1. Chuẩn bị nguồn nhân lực
Trong khi nhu cầu về lập trình viên đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam thì theo đánh giá của các chuyên gia trong nghành đào tạo cơng nghệ thơng tin việc
đào tạo lập trình viên lại cĩ quá nhiều bất cập. Điều này do cơng nghệ thơng tin cĩ tốc độ phát triển quá nhanh nên các chương trình giáo dục truyền thống chưa đáp ứng được. Nhiều giáo viên cịn chưa cĩ kinh nghiệm thực tế làm phần mềm. Chính vì vậy, sinh viên đào tạo hồn tồn rất bài bản nhưng lại khơng đạt được các yêu cầu của thị trường do họ thiếu hẳn các kỹ năng. Chất lượng đào tạo thấp do dạy chủ yếu là lý thuyết, thiếu thực hành và truy cập Internet cịn nhiều hạn chế. Theo giáo sư Quách Tuấn Ngọc, Việt Nam đang thừa thầy nhưng thiếu thợ trong tin học.
Trước tình hình đĩ, cơng ty FPT cần đi trước một bước trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho mình trong tương lai khi muốn phát triển hơn việc xuất khẩu phần mềm. FPT đã cho triển khai hệ thống đào tạo FPT-APTECH trong cả nước. Chương trình giảng dạy ở APTECH được thiết kế bám sát nhu cầu thực tế của thị trường, với các cơng nghệ đào tạo đa kỹ năng hiện đại nên sinh viên ra trường là cĩ thể làm việc ngay. Thực tế đã chứng minh các sinh viên APTECH ra trường đều xin được việc làm ở các cơng ty tin học chuyên nghiệp, trong đĩ cĩ một số làm việc ở nước ngồi. Cơng ty cần chuẩn bị việc dạy ngoại ngữ song song với dạy lập trình trong các trung tâm APTECH trong thời gian tới.
Bên cạnh đĩ, cơng ty FPT nên kết hợp với các trường đại học đào tạo các sinh viên tin học theo mơ hình Cơng ty-viện nghiên cứu-trường đại học. Như vậy các học viên này sẽ cĩ khả năng thực tế rất cao vì được tiếp cận với các cơng nghệ hiện đại cũng như được thử sức mình ngay chính trong một mơi trường sản xuất phần mềm thực sự của FPT. Đây sẽ là một cách làm khơn ngoan để tạo nguồn nhân lực về phần mềm, phục vụ cho chiến lược xuất khẩu phân mềm vể lâu về dài của cơng ty.
2. Tập trung đầu tư sản xuất tại các khu cơng nghệ phần mềm
Nhà nước đã xây dựng khu cơng viên phần mềm Quang Trung (tại TP Hồ Chí Minh) là khu cơng nghiệp phần mềm lớn nhất nước ta hiện nay. Tại Hà nội cũng đã cĩ quyết định xây dựng cơng viên phần mềm tại 22-24 Hàng Bài và 25-27 Hai Bà Trưng (với diện tích 15.000 m2 và chi phí khoảng 70 tỷ đồng). Ngồi ra Nhà nước đang tiếp tục hồn thành bước một khu Cơng nghệ cao quốc gia tại Hồ Lạc. Một số khu cơng nghiệp phần mềm tại các tỉnh thành khác cũng đang được nghiên cứu xây dựng. Triển khai hoạt động trong các khu cơng nghiệp phần mềm với các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu phần mềm cĩ nhiều thuận lợi hơn.
Một điểm đáng nĩi là tất cả các ưu đãi trên khơng chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp trong nước mà cho cả các doanh nghiệp nước ngồi khi sử dụng dịch vụ tại đây nên khả năng hợp tác quốc tế của các cơng ty Việt Nam tại Khu cơng nghiệp phần mềm sẽ cao hơn. Chính vì vậy tập trung sản xuất phần mềm trong các khu cơng nghiệp phần mềm sẽ thuận lợi hơn và khả năng xuất khẩu được phần mềm ra thị trường thế giới chắc chắn sẽ cao hơn. Trong tương lai, cơng ty FPT nên chuyển các bộ phận liên quan đến sản xuất phần mềm xuất khẩu vào các cơng viên phần mềm này để tận dụng các lợi thế trên, tránh đầu tư cơ bản ban đầu quá lớn.
3. Phát triển cơng nghệ sản xuất phần mềm
Để xác định rõ chính xác cơng nghệ sản xuất phần mềm cần phân biệt rõ giữa cơng nghệ sản xuất và cơng nghệ gia cơng. Các doanh nghiệp sản xuất phần mềm Việt Nam hiện nay bao gồm cả cơng ty FPT thơng thường đi theo hướng sử dụng mơi trường hệ thống và các cơng cụ phát triển sẵn cĩ trên thị trường. Những cơng việc như vậy cĩ thể gọi là đi theo hướng gia cơng và mọi sản phẩm phần mềm đều là gia cơng lại. Đối với người sử dụng thì điều đĩ khơng quan trọng lắm nhưng trong thời gian tới, khi luật bản quyền đi vào nề nếp thì các cơng ty phân mềm Việt Nam sẽ phải trả một khoản khơng nhỏ cho các mơi trường đi kèm. Đối với các dự
án gia cơng phân mềm, một cơng ty phân mềm chỉ cần khả năng dùng các cơng cụ phát triển nổi tiếng trên thế giới là được. Tuy nhiên giá thành cho những sản phẩm như vậy sẽ tăng lên đáng kể và hơn 2/3 giá trị trong đĩ thuộc về bản quyền của nước ngồi. Và điều quan trọng hơn là sau này mỗi khi cần nâng cấp hay phát triển đều phải phụ thuộc vào chính giải pháp đĩ.
Chính vì điều này mà trong tương lai dài cơng ty FPT nên phối hợp với các cơng ty phần mềm trong nước khác đầu tư cho nghiên cứu phát triển hệ điều hành cũng như các cơng cụ phát triển cho riêng Việt Nam để giá trị xuất khẩu trong mỗi sản phẩm phần mềm sẽ cao hơn và tránh lệ thuộc vào mơi trường phát triển của nước ngồi.
4. Đa dạng hố kiểu phần mềm
Trong giải pháp ứng dụng thì các phần mềm lại được chia thành 3 nhĩm nhỏ là phần mềm giải trí, phần mềm giáo dục , phần mềm ứng dụng và phần mềm kinh doanh. Theo cách chia này thì các cơng ty phần mềm Việt Nam chủ yếu mới xuất khẩu phần mềm kinh doanh mà chủ yếu lại phục vụ cho các khách hàng cụ thể theo kiểu đơn đặt hàng. Cơng ty FPT trong tương lai cần tập trung vào sản xuất các phần mềm trọn gĩi vì kiểu phần mềm này cho phép bán sản phẩm với giá hạ hơn rất nhiều so với khi bán phần mềm đơn lẻ do chi phí được san sẻ cho nhiều khách hàng. Hơn nữa sự đa dạng người dùng sẽ giúp cho việc hồn thiện sản phẩm được tốt hơn. Tuy nhiên khi áp dụng cần phải tính tốn kỹ lưỡng vì phần mềm trọn gĩi phải cĩ tính năng rộng và tính hồn chỉnh cao, đặc biệt là chi phí bán hàng trực tiếp và tiếp thị thường chiếm tới 50% tổng chi phí bán hàng là gánh nặng và tăng mức độ rủi ro cho cơng ty với số vốn cịn hạn chế. Ngồi ra việc đầu tư sản xuất các sản phẩm phần mềm thuộc các lĩnh vực giải trí , giáo dục... trong thời gian tới cũng rất quan trọng nếu cơng ty FPT muốn đa dạng hố sản phẩm nhằm tăng sản lượng phần mềm xuất khẩu của mình.
Trên đây là một số kiến nghị để cơng ty FPT cĩ thể thúc đẩy xuất khẩu phần mềm cả về chất và lượng trước mắt cũng như lâu dài. Hy vọng các giải pháp này sẽ đĩng gĩp được một phần nhỏ cho sự phát triển của cơng ty FPT trong lĩnh vực phần mềm, gĩp phần vào sự phát triển nghành cơng nghiệp phần mềm chung của cả nước, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố thành cơng.
KẾT LUẬN
Đối với nước ta, ngành CNPM là ngành đem lại hiệu quả kinh tế, đĩng gĩp một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân. CNPM đang phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới với tốc độ như vũ bão, hứa hẹn những đột phá mới trong kỷ nguyên CNTT. Hồ chung với khơng khí đĩ, cơng ty FPT đang bước những bước đầu tiên trong khai phá ngành cơng nghiệp XKPM.
Với phương châm đẩy mạnh XKPM, bước đầu cơng ty chú trọng hình thức xuất khẩu qua gia cơng và cung cấp dịch vụ cho các cơng ty nước ngồi. Đồng thời mở rộng thị trường trong nước, tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực hùng hậu làm tiền đề để dần dần tién tới XKPM đĩng gĩi, đưa ngành CNPM của Việt Nam từng bước đạt được vị thế trên thị trường thế giới.
Trải qua các bước phát triển đầy thăng trầm, cùng với những kết quả đạt được trong sự nỗ lực khơng biết mệt mỏi, FPT thực sự xứng đáng với vị trí cơng ty tin học số một Việt Nam và là lá cờ đầu của ngành CNPM nước nhà.
Mong rằng với truyền thống đồn kết, cần cù, sáng tạo, táo bạo và quyết đốn của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, nhân viên, cơng ty FPT sẽ sớm thực hiện thành cơng chiến lược XKPM của mình, đồng thời giúp ngành CNPM Việt Nam trở thành “điểm đến” trong thế kỷ 21
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM
TẠI VIỆT NAM