1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hướng dẫn học sinh tìm hiểu những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nguyễn du trong các đoạn trích truyện kiều ở sgk ngữ văn 10

124 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 665,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÀNH LONG HƢỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở SGK NGỮ VĂN 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÀNH LONG HƢỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở SGK NGỮ VĂN 10 Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồng Hữu Bội Thái Ngun - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hồng Hữu Bội Người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Ngữ văn, Phịng đào tạo - Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, khích lệ em q trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn trường THPT Thái Hòa trường THPT Bố Lý - Tỉnh Vĩnh Phúc, bè bạn, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thành Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: HƢỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA THIÊN TÀI NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nhận định Truyện Kiều 1.1.2 Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo tài tình Nguyễn Du Truyện Kiều 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Kết khảo sát kiến thức HS Nguyễn Du Truyện Kiều sau học xong chương trình Ngữ văn lớp 33 1.2.2 Giáo viên THPT với việc giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều 41 Chƣơng II ĐỊNH HUỚNG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG KHÁM PHÁ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU 57 2.1 Định hướng dạy học đoạn trích “Trao duyên” 58 2.1.1 Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Trao duyên” (theo ý kiến vài nhà nghiên cứu) 58 2.1.2 Phương án dạy học SGV Ngữ văn 10 62 2.1.3 Phương án dạy học SGV Ngữ Văn 10 nâng cao 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.4 Các phương án dạy học số sách tham khảo 65 2.1.5 Phương án dạy học luận văn đề xuất 69 2.2 Định hướng dạy học đoạn trích "Nỗi thương mình" 70 2.2.1 Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Nỗi thương mình” (theo ý kiến nhà nghiên cứu) 70 2.2.2 Phương án dạy học SGV Ngữ văn 10 74 2.2.3 Phương án dạy học SGV Ngữ Văn 10 nâng cao 76 2.2.4 Các phương án dạy học số sách tham khảo 77 2.2.5 Phương án dạy luận văn đề xuất 80 2.3 Định hướng dạy học đoạn trích "Chí khí anh hùng" 81 2.3.1 Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Chí khí anh hùng” (theo ý kiến nhà nghiên cứu) 81 2.3.2 Phương án dạy học SGV Ngữ văn 10 85 2.3.3 Phương án dạy học SGV Ngữ Văn 10 nâng cao 86 2.3.4 Các phương án dạy học số sách tham khảo 88 2.3.5 Phương án dạy luận văn đề xuất 90 Chƣơng III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Thiết kế học 92 3.2 Thiết kế học 100 3.3 Thiết kế học 106 3.4 Dạy học thực nghiệm 111 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.4.2 Cách thức thực nghiệm 111 3.4.3 Kết dạy thực nghiệm 112 3.4.4 Kết luận chung thực nghiệm 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TS : Tiến sĩ GS : Giáo sư NXB : Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác văn học dân tộc Việt Nam Vậy làm để bạn đọc - học sinh ngày thừa nhận kiệt tác? Mỗi câu thơ Kiều, đoạn thơ Kiều có nội dung phong phú, sâu xa, diễn đạt nghệ thuật tài tình Phải lựa chọn hướng dạy học cho có hiệu quả? 1.2 Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc Việt Nam, đời từ cuối kỷ XVIII Nội dung Truyện Kiều với tranh đời sống, tranh thiên nhiên, hình tượng nhân vật xa lạ với bạn đọc - học sinh ngày Không thế, ngôn ngữ Truyện Kiều với điển tích, điển cố lấy từ văn học Trung Hoa, kể từ ngữ lấy từ ca dao cổ Việt Nam…vẫn khó hiểu với bạn đọc - học sinh ngày Vậy vấn đề phải giải nào? Điều khiến chọn đề tài: "Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều SGK Ngữ văn 10", với hi vọng đóng góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào vấn đề dạy học Truyện Kiều nhà trường Từ với mong muốn tìm biện pháp, khắc phục khó khăn giảng dạy văn Trước hết phục vụ cho mình, sau góp phần bạn đồng nghiệp dạy tác phẩm Truyện Kiều trường phổ thông đạt kết cao Lịch sử vấn đề 2.1 Nói sáng tạo nghệ thuật độc đáo tài tình cụ Nguyễn Du Kiệt tác " Truyện Kiều" từ xưa đến nhiều người bàn đến Cuốn sách "Nguyễn Du tác gia tác phẩm" (NXB Giáo dục Trịnh Bá Đình, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu) thống kê tuyển chọn đầy đủ điều Trong cơng trình nghiên cứu đó, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc biệt ý tâm đắc "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều" nhà nghiên cứu Phan Ngọc Chúng vận dụng khám phá tinh tế tài ba cụ Phan Ngọc vào việc tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Du đoạn trích vào sách giáo khoa văn học nhà trường 2.2 Từ sách Ngữ văn Trung học phổ thông thực thi đại trà nhà trường (từ năm học 2006 - 2007), sách giáo viên Ngữ văn (Bộ chuẩn nâng cao) gợi ý cho giáo viên sáng tạo nghệ thuật tài tình Nguyễn Du đoạn trích Chúng tơi vận dụng gợi ý vào việc giải vấn đề luận văn Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu Truyện Kiều Lê Xuân Lít "Dạy học Truyện Kiều - Những vấn đề cần bàn" (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2007) để bổ sung thêm vào thiết kế dạy học đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 nhằm phục vụ cho đề tài luận văn 2.3 Các luận án, luận văn dạy học Truyện Kiều nhà trường có - Luận văn Tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Thanh Sơn: “Con đƣờng nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du cho học sinh phổ thơng miền núi hịa bình” - Hà Nội 2002 - Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Hoàng Thị Thanh Mai: “Dạy học số đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du THPT theo hƣớng lịch sử phát sinh” – Hà Nội 2010 Dựa vào kết nghiên cứu người trước, chúng tơi tìm hiểu thêm vấn đề khía cạnh khác để mong góp thêm tiếng nói vào việc dạy học Truyện Kiều THPT Mục đích nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tìm phương án dạy học có hiệu cho đoạn trích Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10, theo hướng khai thác sáng tạo nghệ thuật độc đáo tài tình Nguyễn Du Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phương thức hoạt động dạy học thầy trị văn trích từ Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo hướng tìm hiểu tài nghệ Nguyễn Du đoạn trích Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Truyện Kiều cơng trình bàn dạy học Truyện Kiều trường phổ thông 5.2 Khảo sát thực tế cảm thụ học sinh số đoạn trích Truyện Kiều thực tiễn dạy học Truyện Kiều giáo viên trường THPT 5.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đắn phương án mà luận văn đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Vận dụng phương pháp tổng hợp lý luận để tìm hiểu cơng trình nghiên cứu dạy học Truyện Kiều nhà trường phổ thông 6.2 Vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thu thập trình điều tra, khảo sát trình thực nghiệm 6.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát Sử dụng phương pháp để tìm hiểu khả cảm thụ học sinh lớp 10 tác phẩm Truyện Kiều Từ việc nắm thực trạng việc dạy học Truyện Kiều để nghiên cứu đề tài cách sát thực, góp phần nâng cao hiệu dạy học Truyện Kiều cho học sinh lớp 10 THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Ở đoạn này, Nguyễn Du tiếp tục tả cảnh sắc thú vui lầu xanh để thể thái độ Kiều trước cảnh sắc thú vui Cách kể Nguyễn Du mạch lạc Tác giả dùng kết cấu đối xứng cụm bốn dòng thơ (hai câu đầu tả thú vui, hai câu tiếp tả thái độ Kiều) - Bốn dòng tả cảnh sắc bốn mùa với thú vui: phong, hoa, tuyết, nguyệt (gió, hoa, tuyết, trăng - gió tượng trưng cho mùa hè, hoa tượng trưng cho mùa xuân, tuyết tượng trưng cho mùa đông, trăng tượng trưng cho mùa thu) Thái độ Kiều trước cảnh sắc nào? "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?" Rõ ràng Thúy Kiều tâm trạng đau đớn, tủi nhục nỗi đau thân phận, nàng "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu" Đây câu thơ hay Truyện Kiều Câu thơ vươn tới tầm phổ quát mối quan hệ ngoại cảnh tâm cảnh Đây câu thơ nhiều người thuộc thường vận dụng vào sống - Bốn dòng thú vui: cầm, kỳ, thi, họa (đánh đàn, chơi cờ, làm thơ, vẽ tranh) Thái độ Kiều trước thú vui nào? "Vui vui gượng kẻo là, Ai tri âm mặn mà với ai" Rõ ràng với nàng Kiều, tất gượng gạo, chán chường, nhạt nhẽo Gợi dẫn 4: Tâm trạng đau khổ, tủi nhục, thương thân Kiều nhận đổi thay phũ phàng đời cho ta thấy nét đẹp tâm hồn nàng? u cầu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Sống lầu xanh với cảnh trụy lạc diễn hết ngày sang ngày Kiều khơng cảm thấy vui vẻ gì, thấy nhục nhã, thấy thương Điều thể ý thức nhân phẩm Kiều, nàng không đánh ý thức người Sống môi trường trụy lạc nàng không buông thả vào sống ấy, tâm hồn nàng không bị vẩn đục Đó nét đẹp tâm hồn nàng Đoạn trích giúp ta lý giải lời Kim Trọng nói với Kiều, hội ngộ sau này: "Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay?" Gợi dẫn 5: Nhân vật Kiều đoạn trích "Nỗi thương mình" có ý nghĩa mẻ văn học trung đại? Yêu cầu: Thúy Kiều người phụ nữ tuyệt đỉnh tài sắc, đồng thời người có ý thức sâu sắc thân Có lẽ văn học trung đại Việt Nam, có nhân vật có ý thức sống, có ý thức nhân phẩm sâu sắc Thúy Kiều Trong ý thức nàng, nỗi "thương mình" nét Nguyễn Du trọng khắc họa điều có ý nghĩa mẻ văn học trung đại Mãi đến cuối kỉ XVIII, người văn học có ý thức nhân phẩm ý thức cá nhân trước thay đổi thân phận, thay đổi giá trị Miêu tả sâu sắc diễn biến nội tâm người cách tinh tế vậy, với cảm thông người bất hạnh, Nguyễn Du tỏ rõ nghệ sĩ lớn, thiên tài Gợi dẫn 6: Trong đoạn trích "Trao duyên" thấy phẩm chất cao quý Kiều tình u, đoạn trích này, anh (chị) thấy thêm điều tốt đẹp tâm hồn Kiều? Yêu cầu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Thúy Kiều bị buộc phải sống sống sa đọa ln có ý thức nhân phẩm Điều chứng tỏ nàng cô gái trắng tâm hồn: "Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" 2.3 Tài nghệ Nguyễn Du đoạn trích Gợi dẫn 7: Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Du đặc sắc chỗ nào? Yêu cầu: - Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Du tài tình Ơng trần thuật ngơi thứ ba có lúc dùng lời kể nửa trực tiếp làm cho lời văn trở thành đa chủ thể Lời kể vừa lời tác giả vừa lời nhân vật + Bốn câu đầu vừa lời trần thuật tác giả cảnh sống nơi lầu xanh, vừa tiếng thở dài não ruột nhân vật "Biết bao bướm lả ong lơi/ Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm" + Từ câu đến câu 12 rõ lời nhân vật tự đáy lịng mình: "Khi tỉnh rượu lúc tàn canh/Giật mình, lại thương xót xa" "Mặc người mưa Sở mây Tần/Những biết có xn gì" - Đặc biệt đoạn trích này, dạng thức đối xứng khác Nguyễn Du sử dụng tài tình + Đối xứng hình ảnh: bướm lả/ong lơi, gió/cành chim, bướm chán/ong chường, mưa Sở/mây Tần, gió tựa/hoa kề… + Đối xứng hai vế câu: say đầy tháng/trận cười suốt đêm, sớm đưa Tống Ngọc/tối tìm Trường Khanh, tỉnh rượu/lúc tàn canh + Đối xứng đối lập hai câu: "Khi phong gấm rủ là/Giờ tan tác hoa đường" + Đối xứng đối lập nhóm bốn câu: nhóm cuối đoạn trích - Về ngơn từ: + Tác giả dùng hàng loạt cụm từ đan xen: bướm lả ong lơi, gió cành chim, dày gió dạn sương, bướm chán ong chường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 + Kết hợp với câu thơ có tiểu đối: Cuộc say đầy tháng/trận cười suốt đêm Sớm đưa Tống Ngọc/tối tìm Trường Khanh Khi tỉnh rượu/lúc tàn canh Những biện pháp nghệ thuật khiến cho cảnh tình miêu tả trở nên sống động sâu lắng Đó cảnh sống hoan lạc nơi lầu xanh với gió trăng, ân ái, cợt nhả…Đó nỗi đau xót, tủi nhục ê chề, tê tái Kiều "Khi tỉnh rượu lúc tàn canh" 3.3 Thiết kế học CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A Đặc điểm văn định hƣớng dạy học Đoạn trích giúp HS có ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn Từ Hải, thấy tính chất phi thƣờng tính chất lý tƣởng nhân vật: "Từ Hải thân tung hồng ngang dọc, người tự do, khơng sức mạnh ràng buộc nổi" (Nguyễn Lộc) Qua đó, hiểu lí tưởng anh hùng Nguyễn Du Đó hướng dạy học đoạn trích Theo hướng đó, nội dung dạy học bao gồm: - Hình ảnh đẹp đẽ Từ Hải nghiệp lớn - Nghệ thuật miêu tả người anh hùng theo khuynh hướng lí tưởng hóa B Tiến trình dạy học Tiếp xúc bƣớc đầu với tác phẩm a Đọc văn Giọng đọc cần thể tôn trọng, cảm phục trước chí khí anh hùng Từ Hải Chú ý nhấn giọng vào từ không gian vũ trụ rộng lớn, hành động dứt khoát, tự tin nhân vật Bởi vậy, cần ý phân biệt giọng điệu lời thoại nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 b Tìm hiểu vị trí đoạn trích - Vị trí văn bản: Truyện Kiều có 3254 câu thơ lục bát Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230 - Vị trí cốt truyện: Từ Hải vào lầu xanh đưa Kiều khỏi cảnh nhục Hai người sống hạnh phúc bên nửa năm Từ Hải lại nghiệp lớn Đây đoạn nói chia tay Từ Hải với Thúy Kiều Tìm hiểu nội dung đoạn trích 2.1 Tìm hiểu hình ảnh đẹp đẽ Từ Hải nghiệp lớn Gợi dẫn 1: Đọc bốn câu thơ đầu đoạn trích, anh (chị) hình dung Từ Hải lúc đi? (Ra hồn cảnh nào? Vì lí gì? Và nào?) Yêu cầu: Từ Hải lúc sống vợ chồng đằm thắm, nồng nàn: Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lòng bốn phương Trượng phu người đàn ơng có tài xuất chúng; động lịng bốn phương chí khí anh hùng, khát khao vẫy vùng trời đất rộng, ý chí muốn làm nên nghiệp lớn Cái “nội lực” thúc giục người anh hùng lên đường Người xưa thường quan niệm rằng: Đã kẻ trượng phu khơng “vương vấn thê nhi” (vướng bận vợ con) Vì vậy, Từ Hải dứt khốt, khơng sức mạnh giữ chân lại được, kể tình yêu người vợ đẹp Thúy Kiều Rõ ràng Từ Hải người đam mê thông thường, mà người nghiệp lớn, tráng sĩ đích thực Hình ảnh Từ Hải thật đẹp: Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Câu thơ dựng lên hình ảnh: Từ Hải một ngựa, gươm thật hiên ngang, tự tin Sau câu thơ có lời đối thoại hai người Bởi vậy, hiểu câu thơ tả hành động dứt khốt biểu thị chí khí anh hùng Từ Hải Có lẽ Từ Hải ngồi ngựa mà nói lời tiễn biệt với Kiều, điều thể cốt cách phi thường chàng Đúng nhà phê bình văn học Hồi Thanh nói: “con người Từ Hải người làng, họ, mà người trời đất, bốn phương” Nguyễn Du dùng từ ngữ không gian rộng lớn nói hành động Từ Hải: “trông vời trời bể mênh mang”, “đường thẳng rong” muốn xây dựng Từ Hải biểu tượng tự Gợi dẫn 2: Lời đối thoại Kiều Từ Hải lúc tiễn biệt giúp anh (chị) hình dung hình ảnh Từ Hải lúc lên đường nhận nét đẹp người Từ Hải Yêu cầu: Cuộc chia tay không chút bịn rịn Thấy Từ Hải “thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”, Thúy Kiều xin theo, Từ Hải dứt khoát từ chối Từ Hải trách vợ: Chúng ta hiểu (“tâm phúc tương tri”), “sao chưa khỏi nữ nhi thường tình”, nghĩa là, Từ muốn khuyên Kiều vượt lên để trở thành vợ người anh hùng Từ hứa hẹn năm sau trở Và Từ “quyết lời dứt áo đi” Hình ảnh chàng Nguyễn Du tả đẹp “Gió mây đến kì dặm khơi” Nguyễn Du hai lần dùng hình tượng chim biểu tượng tự để so sánh với Từ Hải Ngoài lần tả Từ Hải lúc này, lần sau nói nỗi nhớ Từ Hải Thúy Kiều, ông viết: “Cánh hồng bay bổng tuyệt vời – Đã mòn mắt phương trời đăm đăm” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Rõ ràng Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng qua lời nói với Thúy Kiều lúc tiễn biệt Từ Hải tỏ người có chí khí phi thường Từ khơng thể đắm phịng kh, nghiệp lớn thúc chàng từ tâm can Đối với Từ, nghiệp lớn tất Đồng thời Từ Hải người tự tin Từ với niềm tin sắt đá: Muộn không năm, Từ trở với đồ to lớn, cảnh chiến thắng hào hùng: Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bầy ta rước nàng nghi gia Đúng nhà nghiên cứu nhận định: “Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả Từ Hải giấc mơ cơng lý, mà ơng cịn hào hứng xây dựng Từ Hải biểu tượng tự do” (Nguyễn Lộc) Gợi dẫn 3: Anh (chị) học Từ Hải? Yêu cầu: Thanh niên ngày học ý chí, tự tin Từ Hải Nhưng chí khí khơng có nghĩa “anh hùng rơm”, tự tin khơng có nghĩa ngộ nhận chủ quan 2.2 Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật Từ Hải đoạn trích Gợi dẫn 4: Trong đoạn trích này, Nguyễn Du miêu tả Từ Hải bút pháp thực hay theo khuynh hướng lý tưởng hóa? Yêu cầu: Nguyễn Du miêu tả người anh hùng Từ Hải đoạn trích theo khuynh hướng lý tưởng hóa, nghĩa miêu tả theo quan niệm người anh hùng tác giả: đẹp đẽ, cao cả, phi thường Trong đoạn trích, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 khuynh hướng thể rõ qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp nghệ thuật sử dụng - Về từ ngữ: Tác giả coi Từ Hải “bậc trượng phu” với nghĩa người đàn ơng có chí khí lớn, “mặt phi thường” với nghĩa xuất chúng, người Tác giả dùng cụm từ “động lịng bốn phương” để nói chí khí anh hùng Từ Hải dùng cụm từ “quyết lời dứt áo đi” để tả hành động dứt khoát, mạnh mẽ người anh hùng - Về hình ảnh: Nguyễn Du dùng hình ảnh cao rộng, hùng tráng để tả Từ Hải lúc lên đường, dáng vẻ lẫn nội tâm, tất phi thường Trông vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong Cảnh tượng Từ Hải chiến thắng trở niềm tin người anh hùng Nguyễn Du miêu tả hình ảnh hùng tráng: Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Từ Hải với “thanh gươm yên ngựa” trở với “mười vạn tinh binh” - Các biện pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để lý tưởng hóa nhân vật Từ Hải: biện pháp ẩn dụ (“hương lửa đương lồng” để tình yêu mặn nồng; “bốn bể” giới, thiên hạ); biện pháp tả tâm lý nhân vật vừa cách tả trực tiếp (“Trượng phu động lòng bốn phương”), vừa tả gián tiếp qua ngôn ngữ đối thoại (lời Từ Hải khuyên Kiều nhà chờ đợi) Tóm lại, giống Thúy Kiều, Từ Hải Nguyễn Du giới thiệu tường tận miêu tả theo khuynh hướng lý tưởng hóa Thái độ Nguyễn Du Từ Hải khẳng định ngợi ca Vì vậy, Từ Hải khơng phải hình tượng người anh hùng thực, mà hình tượng người anh hùng lãng mạn, mang dấu ấn quan niệm tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 3.4 Dạy học thực nghiệm 3.4.1 Mục đích thực nghiệm Tất cơng trình nghiên cứu khoa học phải thực nghiệm để kiểm chứng hiệu Trong nghiên cứu phương pháp dạy học vậy, lý thuyết lý thuyết suông không thử nghiệm q trình giảng dạy Chính vậy, nghiên cứu đề tài, xác định rằng: thực nghiệm sư phạm công việc vô quan trọng Chúng tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích sau; - Kiểm tra, đánh giá tính khả thi việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều SGK Ngữ văn 10 theo hướng trọng khám phá tài nghệ Nguyễn Du - Tìm khó khăn thuận lợi, ưu điểm cần phát huy tồn tại, hạn chế cần khắc phục dạy học đoạn trích Truyện Kiều SGK Ngữ văn 10 Từ bổ sung, hoàn thiện phương pháp dạy học cho phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường phổ thông 3.4.2 Cách thức thực nghiệm Việc dạy thực nghiệm thực rộng rãi nhiều địa bàn, nhiều đối tượng khác kết thu xác, khách quan tồn diện Tuy nhiên, điều kiện thời gian, chúng tơi tiến hành thực nghiệm hai trường Trung học phổ thông thuộc hai địa bàn khác nhau, là: Trường THPT Thái Hịa - huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Bồ Lý - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc - Tại trường THPT Thái Hịa, chúng tơi chọn lớp dạy thực nghiệm lớp 10A1 lớp 10A4 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 - Tại trường THPT Bồ Lý, chọn lớp dạy thực nghiệm lớp 10A lớp 10B Tổng số học sinh hai trường 170 học sinh * Giáo viên dạy thực nghiệm vài giáo viên hai trường tác giả luận văn thực * Thời gian thực vào tháng năm 2011 3.4.3 Kết dạy thực nghiệm Hiểu nhƣng Không Số Hiểu không đầy đủ hiểu Lớp - Trƣờng học sinh SL % SL % SL % 10A1 - Trường THPT Thái Hòa 40 29 72,5 20 7,5 10A4 - Trường THPT Thái Hòa 42 34 10A - Trường THPT Bồ Lý 43 32 74,4 11 10B - Trường THPT Bồ Lý 45 36 Tổng hợp 81 14 25,6 0 80 20 0 170 131 77 34 20 Những số bảng cho thấy: - Về phía giáo viên: Bài thiết kế dạy thực nghiệm theo hướng mà luận văn đề Các yêu cầu thiết kế giáo viên thực tốt, học diễn sôi nổi, hào hứng học sinh - Về phía học sinh: Dưới dẫn dắt, định hướng giáo viên, học sinh trả lời tốt gợi dẫn mà giáo viên đưa ra, khơng khí học sơi nổi, em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học, bước khám phá cách đầy đủ, toàn vẹn văn theo hướng phát sáng tạo nghệ thuật tài tình Nguyễn Du đoạn trích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 3.4.4 Kết luận chung thực nghiệm Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: "Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều SGK Ngữ Văn 10" Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thỏa mãn với kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tòi, học hỏi thêm theo hướng nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 C - PHẦN KẾT LUẬN Truyện Kiều đưa vào dạy học nhà trường phổ thông Đại học từ lâu Người ta bàn bạc nhiều dạy học Truyện Kiều nhà trường Song hiệu việc dạy học Truyện Kiều nhà trường phổ thơng cịn vấn đề cần quan tâm Ngoài số học để lại học sinh ấn tượng sâu sắc đời chìm nhân cách cao đẹp nàng Kiều, tài kiệt xuất đại thi hào Nguyễn Du số nhà giáo đầy tâm huyết tài cịn lại học buồn tẻ Thực trạng khiến lựa chọn đề tài nhằm hi vọng đóng góp chút vào việc nâng cao hiệu dạy học kiệt tác Truyện Kiều cho hệ trẻ ngày Đề tài nghiên cứu triển khai theo quy trình hợp lí: từ nghiên cứu vấn đề bình diện lí thuyết đến khảo sát thực tiễn dạy học Truyện Kiều nhà trường tại, xác định hướng dạy đoạn trích thực nghiệm sư phạm Trong trình triển khai đề tài người làm luận văn gặp khơng khó khăn: hệ trẻ ngày nay, bao gồm thầy trị, khơng u thích Truyện Kiều hệ ông cha ta thời xưa, nội dung Truyện Kiều nhiều điều xưa cũ họ, thêm vào việc hiểu câu chữ Truyện Kiều khơng đơn giản… Ngồi ra, việc dạy học văn nhà trường chạy theo lối dạy tràn lan, nói tới, khơng có điều cặn kẽ rành rẽ Bởi vậy, sau học Truyện Kiều hiểu biết học sinh đại thi hào Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều chưa đầy đủ xác Luận văn làm rõ thực trạng qua phần khảo sát thực tế Khác với trước đây, ngày có nhiều tài liệu hỗ trợ cho giáo viên học sinh dạy học môn Ngữ văn (Sách giáo viên, sách tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 loại) Do vậy, luận văn khảo sát trình bày định hướng dạy học tài liệu tham khảo đoạn trích Từ đó, luận văn đề xuất định hướng dạy học sở tiếp thu ý kiến người trước Định hướng dạy học cho đoạn trích luận văn cụ thể hóa thiết kế học cụ thể cho văn Truyện Kiều trích dẫn vào SGK Ngữ văn 10 Để kiểm chứng cho đề xuất mình, người làm luận văn tiến hành dạy thực nghiệm vài trường nơi người làm luận văn công tác: tỉnh Vĩnh Phúc Kết dạy thực nghiệm cho thấy phương án dạy học luận văn có tính khả thi có hiệu định Tuy vậy, lực người làm luận văn có chút hạn chế, vấn đề nghiên cứu lại không dễ dàng, điều tra thực tiễn dạy thực nghiệm chưa rộng khắp nhiều lần nên vấn đề nghiên cứu đề tài xới xáo bước đầu, vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ, tìm tịi thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Từ điển truyện Kiều, NXB Khoa họa xã hội - Hà Nội 1974 Hoàng Hữu Bội: Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục – 2006 Nguyễn Du: Truyện Kiều, NXB Văn hóa – Hà Nội 1993 Nguyễn Du: Truyện Kiều, NXB ĐH, THCN - 1973 Trịnh Bá Đĩnh: Nguyễn Du tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục – 1999 Nguyễn Văn Đường: Thiết kế giảng Ngữ văn 10, NXB Hà Nội – 2008 Dương Quảng Hàm: Truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du, Việt Nam văn học sử yếu Hồi Hương: Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa thơng tin – Hà Nội 2000 Lê Đình Kị: Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1970 10 Vũ Văn Kính: Tìm ngun tác Truyện Kiều, (khảo hiệu) NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu Quốc học – 1998 11 Đặng Thanh Lê: Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục – 1999 12 Đặng Thanh Lê: Truyện Kiều thể loại truyện nôm, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1979 13 Lê Xuân Lít: Dạy học Truyện Kiều – Những vấn đề cần bàn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2007 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên): SGK Ngữ văn 10 (tập I) NXB Giáo dục – 2006 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên): SGV Ngữ văn 10 (tập I) NXB Giáo dục – 2006 16 Phan Trọng Luận (chủ biên): Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục – 2006 17 Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 1985 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 18 Nguyễn Khắc Phi(chủ biên): Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục – 2007 19 Trần Đình Sử (chủ biên): SGK Ngữ văn 10 (tập I), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục - 2006 20 Trần Đình Sử (chủ biên): SGV Ngữ văn 10 (tập I), Ban khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục - 2006 21 Trần Đình Sử: Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục – Hà Nội 2005 22 Hoài Thanh: Một vài ý kiến “Nguyễn Du Truyện Kiều ông Nguyễn Bách Khoa” Nguyệt san số 238 – 1943 23 Hoài Thanh: Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du – Nguyễn Du tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục năm 2001 24 Trần Nho Thìn: Phân tích tác phẩm ngữ văn 10, NXB Giáo dục năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở SGK NGỮ VĂN 10 Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14 .10 LUẬN VĂN THẠC... ĐOẠN TRUYỆN KIỀU TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG KHÁM PHÁ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU 57 2.1 Định hướng dạy học đoạn trích “Trao duyên” 58 2.1.1 Giá trị nội dung nghệ thuật... sinh THCS bước vào học Truyện Kiều THPT (vì Truyện Kiều học lớp 9) 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nhận định Truyện Kiều Theo SGK Ngữ Văn 10 (bộ chuẩn nâng cao) đời Nguyễn Du

Ngày đăng: 16/09/2014, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w