1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật tự sự trong những người đàn bà tắm

156 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 837,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Phần Mở Đầu A Giới thuyết Lý chọn đề tài Cũng văn học Nga, Pháp, văn học Trung Quốc nghiên cứu nhiều Việt Nam Từ lâu, vần thơ hàm súc ý ngôn ngoại Kinh Thi, Đường Thi đến tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Hồng lâu mộng, Kim Bình Mai làm cho hệ độc giả say mê, u thích Theo dịng chảy thời gian, vườn hoa văn học Trung Quốc thêm tỏa hương, khoe sắc với Lỗ Tấn, Vương Mơng, Giả Bình Ao, Mạc Ngơn, Trương Khiết, Trì Lợi Cịn Thiết Ngưng, nhà văn trẻ văn học đương đại Trung Quốc chưa thật quan tâm mức Có lẽ người đọc cảm thấy lạ lẫm trước ngòi bút thẳng thắn lĩnh Tuy nhiên, với thể cống hiến cho văn chương, sáng tác Thiết Ngưng xứng đáng có vị trí quan trọng giai đoạn văn học Trung Hoa đương đại Trong tất tác phẩm mình, Thiết Ngưng kêu gọi lịng khoan dung, hy sinh cao đến không Bà xem đại diện cho văn học nữ tính, đề cao chủ nghĩa nữ quyền, địi quyền bình đẳng với nam giới cách liệt mạnh mẽ Điều góp phần lý giải nhân vật nam giới tác phẩm nhà văn Với phát mẻ văn chương đóng góp cho văn học nước nhà, ngày 12/11/2006, bà nhà văn “mỹ nữ” đầu tiên, sau Mao Thuẫn Ba Kim bầu làm chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc với 7.690 hội viên Những người đàn bà tắm có giá trị lớn nghiệp sáng tác Thiết Ngưng dòng văn học Trung Quốc đương đại Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới như: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga, Tây Ban Nha, Áo, Đan Mạch, Nauy, Việt Nam Nghệ thuật tự nét đặc sắc toàn sáng tác Thiết Ngưng nói chung Những người đàn bà tắm nói riêng Tìm hiểu Nghệ thuật tự Những người đàn bà tắm nhà văn, luận văn góp phần nhận thức sâu sắc khái niệm tự nghệ thuật tự tiểu thuyết – hướng nghiên cứu quan trọng nhằm giải mã cấu trúc nghệ thuật truyện kể Bên cạnh đó, qua Những người đàn bà tắm, luận văn tìm hiểu thêm vận động tiểu thuyết Trung Quốc đương đại bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng – Tây Lịch sử vấn đề Thiết Ngưng “hiện tượng” văn học Trung Hoa đương đại Tuy nhiên Việt Nam, bạn đọc biết đến bà chưa nhiều Cũng có lẽ bóng lớn Mạc Ngơn, Giả Bình Ao hay Vương Mơng, Cao Hành Kiện Bàn Thiết Ngưng, gồm có: Tài liệu tiếng Trung: * “Bàn phương thức độc đáo miêu tả nữ tính Thiết Ngưng” Lý Lâm đăng Tạp chí “Nghiên cứu văn học đại, đương đại Trung Quốc”, tháng nặm 2000 * “Mặt đối mặt lạnh lùng nhìn nam tính” Hạ Thiệu Tuấn đăng “Trung Quốc đương đại văn học nghiên cứu” Trương Quýnh chủ biên, Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật Bắc Kinh năm 2006 * “Thiết Ngưng” trích từ “Trung Quốc đương đại văn học sử” Vương Khánh Sinh chủ biên, Nhà xuất Hoa Trung Sư phạm đại học năm 2000 * “Tìm hiểu Đại dục nữ” Chu Chính Bảo…đăng Tạp chí “Nghiên cứu văn học đại, đương đại Trung Quốc”, tháng năm 2000 Tài liệu tiếng Việt: Trên trang web: evan.com.vn; tienphongonline.com.vn; vnca.cand.com.vn; vietbao.vn; tintuconline.vietnamnet gồm viết: * “Chúc mừng nhà văn Thiết Ngưng bầu làm chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc” nhà văn Hữu Thỉnh * “Thiết Ngưng trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc” Nhuệ Anh * “Nhà văn “mỹ nữ” bầu làm chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc” “Cả làng văn Trung Quốc vui mừng chủ tịch Hội lấy chồng” Thu Thủy * “Nữ văn sĩ Thiết Ngưng – “Thiên vị” người giới” PGS.TS Lê Huy Tiêu * “Cuộc chiến lý trí năng” Đỗ Phước Tiến * “Thiết Ngưng: “Viết sứ mệnh” Thanh Huyền * “Suốt đời cần nỗ lực học tập” T.B * “Nữ nhà văn Trung Quốc đương đại” Bài trả lời vấn Dịch giả Sơn Lê * “Thiết Ngưng - Tiểu thuyết q tơi dành tặng độc giả” Mỹ Duyên * “Trung Quốc bình chọn gương mặt văn học tiêu biểu” * Ngồi cịn có viết nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn (Lời bạt Những người đàn bà tắm) hai khóa luận tìm hiểu hình tượng người kể chuyện Vũ Thị Hạnh; quan hệ dòng ý thức kết cấu Những người đàn bà tắm Phạm Thị Thanh Huyền thực Như vậy, ngồi khái qt chung chung chưa có tác giả sâu nghiên cứu tác giả Thiết Ngưng tiểu thuyết Những người đàn bà tắm cách cụ thể đặc biệt phương diện nghệ thuật tự Qua nghiên cứu tác giả Việt Nam Trung Quốc số tự thuật Thiết Ngưng, khái quát phong cách sáng tác bà sau: - Theo Thiết Ngưng, tác phẩm văn học nước Jean Christophe nhà văn Pháp Romain Rolland (1866 – 1944) có ảnh hưởng lớn đến cách nhìn nhận đất nước giới nhà văn Bà dành tình cảm đặc biệt sâu sắc cho nơng thơn Trung Quốc sống người nông dân - Hai đề tài chủ yếu sáng tác Thiết Ngưng sống đầy rẫy đau buồn chân dung người phụ nữ Trung Quốc điển hình tranh tồn cảnh nơng thơn Trung Quốc phát triển mạnh mẽ xã hội Khi hỏi, bà quan tâm đến đời sống nông thôn nhiều nhà văn khác tâm đến khai thác đề tài thành phố mà họ sống, Thiết Ngưng giải thích: “Tơi hy vọng, tơi chuyển tải vẻ đẹp cảm xúc mối quan hệ người nông thôn Trung Quốc Những chuẩn mực đạo đức người lưu giữ trái tim người” - Mặt khác, tác giả quan trọng trưởng thành thời kỳ mới, khoảng hai mươi năm sáng tác, Thiết Ngưng giữ vững lập trường cảm xúc nữ tính Đó cảm nhận chung nhiều nhà phê bình độc giả Quả thật, viết nữ giới tảng sáng tác Thiết Ngưng, nhà văn ý vào chị em mình, điều thể bật Nhưng Thiết Ngưng đối mặt với thực xã hội, ngòi bút bà trở nên tự hơn, phản ánh sâu sắc giới nội tâm phức tạp nữ giới - Tiểu thuyết Thiết Ngưng chủ yếu trần thuật thứ thứ ba thường nhà văn nghiêng người dẫn chuyện thứ đặc biệt từ góc nhìn Nữ tính Chiếc áo màu đỏ không cài cúc - Khát vọng nhà văn muốn thơng qua lịch sử gia đình thể bước lớn lịch sử Trung Quốc kỷ nguyên đầy biến đổi Bà tin mục đích văn học khơng thể niềm vui nỗi buồn cá nhân mà phản ánh nhịp đập sống đại thông qua trải nghiệm cá nhân - Tai họa đè lên số phận người nhân loại khơng có nơi khơng có Nhưng họa đất nước Trung Quốc, theo kiểu tiếp nhận người Trung Quốc, tiểu thuyết Thiết Ngưng, có điểm khác theo nghĩa bao quát “Bệnh tật, tai họa đè nặng tâm hưởng đời mạnh mẽ Cho nên bệnh tật, tai họa trở nên nặng nề hơn” (Đỗ Phước Tiến) - Năm 2003, Thiết Ngưng độc giả tạp chí “Tiểu thuyết chọn lọc” bầu chọn “Mười nhà văn tiếng kỷ” - Nhìn chung, tài liệu nói quan điểm sống, phong cách nghệ thuật mạnh mẽ, dội không phần nữ tính, quyến rũ nhà văn Đó vật lộn hồi sinh nhằm khẳng định cách trung thực, Bất kỳ tích thấy Thiết Ngưng, nhiều năm qua, bà thầy phù thuỷ có sức cảm thụ nhạy bén, đầu óc tưởng tượng phong phú, khả khám phá sâu sắc, trình độ hiểu biết phân tích có kỹ xảo tinh tế liên tiếp cho người đọc tác phẩm ưu tú với sắc màu vẻ đẹp khác nhau, có sức hấp dẫn mạnh mẽ Từ sáng tác thời kỳ đầu như: Ôi Hương Tuyết, Tấm áo đỏ không cài cúc, Cửa hoa hồng, Thành phố không mưa, Người đàn bà chửa bò gần Vĩnh viễn xa lắm, Những người đàn bà tắm… Các tác phẩm chuyển hóa thành series phim truyền hình ăn khách suốt hàng thập kỷ qua Sáng tác bà đơng đảo độc giả đón nhận dịch nhiều thứ tiếng, xuất nhiều quốc gia Trên văn đàn Trung Quốc thấy nhà văn hút người đọc lâu bền Thiết Ngưng - Có thể xem bộc bạch sau tuyên ngôn sáng tác nhà văn “Với tôi, viết khơng phải sứ mệnh Tơi khơng có lựa chọn khác ngồi viết văn Chỉ có làm thế, cảm nhận thoải mái, niềm vui trọn vẹn bình yên tâm hồn Tiểu thuyết q tơi dành tặng độc giả Như người nông dân cày sâu cuốc bẫm đồng ruộng, tơi gắn bó sâu nặng với đời để ni dưỡng tâm hồn Tôi trung thực với thời đại mà sống, với ngòi bút, với lương tâm với độc giả yêu thương” [6, 6] Như vậy, tìm hiểu Nghệ thuật tự Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng khơng có ý nghĩa thiết thực việc chiếm lĩnh giới tác phẩm mà nắm bắt quan niệm, thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng sáng tác Bên cạnh khó khăn ngơn ngữ, tài liệu đề tài đem lại cho người viết gợi mở hấp dẫn, thú vị Phạm vi nghiên cứu Do trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, người viết chủ yếu khảo sát tiểu thuyết Những người đàn bà tắm thông qua dịch Sơn Lê Luận văn sâu nghiên cứu nghệ thuật tự Thiết Ngưng khía cạnh người tự sự, không gian – thời gian tự ngôn ngữ - giọng điệu Ngồi ra, người viết cịn khảo sát thêm tác phẩm khác (tiểu thuyết Cửa hoa hồng, Thành phố không mưa; tập truyện ngắn Chơi vơi trời chiều) Thiết Ngưng Phương pháp nghiên cứu Để giải cách tốt yêu cầu luận văn đặt ra, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thi pháp học, ngồi có kết hợp phương pháp: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tiếp cận xã hội - lịch sử Đóng góp đề tài Đây lần vấn đề Nghệ thuật tự Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng đặt thành đề tài để nghiên cứu Từ đề tài này, người viết muốn tìm hiểu đóng góp nhà văn nghệ thuật tự văn học Trung Quốc đương đại văn học giới Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận phần Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương I: Người kể chuyện Chương II: Không gian - Thời gian tự Chương III: Ngôn ngữ giọng điệu * Một số quy định cách trình bày luận văn - In nghiêng: Phần trích dẫn, nhấn mạnh - In nghiêng đậm: Tên tác phẩm - In đậm: Các luận điểm nhấn mạnh B.Tác giả, tác phẩm giới thuyết khái niệm Tác giả, tác phẩm 1.1.Tác giả Thiết Ngưng Thiết Ngưng sinh năm 1957 gia đình nghệ thuật Bắc Kinh lại trải qua năm tháng tuổi thơ Bảo Định (Hà Bắc) Khi đứa trẻ, nhà văn phải nếm trải mùi vị cay đắng biến động lịch sử thường tìm niềm an ủi cho sách Năm 1975, học xong trung học, cô gái trẻ Thiết Ngưng “cắm rễ” nông thôn Hà Bắc Cùng năm đó, tác phẩm đầu tay Chiếc liềm biết bay in văn tập dành cho thiếu nhi NXB Bắc Kinh Trong thời đại Internet, tên tuổi mọc lên nấm sau mưa, Thiết Ngưng nhà văn nữ tiếng văn đàn nhà phê bình cho rằng, bà người có mộ lớn độc giả lẫn dân nghề Sự nghiệp văn học Thiết Ngưng chia làm thời kỳ: * Thời kỳ đầu, với nhìn lạc quan sáng, tích cực, Thiết Ngưng cho đời tác phẩm như: Ồ, Hương tuyết (1982); Câu chuyện tháng sáu (1984); Chiếc áo màu đỏ khơng có cúc (1985 – Tác phẩm chuyển thể thành phim giành giải Phim truyện hay năm giải Trăm Hoa lẫn Gà Vàng) Cũng vào năm 1984, bà chuyển làm nhà văn chuyên nghiệp Hội Nhà văn Hà Bắc, sau bầu làm Phó chủ tịch Hội Nhà văn tỉnh, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc Các tác phẩm thời kỳ sáng tác Thiết Ngưng phần lớn miêu tả chuyện người thuộc tầng lớp bình dân Nhà văn tập trung khai thác giới nội tâm nhân vật qua nhìn sáng, điềm đạm với ngơn ngữ uyển chuyển, mẻ * Bước sang thời kỳ thứ hai, bên cạnh Tử hình, Sắc biến, năm 1986 1988, bà cho đời tác phẩm Mùa gặt lúa mạch Mùa hái đánh dấu thời kỳ sáng tác “phản tỉnh lịch sử văn hóa lâu đời, quan tâm đến thân phận người phụ nữ” Giai đoạn này, giọng văn Thiết Ngưng trở nên day dứt, mâu thuẫn có phần khắc nghiệt với nhìn bi quan, chán nản Tiểu thuyết Cửa hoa hồng in vào năm 1988 thay đổi hẳn phong cách chủ đề Thông qua mô tả cạnh tranh, tàn sát lẫn hệ phụ nữ, bà muốn phơi bày mặt xấu xa, bỉ ổi đẫm máu sống Đó nhìn sâu sắc sống với tất nỗi bi tàn khốc Hầu hết tác phẩm Thiết Ngưng giai đoạn hai u ám, nặng nề, đặc biệt hình tượng người đàn ông bị phê phán, châm biếm mạnh mẽ; vấn đề nóng bỏng xã hội nhà văn dũng cảm bóc trần cách “lộ thiên” * Tuy nhiên, năm 90 trở đi, bắt đầu “đối diện” trước biến động lớn đất nước giới, nhà văn hiểu nhân tính cách sâu sắc Ý thức nữ quyền trỗi dậy bà Thời kỳ này, bước, Thiết Ngưng trở lại phong cách ban đầu vừa mẻ, bình, vừa thâm trầm, nữ tính Đó trở tơi sau bão táp Có thể nói, nhà văn dùng thủ pháp nghệ thuật biểu trào lưu mà trì thủ pháp chất phác, sáng đượm chất phương Đông như: Người đàn bà chửa bị, Chơi vơi trời chiều, Hà Mị tìm tình yêu, Bươm bướm phải bật cười Đặc biệt vào năm 2000, nhà văn cho đời tiểu thuyết dài Những người đàn bà tắm (Đại dục nữ ) miêu tả số phận trưởng thành giới tinh thần phụ nữ, độc giả hoan nghênh khiến tên tuổi Thiết Ngưng vượt khỏi biên giới Trung Quốc Năm 2006, bà giới thiệu với độc giả tác phẩm Bát hoa Bát Hoa đánh dấu thay đổi phong cách quen thuộc nhà văn Bát Hoa kể lịch sử miền quê mà tác giả lấy để đặt tên cho tiểu thuyết, kéo dài từ cuối thời nhà Thanh đầu năm dân quốc Bát Hoa thuộc hạng văn đọc chậm theo kiểu truyền thống, phong cách coi nhẹ từ lâu Và từ năm 2006 đến nay, bà chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc Đến nay, gia tài văn học Thiết Ngưng gồm có: bốn tiểu thuyết (Thành phố không mưa, Cửa hoa hồng, Những người đàn bà tắm, Bát hoa); bảy tập truyện vừa; sáu mươi truyện ngắn; hai tập kịch văn học Điện ảnh với nhiều văn xi Nói đến Thiết Ngưng, người ta không nhắc đến Những người đàn bà tắm Tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt nghiệp văn chương nhà văn 1.2 Tác phẩm Những người đàn bà tắm Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm xuất Việt Nam vào tháng 3-2002 có tên Khát vọng thời gái Năm 2006 tái lấy lại tên nguyên tác Những người đàn bà tắm Tác phẩm đề cử giải thưởng Mao Thuẫn - giải thưởng văn học lớn Hội Nhà văn Trung Quốc Trong năm qua, tác phẩm nhà văn nữ Trung Quốc đương đại có mặt đặn Việt Nam với dịch gây ấn tượng Những người đàn bà tắm, Điên cuồng Vệ Tuệ, Trường hận ca Quạ đen Trong đó, Những người đàn bà tắm giới văn học Trung Quốc đánh giá “hiện tượng năm”, in mức cao: 200.000 lần phát hành thứ Những người đàn bà tắm tên nhóm tranh P.Cézanne, họa sĩ người Pháp thuộc trường phái ấn tượng, mà Thiết Ngưng lấy làm tên sách Trên tranh, thân gái màu nâu nhạt hòa quyện cỏ đất đai, cô gái mạnh khỏe, thản nhiên, an nhàn, chất phác, khơng điệu đà mà khơng có trái với lẽ thường Những người gái giới hạn mà nhân loại hướng tới Có thể nói, Những người đàn bà tắm tác phẩm xuất sắc sáng tác Thiết Ngưng Nó khơng có chủ đề rõ ràng lại gợi nhiều chủ đề mở, khiến người đọc phải giật Có thể xếp Những người đàn bà tắm vào Tiểu thuyết tâm lý; Tiểu thuyết tình tiểu thuyết trưởng thành người; chủ nghĩa nữ tính Từ “dục” Đại dục nữ có nghĩa “tắm gội” việc “tắm gội” khơng phải chìm đắm hoan lạc tuổi xn, khơng phải “tắm gội” bình thường theo lẽ tự nhiên mà mang ý nghĩa tượng trưng, ám ảnh Nhân vật tác phẩm phải trải qua “cuộc tắm gội lớn” thể xác lẫn tinh thần; “tắm gội” ánh sáng đau thương hạnh phúc, phải trả giá tuổi xuân chết hoàn toàn “lột xác”, “tái sinh” Những người đàn bà tắm dài 472 trang, gồm lời dẫn 10 chương kể gia đình trí thức Bắc Kinh khoảng thời gian hai mươi năm, sống thời kỳ cao điểm sau kết thúc “Cách mạng văn hóa” Cuối năm 60, bố mẹ Dỗn Tiểu Khiêu Dỗn Xích Tầm Chương Vũ bị điều từ Bắc Kinh nông trường Vĩ Hà Phúc An cải tạo lao động Trong lần thành phố chữa bệnh, Chương Vũ ngoại tình với Bác sĩ Đường sinh Doãn Tiểu Thuyên Giận mẹ, ghét em nên hai chị em Tiểu Khiêu Tiểu Phàm đẩy bé Thuyên vào chỗ chết Cái chết không ngừng ám ảnh quãng đời sau hai cô gái nên Doãn Tiểu Phàm chạy trốn sang Mỹ, riêng Khiêu vật lộn với lương tâm quê nhà May mắn thay sống, Khiêu có hai người bạn thân để sẻ chia Đường Phi Mạnh Do Do Và Đường Phi từ giã cõi đời bệnh ung thư, thật chết bé Thuyên lộ Là người gái xinh đẹp, tinh tế, Khiêu có chàng trai theo đuổi Phương Kăng, Mark, Trần Tại cuối hạnh phúc không mỉm cười với cô Có sau biến động thăng trầm sống, Khiêu ngộ hạnh phúc đời khơng nhận mà cịn cách cho Và chết bé Thuyên thơi ám ảnh Khiêu lúc tìm lại “cái tơi” thân Hai gái Doãn Tiểu Khiêu Doãn Tiểu Phàm vừa giống cha vừa giống mẹ, kiên nhẫn chịu đựng tai họa, đồng thời tìm cách thu xếp sống tốt khả Những bạn bè, hàng xóm họ sống thế, yêu sống mãnh liệt tìm cách tận hưởng sống hồn cảnh bi đát xã hội Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm miêu tả sống bình thường người đại Trung Quốc sau “Cách mạng văn hóa”, qua thấy tranh mang tính sử thi rộng lớn giai đoạn lịch sử có nhiều biến chuyển đại lục Bạn đọc thích dòng văn học vết thương Trung Quốc qua tác phẩm Trương Hiền Lượng, Lý Nhuệ…chắc thích Thiết Ngưng Vì vết thương Thiết Ngưng nhìn lại theo cách khác, mặc cảm nặng nề, cay đắng không Đến với Những người đàn bà tắm,Vương Trí Nhàn nhận định “Tác phẩm Thiết Ngưng không bị phôi pha nhanh nhiều rửa sau tắt đèn, ánh trăng xuyên qua rèm cửa sổ mỏng manh làm cho phòng từ tối tăm trở nên lờ mờ La Hân rón tới bên giường lấy từ dười gầm chậu nhỏ Sau tiếng xối nước, âm vừa cẩn thận vừa ngượng ngập Âm lặp lặp lại khiến bị khêu gợi” Bố trí tình tiết tác phẩm quan trọng Nhưng thấy nhà phê bình bỏ qua tình tiết Vì nói tình tiết lại quan trọng? Vì Thiết Ngưng dùng phương thức cư xử với “đối diện” để xử lý tình tiết Người dẫn chuyện dựng bốn bống đèn đột ngột đưa “đối diện” vào thiên bạch nhật phương thức ấy, người dẫn chuyện áp dụng cho La Hân “Một hôm , La Hân dùng chậu mình, tơi vùng dậy bật đèn La Hân ngồi xổm góc nhà giật mình, đứng bật dậy, hai tay che vội vùng cặp đùi Vào lúc cậu ta định quàng khăn tắm vào người, đấm cho cậu ta quả” Vì đánh cho La Hân thâm tím mặt mũi mà “tôi” bị kỷ luật Như vậy, điều mà Thiết Ngưng nêu ra, không không gian nữ giới bị xâm hại mà muốn nói khơng gian cá nhân quần thể xã hội bị xâm hại Từ khía cạnh tơi cho Đối diện truyện ngắn hồn tồn siêu giới tính, tính xung đột giới tính tác phẩm cấu thành trương lực cực đại, xem truyện ngắn siêu giới tính tiếp cận thâm ý Người dẫn chuyện ngòi bút Thiết Ngưng cố nhiên kẻ nhìn trộm điển hình nhà vă lại diễn đạt thành kẻ trốn chạy, câu đầu tác phẩm trốn chạy “Tôi chuyển từ Bắc Môn đến Nam Môn chủ yếu để tránh Tiêu Hoà” Trong tác phẩm miêu tả mối quan hệ người dẫn chuyện với vài gái Tuy có mối tiếp xúc thân thiết tới mức chung đụng thể xác lại không nhịp đập trái tim Chính nhàm chán mối quan hệ khơng thể hồ hợp từ đáy lịng mà người dẫn chuyện chạy đến nhà kho trống rỗng không người mà “đối diện” rơi vào kết cục giống Cũng giống “đối diện” khơng thể khỏi nhìn “kẻ trộm”, khơng khỏi đeo đuổi người khác “Thì người khơng có cách đối mặt thực với nhau” Có lẽ tâm tư Thiết Ngưng muốn gửi gắm tác phẩm Đó nhiều có chút bi quan, tơi nghĩ tích luỹ cảm nhận sâu sắc nhà văn năm qua Quả thật, bi quan nên chị xử lý tác phẩm từ góc nhìn người dẫn chuyện nam giới Dẫn chuyện mang chút phong cách lạnh lùng, sâu thắm Cái gọi đối diện, trước tiên đối mặt nam nữ Và coi tác phẩm mặt đối mặt trực tiếp Thiết Ngưng quan sát nam giới, lúc kẻ dẫn chuyện nam giới ẩn sau cửa sổ tối tăm để nhìn trộm vào khoảng trời riêng người đàn bà ban công đối diện, lúc Thiết Ngưng đứng sau lưng anh ta, khoáy thủng giới nội tâm Vì vậy, từ thăm dò sâu mắt Thiết Ngưng, người đàn ơng coi nam tính? Trong tác phẩm viết năm 1984 Đường làng đưa ta nhà, nhà văn đề cập đến vấn đề chọn người nam giới làm bạn Nữ nhân vật Kiều Diệp Diệp trí thức trẻ khơng có chủ kiến Trong q trình cọ xát với đời sống nông thôn, cô ta học tính tự lập thể tính tự chủ ý nguyện Đó lựa chọn tình yêu Trong hai người Tống Khảng Kim Thiệu, cuối cô ta chọn Kim Thiệu Tất nhiên lựa chọn văn chương thường mang nghĩa với tình u khơng lựa chọn lần Điều cho thấy phán đốn đắn tác giả đời sống niên trí thức nông thôn, thành thị, với xã hội thời thượng v.v Ở đây, tơi cho cịn nói thêm đôi chút hai người nam giới mà Thiết Ngưng miêu tả Tống Khảng Kim Thiệu Nhà văn xây dựng nhân vật nữ Kiều Diệp Diệp từ người khơng có chủ kiến thành người có chủ kiến, q trình thay đổi đó, Kiều Diệp Diệp thường xuyên nhận bảo hộ chiều chuộng người nam giới Sự bảo hộ người nam giới cấu thành nội dung quan trọng đời sống Điều nói lên, Thiết Ngưng nằm giai đoạn tâm lý truyền thống điển hình nữ giới Chị cần tìm cho hình tượng nữ kẻ bảo hộ thích hợp Đương nhiên, Thiết Ngưng khoảng hai mươi, chị chưa có đủ thời gian để trải nghiệm lĩnh vực tình cảm bao la Có thể nói Thiết Ngưng chưa có đủ nhận thức tính tự lập hiển nhiên chị lúc chưa thể hóa giải tự lập tư tưởng cá tính vào tự lập giới tính Vì Thiết Ngưng Kiều Diệp Diệp lựa chọn thôn quê tự nhiên cụ thể hóa vào nhân vạt nam giới đáng tin cậy Trong nội tâm nhà văn lúc này, lý tưởng xã hội lý tưởng tình yêu gộp vào làm Khi đọc thấy phần cuối tác phẩm, Kiều Diệp Diệp nói với người chờ đợi lâu Tống Khảng, cô đưa định, đăng ký Kim Thiệu, lúc Thiết Ngưng gửi gắm trao nhân vật tinh thần cho vị nam giới có trách nhiệm Kiều Diệp Diệp nói cô nguyện trông coi vườn bông, trông coi Kim Thiệu Vườn bơng thể lý tưởng xã hội cịn Kim Thiệu thể lý tưởng tình yêu Diệp Diệp Kim Thiệu niên không chịu yên phận, có tư duy, có tài chưa phải quan trọng Điều quan trọng trách nhiệm tình cảm Khơng nhẽ Tống Khảng lại khơng có trách nhiệm tình cảm? Tống Khảng rời khỏi Đơng Cao Trang nói riêng với Kiều Diệp Diệp chờ đợi cô cho dù có đại học hay cơng tác đoàn uỷ thành phố, anh giữ lời hứa Quả thật, chuyện tình cảm, Tống Khảng người có trách nhiệm Nhưng dễ dàng nhận thấy có khác biệt trách nhiệm tình cảm hai nhân vật nam Kim Thiêu Tống Khảng Trách nhiệm Tống Khảng thể nhiều đạo đức ứng xử đối ngoại khơng hồn tồn xuất phát từ nội tâm từ địa vị thân phận có thay đổi ( ) Một năm sau, Thiết Ngưng khơng thể n tâm để phó thác nữ giới cho nam giới Chị bắt đầu tỏ nghi ngờ khả nam giới chỗ dựa nữ giới Trong năm đó, chị cho đời Tứ quý ca Tình tiết câu chuyện đơn giản Một đôi nam nữ niên yêu từ mùa xuân sang mùa đông với bốn lần gặp gỡ cơng viên Họ vừa dạo bước vừa nói chuyện Lần gặp gỡ mùa xuân, họ quen mười ngày họ có bước hiểu Lần gặp gỡ vào đầu mà thu, chàng niên muốn kể cho cô gái nghe người bạn gái cũ Chàng trai nói may mắn chia tay với bạn gái trước có nhiều tật, khơng có mặt sánh với gái Chàng trai nói với gái, u có nên kể hết chuyện Đến lần gặp mùa đơng, gái có chủ ý Cô kể cho chàng trai nghe câu chuyện anh trai chị dâu Anh trai ly hôn với chị dâu lỗi lầm chị dâu Nhưng anh trai không kể với nỗi đau anh lo ngại ảnh hưởng đến sống tương lai chị Kết thúc tác phẩm hiển nhiên chia tay cô gái chàng trai Tác phẩm quan trọng sáng tác Thiết Ngưng đây, lần đầu tiên, nhà văn công khai tiến hành nghi kị nam giới góc độ dị giới Sự nghi kị trách nhiệm nam giới Trong tác phẩm, anh trai cô gái hệ tham khảo, mục tiêu nói đến chàng trai u Lời thề anh cô gái ăn năn, hứa hẹn “Nét mặt nhìn nghiêng tuấn tú chàng khiến cho tim nàng rộn ràng” Nhưng từ lịng trách nhiệm ấy, gái phát thấy điều không đáng tin cậy Khi cô nghe anh kể bạn gái cũ, chắn cô nghĩ, gánh chịu trách nhiệm với cô Thế mà lại rũ bỏ trách nhiệm ấy, sau anh rũ bỏ trách nhiệm đổ lỗi cho “Cơ gái vừa vừa đoán xem liệu sau kể điểm cho người khác” Cũng nói Tứ quý ca, Thiết Ngưng hoàn thành thay đổi trách nhiệm Từ ỷ lại cho người nam giới chuyển sang cho nữ giới gánh vác Bởi mà người niên tác phẩm dã phát cô gái “với đôi vai mảnh mai khơng khiến người ta u thương mà cịn chứa đựng sức mạnh mà chưa ý thức được” Bắt đầu từ Tứ quý ca, Thiết Ngưng giống gái đó, hiển nhiên nghoảnh mặt lại, khơng cịn hy vọng vào nam giới Ý tơi muốn nói, Thiết Ngưng coi nam giới dạng tồn xã hội Chị thơng qua nam giới để tìm hiểu vấn đề xã hội, mà khơng xem nam giới tình cảm tồn Khơng muốn thơng qua nam tính để tìm hiểu vấn đề tình cảm Trong khoảng thời gian tương đối, Thiết Ngưng tỏ hứng thú sinh mệnh tồn nữ tính Chị suy nghĩ sinh mệnh tồn nữ tính tất nhiên đề cập đến nam tính Nhưng vấn đề chỗ, chị có hay khơng đề cập đến nam tính điểm kết mấu chốt tất nhiên nữ tính Thiết Ngưng nói “bản thân tơi đối mặt với đề tài nữ tính, mong cố rũ bỏ ánh mắt tuý nữ tính, tơi mong muốn có ánh mắt kẻ có từ hai hướng nhìn có góc nhìn kẻ thứ ba Góc nhìn giúp tơi nắm xác tình cảm tồn tại” Chẳng qua chị dùng ánh mắt dư thừa ỏi cịn lại nhìn lướt qua người dàn ông bận rộn xung quanh chị em Cho dù lướt qua nam giới Thiết Ngưng nhìn ánh mắt khinh thường họ Vì chị phát hiện, thực nam giới vô trách nhiệm, vô trách nhiệm đàn bà trao thân gửi phận cho họ chứ? Và vậy, Thiết Ngưng lại cảm thấy thối thác tự mà trước chưa có Vậy nên chị thường ung dung giễu cợt đàn ơng ngịi bút sắc bén Ví dụ nhân vật Trang Thản Cửa hoa hồng Anh ta trai Tư Kỳ Văn có vợ tên Trúc Tây Lẽ Trang Thản phải trụ cột gia đình lại trở nên mềm yếu nhu nhược Sự giễu cợt Thiết Ngưng việc nói “cái đầu khó mà đỡ xương cổ vừa nhỏ vừa thiếu canxi, điều khiến cho đầu trơng nghiêng bên Phía cổ vai vừa hẹp vừa mỏng nơi treo đôi cánh tay không sức lực” Với vai vừa hẹp vừa mỏng, vừa thiếu canxi liệu có trơng chờ người đàn ông đảm đương gánh vác chứ? Sự giễu cợt sắc bén Trang Thản miêu tả tật hay nấc Trong lần làm tình Trúc Tây, nghe thấy bên ngồi có ơng Đạt gào thét bị người ta đánh, Trang Thản giật Sự giật kéo theo biến tật hay nấc Nhưng mà khả tình dục Trang Thản tiêu tan Từ Trúc Tây phát tật nấc liên quan với khả đàn ông anh ta, cô khó chịu tiếng nấc ấy, lại “khao khát nghe thứ âm phát từ trái tim Trang Thản” Khi Trang Thản khơng có phần khoái lạc đành phải bắt chuột giải phẫu để thoả mãn dục vọng lịng Gộp chức đàn ơng với tật nấc Trang Thản làm một, giễu cợt đầy trí tuệ phái mày râu Cửa hoa hồng với ánh mắt phê phán giễu cợt nhiều đàn ơng, họ người khơng có trách nhiệm tình cảm Điều khiến Hoa Chí Viễn khơng khỏi vịng phê phán Tư Kỳ Văn đem lý tưởng đẹp đẽ sơ khai của nữ tính gửi gắm cho anh ta, hứa với cô suốt đời thật chứng minh đời với Kỳ Văn hư vô Trong tác phẩm này, may cịn có Diệp Long Bắc, anh xem hình tượng anh hùng nam giới xuất lần ngõ Thìa Cuộc sống vơ định khơng che đậy khí chất nho nhã tính cách bất kham anh Vậy nên hấp dẫn bé Mi Mi trưởng thành Nhưng hình tượng to lớn Diệp Long Bắc hình thành nhờ vào kiện trị, anh kỹ sư điển hình Khi bão táp trị qua đi, sống bình yên trở lại trở tục Tuy anh nói ngõ Thìa Tô Mi đem lại cho anh sinh mệnh ánh sáng chói chang anh lại khơng thể xả thân đảm đương ánh sáng chói chang Anh luẩn quẩn trước ba người dàn bà trở thành kẻ có nhân cách chia rẽ Anh chia sẻ trách nhiệm cho Ngọc Tú, chia sẻ nhục dục cho Trúc Tây, chia sẻ tinh thần cho Tô Mi, cuối anh không chịu trách nhiệm với Ngọc Tú cô bé mười bốn tuổi Diệp Long Bắc nhận ni nơng thơn Sau lại đưa cô thành phố Để đáp đền ân huệ, Ngọc Tú hiến thân cho Diêp Long Bắc anh tỏ ý muốn kết lại chối từ Trúc Tây dâu Tư Kỳ Văn ngõ Thìa Trong Cửa hoa hồng, ta hình tượng nữ tính thể nhu cầu dục vọng cá nhân theo tự nhiên Cô ta chủ động tìm đến Diệp Long Bắc bày tỏ nhu cầu dục vọng Từ nhu cầu dục vọng Trúc Tây, Diệp Long Bắc đạt thoả mãn nhục dục Anh ta đón nhận cách dễ dãi khơng gìn giữ Do Tơ Mi nghe Diệp Long Bắc nói khơng muốn kết mà cịn muốn việc ngồi nhân - mà gọi ngồi nhân qua lại với Trúc Tây, cô cảm thấy thất vọng Có thể nói sống thời gian trước ngõ Thìa, họ bùng lên lửa tình u chân Giờ đây, Tơ Mi cảm thấy hẫng hụt tình yêu đứng trước hai người cách rõ nét Diệp Long Bắc lại co cụm lai, thiếu dũng khí đón nhận Nhân vật cho thấy thời điểm nghi Thiết Ngưng nam giới Khi nam giới đứng góc độ trị xã hội biểu từ tinh thần trách nhiệm mạnh mẽ, có tinh thần cống hiến qn Nhưng đứng trước tình cảm khác giới, lại thả lỏng ham muốn cá nhân đàn ơng, thể tính tự tư to lớn, thiếu tinh thần quên cần thiết Khi Thiết Ngưng nhào nặn nhân vật Diệp Long Bắc thể khơng lịng thái độ phê phán Nhưng kiểu phê phán khơng lịng chứa chan thiện ý Và với nhân vật này, chị mang chút hy vọng Trong tiểu thuyết này, Thiết Ngưng chưa xử lý triệt để mối quan hệ Tô Mi Diệp Long Bắc mà bỏ lửng cho suy ngẫm Lần cuối cùng, Tô Mi đến nhà Diệp Long Bắc, khơng có nhà, để lại mảnh giấy nói với anh có thời gian đến Cơ tin Diệp Long Bắc suy nghĩ lại Vậy suy nghĩ gì? “lần sau đến nghe anh nói” Thế thấy, thời gian chờ đợi lần sau Tơ Mi thất vọng hồn tồn Mười năm sau Diệp Long Bắc lại xuất ngòi bút Thiết Ngưng Anh ta trở thành Phương Kăng Những người đàn bà tắm Đại dục nữ tiểu thuyết dài thứ ba Thiết Ngưng Chính tác phẩm này, nhà văn tiến hành phản tỉnh sâu sắc giới tâm hồn nữ tính từ góc độ quan hệ lưỡng tính Kèm theo đánh giá bật hai hình tượng nhân vật nam giới quan trọng: Phương Kăng Trần Tại Phương Kăng hiển nhiên kéo dài Diệp Long Bắc, họ có ước mơ theo đuổi riêng Nếu Mai Quế Môn (Cửa hoa hồng), Thiết Ngưng Tô Mi ôm ấp ảo tưởng Diệp Long Bắc Đại dục nữ (Những người đàn bà tắm), Dỗn Tiểu Khiêu hồn tồn thấu rõ chân tướng Phương Kăng Khiêu người Phương Kăng theo đuổi cứu cánh Phương Kăng mở then cửa tình yêu Tiểu Khiêu Khiêu ngây dại Nhưng điều quan trọng hơn, tình yêu mình, Khiêu cứu giúp Phương Kăng thoát khỏi hành hạ tinh thần huỷ hoại thân xác chục năm qua Đã từ lâu đau khổ nghĩ rằng, bệnh “bất lực” vơ phương cứu chữa Gặp Khiêu, đứng trước tình u thiếu nữ trắng, Phương Kăng cảm thấy thảnh thơi mà trước chưa có, ham muốn từ lâu ngỡ ngủ quên trỗi dậy Chính Khiêu đưa trở lại người đàn ông nghĩa Lẽ ra, Phương Kăng phải mãi mang ơn Doãn Tiểu Khiêu Quả Khiêu mà “ngâm nước mắt”, quỳ sụp xuống giường để cầu xin Khiêu cưới Nhưng dục vọng qua đi, đẩy trách nhiệm sau gáy Chiếm đoạt, giành lấy trở thành mục tiêu sống Phương Kăng Doãn Tiểu Khiêu nhận điều sau bị tổn thương tâm hồn đến khắc cốt ghi xương Cô nhận Phương Kăng gã đàn ông hoang đàng, sa đọa tuyên bố muốn có hết tất đàn bà cõi đời Thêm nữa, khác với vẻ ngồi hào hoa, bóng bẩy, Phương Kăng người đàn ơng chi li, tính tốn vé xe buýt năm xu, cố giữ đem toán Và Khiêu cảm thấy thương hại cho , thương hại cho gã đàn ông “từng gặp đại khổ, đại hạn” Sau giải thoát từ khổ nạn, mang mãnh liệt điên cuồng muốn lấy lại từ tồn xã hội, tồn nhân loại, tồn thể đàn ơng đàn bà, thiểt, thời gian nước chảy Anh ta ngày nhận khơng phải đối thủ thời gian Đây sợ khơng nhận xét Dỗn Tiểu Khiêu Phương Kăng mà cảm khái chân thực Thiết Ngưng thực xã hội Trong thực sống chúng ta, loại đàn ơng khơng phải ít, tầng lớp trí thức phải trải qua phong ba trị q khứ Trong số họ có nhiều người Phương Kăng điển hình, cảm xúc thực tiễn mặt sâu đậm nên Thiết Ngưng đánh giá thiên nặng nam tính văn nhân phần tử tri thức Có thể có lý cho rằng: Thiết Ngưng khắt khe với nam tính, bất cơng Vì Thiết Ngưng tác giả hiền lành Chúng ta nhận thấy thiện ý ấm áp tác phẩm chị, nên mong đọc thấy tác phẩm số nhân vật nam sống hy vọng lạc qua Thiết Ngưng có nhìn đầy khoan dung hiểu biết xã hội, có lịng mãnh liệt với sống, chị thường nhiệt tình biểu đạt cảm nhận gần gũi với đời sống Vậy thì, tự dưng nảy sinh chút đắn đo với Thiết Ngưng Chẳng lẽ trình qua lại Thiết Ngưng nam giới khơng có chút cảm nhận tốt đẹp sao? Hiển nhiên đời sống thực tế củ nhà văn khơng thể có ấn tượng cho Về tình u, việc cá nhân, Thiết Ngưng đề cập biết rằng, chị mực kính trọng yêu quý người cha Cũng vậy, nhận thấy tản văn chị, chị kính trọng bậc tiền bối Tuy nhiên tiểu thuyết chị, khó lịng tìm thấy nhân vật cha đàng hồng, đáng kính trọng Có thể khơng vấn đề thái độ tình cảm nam giới chị Vì đối mặt với nam giới, đối mặt với xã hội Từ xã hội gồm đàn ông đàn bà gộp nên ấy, chị nhìn thấy điều bất công lớn đàn bà Tuy không nên bất cơng mà căm giận tất đàn ông thiên hạ Nhưng hiển nhiên khiến Thiết Ngưng đắn đo tiên lượng vấn đề ca ngợi đàn ông Vậy nên thấy, tản văn mình, Thiết Ngưng bày tỏ tình cảm yêu quý người cha hệ tiền bối trước sau giữ cảnh giác cần thiết với nam giới dù Thiết Ngưng người chủ nghĩa thực ln tìm tịi mặt thú vị đời sống hàng ngày Nhưng lý tưởng hố tình yêu, chị không chịu thoả hiệp trước ngôn ngữ bá quyền nam giới Vậy nên tác phẩm Thiết Ngưng khơng tìm thấy hình tượng nam giới lý tưởng Họa có Trần Tại Đại dục nữ hay Lý Kỹ Thuật Tú sắc Nhưng hai nhân vật khiến cảm thấy trống rỗng nhợt nhạt Cho dù nhân vật Trần Tại xuất vào lúc tình cảm Dỗn Tiểu Khiêu gặp trắc trở nên có chủ kiến Tác giả sức khắc họa bối cảnh lý tưởng hai người bên Nhưng vào lúc hai người bàn bạc định, Doãn Tiểu Khiêu lại rút lui Tơi cho rút lui nhân vật tác phẩm Theo logic lần Dỗn Tiểu Khiêu bỏ qua xếp an vận mệnh Suy cho rút lui thân tác giả, điều khó nói nữ giới mà Thiết Ngưng chưa giải thích triệt để Chị khơng muốn đánh dấu cách dễ dãi khơng thể tồn tại tồn mai sau, tồn lịch sử Chị viết tản văn nói Sinh Tiêu “Vân tình long khứ viễn” vơ tình bộc lộ lịng căm ghét chị bất cơng xã hội Chị nói “Đơn Kiệu Long nói từ bé khơng thích hình dáng Tổ tiên tạo nên long hình long thể khiến ta trông tợn Mà với đôi mắt lồi đầu làm ta cảm thấy cường bạo” Vậy nên chị nhìn thấy tem, Sinh Tiêu vẽ rắn thành “một bà cụ non, mặc áo dài hoa mai, hài hước sinh động” cảm thấy “năm rắn đẹp quá” vân tình long khứ viễn (Mây khuất rồng bay xa) Vậy rồng uốn lượn không, Thiết Ngưng biết dốc mà lo toan cho chị em mà không tơ tưởng đến nam tử ưu tú Đến thấy hình tượng người đàn ông Thiết Ngưng sáng tạo khiến ta kính phục, có lẽ phải chờ đến xã hội nam nữ bình đẳng thực “Vân tình long khứ viễn” - (nhưng khả thực xã hội thật khơng dễ) Có thể chờ sau Thiết Ngưng thâm nhập nhận rõ sâu sắc xã hội thực Đơn vị tác giả: Sở nghiên cứu văn hóa Trung Quốc Đại học Sư phạm Thẩm Dương Tài Liệu Tham Khảo I Tác phẩm văn học Mạc Ngôn - Tửu quốc – NXB Văn học - 2003 Mạc ngôn – Báu vật đời – NXB Hội nhà văn Hà Nội – 2003 Mạc Ngôn – Cây tỏi giận – NXB Văn học – 2003 Mạc Ngơn – Đàn hương hình – NXB Phụ nữ - 2003 Thiết Ngưng - Những người đàn bà tắm – NXB Hội nhà văn – 2006 Thiết Ngưng - Cửa hoa hồng – NXB Phụ nữ – 2007 Thiết Ngưng – Thành phố không mưa – NXB Hội nhà văn 2004 Thiết Ngưng – Chơi vơi trời chiều – NXB Hội nhà văn – 2006 Trương Hiền Lượng - Một nửa đàn ông đàn bà – NXB Trẻ, NXB Lao động – 1989 10 V.Hugo – Nhà thờ đức bà Paris – NXB Văn học – 2001 I Tác phẩm lý luận, tài liệu tham khảo 11 Bakhtin – Lý luận thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du – Hà nội – 1992 12 Bùi Thanh Truyền – Thi pháp kết cấu tiểu thuyết “Tereda” G.Amadô - Đại học Sư phạm Huế - 1998 13 Diệp Tú Sơn – Mỹ học tiểu thuyết đại (Bản dịch) – NXB Đông phương – 1991 (tái lần năm 1997) 14 Đặng Anh Đào - Văn học phương Tây – NXB Giáo dục – 2000 15 Đặng Anh Đào – Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại – NXB Giáo dục - 1999 16 Đặng Anh Đào - Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây kỷ XX – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2001 17 Đường Thao - Lịch sử văn học đại Trung Quốc – NXB Giáo dục – 2002 18 Đỗ Lai Thuý (Biên dịch) - Nghệ thuật thủ pháp – NXB Hội nhà văn – 2000 19 I.U.Lotman - Cấu trúc văn nghệ thuật (bản dịch) - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - năm 2005 20 Hà Minh Đức (chủ biên) – Lý luận văn học – NXB Giáo dục – 1992 21 Hoàng Minh Ngọc - Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Linh Sơn” Cao Hành Kiện - Luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH NV Hà Nội – 2006 22 Hồ Sỹ Hiệp - Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ – NXB ĐH Quốc gia TP HCM – 2003 23 Lại Nguyên Ân (chủ biên) - Số phận tiểu thuyết - NXB Tác phẩm – 1983 24 Lê Bá Hán - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục – 1992 25 Lê Huy Tiêu - Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (1976-2000) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 26 Lê Huy Tiêu - Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2004 27 Lê Tiến Dũng – Tìm hiểu tác phẩm văn học – NXB Tổng hợp Sông Bé – 1991 28 Lê Thị Tuyết Hạnh - Thời gian nghệ thuật nhân tố cấu trúc văn văn xuôi nghệ thuật - NXB Đại học Sư phạm – 2003 29 Manfred Jahn - Trần thuật học_Dẫn nhập lý thuyết truyện kể Nguyễn Thị Như Trang dịch, Tiến sĩ Phạm Gia Lâm hiệu đính 30 M.B Khrapchenko – Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học - Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2002 31 M.Kundera - Nghệ thuật tiểu thuyết – Nguyên Ngọc dịch – NXB Đà Nẵng – 1998 32 Nhiều tác giả - Lịch sử văn học Trung Quốc – NXB Giáo dục - 2002 33 Nguyễn Đăng Điệp - Giọng điệu thơ trữ tình – NXB Văn học Hà Nội – 2002 34 Nguyễn Thái Hòa - Những vấn đề thi pháp truyện – NXB Giáo dục Hà Nội – 2001 35 Nguyễn Thị Bích Hải - Một số thành tựu đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết Trung Quốc sau Cách mạng văn hóa (Bản tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) - Đại học Sư phạm Huế - 2000 36 Nguyễn Thị Hải Hằng - Nghệ thuật tự truyện ngắn Tagore - Luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH NV – 2005 37 Nguyễn Thị Minh Tâm - Kết cấu thời gian nghệ thuật “Âm cuồng nộ” W Faulkner - Đại học Sư phạm Huế - 1995 38 Phạm thị Bích Thủy - Cốt truyện kết cấu truyện ngắn nhà văn Nhật R Akutagawa - Đại học Sư phạm Huế - 2002 39 Phạm Thị Thanh Huyền – Tìm hiểu mối quan hệ dịng ý thức với kết cấu tiểu thuyết “Những người đàn bà tắm” Thiết Ngưng – Khoá luận tốt nghiệp trường ĐH KHXH NV Hà Nội – 2006 40 Phan Văn Các - Tiểu thuyết Trung Quốc cuối kỷ XX – Văn nghệ số 49 – (12 - 2002) 41Phùng văn Tửu - Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi – NXB KHXH NV Hà Nội – 2004 42 Phương Lựu (Chủ biên) – Lý luận văn học – NXB Giáo dục Hà Nội – 1997 43 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại – Hà Nội – 1993 44 Trần Đình Sử (Chủ biên) - Tự học _Một số vấn đề lý luận lịch sử – NXB Đại học Sư phạm – 2004 45 Trần Đình Sử - Dẫn luận thi pháp học – NXB Giáo dục – 1998 46 Trần Đình Sử - Thi pháp truyện Kiều – NXB Giáo dục - 2001 47 Trần Kiết Hùng (Chủ biên) – 180 Nhà văn Trung Quốc _Thân nghiệp – NXB Văn hóa thơng tin – 2005 48 Trần Thị Vân - Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Đàn hương hình” Mạc Ngơn – Khố luận ĐH KHXH NV Hà Nội – 2005 49 Vũ Thị Hạnh – Hình tượng người kể chuyện Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng – Khoá luận tốt nghiệp trường ĐHH KHXH NV – 2007 III Báo, Tạp chí 50 Báo Văn nghệ - T.B - Suốt đời cần nỗ lực học tập - số Tết Đinh Hợi 2007 51 Báo Tiền Phong chủ nhật – Thu Thuỷ - Nhà văn “mỹ nữ” bầu làm chủ tịch Hội nhà văn Trung Quốc - 2006 52 Báo Văn nghệ - Hữu Thỉnh – Chúc mừng nhà văn Thiết Ngưng bầu làm chủ tịch Hội nhà văn Trung Quốc - số 46 (18-11-2006) 53 Báo Văn nghệ Công an - Lê Huy Tiêu - Nữ văn sĩ Thiết Ngưng_“Thiên vị” người giới – 7/4/2008 54 Tạp chí nghiên cứu lý luận lịch sử văn học - Viện VH – Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia – 2004 55 Tạp chí văn học nước ngồi – Lê Huy Tiêu - Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn - Hội nhà văn Việt Nam – 4/2003 56 Tạp chí văn học nước ngồi - Đào Duy Hiệp – Marcel Proust Đi tìm thời gian – số năm 2002 57 Tạp chí văn học nước ngồi - Thiết Ngưng_Vĩnh viễn – Phan Văn Các dịch - số năm 2001 58 Tạp chí văn học – Lê Huy Bắc - Giọng điệu văn xuôi đại - số năm 1998 59 Tạp chí văn học - Trần Minh Sơn - Mấy vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ - số năm 2004 60 Tạp chí văn học - Nguyễn Hữu Sơn - Tự học_Một số vấn đề lý luận lịch sử - số năm 2004 61 Tạp chí văn học - Trần Hinh - Phương thức nước đôi nghệ thuật kể chuyện Dịch Hạch Albert Camus - 10/2004 * Tài liệu tiếng Trung: 62 Tạp chí Nghiên cứu văn học đại, đương đại Trung Quốc – Lý Lâm - Bàn phương thức độc đáo miêu tả nữ tính Thiết Ngưng tháng năm 2000 63 Trung Quốc đương đại văn học nghiên cứu _ Trương Quýnh (chủ biên) - Hạ Thiệu Tuấn - Mặt đối mặt lạnh lùng nhìn nam tính - Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật Bắc Kinh - năm 2006 64 Trung Quốc đương đại văn học sử Vương Khánh Sinh (chủ biên) Thiết Ngưng - Nhà xuất Hoa Trung Sư phạm đại học năm 2000 65 Tạp chí Nghiên cứu văn học đại, đương đại Trung Quốc – Chu Chính Bảo – Tìm hiểu Đại dục nữ - tháng năm 2000 * Những trang web có liên quan: 66 Blog.360.yahoo.com 67 Evan.com.vn 68 Moingaymotcuonsach.com.vn 69 Phongdiep.net 70 Tintuconline.vietnamnet 71 Vivafilm.org 72 Vietbao.vn 73 Vinabooks.com.vn 74 Vnca.cand.com.vn 75 wikipedia.org 76 Book.sina.com.cn 77 Chinawriter.com.cn ... văn Trung Quốc Trong năm qua, tác phẩm nhà văn nữ Trung Quốc đương đại có mặt đặn Việt Nam với dịch gây ấn tượng Những người đàn bà tắm, Điên cuồng Vệ Tuệ, Trường hận ca Quạ đen Trong đó, Những... Bắc Cùng năm đó, tác phẩm đầu tay Chiếc liềm biết bay in văn tập dành cho thiếu nhi NXB Bắc Kinh Trong thời đại Internet, tên tuổi mọc lên nấm sau mưa, Thiết Ngưng khơng phải nhà văn nữ tiếng văn... Tiểu Khiêu Dỗn Xích Tầm Chương Vũ bị điều từ Bắc Kinh nông trường Vĩ Hà Phúc An cải tạo lao động Trong lần thành phố chữa bệnh, Chương Vũ ngoại tình với Bác sĩ Đường sinh Doãn Tiểu Thuyên Giận

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Mạc ngôn – Báu vật của đời – NXB Hội nhà văn Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báu vật của đời
Nhà XB: NXB Hội nhà văn Hà Nội – 2003
3. Mạc Ngôn – Cây tỏi nổi giận – NXB Văn học – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây tỏi nổi giận
Nhà XB: NXB Văn học – 2003
4. Mạc Ngôn – Đàn hương hình – NXB Phụ nữ - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn hương hình
Nhà XB: NXB Phụ nữ - 2003
5. Thiết Ngưng - Những người đàn bà tắm – NXB Hội nhà văn – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người đàn bà tắm
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – 2006
6. Thiết Ngưng - Cửa hoa hồng – NXB Phụ nữ – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cửa hoa hồng
Nhà XB: NXB Phụ nữ – 2007
7. Thiết Ngưng – Thành phố không mưa – NXB Hội nhà văn 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố không mưa
Nhà XB: NXB Hội nhà văn 2004
8. Thiết Ngưng – Chơi vơi trời chiều – NXB Hội nhà văn – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơi vơi trời chiều
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – 2006
9. Trương Hiền Lượng - Một nửa đàn ông là đàn bà – NXB Trẻ, NXB Lao động – 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nửa đàn ông là đàn bà
Nhà XB: NXB Trẻ
10. V.Hugo – Nhà thờ đức bà Paris – NXB Văn học – 2001.I. Tác phẩm lý luận, tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thờ đức bà Paris
Nhà XB: NXB Văn học – 2001.I. Tác phẩm lý luận
11. Bakhtin – Lý luận và thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du – Hà nội – 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
12. Bùi Thanh Truyền – Thi pháp và kết cấu tiểu thuyết “Tereda” của G.Amadô - Đại học Sư phạm Huế - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp và kết cấu tiểu thuyết “Tereda” của G.Amadô
13. Diệp Tú Sơn – Mỹ học tiểu thuyết hiện đại (Bản dịch) – NXB Đông phương – 1991 (tái bản lần 2 năm 1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học tiểu thuyết hiện đại
Nhà XB: NXB Đông phương – 1991 (tái bản lần 2 năm 1997)
14. Đặng Anh Đào...- Văn học phương Tây – NXB Giáo dục – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Nhà XB: NXB Giáo dục – 2000
15. Đặng Anh Đào – Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại – NXB Giáo dục - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục - 1999
16. Đặng Anh Đào - Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây thế kỷ XX – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây thế kỷ XX
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2001
17. Đường Thao - Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc – NXB Giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo dục – 2002
18. Đỗ Lai Thuý (Biên dịch) - Nghệ thuật như là thủ pháp – NXB Hội nhà văn – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật như là thủ pháp
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – 2000
19. I.U.Lotman - Cấu trúc văn bản nghệ thuật (bản dịch) - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - năm 2005
20. Hà Minh Đức (chủ biên) – Lý luận văn học – NXB Giáo dục – 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục – 1992
21. Hoàng Minh Ngọc - Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết “Linh Sơn” của Cao Hành Kiện - Luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH và NV Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết “Linh Sơn” "của Cao Hành Kiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w