xuất nhập khẩu Như vậy làm thế nào dé hoàn thiện công tác này?

nhưng do khả năng còn hạn chế nên em quyết định chọn nghiên cứu đề tài chỉ

phân tích trong lĩnh vực nhập khẩu

Bên cạnh việc xuất khẩu góp phần tăng trưởng nền kinh tế nước nhà, thì nhập khâu cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng nhập máy móc thiết bị với kĩ

thuật hiện đai, nguyện phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhưng hiện nay do trình độ của cán bộ, Nhân viên xuất nhập còn hạn chế, không

theo kịp nứơc ngoài nên việc nhập khẩu của chúng ta cũng gặp rất nhiều khó

khăn và bắt lợi

Và trong thời gian thực tập ở công ty giao nhận vận tải U & I em thấy được tầm quan trọng của vấn đề này đối với một công ty địch vụ giao nhận, nên em quyết định chọn đề tài “phân tích thực trạng giao nhận nhập khẩu và đưa ra những giải pháp hòan thiện quy trình này “

2) Mục tiêu nghiên cứu:

Đánh giá thực trạng nhập khẩu của công ty Đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu với mong muốn góp phần giúp cho quá trình nhập khâu của công ty hiệu qua hơn

3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 2

4) Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu đcược thực hiện theo phương pháp:

a Phương pháp nghiên cứu thực tế

b Phương pháp phân tích thống kê: phân tích các dữ liệu thu thập được từ công ty, tài liệu, sách báo, website công ty và các đề tài liên quan khác

c Phương pháp so sánh: dung các số liệu của năm trước so sánh với

số liệu của năm sau

5) Nội dung nghiên cứu:

Lời cảm ơn

Lời mở đầu

Chương dẫn nhập

Chương I: Một số vẫn đề lý luận về giao nhận nhập khẩu

Chương II: Phân tích thực trạng giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty U

Trang 3

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

CHƯƠNG I:

MOT SO VAN DE LY LUAN VE GIAO NHAN

NHAP KHAU

1D Giới thiệu về dịch vụ giao nhận vận tái:

1) Khái niệm về dịch vụ giao nhận vận tải:

Trong mậu dịch quốc tế, hàng hóa cần phải được vận chuyển đến nhiễu

nước khác nhau, từ nước người bán đến nước người mua Trong trường hợp đó, người giao nhận (Forwarder) là người tổ chức việc vận chuyển hàng và thực

hiện các thủ tục liên hệ đến vận chuyển

Theo Điều 163 của Luật Thương Mại Việt Nam, ban hành ngày 23/05/1997, “ch vụ giao nhận hàng hóa là hành ví Thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa, nhận hàng từ người gởi, tổ chức việc

vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên

quan để giao hàng cho người nhận theo sự uy thác của chủ hang”

Ngày nay người giao nhận đóng một vai trò quan trọng trong mậu dịch và

vận tải quốc tế Trên phương diện quốc tế, các dịch vụ mà người giao nhận

đảm nhận bao gồm các công việc bình thường và cơ bản như lưu khoan tàu

(booking of space) hay khai hải quan (customs clearance) cho đến thực hiện trọn gói các dịch vụ trong quá trình vận chuyển và phân phối Không có một

định nghĩa nào về giao nhận được quốc tế thừa nhận Trong nhiều nước, người

giao nhận (freight forwarder) được gọi bằng nhiều tên khác nhau như “Đại lý hải quan” (Customs House Agent), “người môi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý gởi hàng và giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent) và trong một số trường hợp hành xử như : “Người vận chuyển chánh” (Principal

Trang 4

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh 22 t2 2 1/2 22x22 x2 syào

Carrier); nhưng dù có gọi bằng tên gì chăng nữa, người giao nhận cũng vẫn là người chỉ bán dịch vụ (To sell service only)

2) Phạm vi hoạt động của dịch vụ giao nhận:

> Thay mặt người gởi hàng:

Theo các chỉ thị gởi hàng (shipping instruction) của người xuất khẩu, người giao nhận vận tải phải:

_ Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người vận tải thích hợp

— Lưu khoan (book space) với hãng tàu đã chọn lựa

_ Nhận hàng và cấp các chứng từ thích hợp như : Giấy chứng nhận hàng

của người giao nhận (Forwarder°s Certificate of Receipt), giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận (Forwarder°s Certificate of Transport)

— Nghiên cứu các điểu khoản của tín dụng thư (L/C) và các qui định của

chính quyển được áp dụng cho việc gởi hàng của nước xuất khẩu, nước nhập

khẩu, cũng như ở bất cứ nước quá cảnh nào, cũng cần chuẩn bị mọi chứng từ

cần thiết

_ Đóng gói hàng hóa (pack the goods) (trừ phi việc này do người gởi

hàng thực hiện trước khi giao hàng cho ngừoi giao nhận) có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất hàng hóa và các luật lệ áp dụng nếu có

nước xuất khẩu, các nước chuyển tải và nước đến

_ Sắp xếp việc lưu kho (warehousing) hàng hóa nếu cần

_ Cân, đo hàng

_ Lưu ý người gởi hàng về nhu cầu mua bảo hiểm và nếu người gởi

hàng yêu cầu, sẽ lo liệu mua bảo hiểm hàng

_ Vận chuyển hàng vào cảng, sắp xếp việc khai hải quan, lo các thủ tục,

chứng từ liên hệ và giao hàng cho người vận tải

_ Lo việc giao dịch hối đoái nếu có

SVTT: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 5

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

— Thanh toán chi phi và các phí tổn khác, bao gôm cước phí Si

_ Nhận vận đơn có ký tên của hãng tàu và giao cho người nhận hàng

_ Thu xếp việc chuyển tải trên đường đi nếu cần

_ Giám sát việc dịch chuyển hàng trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua các cuộc tiếp xúc với hãng tàu và đại lý của người giao nhận ở nước

ngoài đối với hàng

_ Ghi nhận các tổn thất hoặc mất mác đối với hãng (Damages or

Losses)

_ Giúp đỡ người gởi hàng tiến hành việc khiếu nại với người vận chuyển về tổn thất hàng nếu có

> Thay mặt người nhận hàng:

Theo các chỉ thị giao hàng của người nhập, người giao nhận phải :

_ Thay mặt người nhận hàng giám sát việc chuyển dịch hàng, khi người nhận hàng lo việc vận tải hàng như nhập theo FOB chẳng hạn

_ Nhận và kiểm soát mọi chứng từ thích hợp liên quan đến việc vận

chuyển hàng

_ Nhận hàng từ người vận tải và nếu cần trả cước phí

_ Sắp xếp việc khai hải quan và trả thuế, lệ phí và các chi phí khác cho

hải quan và các cơ quan công quyền khác

_ Sắp xếp việc lưu kho quá cảnh nếu cần

_— Giao hàng và làm thủ tục hải quan cho người nhận

_ Giúp đỡ người nhận hàng, nếu cần tiến hành việc khiếu nại đối với hãng tàu về việc mất mác hay bất cứ hư hại nào đối với hàng

_ Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng nếu cần

»> Các dịch vụ khác:

Trang 6

GVHD: GS-TS Hoang Thi China — ,

_ Như các dich vụ đã nêu ở trên, tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng của mình, người giao nhận cũng có thể làm các dịch vụ khác phát sinh trong nghiệp vụ giao nhận và các dịch vụ đặc biệt khác như các dịch vụ gom hàng hay tập trung hàng (tập trung các lô hàng lẻ lại ) liên hệ đến hàng hóa theo

dự an (project cargoes), các dự án chìa khóa trao tay (turnkey project) (cung

cap thiét bi, nha xwdng sin sang cho van hanh) Ngudi giao nhan cfing cé

thể thông báo cho khách hàng của mình về nhu cầu tiêu dùng, các thị trường mới, tình hình cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, các điều khoản Thương Mại thích hợp cân phải có trong hợp đồng ngoại thương và tóm lại mọi vấn để liên

quan đến việc kinh doanh của mình

I) Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác:

Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu ủy thác được quy định trong điều 9 chỉ tiết thi hành luật thương mại — Nghị định 57/CP như sau:

a) Thương nhân có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc đã có mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu được ủy thác xuất nhập khâu hàng hóa

phù hợp với giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

b) Thương nhân đã đăng kí mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu được nhận ủy thác xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa phù hợp với nội dung của giấy

chứng nhận đăng kí kinh doanh

c) Việc ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu và việc nhận ủy thác xuất khâu, nhập khâu các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điền kiện do bộ thương mại hướng

dẫn cụ thé

d) Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu và bên

nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu được quy định cụ thê trong hợp đồng ủy thác

xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia kí kết thỏa thuận

Công ty cô phần giao nhận vận tải U & I có đầy đủ các điều kiện nêu trên để

họat động xuất nhập khẩu trực tiếp và thực hiện việc ủy thác xuất nhập khẩu Bên

cạnh đó công ty còn được Sở Kế Họach và Đầu Tư tỉnh Bình Dươngcấp phép

Trang 7

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

cho họat động trong lĩnh vực giao nhận ngọai thương, tư vấn quản lí, tư vấn đầu

tư, và tư vấn xuất nhập khâu Họat động chủ yếu của công ty hiện nay là tư vấn đầu tư, tư van xuất nhập khẩu, và giao nhận ngoại thương

Qua thời gian thực tập tại công ty, cụ thể là thực tập trong lĩnh vực kinh

doanh xuất nhập khẩu và giao nhận ngoại thương, được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty, cộng với sự hỗ trợ của ban giám đốc công ty nên chuyên đề “Phân tích tình hình hoạt động giao nhận nhập khẩu” của em đã được hoàn thành

II) Chính sách đối với hàng hóa nhập khẩu:

Các loại hình nhập khẩu:

o_ Nhập đầu tư (NĐT): nhập máy móc thiết bị nhằm tạo tài sản cố định

và được miễn thuế nhập khẩu

o_ Nhập sản xuất xuất khâu (NSXXK): nhập nguyên phụ liệu vào, sau đó dùng nguyên phụ liệu đó sản xuất ra sản phẩm để xuất khâu

* An han thué: 275 ngày kể từ ngày mở tài khỏan

o_ Nhập kinh doanh (NKD): nhập máy móc thiết bị, phụ tùng thay thé,

công cụ, dụng cụ, nguyên phụ liệu nhưng phải chịu thuế nhập khâu lẫn

thuế VAT (nếu có)

* An han thué: 30 ngày kể từ ngày mở tài khoản

o Nhap gia công (NGC): công ty con nhận nguyên phụ liệu thừ công ty

mẹ và gia công những công đọan do công ty mẹ yêu cầu

* Ân hạn thuế: không thuế nhưng phải thanh lý hợp đồng gia

công sau 1 năm kể từ ngày mở hợp đồng gia công

o_ Nhập tại chỗ (NTC): người mua chỉ định cho người bán giao hàng cho một công ty khác và công ty đó cũng ở tại Việt Nam thay vì phải giao

1ô hàng đó cho mình (nghĩa là phải xuất khẩu ra nước ngoài)

1) Hồ sơ nhập khẩu:

Hồ sơ cơ bản gom:

Trang 8

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Tờ khai Hải Quan: 02 bản chính — ˆ

Hợp đồng mua bán hang hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: 01 bản sao;

Hóa đơn thương mại: 01 bản chính;

Vận tải đơn: 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các bản

vận tải đơn có ghi chữ copy

Tùy từng trường hợp cụ thể dưới đây, bộ h ô sơ Hải Quan được bố sung thêm

các chứng từ sau:

+ Trường hợp hàng hóa có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất bản kê chỉ tiết hàng hóa: 0 bản sao

Trường hợp hàng hóa nhập khẩu thuộc diện phải kiểm tra nhà nước về

chất lượng: giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa hoặc giấy thông báo miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng do cơ quan nhà nước

Trường hợp chủ hàng có yêu cầu được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu

ưu đãi đặc biệt: giấy chứng nhận C/O: 01 bản gốc và 01 bản sao thứ 3 Nếu hàng hóa nhập khẩu có tổng trị giá lô hàng (FOB) không vượt quá

200USD thì không phải nộp

Trang 9

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chinh Tố phe hep he es

- a) Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong danh mục

hàng hóa do bộ thương mại công bố đóng xong thuế trước khi nhận hàng 'Trừ các trường hợp sau:

Đối tượng nộp thuế có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế

là thời hạn bảo hành, nhưng sau 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký

tờ khai Hải Quan Hết thời hạn bảo lãnh mà đối tượng nộp thuế xong thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế (nếu có) thay cho thuế Thời hạn chậm nộp thuế được tính từ ngày hết thời hạn bảo lãnh

Hàng hóa tiêu đùng nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng nghiên cứu khoa học đào tạo thuộc đối tượng được xét miễn thuế nhập khẩu thì

thời hạn nộp thuế là 30 ngày kế từ ngày đối tượng ký tờ khai Hải Quan

b) Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế:

Đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế là chủ hàng chấp hành tốt

pháp luật hải quan trả nợ thuế quá hạn, không còn nợ tiền phạt chậm nộp thuế tại

thời điểm đăng ký tờ khai hải quan

+ Hàng hóa nhập khẩu là vật tư, nguyên liệu để trực tiếp sản xuất hàng hóa xuất khẩu thì thời hạn lá 275 ngày, kể tứ ngày đối tượng nộp thuế đăng

kí tờ khai hải quan

+ Đối với hang hóa kinh đoanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập thì thới gian là 15 ngày, kế từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất h oặc tạm xuất, tái nhập

+ — Đối với các trường hợp hang hóa nhập khẩu khác (bao gồm cả

hang hóa là hang tiêu dung trong hang hóa do Bộ thương mại công bó nhưng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu đẻ trực tiếp đung cho sản xuất, trường hợp nêu trên

đây thì thời hạn nợp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ

khai hải quan

Trang 10

GVHD: GS-TS Hoang Thị Chỉnh ¬ẶAÁŨD bp beep y tbo ee

e) Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với đối tượng nộp thuế chưa

chấp hành tốt pháp luật về thuế:

Nếu được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của

luật của các tổ chức tín dụng về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế thực

hiện theo thới hạn bảo lãnh, nhưng không quá thời hạn quy định từng trường hợp nêu tịa mục b) trên đây

Nếu không được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác họat động theo quy định của luật các tổ chức bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì phái nộp xong thuế trước khi nhận hàng

d) Thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

trong các trường hợp khác:

Hàng xuất khẩu, nhập khẩu không có hợp đồng mua bán hàng hóa; hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu qua biên giới thì phải nộp xong thuế trước khi xuất khẩu hàng hóa ra nước ngòai hoặc nhập khẩu hàng hóa vào

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu còn trong sự giám sát của cơ quan hải quan, nhưng bị cơ quan có thâm quyền tạm giữ đẻ điều tra, chờ xử lý thì thời hạn nộp

thuế đối với từng loại hàng hóa thực hiện theo thông tư này và tính từ ngày cơ

quan Nhà Nước có thâm quyền có văn bản cho phép giải tỏa hàng hóa đã tạm giữ

Hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu đăng ký tờ khai hải quan một lần để xuất

khẩu như hạn nộp thuế theo từng ngày hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định tại mục b) trên đây

Đối với trường hợp phải có giám định về tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng, số

lượng, chủng loại chính xác cho viêc tính thuế (như xác định tên mặt hang, mã số

hàng hóa theo danh mục biểu thuế, chất lượng tiêu chuẩn kĩ thuật, tình trạng cũ,

mới của hàng hóa nhập khẩu ) thì đối tượng nộp thuế vẫn phải nộp thuế đã báo

tại thời điểm đăng kỳ tờ khai hải quan với cơ quan hai quan; đồng thời cơ quan

hải quan phải thông báo nộp thuế biết lý do phải giám định và nếu kết quả giám định khác so với khai báo của đối tượng về số thuế phải nộp thì đối tượng nộp

Trang 11

GVHD: GS-TS Hoang Thi Chinh supe mpsueaueucun

thuế phải nộp thuế theo kết quả giám định Các chỉ phí liên quan giám định sẽ do

cơ quan hải quan chỉ trả trong trường hợp kết quả giám định đúng với kết luận của cơ quan hải quan

3) Các trường hợp nhập khẩu sau đây được miễn thuế nhập khẩu: 3.1 Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ,

triển lãm, giới thiệu sản phẩm, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất

hoặc tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc như hội nghị, nghiên cứu khoa học,

thi đấu thé thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, khám chữa bệnh trong thời hạn tối đa là 90 ngày (trừ máy móc, thiết bị tạm nhập, tái xuất thuộc đối tượng được xét hòan thuế quy định điểm 9 tại thông tư này) Hết thời hạn hội

chợ, triễn lãm, giới thiệu sản phẩm hoặc kết thúc công việc theo quy định của

hàng hóa phải nhập khẩu về Việt Nam đối với hàng hóa tạm xuất và phải xuất

khẩu ra nước ngoài đối với hàng nhập

3.2 Hàng hóa là tài sản di chưyền của tổ chức, cá nhân người nước ngòai khi

được phép vào cư trú theo giấy mời của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc

chuyén ra nước ngoài khi hết thời hạn cư trú tại Việt Nam

Hàng hóa lá tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam được phép đưa

ra nước ngoài để kinh doanh, khi hết thời hạn nhập khẩu được miễn thuế đối với

những tài sản đã đưa ra nước ngoài

Hàng hóa là tài sản đi chuyển của gia đình, cá nhân Việt Nam đang định cư nước ngoài để tại Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài khi được phép định cư ở nước ngoài; hàng hóa là tài sản di chuyên người nước ngoài mang vào Việt Nam khi được phép định cư hoặc mang ra nước ngoài khi được phép ra nước ngoài; riêng ôtô, xe máy đang sử dụng của gia đình, cá nhân mang vào Việt Nam khi

được phép định cư tại Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu mỗi thứ một chiếc

cho mỗi hộ gia đình

3.3 Hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được

hưởng quyền ưu đãi, miễn thuế Việt Nam thực hiện theo quy định tại pháp lệnh

về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại điện ngoại giao và cơ quan đại

Trang 12

theo hợp đồng gia công đã kí được miễn thuế xuất khẩu, khi nhập trở lại Việt

nam thì phải nộp thuế cho sản phẩm sau gia công (không tính thuế đối với phần trị giá của vật tư, nguyên liệu đã đưa đi gia công theo hợp đồng đã ký; thuế suất thuế nhập khẩu tính theo sản phẩm sau gia công nhập khẩu; xuất xứ của sản phẩm là xuất xứ của hàng gia công)

4) Hàng nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan:

a) Nguyên tắc giấy phép theo chế độ hạn ngạch thuế quan:

Áp dụng giấy phép nhập khâu đề được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng là muối, trứng gia cầm, thuốc lá nguyên

liệu và đường (tỉnh luyện và đường thô)

Các mặt hàng thuộc danh mục áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu không

có giấy phép thương mại được áp dụng mức thuế ngoài hạn ngạch thuế quan Riêng thuốc lá nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất nằm ngoài hạn ngạch thuế quan theo hướng dẫn của Bộ Công Nghiệp

Số lượng, khối lượng, trị giá các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa áp dụng

hạn ngạch thuế quan để sản xuất hàng xuất hkầu, để gia công hàng xuất khẩu, không tính vào lượng hạn ngạch thuế quan Thương mại công bó

b) Đối tượng cấp phép theo hạn ngạch thuế quan:

Bộ Thương mại cấp giấy phép nhập khẩu cho thương nhân đủ điều kiện nhập

khẩu hàng hóa theo hạn ngạch thuế quan, cụ thể như sau:

+ Muối: thương nhân có nhu cầu sử dụng muối trong sản xuất phù hợp với quy định của Bộ quản lý chuyên ngành

Trang 13

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

+ Thuốc lá nguyên liệu: thương nhân có giấy phép sản xuất thuốc lá điều

do Bộ công nghiệp cấp và có nhu cầu sử dụng thuốc lá điều một tỷ lệ

nhất định thuốc lá nguyên liệu nhập khẩu do Bộ Công nghiệp xác

nhận

Trứng gia cầm: thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

có nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng trên

Đường: thực hiện theo hướng dẫn hàng năm của Bộ Thương mại sau

khi thống nhất với các Bộ, ngành

e) Thú tục cấp phép theo hạn ngạch thuế quan:

1 Căn cứ vào lượng hạn ngạch thuế quan hang năm và trên cơ sở cân đối

IV)

kết quả nhập khẩuvà hạn ngạch thuế quan của thương nhân, bộ thương mại sẽ xem xét cấp giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch cho thương

nhân nêu tại mục b) nêu trên Hồ sơ gửi về bô 5 thương mại gồm:

— Don dang ky theo mã tại phụ lục số 02 kèm theo thong tư này;

— Bàn sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Thương nhân xuất trình giấy phép nhập khẩu hàng hóa theo hạn ngạch thuế quan cỏa Bộ thương mại về thuế quan cửa khẩu khi làm t hủ tục nhập khẩu và số lượng hàng hóa nhập khẩu trong giấy phép được hưởng ưu đãi nậhp khẩu trong hạn ngạch thuế quan

Cuối mỗi quý thương nhân báo cáo tình hình nhập khẩu về Bộ Thương

Trước ngày 30 tháng 9 hàng năm, thương nhân có báo cáo (thay cho

báo cáo quý III) gửi về Bộ giá khả năng nhập khẩu của cả năm đó, đề

nghị điềuc hỉnh tăng, giảm hạn ngạch được cấp hoặc báo cáo sau khi

không có khả năng nhập khẩu để Bộ Thương Mại phân giao cho

thương nhân khác

Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu:

1) Nhiệm vụ và trách nhiệm của người giao nhận

Trang 14

GVHD: GS- TS Hoang Thi Chinh

Với tư cách là một công ty gia giao nhận, khi thực hiện nghiệp vị vụ 1 giao nhận hàng nhập khẩu công ty giao nhận sẻ thay mặt người nhận hàng, theo những chỉ

dẫn của anh ta, được thực hiện những công việc sau:

- Giám sát lô hàng trong quá trình chuyên chở

- Khi tàu đến cảng, nhận lệnh giao hàng từ người chuyên chở

- Khai báo hải quan về lô hàng nhập và nhận hàng từ người chuyên chở Thanh toán cước phí (nếu Feight Collect), lệ phí hải quan, thuế và những chỉ phí khác

- Thu xếp việc chuyên chở hàng đến tận kho người nhận hàng ( trong trường hợp “door to door”)

- Kiểm tra, cung cấp các giấy tờ cần thiết và giúp đỡ người nhận hàng khiếu nại người chuyên chở nếu có tổn thất xảy ra nhưng không phải đo trách

nhiệm của mình

- Nếu cần, thu xếp việc lưu kho quá cảnh và giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng hóa

Ngoài việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, trong trường hợp được

chủ hàng yêu cầu, công ty giao nhận sẽ thực hiện các dịch vụ như: giao nhận

hàng công trình, chìa khóa trao tay, hàng phục vụ triển lãm, hội chợ

2) Các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu:

a Van don dwéng bién (Bill of Lading):

Bộ vận đơn đường biển cho lô hàng nhập gồm các loại như đã trình bày ở

phần nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu

b Bản lược khai hàng hóa (Manjfes9): Tương tự phần nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khâu

Trang 15

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

giao nhận trườc khi đến tay khách hàng thì Atached list được sử dụng như một Manifest

Attached List thường gồm những nộ dung sau:

- Tên tàu, số chuyến

Sô container, sô seal

Tên hàng, khối lượng, trọng lượng, miêu tả hàng hóa

Tén người gửi, người nhận

d Giấy báo nhận hàng/ Giấy báo hàng đến - Arrival Notice (A/N):

Là giấy báo tin hàng đã về đến cảng và mời chủ hàng đến nhận hàng

Nội dung của A/N:

- Tên người nhận hàng hoặc tên người thông báo (nếu là vận đơn TO ORDER) không có tên Consigner đích danh

- Tên tàu, số chuyến, ngày đến cảng

Có hai loại giấy báo hàng đến:

- Giấy báo của hãng tàu gửi cho đại lý giao nhận: khi tàu về đến cảng, hãng tàu sẽ gửi giấy này yêu cầu người giao nhận tới nhận hàng và giao lại hàng cho khách hàng của mình

- Giấy báo của người giao nhận gửi cho khách hàng: dựa trên cơ sở giấy báo của hãng tàu và các chứng từ do đại lý gửi đến, hãng giao nhận sẻ thong

báo cho khách hàng đến nhận hàng bắng thông báo hàng đến do mình phát hành Đối với các bên có liên quan thì giấy báo hàng đến là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm về các vấn đề phát sinh liên quan đến việc hàng hóa bị hư

hỏng, tiền lưu kho, lưu vỏ container

Trang 16

GVHD: GS- TS Hoang Thi Chinh

el Lénh giao hàng — - Delivery Order (D/O):

Là chứng từ do hãng tàu hay người giao nhận lập để làm căn cứ cho người phụ trách kho bãi giao hàng cho người nhận

Nội dung D/O

-_ Tên người nhận hàng

Tên tàu, số chuyến, cảng đi, cảng đến

Số vận đơn

Tên hàng, số kiện, số khối

Sô container, sô seal

D/O có hai loại:

- D/O của hãng tàu (Master D/O): do đại lý hãng tàu phát hành cho người giao nhận

- D/O của người giao nhận (Forwarding D/O): do người giao nhận

phát hành cho chủ hàng thực sự

D/O thường được lập thành 5 bản:

-_ 01 bản lưu tại công ty

- 04 bản giao khách hàng là thủ tục Hải quan đề nhận hàng

# Giấy ủy quyén — Letter of Authority:

Trong trường hợp nguyên lô hàng là của một chủ hàng thì thường công ty giao nhận sẽ làm giấy ủy quyền cho chủ hàng thay mặt công ty giao nhận đi nhận hàng, ngoài ra cũng có một số cảng quy định, họ chỉ chấp nhận giấy ủy quyền chứ không chấp nhận lệnh giao hàng

Nội dung giấy ủy quyền:

Trang 17

GVHD: GS TS Hoang Thi Chinh

Tên hàng, sô container, sô kiện, sô khôi

- Tên người ủy quyền thay mặt công ty giao nhận nhận hàng (chủ

hàng thực sự trên HB/L)

- Giấy ủy quyền củng được làm thành 5 bản và có chức năng tương tự như Forwarding D/O

3) Quy trình nghiệp vụ:

a Khái quát nghiệp vụ:

Sau khi giao hàng cho người chuyên chở, đại lý của công ty giao nhận ở nước ngoài sẻ Fax về một thông báo gọi là Shipment Advise (S/A) Nội dung của S/A là thông báo cho công ty giao nhận những chỉ tiết chính liên quan đến lô hàng nhập về như: người gửi, người nhận, tên hàng, tên tàu, ngày đi dự kiến

(ETD), này đến dự kiến (ETA), số HB/L, OB/L Có thể HB/L và OB/L củng

được Fax kèm theo S/A để thuận tiện cho công việc theo dõi lô hàng Sau đó, trước khi chở về, đại lý này sẽ gửi lại toàn bộ chứng từ của lô hàng, Trong đó OB/L bản gốc về cho công ty giao nhận

Sau khi nhận được S/A công ty giao nhận sẽ tiến hành chuẩn bị những chứng từ cần thiết để tiếp nhận lô hàng như: Manifest (hoặc Attached List), lệnh giao hàng việc chuẩn bị Manifest phải hết sức cần thận, vì bất cứ một sai sót

nào cũng gây khó khăn cho việc nhận hàng của người chủ hàng sau này Một ngày trước ngày tàu vào cảng, công ty giao nhận sẽ đem toàn bô Manifest nói trên đến hãng tàu để nhờ nơi này trình Hải quan đóng dấu khi tàu vào cảng Khi tàu về, đại lý của hãng tàu (tại Việt Nam) nhận chuyên chở lô hàng của Công ty giao nhận sẽ gửi giấy báo tàu đến (Arrival Notice — A/N) cho công

ty giao nhận Tuy nhiên, chúng ta nên thường xuyên liên hệ với hãng tàu dé kip nắm được ngày tàu đến, chứ không thụ động ngồi đợi giấy báo của hang tau, vi

Trang 18

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

đôi khi do sơ suất hãng tàu không gửi giấy báo kịp thời, điều nay dễ gây ra một

số chỉ phí phát sinh: chẳng hạn phí lưu kho, lưu vỏ container — và gây chậm trễ không cần thiết cho chủ hàng

Ngay sau khi nhận được A/N từ hãng tàu, công ty giao nhận sẽ phải chuẩn

bị chứng từ và làm các thủ tục cần thiết cho việc nhận hàng, bao gồm các bước

sau:

Trước hết công ty giao nhận liên hệ với hãng tàu đẻ lấy chứng từ:

- Lệnh giao hàng của hãng tàu (Master D/O)

- Manifest có dấu Hải quan (mà công ty giao nhận đã gửi hãng tàu

trước đó nhờ Hải quan đóng dấu)

- Master B/L

Để lấy được các chứng từ trên, công ty giao nhận phải xuất trình OB/L

bản gốc Tuy nhiên, đo lượng hàng của các hãng giao nhận rất nhiều và thường xuyên nên để tạo điều kiện thuận lợi và đơn giản hóa thủ tục nhận hàng, giữa người giao nhận và hãng tàu nên chủ yếu chỉ sử dụng hình thức vận đơn xuất trình (Surrendered B/L) Trong trường hợp này, công ty giao nhận không cần

phải xuất trình OB/L gốc cho đại lý hãng tàu tại Việt Nam mà OB/L gốc này đã

được hãng giao nhận ở nước ngoài xuất trình với hãng tàu tại nước đó

Ngoài ra công ty giao nhận còn phải đóng một số phí dịch vụ Nếu trên OB/L, cước phí là Prepaid thì công ty giao nhận chỉ phải nộp cho hãng tàu một

khoảng tiền gọi là phí D/O Phí này không thống nhất, tùy thuộc vào từng hãng tàu Nếu trên OB/L cước phí là Collect thì thông thường, công ty giao nhận sẽ dé

khách hàng thanh toán với hãng tàu chứ không ứng trả cho khách hàng ngay Tương tự như vậy, công ty giao nhận sẽ không ứng trả cho khách hàng phí CES Khi nhận Manifset, cần chú ý xem xét kỷ lưỡng, vì chỉ một sai sót nhỏ cũng gây trở ngại cho công tác nhận hàng, thậm chí không được nhận hàng

Những sai sót thường gặp phải là: thể hiện sai tên người nhận, số khối, số

container, số seal so với B/L Khi phát hiện sai sót, lập tức yêu cầu hãng tàu làm việc với Hải quan để sửa chữa ngay Lỗi này thuộc về hãng tàu nên chi phí này do hãng tàu chịu

Trang 19

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

b Quy trình nghiệp vụ:

* Lô hàng nhiễu chủ (hàng consol):

Trong trường hợp này, đại lý của công ty giao nhận ở nước ngoài sẽ gồm hàng của nhiều chủ hàng và đóng vào container gửi về Việt Nam, công ty giao nhận sẽ nhận lô hàng và tiến hành chia nhỏ cho từng chủ hàng Ta có hai trường

hợp đối với lô hàng nhiều chủ hàng như sau:

* L6 hang nguyén Container nhiéu chi

Sơ đồ 4: Quy trình lô hàng nguyên Container nhiều chú

Diễn giải sơ đồ:

(1) Khi tàu cập cảng, đại lý hãng tàu tại Việt Nam sẽ gửi cho công ty giao

nhận giấy thông báo hàng đến

(2) Hoặc nhận giấy này, công ty giao nhận sẽ đến đại lý hãng tàu nhận để

lệnh giao hàng và làm thủ tục báo container về kho riêng của công ty giao nhận

Hồ sơ xin kéo container về kho bao gồm

03 bộ Manifest (01 bộ lưu, 01 bộ dung đối chiếu khi rút ruột container, 01

bộ làm thủ tục Hải quan)

Trang 20

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉ

——— - Lệnh giao hang cia hang tau

- Master B/L do hãng tàu cung cấp

- Công văn xin chuyên container về kho riêng

(3) Sau khi làm xong mọi thủ tục, công ty giao nhận sẽ tiến hành kéo container về kho Tại đây, khi mở container phải có sự giám sát của Hải quan

kho, đại diện công ty giao nhận và bộ phận quản lý kho Việc rút ruột container

phải tiến hàng khẩn trương, nếu không sẽ phải chịu phí lưu vỏ container, phí này thường được tính tùy theo từng hãng tàu Tuy nhiên, thông thường container khô (dry container) được tính như sau:

- Từ ngày 1 đến ngày 7: Miễn phí

- Từ ngày 8 đến ngày14: USD 5/cont.20°/ngày, USD 10/cont.40°/ngày

- Từ ngày 15 trở đi: USD 10/cont.20°/ngày, USD 20/cont.40°/ngày Đồng thời với việc kéo container về kho riêng, công ty giao nhận sẽ gửi

cho các chủ hàng giấy “Thông báo hàng đến” để mời họ đến nhận lệnh giao

hàng Giấy thông báo hàng đến này có ý nghĩa rất quan trọng cho công ty giao nhận và chủ hàng Bởi vì nó là chứng cứ để tính phí lưu kho nếu khách hàng chậm đến nhận hàng Phí lưu kho thông thường được tính như sau:

- Từ ngày 1 đến 10 : miễn phí

- Từ ngày 10 đến 17 : 0.25 USD/mỶ/ngày

- Từ ngày 17 trởđi : 0.5 USD/m*/ngay

(4) Khách hàng đến công ty giao nhận để nhận lệnh giao hàng Khi đi,

khách hàng phải đem theo các giấy tờ sau:

- HB/L bản gốc (nếu không dung điện giao nhận)

- Giấy giới thệu của cơ quan và phải đóng một số phí như: phí D/O, cước phí (nếu cước phí trả sau), phí CFS (phí CFS tùy thuộc vào từng công ty, tuy nhiên, hiện nay mức cước phổ thông là 10 USD/m?)

Trước khi giao lệnh giao hàng, công ty giao nhận sẽ kiểm tra kỹ HB/L đo khách hàng cầm đến Những nội dung thường kiểm tra là: Tên shipper, tên container, tên hàng, trọng lượng, số khối

Trang 21

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chinh ¬ a bp bp oe es

Si (5) Sau khi da nhan được bộ chứng từ này khách hàng sẻ đến Hải quan để

làm thủ tục nhập khẩu cho lô hàng này và cuối cùng là đến kho riêng của công ty giao nhận đề nhận hàng

* Lô hàng lẻ nhiễu chủ:

Ở trường hợp này, đại lý của công ty giao nhận ở nước ngoài củng sẽ gôm hàng lẻ của nhiều chủ và gửi về Việt Nam cho công ty giao nhận để chia cho khách hàng Tuy nhiên, số lượng hàng này chưa đủ một container nên phải đóng

chung với nhiều chủ hàng khác

Vì nghiệp vụ hàng nhập củng tương tự nghiệp vụ hàng xuất (nhưng ở chiều ngược lại) nên ở đây ta sẽ có hai trường hợp:

- Công ty giao nhận là người chịu trách nhiệm mở container: Trường

hợp này công ty giao nhận là người có lượng hàng nhiều nhất nên phải kéo

container về kho riêng của mình để mở và chia cho các chủ hàng khác Do vậy,

các bước thực hiện củng sẽ giống như trường hợp lô hàng nhiều chủ nguyên

container đã trình bày ở trên

- Công ty giao nhận không phải là người chịu trách nhiệm mở container: Trường hợp này vì lượng hàng vì lượng hàng của công ty giao nhận ít hơn của những chủ hàng khác nên công ty giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm

mở container mà một chủ hàng khác (thường là một hãng giao nhận) sẽ làm việc này

* Lô hàng một chủ:

Trường hợp này đại lý của công ty giao nhận ở nước ngoài nhận hàng của một chủ hàng và đóng container gửi về Việt Nam cho công ty giao nhận Ta có hai trường hợp như sau:

+_Lô hàng nguyên container một chủ:

Vì đây là lô hàng nguyên container nên công ty giao nhận sẽ trực tiếp liên

hệ với hàng tàu để nhận bộ chứng từ cho lô hàng Do vậy, các bước thực hiện và

Trang 22

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

các chứng từ cần thiết, về co bản điều giống với trường hợp lô hàng nhiều chủ nguyên container Tuy nhiên, có một điểm khác biệt nhỏ là: trong trường hợp hàng nguyên container nhiều chủ thì công ty giao nhận phải làm thủ tục xin kéo container về kho riêng để rút ruột và sau đó chia lô hàng cho nhiều chủ hàng khác nhau, có trường hợp hàng nguyên container một chủ thì chủ hàng phải tự lo

liệu việc rút ruột container Họ có thể muon container vé kho dé lay hang hoac

có thể mở container tại CY và chở hàng về kho nếu cảm thấy thuận tiện

+_Lô hàng lẻ một chủ:

Các tình huống và các bước thực hiện trong trường hợp này giống voi

trường hợp lô hàng lẻ nhiều chủ

eS Tóm tắt chương I: Qua nội dung chương I đã cung cấp những

vấn để lý luận cơ bản về dịch vụ giao nhận vận tải, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu ủy thác, chính sách đối với hàng hóa nhập khẩu, nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu Những vấn để lý luận này sẽ là cơ sở, là nền

tảng để phân tích đánh giá tình hình họat động giao nhận hàng hóa nhập

khẩu của doanh nghiệp nói chung cũng như công ty nói riêng

Trang 23

1.1 Tên doanh nghiệp và trụ sở:

—_ Tên công ty trước đây là: công ty trách nhiệm hữu hạn U& I

— Hình thức hoạt động kinh doanh của công ty là: dịch vụ thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, tư vấn quản lý, tư vấn

đầu tư và tư vấn xuất nhập khẩu

—_ Tên gọi tất: U & I Co

— Tén giao dich quéc té: U & I company Limited

— Tru so chinh: E290 dudng 3/2 phường Chánh Nghĩa, thị xã Thủ

U&I là tên gọi chung của một công ty mẹ bao gồm nhiều công ty thành viên

hoạt động trong các lĩnh vực đầu tư, bất động sản, kiểm toán, xây dựng, giao

Trang 24

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

nhận, vận tải, mỹ nghệ và sản xuất hàng xuất khâu Uẩ&I là từ viết tắt của cụm từ

Bạn và Tôi trong tiếng Anh (You and ID), được thành lập bởi ông Mai Hữu Tín và

bà Đoàn Ngọc Tố Uyên, những doanh nhân người Bình Dương với niềm tin rằng

khi cùng làm việc với nhau người Việt Nam cũng có thể làm kinh đoanh và làm giỏi được

Công ty cổ phần đầu tư U&I được thành lập theo giấy phép số

4603000065 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày

15/04/2003 Hiện tại, Unigroup có số vốn điều lệ là 45 tỉ VND,

gồm các công ty thành viên là :

1 Công ty cỗ phần giao nhận vận tải U&I

2 Công ty TNHH Xây dựng U&I

3 Công ty TNHH Kiểm toán U&I

Là một công ty được sáng lập và điều hành bởi các doanh nhân người Bình

Dương giàu kinh nghiệm trên thương trường quốc tế, UNITRANS đã và đang

đi đầu trong hoạt động cung cấp các dịch vụ thủ tục hải quan, giao nhận hàng

hoá xuất nhập khâu, vận tải hàng hoá đường bộ, kinh doanh kho bãi và dịch vụ đại lý vận tải cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả

nước

Trang 25

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Phương châm của chúng tôi là lấy sự thỏa mãn và quyền lợi của khách

hàng là điều kiện tiên quyết dẫn đến thành công Chúng tôi không ngừng cải

tiến chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng và tôn trọng triệt để các nguyên

tắc về tính độc lập, khách quan và bảo mật phù hợp với luật pháp Việt Nam

cũng như các điều kiện thương mại quốc tế hiện hành được Việt Nam công

nhận

Đó là những ưu thế nổi bật mà không phải bất cứ công ty nào ở Việt Nam

hiện nay cũng sở hữu được Những ưu thế của chúng tôi sẽ giúp quý khách hàng đưa ra một quyết định chính xác trong việc lựa chọn nhà cung cấp các dịch vụ cho quý công ty Đồng thời, chất lượng dịch vụ của chúng tôi sẽ một yếu tố quan trọng để chứng minh rằng quyết định lựa chọn UNITRANS của

quý khách hàng là một quyết định đúng đắn nhất và khôn ngoan nhất

Chúng tôi luôn luôn đặt quyền lợi của quý khách hàng lên hàng đầu, liên tục phấn đấu để ngày càng cung cấp đến quý khách hàng những dịch vụ hoàn

mỹ nhất Tất cả điều đó minh chứng cho một niềm tự hào: "Chúng tôi là

UNITRANS !"

Các dịch vụ UNITRANS cung cấp:

# DỊCH VỤ TƯ VẤN XUẤT NHẬP KHẨU

;Giúp khách hàng xin giấy phép nhập khẩu nhanh chóng- chính xác

Hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng xây dựng bộ phận xuất nhập khâu chuyên

nghiệp, năng động, chất lượng và đạt hiệu quả cao nhất

Những vấn đề vướng mắc của khách hàng về luật thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế sẽ được chúng tôi hướng dẫn xử lý một cách hiệu quả trong thời gian ngắn nhất

Giúp khách hàng giải quyết những vướng mắc liên quan đến thủ tục hành

chánh trong hoạt động xuất nhập khẩu

Trang 26

Giúp khách hàng tính thuế một cách chính xác và tối ưu nhất

Quý khách hàng sẽ được tư vấn miễn phí các thông tin mới nhất về thuế và

các vấn đề liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu

Quý khách hàng sẽ được thông báo thường xuyên về tiến độ xuất hàng và thời gian giao nhận hàng chính xác bằng điện thoại / fax / email để trên cơ sở

đó, khách hàng có thể xây dựng một kế hoạch kinh doanh chủ động - hiệu quả

Trong trường hợp chứng từ hàng hóa xảy ra thiếu sót hoặc nhằm lẫn do lỗi của người gửi hàng, quý khách hàng sẽ nhận được sự hướng dẫn xử lý kịp thời,

nhanh chóng, chuyên nghiệp và hoàn hảo nhằm giảm thiểu phí lưu kho, lưu

container

# DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA NỘI ĐỊA

Quí khách hàng sẽ được cung cấp một dịch vụ vận tải hàng hóa luôn đúng

hẹn Điều này sẽ làm giảm thiểu một cách đáng kể thời gian lãng phí của Quí

khách hàng

Hàng hóa của Quí khách hàng sẽ được chuyên chở trên phương tiện vận tải

vào loại hàng đầu ở Việt Nam tại thời điểm hiện nay

Quí khách hàng sẽ không phải bận tâm bởi vì hàng hóa đã được giao cho đơn vị vận tải uy tín đảm nhiệm việc vận chuyển

Quí khách hàng sẽ được tư vấn về kinh nghiệm trong việc chọn đơn vị bảo hiểm cho hàng hóa trong quá trình chuyên chở nội địa

Trường hợp xảy ra rủi ro đối với hàng hóa trong quá trình chuyên chở,

chúng tôi sẽ nhận lãnh trách nhiệm giải quyết một cách thỏa đáng nhất

Trang 27

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh Tu ra

Hàng hóa của Quí khách hàng sẽ được giao đến nơi an toàn, đảm bảo thời gian theo các điều khoản và điều kiện trên hợp đồng vận chuyền

Quí khách hàng sẽ được cung cấp dịch vụ Logistics và vận tải hàng hóa

quốc tế với giá cả hợp lý nhất

2.2) Nhiệm vụ, quyền hạn và mục tiêu:

* Nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ của Unitrains là xây dựng và tổ chức thự hiện hoạt động giao dịch hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo nguồn vốn cho dịch vụ của công ty, quản lý khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó, đảm bảo đầu tư mở rộng hoạt động, đổi

mới trang thiết bị, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế ngân sách Nhà nước

- Thực hiện các cam kết trong Hợp đồng ủy thác giữa công ty với khách hang

và Hợp đồng có liên quan đến hoạt động giao nhận của công ty

- Nghiên cứu thực hiện các biện pháp đề nâng cao chất lượng giao nhận, mở rộng thị trường Trước mắt cũng có, ôn định những khách hang củ, quen thuộc

- Thực hiện tốt các chính sách thuế, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lương và các chính sách Xã hội khác, làm tốt công tác tổ chức cán bộ

và đào tạo bồi đưỡng văn hóa, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chức của công ty

- Đảm bảo chất lượng cuộc sống cho công nhân viên, các chính sách phúc lợi, bảo hiểm theo quy định của Nhà nước Tạo môi trường làm việc, môi trường tâm

lý thoải mái để mọi người làm việc tích cực tham gia hoàn thành công việc

- Đây mạnh mối quan hệ với khách hang hiện có, khách hang tiềm ẩn và tìm kiếm khách hang mới Phục vụ khách hàng với phương châm “sự thành cộng của khách hàng là niềm hạnh phúc của chúng tôi”

- Tổ chức dịch vụ thương mại, dịch vụ ủy thác XNK, hợp tác đầu tư với các

đơn vị trong và ngòai nước

Trang 28

Công ty được quyền định giá và thỏa thuận với khách hàng, có quyền thay

đổi mục tiêu hoạt động khi cần thiết và phải phù hợp với điền kiện luật định

Được quyền chủ động trong việc sắp xếp các cán bộ công nhân viên thuộc công ty quản lý theo đúng chế độ, chính sách hiện hành của cả nước

Công ty được vay vốn (kể cả ngoại tệ) tại các ngân hàng Việt nam để mở rộng phạm vi hoạt động Công ty được quyền mở tài khoản tại các ngân hàng để thực hiện thanh toán trong kinh doanh nhanh chóng

+ Mục tiêu của công ty: là phát triển thành một công ty tư vấn đa ngành, đa lĩnh vực như:

— Tu van dau tu trong va ngoai nước

— Tu vấn pháp lý và thủ tục hành chính

—_ Tư vấn thuế và tài chính doanh nghiệp

— _ Tư vấn thông tin bất động sản

— Dich vu giao nhận ngoai thương

— Kinh đoanh xuất nhập khẩu

3) Cấu Tổ Chức Nhân Sự Của Công Ty

Công ty cỗ phần giao nhận vận tải U & I cơ cầu bao gồm: hội đồng quản trị,

Ban Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng phòng

Trang 28

SVTT: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 29

GVHD: GS-TS Hoàng Thị Chỉnh

Cơ cấu tổ chức bộ áy quản lý của công ty là kiểu trực tuyến chức năng, các phòng ban tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đóng vai trò tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời hỗ trợ lẫn nhau trong công việc đề ra, nhưng quyết định cuối cùng vẫn là do Giám đốc quyết định Như vậy vừa đảm bảo nguyên tắc một thủ trưởng vừa tận dụng được khả

năng chuyên môn ở mỗi lĩnh vực cụ thể để có thể được sự quản lý một cách đầy

đủ và có hiệu quả thì việc xây dựng bộ máy quản lý trong công ty là một thực tế phải được đáp ứng có khoa học

3.1) Chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo công ty:

Chủ tịch hội đồng quản trị: là người năm giữ quyền lực và cỗ phần cao nhất trong Công ty, mọi hoạt động phân phối đều phải thông qua chủ tịch hội đồng quan trị; là người có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty theo qui định pháp luật nhà nước, là người ra quyết định công tác đối nội cũng như đối ngoại,

cũng là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể lao động về hiệu qủa

hoạt động kinh doanh của Công ty

Ban giám đốc: là cánh tay phải đắc lực của chủ tịch hội đồng quản trị, là người có quyền hành thứ hai Công ty, có thể thay mặt chủ tịch điều hành Công ty khi cần thiết

Phó giám đốc:

— LA mét cộng sự giúp giám đốc điều hành họat động của công ty, duoc giám đốc phân công nhiệm vụ, có quyền đề xuất các phương án, chương trình, kế họach và biện pháp về các họat động của công ty

— Phụ trách tòan bộ các họat động tư vấn hiện tại của công ty

—_ Được giám đốc ủy quyền ký thay các văn bản nghiệp vụ, và còn chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ công tác được giao

Trang 30

GVHD: GS-TS Hoang Thi Chinh ti Suy

¬ là cộng sự giúp giám đốc quân lý các họat động, của công ty Được giám đốc phân công nhiệm vụ cụ thể, có quyền đề xuất, kiến nghị các phương án, chương trính kế họach v2 biện pháp về các họat động của công ty

— Phụ trách tòan bộ họat động kinh doanh của công ty

—_ Chịu trách nhiệm về họat động dịch vụ giao nhận ngọai thương và Marketing

Công ty được phép lựa chọn khách hàng và hình thức hợp tác có hiệu quả cao nhất, được quyền ký kết hợp đồng trong nước và ngoài nước tại Việt Nam, trên nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận bình đẳng cùng có lợi

Công ty được quyền định giá và thỏa thuận với khách hàng, có quyền thay

đổi mục tiêu hoạt động khi cần thiết và phải phù hợp với điền kiện luật định

Được quyền chủ động trong việc sắp xếp các cán bộ công nhân viên thuộc công ty quản lý theo đúng chế độ, chính sách hiện hành của cả nước

Công ty được vay vốn (ké cả ngoại tệ) tại các ngân hàng Việt nam để mở rộng phạm vi hoạt động Công ty được quyền mở tài khoản tại các ngân hàng để thực hiện thanh toán trong kinh doanh nhanh chóng

SƠ ĐÒ BỘ MÁY TỎ CHỨC CỦA CÔNG TY

Trang 31

Giám Đốc

Khách Hàng & Nhận và Giao Bộ Phận Tư Vân dich vu Bộ phận

Nhiệm vụ: là quản lý công tác kế toán tài chính và kế toán của công ty Có

một kế tóan trưởng tham mưu và điều hành các nghiệp vụ kế tóan của doanh nghiệp Đồng thời phụ trách công tác hành chính văn phònh và quản trị nhân sự Chịu trách nhiệm tổ chức nhân sự, phân công công tác trong công ty

4 Tổ chức bộ máy kế tóan:

Xuất phát từ đặc điểm cơ cấu họat động kinh doanh của công ty, điều kiện và

trình độ quản lý, hình thức tổ chức và công tác kế toán tập trung

o_ Kế toán trưởng:

Trang 32

GVHD: GS- TS Hoang Thi Chinh

: ‘Chiu trách nhiệm vệ tài chính toàn công 5 ty, phản ánh c các “oat động kinh

doanh của công ty lên số sách, kiểm tra mọi họat động tài chính và báo cáo cấp

trên Thực hiện kế toán tổng hợp hạch tóan kế tóan, ký duyệt thu, chỉ, chỉ đạo các

kế tóan viên làm việc, thực hiện theo quy chế điều lệ kế toán trưởng do nhà nước

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là Việt Nam đồng

Nguyên tắc và phương pháp chuyền đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối tháng của ngân hàng ngọai thương

SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY KÉ TOÁN CÔNG TY

Trang 33

Bộ phận này có nhiệm vụ: tư vấn xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, tính

toán giá cả, chào giá dịch vụ, lâm thủ tục hải quan, thanh lý hợp đồng nội, ngoại thương, hợp đồng gia công

-_ Phối hợp với khách hàng lập kế hoạch cho công việc

- Có bảng theo dõi chứng từ các 16 hàng để đối chiếu với kế toán và khách

hàng

- Có trách nhiệm gởi thông tin các lô hàng vướng mắc cho lãnh đạo và phụ

trách bộ phận

Đối với nhân viên xử lý chứng từ:

-_ Quản lý hồ sơ các công ty trực tiếp phụ trách, lưu trữ

Ngày đăng: 19/12/2014, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w