I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU PHẦN MỀ MỞ CTY
1. Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực
1.1. Cơ sở vật chất
Để đạt chuẩn mực quốc tế, tháng 12 năm 1998 cơng ty FPT quyết định thuê cho Fsoft địa điểm riêng 23 Láng Hạ, nơi cĩ các cơng ty phần mềm nước ngồi đĩng (như Pacific Rim, Dynamic Solution...), trang trí nội thất như được thấy ở Ấn Độ và khẩn trương xây dựng quy trình sản xuất phần mềm.
Sau hơn một năm phát triển và số nhân viên tăng một cách nhanh chĩng, chỗ làm việc cũ khơng đáp ứng được các nhu cầu mới, FSOFT đã chuyển vể tồ nhà HITC, bắt đầu một thời kỳ mới trong lịch sử phát triển của phần mềm FPT. Nơi đây cĩ cơ sở vật chất đáp ứng cơ bản cho việc sản xuất phần mềm xuất khẩu. Điện thoại được nối với 3 tổng đài cửa ngõ với trên 2000 kênh liên lạc trực tiếp với hơn 30 nước và gián tiếp với trên 200 nước trên thế giới. Hệ thống Internet được nối qua trục cáp quang biển Thái lan-Việt Nam-Hồng Kơng với dung lượng cỡ 30.000 kênh. Tốc độ đường truyền lên tới 1M (trong khi các dịch vụ Internet bình thường tốc độ tối đa là 56K) là một tốc độ đảm bảo cơ bản cho việc truyền sản phẩm phần mềm qua mạng một cách nhanh chĩng.
Ngồi trung tâm tại HITC, Hà Nội, FSOFT cũng cĩ một trung tâm phát triển phần mềm xuất khẩu tại TP Hồ Chí Minh được đặt trong cơng viên phần mềm Quang Trung cũng cĩ các điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất cho phát triẻn phần mềm.
1.2. Phát triển nguồn nhân lực
Các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin của Việt Nam cho rằng nguồn nhân lực là khâu then chốt trong quá trình chuần bị thâm nhập thị trường phần mềm thế giới. Ban lãnh đạo cơng ty FPT cũng cho rằng nhân
lực là quan trọng, nếu khơng chuẩn bị về mặt con người thì khi cĩ thị trường sẽ khơng trở tay kịp. Xuất phát từ nhân định đĩ, cơng ty FPT quyết tâm phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu phần mềm.
Cuối năm 1998, lực lượng làm phần mềm của FPT chỉ khoảng 70 người, trong đĩ số đang phụ trách thường xuyên các phần mềm nội địa khoang 40 người. Doanh số đầu người của Infosys - hãng sản xuất phần mềm số 1 ấn Độ - là 40.000 USD/năm, nếu FPT cố gắng đạt một nửa con số của Infosys là 20.000 USD/năm thì để đạt được doanh số xuất khẩu phần mềm đề ra cho năm 2005 là 10 triệu USD (đã được điều chỉnh cho phù hợp, kế hoạch ban đầu là 50 triệu USD) FPT cần 500 lập trình viên chuyên nghiệp cho phần mềm xuất khẩu, khơng kể số lập trình viên đang sản xuất phần mềm cho thị trường trong nước. Tuy số lượng sinh viên các khoa cơng nghệ thơng tin tốt nghiệp hàng năm là khá lớn, khoang 5000 người, nhưng theo thực tế địi hỏi tiêu chuẩn các lập trình viên tối thiểu phải biết C++, Java, DBMS..., ngoại ngữ Toefl 500 thì hầu hết các ứng viên khơng đáp ứng được. Mặc dù các sinh viên này rất thơng minh, biết nhiều, cĩ trình độ lý thuyết khá tốt nhưng nhìn chung “ cái cần thì khơng biết”. Đa số sinh viên bị hạn chế về ký năng thực hành và khơng cĩ hiểu biết tốt về các cơng nghệ lập trình hiện đại vốn thay đổi từng ngày từng giờ mà giáo trình đại học vẫn mang tính bảo thủ, khơng cải tiến nhiều.
Vì vậy, FPT cần cĩ một tổ chức đào tạo chuyên nghiệp quốc tế mới cĩ thể cĩ các lập trình viên đáp ứng các tiêu chuẩn của nghành cơng nghiệp phần mềm. FPT đã quyết định học tập kinh nghiệm của Ấn Độ trong việc đào tạo lập trình viên và đã chọn APTECH – một cơng ty hàng đầu Ấn Độ về đào tạo, cĩ hơn 1000 trung tâm đào tạo trong nước và hơn 500 cơ sở đào tạo ở hơn 50 nước trên thế giới với gần 2.500.000 học viên theo học. Điểm khác biệt lớn nhất của APTECH so với các khoa cơng nghệ thơng tin Việt Nam là chương trình đào tạo và cơng nghệ đào tạo đều xuất phát từ yêu cầu thực tế của nghành cơng nghiệp phần mềm. Đặc biệt, mục tiêu của APTECH rất rõ ràng: đào tạo lập trình viên chuyên nghiệp. Bắt đầu từ năm
2002, mỗi năm 2 trung tâm FPT-APTECH tại Hà Nội và TP HCM sẽ cung cấp cho cơng ty 300 lập trình viên chuyên nghiệp. Đây là nguồn nhân lực vững chắc và cĩ tính lâu dài cho sự nghiệp xuất khẩu phần mềm của cơng ty.
Song song với phát triển số lượng lập trình viên, việc nâng cao chất lượng của các nhân viên lập trình cũng được cơng ty FPT quan tâm một cách sâu sắc. Một loạt các cơng tác huấn luyện, đào tạo được tiến hành, trọng tâm là nâng cao ngoại ngữ và chuyên mơn.
Là đối tác phần mềm của nhiều tập đồn cơng nghệ thơng tin khổng lồ trên thế giới, FSOFT rất khuyến khích và hỗ trợ tài chính cho các nhân viên của mình học và thi các chứng chỉ quốc tế của Microsoft, Oracle, Cisco, IBM, HP, Compaq, 3-Com and Novell. Đến nay, 30% lập trình viên của FSOFT đã giành được các chứng chỉ MCSD, MCSE, OCP, CCNA và/hoặc CCNP... (là các chứng chỉ đánh giá trình độ của kỹ sư tin học, do các cơng ty Microsoft, Oracle, Cisco... tổ chức thi và cấp bằng).
Tất cả những cố gắng phát triển cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực của FSOFT đã thành cơng, mang lại sự chuẩn bị sẵn sàng cho mọi yêu cầu địi hỏi cảu các dự án phần mềm trong hiện tại và tương lai.