Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu phần mềm tại công ty phần mềm FPT
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
NH ỮNG THẬP KỶ CUỐI CỦA THẾ KỶ XX , được đánh dấu bằng sự bùng
n ổ và xâm nhập của Công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi mặt của đời sống chính
tr ị, kinh tế, xã hội Các thành quả của cuộc Cách mạng CNTT và quá trình toàn
c ầu hóa diễn ra trên qui mô toàn cầu đang đưa nhân loại bước vào một kỷ nguyên
m ới của nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ Xu hướng này vẫn đang và sẽ tiếp
t ục phát triển Hiện nay, công nghệ thông tin và công nghệ phần mềm đang phát
tri ển như vũ bão trên toàn cầu và nó đã trở thành một trong những ngành công
nghi ệp quan trọng đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của
nhi ều quốc gia trên thế giới Công nghiệp phần mềm xuất khẩu đang trở thành một
ngành kinh t ế mũi nhọn làm thay đổi bộ mặt và vị thế của nhiều nước đang phát
tri ển Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, hội nhập với kinh tế khu vực và toàn
c ầu Để cùng thế giới bước vào kỷ nguyên CNTT, việc nhận thức rõ tầm quan trọng
c ủa ngành công nghiệp phần mềm (CNPM) là hết sức cần thiết Những năm gần
đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành CNPM Việt Nam đang dần
được hình thành và có tiềm năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giúp Việt Nam
th ực hiện chiến lược đi tắt, đón đầu nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa -
hi ện đại hóa đất nước
Là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực CNTT Việt Nam, Công ty Cổ phần Phát
tri ển và Đầu tư Công nghệ FPT đã thấy được vai trò và nhiệm vụ của mình trong
s ự nghiệp phát triển ngành CNPM nước nhà Bằng chiến lược ” Toàn cầu hóa”,
công ty đã đánh dấu bước đi đầu tiên của ngành CNPM Việt Nam trên thị trường
th ế giới
Trang 2Nh ận thức được tầm quan trọng cũng như sự mới mẻ và táo bạo trong hoạt
động xuất khẩu phần mềm mà công ty FPT đang thực hiện, tôi đã quyết định chọn
đề tài: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu phần mềm tại
Công ty Phần mềm FPT”
Trang 3CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM
TẠI VIỆT NAM
I. NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM TRÊN THẾ GIỚI
1 Khái quát chung về thị trường phần mềm
Từ một hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho số nhỏ các nhà toán học,
ngày nay phần mềm đã trở thành một ngành công nghiệp có tốc độ phát triển mà
không một ngành công nghiệp nào có thể sánh nổi Hơn một thập kỷ qua thế giới
đã chứng kiến sự tăng trưởng ngoạn mục của công nghiệp phần mềm thế giới, tăng
trưởng hàng năm đạt khoảng 15 - 20%, cao gấp 10 lần nhịp độ tăng trưởng chung
của nền kinh tế thế giới Không kể phần mềm tự phục vụ, tổng giá trị phần mềm
được bán ra chiếm tới 1/3 thị phần của thị trường
Mỹ là nơi tiêu thụ phần mềm lớn nhất thế giới với tỷ trọng chiếm đến 49%
vào năm 2000 Bên cạnh sự suy giảm nhẹ tốc độ tăng trưởng của thị trường EU
trong vài năm trở lại đây từ thì thị trường Nhật Bản đang vươn lên với tốc độ tăng
trưởng 14-15%/năm Đặc biệt một số nước thuộc Châu Á-Thái Bình Dương có tốc
độ tăng trưởng thị trường đạt trên 20% một năm
Về hình thức, phần mềm trọn gói chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường với
tổng trị giá các sản phẩm bán ra năm 1999 đạt 140 tỷ USD, chiếm trên 45% thị
trường Các sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu bởi các người tiêu ding cá nhân
Các sản phẩm phần mềm ứng dụng riêng biệt (là phần mềm được làm riêng biệt
cho từng doanh nghiệp riêng lẻ, không bán với số lượng lớn như phần mềm trọn
gói) chiếm tỷ trọng lớn, được sử dụng chủ yếu hệ thống thông tin của các doanh
nghiệp lớn
Trang 4Về tính năng, phần mềm hệ thống chủ yếu bao gồm các hệ điều hành máy
đơn lẻ, các hệ điều hành mạng, các ngôn ngữ lập trình và các phần mềm tiện ích
Phần mềm ứng dụng phát triển mạnh trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, cơ sở
hạ tầng và các doanh nghiệp Phần mềm giáo dục và giải trí được coi là một hướng
đặc biệt dành cho gia đình
Về công nghệ, cùng với sự phát triển của phần cứng, các hướng công nghệ
chính đang đóng vai trò chủ đạo hiện nay trên thế giới là các công nghệ thuộc các
hướng nội dung đa phương tiện và mạng cộng tác Nhóm công nghệ thuộc hướng
các hệ thống thông minh dự báo sẽ có nhu cầu ứng dụng lớn trong vòng 5-10 năm
tới ở các nước đang phát triển
Về nguồn cung cấp, các hãng Mỹ chiếm lĩnh vị trí thống lĩnh trên thị trường
phần mềm thế giới Các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng chủ yếu trên
thế giới đều do các hãng Mỹ sản xuất như Microsoft, IBM, Oracle, Novell,
AutoCAD, Adobe Các hãng phần mềm EU chiếm vị trí nhất định trong các phần
mềm kinh doanh Các hãng Anh chiếm tỷ trọng lớn trong phần mềm giáo dục Phần
mềm trò chơi thuộc về Nhật Một số nước như ấn Độ, Ailen, Israel, Philippines,
đang tham gia vào thị trường phần mềm thế giới theo hướng phục vụ nhu cầu nội
địa, khu vực và nhất là xuất khẩu đến các thị trường phát triển dưới hình thức gia
công từng công đoạn và thực hiện dịch vụ phần mềm cho các hãng phần mềm lớn
Thị trường phần mềm thế giới ngày nay vô cùng to lớn, phong phú và đầy
tiềm năng Sự phát triển hay suy thoái của nó sẽ kéo theo sự biến động liên quan
đến nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội của cả thế giới
2 Thực trạng một số thị trường chính
Trang 52.1 Thị trường Mỹ
Mỹ là nơi bắt đầu cuộc cách mạng CNTT của thế giới, hiện nay Mỹ có một
ngành công nghiệp phần mềm hùng mạnh nhất thế giới, tổng doanh thu các sản
phẩm và dịch vụ phần mềm của các hãng Mỹ năm 1999 đạt 118 tỷ USD, chiếm gần
50% thị trường phần mềm thế giới
Với tỷ lệ chi cho R & D hàng năm lên đến 10% doanh thu, đội ngũ chuyên
gia trình độ cao thường xuyên được bổ sung từ các nước khác, sự mạnh dạn đầu tư
của giới tài chính, cộng với môi trường cạnh tranh khốc liệt đã tạo cho thị truờng
Mỹ hình ảnh như một miền đất của các phát minh sáng tạo và cơ hội mạo hiểm, đặc
biệt trong lĩnh vực phần mềm Hàng loạt các phát minh của Mỹ đã và đang định
đoạt tương lai của cuộc cách mạng CNTT
Các công ty phần mềm Mỹ tập trung chủ yếu ở Silicon Valley, đây là công
viên phần mềm nổi tiếng của Mỹ, nó là công viên phần mềm đầu tiên và cũng là
khu công nghệ cao đầu tiên của thế giới Bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ XX
với sự có mặt của một số hãng và chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn, đến
nay, sau nửa thế kỷ hoạt động, Silicon Valley đã chứng minh cho thế giới những
hiệu quả đặc biệt của mình Năm 1999 tại đây có 3 triệu người với 1.400.000 lao
động Tổng thu nhập GDP đạt 75 tỷ USD, doanh số đạt 250 tỷ USD Có tới trên
6000 công ty phần mềm ở Silicon
2.2 Thị trường Nhật Bản
Trong cuộc chạy đua công nghệ với Mỹ, từ những năm 80, Nhật Bản đã bắt
đầu triển khai một chương trình cơ cấu lại nền kinh tế với mục tiêu hình thành và
phát triển một hệ thống mạng lưới các tâm điểm kinh tế với trọng tâm là các khu
công nghệ cao và các ngành công nghiệp trí tuệ (brain industries) CNTT, mà đặc
biệt là công nghiệp phần mềm được coi như một trong các mũi nhọn của nền kinh
tế
Trang 6Công nghiệp phần mềm Nhật Bản hiện nay đứng vị trí thứ hai trên thế giới
với tổng doanh thu năm 1999 (không kể dịch vụ phần mềm) lên đến 45 tỷ USD,
chiếm 18% tỷ trọng ngành công nghiệp phần mềm thế giới Phần mềm Nhật Bản
phục vụ chủ yếu cho thị trường nội địa và các hãng Nhật Bản (gần 90%)
Bên cạnh các lĩnh vực công nghiệp phần cứng truyền thống, công nghiệp
phần mềm được chú trọng phát triển Nhiều khu công viên phần mềm đã được
thành lập ở Nhật Bản với mục tiêu tập hợp lực lượng phần mềm trong một môi
trường thuận lợi cho các hoạt động R&D công nghệ và sản xuất sản phẩm Các
công viên phần mềm rất thành công như Sapporo, Kyoto, Osaka,
Đến hết năm 1999 tại Nhật Bản có gần 4.200 công ty hoạt động phát triển
phần mềm với hơn 350.000 nhân viên Hình thức triển khai các dự án và sản phẩm
phần mềm may đo giữ vị trí áp đảo trong công nghiệp phần mềm Nhật Bản, chiếm
đến 94% số công ty hoạt động và 72% tổng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp
Cùng với sự phát triển của Internet và nhu cầu các phần mềm chuẩn trong lĩnh vực
mạng cộng tác, hiện nay các hãng phần mềm Nhật Bản đang từng bước chuyển
hướng sang sản xuất các phần mềm đóng gói Khác với Mỹ là nước có ngành công
nghiệp phần mềm mạnh về hệ thống và ứng dụng rộng rãi, phần mềm Nhật Bản đi
sâu vào những lĩnh vực ứng dụng đặc thù gắn liền với thiết bị và hệ thống điện tử
chuyên dụng Phần mềm trò chơi và giải trí điện tử của Nhật bản hiện nay chiếm vị
trí thống lĩnh trên thị trường thế giới
Cùng với việc triển khai đưa các hoạt động sản xuất công nghiệp phần cứng
ra nước ngoài, trong chiến lược kinh tế toàn cầu Nhật Bản cũng tiến hành các hoạt
động hợp tác phát triển phần mềm ở ngoài nước Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước
được giới doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm nhất trong việc hợp tác phát triển phần
mềm Các công ty Nhật Bản thường nhập khẩu phần mềm từ thị trường Ấn Độ và
Trung Quốc Phần mềm có tiếng Nhật thì giành cho thị trường Trung Quốc, còn lại
thì làm với Ấn Độ Hiện nay giá phần mềm từ hai thị trường này tăng lên đáng kể,
cho nên các công ty của Nhật có xu hướng tìm sang các thị trường khác rẻ hơn và
Trang 7thị trường Việt Nam là một thị trường được Nhật bản coi là tiềm năng để phát triển
gia công các sản phẩm phần mềm của mình tại đây
II HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM
1 Sự cần thiết và lợi ích của việc phát triển ngành công nghiệp phần mềm và
xuất khẩu phần mềm trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam
Việt Nam cần phát triển công nghiệp phần mềm (CNPM) vì những lợi ích mà
ngành CNPM đem lại cho nền kinh tế nước nhà là không nhỏ:
Thứ nhất: XKPM giúp chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng gia tăng
tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao Hoạt động xuất nhập khẩu là yếu tố
góp phần phát huy nội lực rất quan trọng, tạo thêm vốn đầu tư đổi mới công nghệ,
tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) đất nước Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra Đó
là: quy mô xuất khẩu nhỏ bé, cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn lạc hậu, tỷ trọng hàng
thô, hàng sơ chế vẫn ở mức cao; sản phẩm có hàm lượng công nghệ và nhất là trí
tuệ cao còn rất ít; xuất khẩu dịch vụ còn thấp xa so với tiềm năng Đẩy mạnh
XKPM của Việt Nam cũng có nghĩa là đẩy mạnh tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm có
hàm lượng khoa học công nghệ và trí tuệ cao, góp phần khắc phục hiện tượng giá
cánh kéo tức là khắc phục tình trạng giảm sút của tổng kim ngạch xuất khẩu do sự
giảm giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta gây nên Đồng thời
đẩy mạnh XKPM cũng là một cách để biến tiềm năng xuất khẩu dịch vụ trở thành
hiện thực
Thứ hai: Đe doạ bị tụt hậu khiến Việt Nam cần phải phát triển CNPM
XKPM sẽ là bước “đi tắt đón đầu” để thực hiện công cuộc CNH, HĐH đất nước và
xây dựng kinh tế tri thức ở Việt Nam Tuy XKPM trong giai đoạn hiện nay của
chúng ta gần như chỉ là gia công xuất khẩu song chính nhờ gia công xuất khẩu mà
Trang 8chúng ta có cơ hội tiếp xúc với môi trường kinh doanh thế giới đầy sôi động, với
công nghệ tiên tiến, được chơi trong sân chơi chung toàn cầu
Thứ ba: Chiến lược phát triển CNPM phù hợp với chủ trương CNH, HĐH
của Đảng và Nhà nước Các kỳ Đại hội Đảng gần đây của Việt Nam đều khẳng
định quyết tâm thực hiện triệt để công nghiệp hóa-hiện đại hóa trong đó ưu tiên
phát triển CNTT Thời gian hơn 10 năm thực hiện CNH, HĐH đủ dài để chúng ta
nhận thức được tầm quan trọng của ngành CNTT đối với sự phát triển của nền kinh
tế nước nhà Hơn nữa, việc phát triển CNPM cũng góp phần đẩy nhanh quá trình
hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới
Thứ tư: Nhu cầu thực tế về phần mềm của thị trường trong nước và thị
trường quốc tế là rất lớn và rất rõ ràng Việc phát triển CNPM trong nước nhằm
đáp ứng, phục vụ nhu cầu thực tế của thị trường phần mềm trong nước và quốc tế
đem lại lợi nhuận, ngoại tệ cho doanh nghiệp và quốc gia, góp phần nâng cao trình
độ nguồn nhân lực, thúc đẩy sản xuất, tạo đà cho CNH, HĐH
Thứ năm: Phát triển CNPM thúc đẩy ngành công nghiệp phần cứng phát
triển Đây là một trong những tác động tương hỗ quan trọng nhất trong quá trình
phát triển ngành CNTT nước nhà đi lên Khi công nghiệp phần cứng phát triển
cũng tác động trở lại giúp CNPM phát triển theo do phần mềm luôn phải đáp ứng
được các đòi hỏi chạy tương thích trên phần cứng
Thứ sáu: XKPM mang lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ Với nguồn đầu tư
chính cho CNPM là đầu tư chất xám thì nguồn thu đó thật ngoài sức tưởng tượng
và lợi ích của việc phát triển CNPM là không phải bàn cãi Giá trị gia tăng mà các
ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam hiện nay như may mặc, da giầy chỉ là
khoảng 20% tổng giá trị, trong khi đó, giá trị gia tăng của CNPM lại không dưới
80%
Thứ bảy: XKPM giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
XKPM góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP,
Trang 9tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Một khi Việt Nam có một nền
CNPM vững mạnh, phần mềm trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực thì có thể
khẳng định quan niệm trên không đúng Điều này có nghĩa là vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế được nâng cao cùng XKPM
Và cuối cùng: Xu thế phát triển CNPM trên thế giới là rất mạnh mẽ và đang
trở thành xu thế phát triển chung Thị trường CNPM thế giới có quy mô rất lớn và
đầy tiềm năng Các nước phát triển và các nước đang phát triển trong khu vực và
trên thế giới, đặc biệt là khu vực châu Á Thái Bình Dương – khu vực được coi là sẽ
phát triển rất sôi động trong thời gian tới, đều có tham vọng đối với thị trường đầy
hứa hẹn này Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của CNTT, nền văn minh đã chuyển
sang giai đoạn văn minh thông tin Xu thế phát triển CNPM là xu thế toàn cầu do
lợi thế của ngành công nghiệp này trong tương lai là rất rõ ràng
Tóm lại, việc phát triển một ngành CNPM tiên tiến tại Việt Nam là rất cần
thiết Những gì mà ngành CNPM cũng như XKPM mang lại không chỉ đơn thuần
là siêu lợi nhuận và ngoại tệ mà còn là khả năng thúc đẩy các ngành khác trong nền
kinh tế quốc dân, thu ngắn khoảng cách tụt hậu về CNTT với thế giới bên ngoài
2 Tình hình hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam nhưng năm qua
Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam bắt đầu vào khoảng năm 1997
nhưng chỉ thực sự phát triển vào giai đoạn 2001-2005 Thời gian tới sẽ là thời kỳ
tăng tốc của Ngành Cụng nghiệp non trẻ này Năm 2003-2004 được đánh giá là
năm thành công của Ngành Cụng nghệ thụng tin núi chung và Ngành Cụng nghiệp
phần mềm Việt Nam núi riờng Tổng giỏ trị, dịch vụ của cụng nghiệp phần mềm
VN ước đạt khoảng 160 triệu USD (mức tăng trưởng trung bỡnh khoảng 38%/năm)
trong đó gia công xuất khẩu phần mềm đạt khoảng 40 triệu USD Doanh số gia
cụng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam hiện nay vẫn chỉ tập trung vào một số DN
lớn cú quan hệ đối tỏc chặt chẽ với nước ngoài như FPT với doanh số khoảng 4,3
triệu USD, Paragon Solutions Việt Nam và TMA với doanh số khoảng 2,7 triệu
Trang 10USD Để tạo uy tớn xuất khẩu, cỏc DN phần mềm cũng đó nỗ lực đầu tư cho quy
trỡnh quản lý chất lượng Hiện đó cú 1DN đạt CMMI-5, 1 DN đạt CMM5, 3DN đạt
CMM3 và khoảng 30 DN đạt ISO 9001
Số lượng các DN đăng ký kinh doanh, sản xuất phần mềm đó đạt tới con số
2.500DN, trong đó có khoảng 600 DN thực sự hoạt động Số DN này thu hút
khoảng 150.000 nhân lực trực tiếp làm phần mềm với năng suất trung bỡnh khoảng
10.000 USD/người/năm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung các
trung tâm phần mềm lớn, các KCN phần mềm Mục tiêu trong thời gian tới, đưa
công nghiệp phần mềm VN được ghi nhận rộng rói trờn cộng đồng quốc tế và làm
chủ công nghệ sản xuất một số sản phẩm trọng điểm là phần mềm nhúng, sản phẩm
thông tin số, phần mềm mó mở Bờn cạnh đó, phát triển mạnh mẽ thị trường nội
địa, để làm chỗ dựa và bàn đạp cho DN tích luỹ kinh nghiệm trước khi ra thị trường
quốc tế đầu tư trực tiếp nước ngoài Thêm vào đó, với tốc độ tăng trưởng của
Ngành Công nghiệp phần mềm như hiện nay, cần một nguồn nhân lực có tay nghề
và tăng khoảng 60%/năm mới đáp ứng được nhu cầu phát triển; trong khi nguồn
nhân lực hiện nay chưa đủ đáp ứng, đấy là chưa nói đến nguồn nhân lực cũn hạn
chế về trỡnh độ ngoại ngữ và kỹ năng thực hành Do vậy mục tiêu của Ngành trong
thời gian tới là đào tạo khoảng 200.000 sinh viên công nghệ thông tin, trong đó có
50% trở thành chuyên gia phần mềm Đồng thời, tỡm mọi biện phỏp để giảm tỷ lệ
vi phạm bản quyền xuống cũn 60%
Xét về năng lực cạnh tranh, Ấn Độ được coi là nước mạnh nhất Kế đến là
Trung Quốc Nguồn nhân lực của Singapore và Hàn Quốc cũng rất tốt Tuy nhiên,
nguồn gia công phần mềm của Nhật chuyển sang các nước này không nhiều lắm
Từ trước đến nay nhiều doanh nghiệp Nhật chuyển những hợp đồng gia công phần
mềm sang thị trường Trung Quốc là vỡ rất nhiều người Trung Quốc biết tiếng
Nhật Đây là điều các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm khi muốn hợp tác kinh
Trang 11tế với Nhật Tuy vậy, Việt Nam được hầu hết cỏc nước chỳ ý đến như một nước cú
giả nhất, một giải phỏp thay thế
Sau đây là thông tin vắn tắt về tình hình xuất khẩu phần mềm Việt Nam trong những năm qua
- Trong 2 năm 2003-2004, tỡnh hỡnh xuất khẩu phần mềm bắt đầu khởi sắc, doanh số xuất khẩu tăng trung bỡnh 30%/năm
- Các công ty phía Nam gặt hái nhiều kết quả trong gia công, xuất khẩu vào thị trường Mỹ
- Thị trường Nhật sau nhiều năm nỗ lực khai phá đó thực sự chuyển động với các DNPM VN, nhiều hợp đồng lớn được ký kết Điển hỡnh là Cty FPT cú mức tăng xuất khẩu sang Nhật đạt tới 690%
- Kết quả khảo sát của JISA cho thấy, Việt Nam đó vươn lên vị trí thứ 4 trong
ưu tiên lựa chọn đối tác nước ngoài của các DNPM Nhật (sau Trung Quốc,
Tổ chức đánh giá Thời
điểm
công bố
Tăng /giảm
Trang 12Readiness Index) kết nối mạng - EIU + IBM
89/89 BSA – IDC 5/2004 Giữ nguyờn
CIO Insight 3/2005 Mới
3 Nhận xét về hoạt động xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam
Hoạt động xuất khẩu phần mềm hầu hết mới chỉ là gia công phần mềm Đặc thù của hoạt động này cũng giống như gia công các mặt hàng công nghiệp khác là đơn
giản hơn, đòi hòi nhiều nhân lực “có chất lượng thấp”, có lợi nhuận thấp so với sản
xuất sản phẩm hoàn thiện Tuy vậy nó lại rất phù hợp với nước ta trong giai đoạn
hiện nay với những lý do sau:
• Việt Nam là nước non trẻ trong lĩnh vực này sẽ là bước đầu tiếp cận
Việc gia công trong giai đoạn hiện nay vừa là “nguồn sống”, vừa giúp ta
“trưởng thành”, tiếp cận dần dần và từng bước thâm nhập sâu hơn vào
“sân chơi” thế giới
Trang 13• Nguồn nhân lực của nước ta cũng rất non trẻ Vì vậy việc gia công phù
hợp với trình độ của người lập trình viên nước ta Ngoài ra đây cũng là cơ
hội tiếp cận và học hỏi cho đội ngũ lập trình viên nước nhà
Từ những nhận xét trên, tôi có các đề xuất và kiến nghị sau:
- Coi ngành phần mềm là ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược của quốc gia và
- Hỡnh thành chương trỡnh quốc gia về XK PM và phỏt triển cụng nghiệp PM
- Thực hiện phổ cập tin học trong thanh niên, tổ chức các trường đào tạo theo
chuẩn quốc tế, trước mắt tập trung thành lập ĐH Nhật Bản
Trên đây là những nét khái quát về thực trạng ngành công nghiệp phần mềm trên
th ế giới cũng như những lợi ích của việc phát triển ngành công nghiệp phần mềm
và xu ất khẩu phần mềm trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam
Ch ương hai chúng ta sẽ xem xét cụ thể quá trình xuất khẩu phần mềm ở một công
ty hàng đầu Việt Nam về xuất khẩu phần mềm-công ty FPT-từ những bước đầu
chu ẩn bị cơ sở vật chất, nhân lực đến tìm kiếm thị trường, marketing, mở rộng và
tiêu chu ẩn hoá sản xuất
III KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY FPT
Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT (The Corporation for
Financing and Promoting Technology) được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1988
Trang 14theo quyết định số 178/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển doanh
nghiệp nhà nước Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường thành Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ FPT Từ chỗ chỉ
có 13 thành viên sáng lập năm 1988 đến nay công ty đã có bước phát triển vượt bậc
với gần 1000 nhân viên, doanh thu năm 2001 là 1400 tỷ VND, trở thành công ty
tin học số 1 Việt Nam, dẫn đầu trong hầu hết các lĩnh vực của công nghệ thông tin
1 Một số mốc phát triển
1988 Thành lập tại Hà Nội
1989 Xuất khẩu máy tính cho Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, mở văn
phòng đại diện tại Moscow
1990 Thành lập FPT HCM
1991 Thực hiên giải pháp phần mềm về kế toán và ngân hàng
1992 The Biggest Distributor of Olivetti in Vietnam
1994-95 Nhà phân phối lớn nhất Việt Nam của IBM và Compaq
Đệ trình dự án khu công nghệ cao Hoà Lạc
1996 Đưa vào sử dụng mạng TTVN – mạng WAN đầu tiên tại Việt Nam
Trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet ISP and ICP lớn thứ hai ở Việt Nam
1997 Nhà phân phối chính thức của ORACLE và Microsoft
Đạt danh hiệu “Công ty thành công nhất trong lĩnh vực khoa học công nghệ ” do Bộ Khoa học và công nghệ môi trường trao tặng
1998 Năm thứ 3 liên tiếp đặt danh hiệu công ty tin học số 1 Việt Nam
Nhận huân chương lao động hạng nhì của nhà nước
1999 Thành lập chi nhánh FPT-India
Trang 15Thành lập trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế (FPT_APTECH) Đạt chứng chỉ ISO 9001
2000 Lần đầu tiên áp dụng mô hình OSDC với Harvey Nash (UK)
Mở văn phòng đại diện tại Silicon Valley
Khách hàng phần mềm lớn IBM, NTT-IT
2001 Đạt chứng chỉ ISO 9001:2000 (là công ty tin học đầu tiên ở Đông
Nam á đạt chứng chỉ này) Công ty tin học uy tín nhất Việt Nam (PCWorld) Được giải thưởng “Trung tâm đào tạo tốt nhất” của Aptech India
2002 Đạt chứng chỉ SEI - CMM Cấp 4 (là công ty tin học đầu tiên ở Đông
Nam Á đạt chứng chỉ này) Nhận giấy phếp IXP
2006 Đạt chứng chỉ SEI - CMM Cấp 5 (vẫn là công ty tin học đầu tiên ở
Đông Nam Á đạt chứng chỉ này)
2007 Đạt chứng chỉ ISO 27001 : 2005
Trang 16Quality & Information Security Certificates
2 Cơ cấu tổ chức FPT và nhần sự
Trang 17Sơ đồ cơ cấu tổ chức của FPT
Trang 182.1 Ban lãnh đạo
Chủ tịch HĐQT & Tổng Giám đốc: PGS TS Trương Gia Bình
Phó Tổng giám đốc Tin học: TS Bùi Quang Ngọc
Phó Tổng giám đốc phụ trách phía nam: Ông Hoàng Minh Châu
Phó Tổng giám đốc Công nghệ: Ông Phan Ngô Tống Hưng
Phó Tổng giám đốc Tài chính: Ông Lê Quang Tiến
Ban lãnh đạo công ty có quyền hạn và chịu trách nhiệm cao nhất trước toàn
công ty về mọi chính sách, đường lối phương hướng phát triển của công ty bao
gồm chiến lược kinh doanh, cách thức sử dụng vốn, chính sách nhân sự, đánh giá
hiệu quả kinh doanh của các bộ phận
2.2 Các b ộ phận
– FSOFT (FPT Software) : Trung tâm xuất khẩu phần mềm FPT, là đơn vị thực
hiện các đơn đặt hàng của các công ty nước ngoài Đây là đơn vị tập trung các lập
trình viên giỏi nhất của FPT được tách ra từ FSS năm 1999 và phải trải qua các kỳ
sát hạch rất khó khăn về chuyên môn , ngoại ngữ Năm 2001, Fsoft là đơn vị xuất
khẩu phần mềm cao nhất Việt Nam với doanh số xuất khẩu là 1,7 triệu USD
– FUSA( FPT USA) : Văn phòng đại diện FUSA được thành lập tháng 1 năm
2000 tại San Jose, CA, USA với mục đích kiếm các hợp đồng trên đất Mỹ về cho
Fsoft Hà Nội, Fsoft TP HCM và FIndia Sau đó mô hình văn phòng này sẽ được
nhân rộng ra thành một mạng lưới văn phòng của FPT trên toàn cầu tập trung ở Bắc
Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản
– FINDIA (FPT INDIA) : Chi nhánh FPT India được thành lập ngày 13 tháng 11
năm 1999 tại Bangalore, India với mục đích ban đầu là đại diện cho FPT tại thủ đô
CNTT của châu á, học tập kinh nghiệm xây dựng một công ty phần mềm chuyên
Trang 19nghiệp FPT India sẽ là cây cầu kết nối giữa lực lượng sản xuất phần mềm trong
nước với nền công nghiệp phần mềm tiên tiến của ấn Độ Việc kết nối này sẽ giúp
Việt Nam nhanh chóng cập nhật được những công nghệ mới nhất, tiếp thu được
những kinh nghiệm quản lý quý báu của các tập đoàn hàng đầu trên thế giới và các
công nghệ cao cấp để chuyển giao và áp dụng vào các dự án của Việt Nam cũng
như xuất khẩu Ngoài ra, FPT India thực hiện các đơn đặt hàng phần mềm ngay
trên đất bạn bằng cách thuê lập trình viên bản xứ
– FAT (FPT-APTECH) : Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế FPT-APTECH
được thành lập ngày 16 và 17 tháng 9 năm 1999 tại Hà Nội và TP HCM, là kết quả
của sự hợp tác giữa công ty phát triển Đầu Tư Công Nghệ (FPT) và APTECH
Limited trong khuôn khổ hợp tác phát triển công nghệ thông tin giữa chính phủ
Việt Nam và ấn Độ Hình thức hợp tác giữa hai công ty là franchise, theo đó phía
APTECH sẽ cung cấp know-how về phương pháp giảng dạy, quản lý trung tâm,
giáo trình, giáo án, quá trình chất lượng, sát hạch và cấp chứng chỉ đầu ra Công ty
FPT chịu trách nhiệm tổ chức điều hành trung tâm theo đúng quy trình do
APTECH đặt ra, xây dựng đội ngũ giáo viên, thực hiện nghĩa vụ tài chính với
APTECH
– FIS (FPT Information System) : Trung tâm hệ thống thông tin phục vụ các dự
án tin học hoá lớn của khách hàng bao gồm tư vấn giải pháp, thiết kế hệ thống,
chọn thiết bị,máy tính, lắp đặt và lập trình phần mềm đi kèm Khách hàng chính là
Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch và đầu tư FIS là “quả
đấm thép” của FPT với hiệu quả kinh doanh hàng năm lớn nhất FPT
– FOX (FPT Online Exchange) : Trung tâm Dịch vụ trực tuyến FPT, khởi đầu là
mạng TTVN rất quen thuộc với nhiều người Việt Nam khi chưa có Internet, có
nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ Internet như web, mail, hosting FOX đồng thời
còn cho ra đời tờ báo điện tử VnExpress với rất nhiều chuyên mục như đời sống,
kinh tế, chính trị, thể thao, văn hoá nơi thông tin được cập nhật hàng ngày và hoàn
Trang 20toàn miến phí FOX hiên chiếm 32% thị trường Internet Việt Nam FOX là bộ phận
phát triển nhanh nhất FPT
– FSS (FPT Software Solution) : Trung tâm giải pháp phần mềm – cũng chuyên
lập trình ra các loại phần mềm như Fsoft nhưng để phục vụ cho thị trường Việt
Nam FSS đã làm ra rất nhiều phần mềm phục vụ các ngân hàng trong đề án tự
động hoá ngân hàng của nhà nước cũng như cho quản lý doanh nghiệp như quản lý
nhân viên, quản lý hàng bán, hàng tồn, quản lý tài chính, kế toán
– FPS (FPT Project Supplier) : Trung tâm hỗ trợ dự án FPT, thành lập đầu năm
2000 có mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp IT khác xây dựng giải pháp cho khách
hàng, đánh dấu một cố gắng của FPT thể hiện vai trò đầu đàn của mình trong
nghành công nghệ thông tin Việt Nam
– FDR ( FPT Dealer) : Trung tâm bán buôn máy tính và thiết bị máy tính, máy
văn phòng như máy in, máy fax, máy quét, máy photocopy Đây là đơn vị có
doanh số lớn nhất FPT, đưa FPT trở thành nhà phân phối thiết bị công nghệ thông
tin lớn nhất Việt Nam (Doanh số năm 2002 là 69,2 triệu USD, bỏ xa tất cả các đối
thủ thứ 2 , thứ 3 trong thị trường phân phối)
– FMB (FPT Mobile) : Trung tâm bán buôn, bán lẻ điện thoại di động đồng thời
là nhà phân phối và bảo hành sản phẩm cho các hãng điện thoại nổi tiếng trên thế
giới như Motorola, Ericsson FMB cúng đảm nhiệm dịch vụ hoà mạng ăn hoa
hồng của VMS Đây là một trong các đơn vị có doanh số cao nhất FPT
– FTT ( Phi Tin) : Công ty trực thuộc FPT kinh doanh tất cả những gì không liên
quan đến tin học Những ngày mới thành lập bộ phận này buôn bán kinh doanh đủ
thứ từ làm du lịch, buôn bán quần áo,sắt thép đén bán vé máy bay, buôn ô tô
Ngày nay, các mặt hàng chủ yếu là các máy móc, thiết bị công nghiệp như máy
lạnh, máy bơm
Trang 21– FSM (FPT Service Maintenance) : Trung tâm bảo hành sản phẩm của FPT
chuyên sửa chữa cácm sản phẩm của công ty, đồng thời là trung tâm bảo hành uỷ
quyền của các háng sản xuất máy tính lơn trên thế giới thư IBM, COMPAQ,
HP Trung tâm không chỉ bảo hành ở Hà Nội mà còn có đội bảo hành ở các tỉnh
xa
– FAD (FPT Administration) : Phòng hành chính quản trị, chịu trách nhiệm điều
hành một số công việc hành chính hàng ngày và các công việc liên quan đến tiếp
khách, chuẩn bị mặt bằng cho các bộ phận, quản lý bảo vệ, lái xe, lao công
– FHR (FPT Human Resource) : Phòng nhân sự chịu trách nhiệm về các hoạt
động trong lĩnh vực nhân sự như lập kế hoạch về nhân sự, quản lý nhân viên, tuyển
dụng, cung cấp các chương trình đào tạo cho đội ngũ nhân viên của công ty, tổ
chức các kỳ thi cho nhân viên công ty
– FQA (FPT Quality Assurance) : Phòng quản lý chất lượng có nhiệm vụ đề ra
hệ thống quản lý chất lượng trong toàn công ty, góp phần đưa công ty giành chứng
chỉ ISO 9001: 2000 dành cho tất cả các quá trình kinh doanh bao gồm : Sản xuất
phần mềm máy tính; Thiết kế cung cấp lắp đặt và tích hợp các hệ thống công nghệ;
Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm công nghệ thông tin; Cung cấp dịch vụ Internet;
Đào tạo lập trình viên Việc được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 đã
khẳng định uy tín và chất lượng các sản phẩm mà FPT cung cấp cho khách hàng,
không chỉ ở thị trường Việt Nam mà trên cả thị trường thế giới
– FBP (FPT Business Plan) : Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ tham mưu
tư vấn cho ban lánh đạo các chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của toàn
công ty trước ban lãnh đạo, ngoài ra còn trực tiếp tham mưu giúp các bộ phận trong
việc thực hiện kế hoạch kinh doanh
– FAF (FPT Account and Finance) : Phòng tài vụ đáp ứng và phục vụ yêu cầu
kinh doanh của các bộ phận Mọi công việc như in hoá đơn bán hàng, chuyển kho
Trang 22hang, nhập xuất đổi cấu hình, tăng giảm tài sản cố định, kiểm tra đối chiếu tình
hình thanh toán công nợ, nộp thuế, thu tiền bán hàng, chi tiền thanh toán các khoản
chi phí mua sắm, đầu tư đều được bộ phận này thực hiện Ngoài ra, FAF còn lo các
thủ tục để có thể vay được tiền một cách nhanh nhất với mức lãi suất ít nhất, các
thủ tục bảo lãnh, mua ngoại tệ thanh toán cho khách hàng nước ngoài FAF đã áp
dụng phần mềm quản lý tài chính tiên tiến Solomon từ năm 2001, góp phần nâng
cao uy tín của FPT trong giao dịch với các đối tác nước ngoài
2.3 C ơ cấu nhân sự
FPT hiện có hơn 3000 nhân viên, trong số đó 25.95% là nữ giới và 74.05%
là nam giới Nhân viên FPT có trình độ kiến thức rất cao, rất nhiều người có trình
độ tiến sĩ, giáo sư, thạc sĩ và cử nhân trong các lĩnh vực tin học, khoa học cơ bản,
viễn thông và các nghành kinh tế Nhiều người trong số họ tốt nghiệp từ các trường
đại học danh tiếng của Pháp, Nhật Bản, Australia, Nga, Đức và Mỹ FPT được
đánh giá là một trong các công ty lớn các tuổi trung bình của nhân viên trẻ nhất
Việt Nam (27.3 vào năm 2000)
Biểu đồ tăng trưởng nhân sự và trình độ ngoại ngữ
Trang 23Nguồn FPT OverView
3 Tôn chỉ của công ty và chính sách
"FPT mong mu ốn trở thành một tổ chức kiểu mới phát triển hùng mạnh,
b ằng nỗ lực sáng tạo trong Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ, góp phần hưng thịnh
Qu ốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển đầy đủ nhất về
tài n ăng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần"
Trang 24"FPT nỗ lực làm cho khách hàng hài lòng trên cơ sở hiểu biết sâu sắc và đáp
ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ với lòng tận tuỵ và năng lực không ngừng
được nâng cao"
Tháng 01/2000 FPT đã được hãng BVQI (Anh quốc) cấp chứng chỉ chất
lượng ISO-9001 cho tất cả các hoạt động của FPT bao gồm:
• Số lượng lập trình viên: hơn 1000 (cuối năm 2005)
• Chứng nhận hệ thống Quản lý chất lượng ISO9001, CMM-5
• Vị thế ở thị trường trong nước:
Công ty Tin Học lớn nhất
Công ty Tin Học đầu tiên được nhận chứng chỉ ISO 9001 bởi tập đoàn Veritas Quality International và chứng chỉ CMM 4
4.2 D ịch vụ đào tạo chuyên gia phần mềm
• FPT là nhà cung cấp dịch vụ đào tạo chuyên gia phần mềm lớn nhất
Việt nam
Trang 25• 2 trung tâm đào tạo FPT–APTECH tại Hà Nội và TP HCM với 1200
sinh viên
4.3 Nhà cung c ấp dịch vụ Internet Exchange, Internet Service and Interne
Contents (IXP, ISP & ICP)
• Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
• Nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn thứ 2 tại Việt nam với 30% thị
phần
• Là Nhà cung cấp dịch vụ Internet duy nhất có chứng chỉ ISO 9001
4.4 Nhà phân ph ối phần cứng và phần mềm máy tính
• FPT là nhà phân phối lớn nhất của IBM và Compaq tại Việt Nam,
chiếm tương ứng với 60% và 50% doanh số của IBM và Compaq ở Việt Nam
• FPT là nhà cung cấp phần mềm lớn nhất của các hãng Microsoft,
Oracle, Olivetti và HP tại Việt Nam
4.5 Tích h ợp hệ thống
• FPT là công ty tích hợp hệ thống lớn nhất tại Việt Nam với 50% các
dự án lớn (Trên 1 triệu US$) tại Việt Nam
• Chứng nhận hệ thống Quản lý chất lượng ISO9001
4.6 T ư vấn CNTT
• Thiết lập dự án CNTT lớn cho các khách hàng: Kho bạc nhà nước,
Tổng cục thuế, Quỹ hỗ trợ phát triển
• Tư vấn dự án: Điều tra, phân tích , thiết kế xây dựng và giám sát dự
án Những khách hàng lớn: Cảng Hải Phòng, Tổng công ty thép, Uỷ ban chứng
khoán nhà nước
• Hợp tác với các công ty Tư vấn nước ngoài trong các dự án Tư vấn
lớn: PwC, KPMG
Trang 265 Những thành tựu và danh hiệu đạt được
Từ khi thành lập năm 1988 với số vốn gần như không có gì, hoạt động kinh
doanh chủ yếu là đổi máy tính lấy các thiết bị vật tư của Liên Xô ăn chênh lệch và
buôn bán một số thứ hàng hoá khác để tạo vốn ban đầu, đến nay công ty đã phát
tiển mạnh mẽ thành một công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, xác định tin học là hướng kinh doanh chính và lâu dài Doanh số hàng
năm tăng trung bình 40-50%, cá biệt có năm tăng gần gấp đôi Năm 2001 công ty
có mức doanh số kỷ lục, bỏ xa các công ty tin học khác, đạt gần 100 triệu USD
Cho đến nay, Cty FPT vẫn giữ vững vị trí tập đoàn lớn nhất Việt Nam
Biểu đồ phát triển doanh số qua các năm
Nguồn : FPT Overview
Trang 27• Danh hiệu "Công ty Tin học tên tuổi nhất" do tạp chí PC World bầu
chọn năm 2002
• Danh hiệu "Công ty Tin học có doanh số lơn nhất" do tạp chí PC
World bầu chọn năm 2002
• Danh hiệu "Công ty phân phối thiết bị CNTT hàng đầu" do PC World
• Huy chương vàng tại hội chợ Tin Học Expo’ 98 cho sản phẩm
SmartBank, phần mềm sử dụng cho các Ngân Hàng Thương Mại
• “Nhà cung cấp dịch vụ Internet tin cậy nhất” do PC WORLD bình
chọn trong 3 năm liên tiếp từ 1999 đến 2001
• Huy chương vàng cho thành tích “Công ty có doanh số phần mềm
vượt quá 1.5 tỷ VND”, tại hội chợ Expo’99
• Huy chương vàng cho thành tích “Sản phẩm phần mềm có doanh số
vượt quá 500 triệu VND”, T4 –hệ thống thanh toán tập trung tại Expo’99
• Hai huy chương vàng cho thành tích “phần mềm được sử dụng nhiều
nhất” CD ROM “From Saigon to Ho Chi Minh City” và mạng “Trí tuệ Việt Nam”,
tại hội chợ Expo’99
• Được công nhận bởi bộ Thương Mại vì thành tích xuất khẩu phần
mềm