bộ câu hỏi thi tìm hiểu luật vệ sinh an toàn lao động

34 610 0
bộ câu hỏi thi tìm hiểu luật vệ sinh an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anh (Chị) hãy cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? a. Từ ngày 01 tháng 8 năm 2016. b. Từ ngày 01 tháng 9 năm 2016. c. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. d. Từ ngày 01 tháng 6 năm 2016. 2. Anh (Chị) hãy cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động áp dụng đối với những đối tượng nào sau đây? a. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động. b. Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. c. Người sử dụng lao động; Cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động. d. Cả a, b, c đều đúng. có đáp án>>>>>

BỘ CÂU HỎI THI TÌM HIỂU LUẬT AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Kèm theo Kế hoạch số 57/KH-CĐVNPT ngày 17/02/2017) Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? a Từ ngày 01 tháng năm 2016 b Từ ngày 01 tháng năm 2016 c Từ ngày 01 tháng năm 2016 d Từ ngày 01 tháng năm 2016 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động áp dụng đối tượng sau đây? a Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động b Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động c Người sử dụng lao động; Cơ quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan đến cơng tác an toàn, vệ sinh lao động d Cả a, b, c Anh (Chị) cho biết theo Luật an toàn, vệ sinh lao động, từ ngữ “An toàn lao động” hiểu nào? a Là giải pháp phịng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động b Là giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động c Là yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động d Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Anh (Chị) cho biết theo Luật an toàn, vệ sinh lao động, từ ngữ “Vệ sinh lao động” hiểu nào? a Là giải pháp phịng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người q trình lao động b Là giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động c Là yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động d Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Anh (Chị) cho biết theo Luật an toàn, vệ sinh lao động, từ ngữ “tai nạn lao động” hiểu nào? a Là tai nạn gây tổn thương cho phận thể xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động b Là tai nạn gây tổn thương cho chức thể gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động c Là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động d Là tai nạn gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sau đây? a Bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động b Tuân thủ đầy đủ biện pháp an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động; ưu tiên biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trình lao động c Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động d Cả a, b, c Anh (Chị) cho biết Luật an tồn, vệ sinh lao động quy định cơng tác an toàn, vệ sinh lao động người lao động làm việc theo Hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây? a Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể b Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc c Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền d Cả a, b, c Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định cơng tác an tồn, vệ sinh lao động người lao động làm việc theo Hợp đồng lao động có quyền sau đây? a Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động b Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp c Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật d Cả a, b, c Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định cơng tác an tồn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây? a Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động b Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; c Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động; Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động d Cả a,b,c 10 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định cơng tác an tồn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động có quyền sau đây? a Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc b Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động d Cả a,b,c 11 Anh (Chị) cho biết Luật an tồn, vệ sinh lao động quy định cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng đồn sở có quyền, trách nhiệm sau đây? a Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động; Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực điều khoản an toàn, vệ sinh lao động thỏa ước lao động tập thể; có trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bị xâm phạm; Đối thoại với người sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động an toàn, vệ sinh lao động b Tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức kiểm tra cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; giám sát yêu cầu người sử dụng lao động thực quy định an toàn, vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai nạn lao động giám sát việc giải chế độ, đào tạo nghề bố trí cơng việc cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Kiến nghị với người sử dụng lao động, quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động xử lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho cán cơng đồn người lao động c Yêu cầu người có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động cần thiết phát nơi làm việc có nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người lao động; Tham gia Đồn điều tra tai nạn lao động cấp sở theo quy định khoản Điều 35 Luật An toàn, Vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động để ứng cứu, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động; trường hợp người sử dụng lao động không thực nghĩa vụ khai báo theo quy định Điều 34 Luật An tồn, Vệ sinh lao động cơng đồn sở có trách nhiệm thơng báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 35 Luật An toàn, Vệ sinh lao động để tiến hành điều tra; Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức phong trào thi đua, phong trào quần chúng làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động xây dựng văn hóa an tồn lao động nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên d Cả a,b,c 12 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định cơng tác an tồn, vệ sinh lao động hành vi sau bị nghiêm cấm? a Che giấu, khai báo báo cáo sai thật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không thực yêu cầu, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động gây tổn hại có nguy gây tổn hại đến người, tài sản, môi trường; buộc người lao động phải làm việc không rời khỏi nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng họ buộc người lao động tiếp tục làm việc nguy chưa khắc phục; Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật b Trốn đóng, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; gian lận, giả mạo hồ sơ việc thực bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không chi trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; quản lý, sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không quy định pháp luật; truy cập, khai thác trái pháp luật sở liệu bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động khơng kiểm định kết kiểm định không đạt yêu cầu khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, hết hạn sử dụng, không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường c Gian lận hoạt động kiểm định, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động, giám định y khoa để xác định mức suy giảm khả lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cản trở, gây khó khăn làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng an tồn, vệ sinh lao động người lao động, người sử dụng lao động; Phân biệt đối xử giới bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phân biệt đối xử lý người lao động từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe mình; phân biệt đối xử lý thực cơng việc, nhiệm vụ bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động sở người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, an tồn, vệ sinh viên, người làm công tác y tế; Sử dụng lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động chưa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động d Cả a,b,c 13 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện cấp thẻ an toàn cho đối tượng trước bố trí làm cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động? a Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động b Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động c Người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động d Cả a, b, c 14 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động có trách nhiệm sau việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc? a Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, u cầu an tồn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền ban hành liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức, kỹ biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc q trình thực cơng việc, nhiệm vụ giao b Phải tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động trước sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động c Ngăn chặn nguy trực tiếp gây an toàn, vệ sinh lao động, hành vi vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm biết tai nạn lao động, cố phát nguy xảy cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền d Cả a, b, c 15 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm sau việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc? a Bảo đảm nơi làm việc phải đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan định kỳ kiểm tra, đo lường yếu tố đó; bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; Bảo đảm máy, thiết bị, vật tư, chất sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo quản nơi làm việc theo quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động cơng bố, áp dụng theo nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; Trang cấp đầy đủ cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân thực công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; trang bị thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc b Hằng năm cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc để tiến hành biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, chất, nhà xưởng, kho tàng c Phải có biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến người lao động an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy; Tuyên truyền, phổ biến huấn luyện cho người lao động quy định, nội quy, quy trình an tồn, vệ sinh lao động, biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; Xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp nơi làm việc; tổ chức xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, lực lượng ứng cứu báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc vượt khỏi khả kiểm soát người sử dụng lao động d Cả a, b, c 16 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định yếu tố có hại Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại sức khỏe người lao động người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại lần năm? a 01 b 03 c 04 d 02 17 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động qui định yếu tố nguy hiểm người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc lần năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố theo quy định pháp luật? a 02 b 03 c 01 d 04 18 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động qui định sau có kết quan trắc mơi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại kết kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm nơi làm việc, người sử dụng lao động phải làm gì? a Thơng báo cơng khai cho người lao động nơi quan trắc môi trường lao động nơi kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm b Cung cấp thông tin tổ chức cơng đồn, quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu c Có biện pháp khắc phục, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động d Cả a, b, c 19 Anh (Chị) cho biết theo Luật an toàn, vệ sinh lao động, trách nhiệm xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp quy định nào? a Người sử dụng lao động phải lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, việc sử dụng vật tư, chất, hoạt động lao động nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động chưa khắc phục; thực biện pháp khắc phục, biện pháp theo phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp để tổ chức cứu người, tài sản, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, người xung quanh nơi làm việc, tài sản môi trường; kịp thời thơng báo cho quyền địa phương nơi xảy cố ứng cứu khẩn cấp b Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng xảy sở sản xuất, kinh doanh, địa phương người sử dụng lao động, địa phương có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện để kịp thời ứng phó cố theo quy định pháp luật chuyên ngành c Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng xảy liên quan đến nhiều sở sản xuất, kinh doanh, địa phương người sử dụng lao động, quyền địa phương nơi xảy cố có trách nhiệm ứng phó báo cáo quan cấp trực quy định pháp luật chuyên ngành, trường hợp vượt khả ứng phó sở sản xuất, kinh doanh, địa phương phải khẩn cấp báo cáo quan cấp trực tiếp để kịp thời huy động sở sản xuất, kinh doanh, địa phương khác tham gia ứng cứu; sở sản xuất, kinh doanh, địa phương yêu cầu huy động phải thực phối hợp thực biện pháp ứng cứu khẩn cấp phạm vi, khả d Cả a, b, c 20 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động hàng năm phải tổ chức khám sức khỏe lần cho người lao động? a 02 b 03 c 01 d 04 21 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe tháng lần cho người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? a 03 tháng b 06 tháng c 09 tháng d 12 tháng 22 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người lao động làm công việc sau người sử dụng lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân? a Làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại b Làm cơng việc Văn phịng c Làm cơng việc Bảo vệ d Cả a, b, c 23 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định nguyên tắc sau sai người sử dụng lao động thực trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động? a Đúng chủng loại, đối tượng, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia b Phát tiền thay cho việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; buộc người lao động tự mua thu tiền người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân c Hướng dẫn, giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân d Tổ chức thực biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân qua sử dụng nơi dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ 24 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động qui định người lao động làm việc điều kiện sau người sử dụng lao động bồi dưỡng vật? a Điều kiện độ ẩm đảm bảo b Điều kiện ánh sáng đảm bảo c Điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại d Điều kiện nhiệt độ đảm bảo 25 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động qui định việc bồi dưỡng vật thực theo nguyên tắc sau đây? a Giúp tăng cường sức đề kháng thải độc thể b Bảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh thực phẩm c Thực ca, ngày làm việc, trừ trường hợp đặc biệt tổ chức lao động tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ d Cả a, b, c 26 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định phương án bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây? a Địa điểm, quy mô công trình, sở; Liệt kê, mơ tả chi tiết hạng mục cơng trình, sở b Nêu rõ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, cố phát sinh q trình hoạt động c Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp d Cả a, b, c 27 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định tổ chức, cá nhân sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động phải đảm bảo điều kiện sau đây? a Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, thời hạn sử dụng, bảo đảm chất lượng, phải kiểm định theo quy định khoản Điều 31 Luật An toàn, Vệ sinh lao động, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác b Khi đưa vào sử dụng không sử dụng, thải bỏ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động, tổ chức, cá nhân phải khai báo với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi sử dụng theo thẩm quyền quy định khoản khoản Điều 33 Luật Luật An toàn, Vệ sinh lao động, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác c Trong q trình sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, lập lưu giữ hồ sơ kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng d Cả a,b,c 28 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định việc khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động thực nào? a Khi xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc người bị tai nạn người biết việc phải báo cho người phụ trách trực tiếp, người sử dụng lao động biết để kịp thời có biện pháp xử lý, khắc phục hậu xảy b Đối với vụ tai nạn làm chết người làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi xảy tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người phải đồng thời báo cho quan Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương c Đối với vụ tai nạn, cố xảy lĩnh vực phóng xạ, thăm dị, khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, người sử dụng lao động có trách nhiệm thực khai báo theo quy định luật chuyên ngành d Cả a, b, c 29 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở để điều tra vụ tai nạn dây? a Điều tra tai nạn lao động làm bị thương nhẹ, tai nạn lao động làm bị thương nặng người lao động thuộc thẩm quyền quản lý trừ trường hợp tai nạn lao động quan nhà nước có thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật chuyên ngành b Điều tra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên thuộc thẩm quyền quản lý c Điều tra tai nạn lao động làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên thuộc thẩm quyền quản lý d Cả a, b, c 30 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở gồm thành phần nào? a Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể người lao động chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở làm Trưởng đồn thành viên đại diện, người làm công tác an tồn lao động, người làm cơng tác y tế số thành viên khác b Người sử dụng lao động người đại diện người sử dụng lao động ủy quyền văn làm Trưởng đoàn thành viên đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể người lao động chưa thành lập tổ chức công đồn sở, người làm cơng tác an tồn lao động, người làm công tác y tế số thành viên khác c Người làm cơng tác an tồn lao động làm Trưởng đoàn thành viên đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể người lao động chưa thành lập tổ chức cơng đồn sởngười làm cơng tác y tế số thành viên khác d Người làm cơng tác y tế làm Trưởng đồn thành viên đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể người lao động chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, người làm cơng tác an tồn lao động số thành viên khác 31 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định thời hạn điều tra vụ tai nạn lao động làm bị thương nặng người lao động thuộc thẩm quyền Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở tính từ thời điểm nhận tin báo, khai báo tai nạn lao động đến công bố biên điều tra tai nạn lao động ngày? a Không 04 ngày b Không 07 ngày c Không 20 ngày d Không 30 ngày 32 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định thời hạn điều tra vụ tai nạn lao động làm bị thương nhẹ người lao động thuộc thẩm quyền Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở tính từ thời điểm nhận tin báo, khai báo tai nạn lao động đến công bố biên điều tra tai nạn lao động ngày? a Không 04 ngày b Không 07 ngày c Không 20 ngày d Không 30 ngày 33 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm sau người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? a Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp b Thanh toán chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sau: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả chi phí không nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế; Trả phí khám giám định mức suy giảm khả lao động trường hợp kết luận suy giảm khả lao động 5% người sử dụng lao động giới thiệu người lao động khám giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng giám định y khoa; Thanh tốn tồn chi phí y tế người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; c Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị, phục hồi chức lao động; Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật; Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau điều trị, phục hồi chức tiếp tục làm việc; d Cả a, b, c 34 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà khơng hồn tồn lỗi người gây cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức nào? a Ít 1,5 tháng tiền lương bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% b Ít 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c Ít 35 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp d Cả a b 35 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động không hưởng chế độ từ người sử dụng lao động quy định Điều 38 Điều 39 Luật An toàn, Vệ sinh lao động bị tai nạn thuộc nguyên nhân sau đây? a Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động b Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân c Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật d Cả a, b, c 36 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người sử dụng lao động tháng đóng tối đa % quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định Điều 43 Luật An toàn, Vệ sinh lao động vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? a % b % c % d % 37 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động có điều kiện sau đây? a Bị tai nạn nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc mà Bộ luật lao động nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn b Bị tai nạn nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn c Bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi khoảng thời gian tuyến đường hợp lý suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn d Cả a, b, c 38 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp có điều kiện sau đây? a Bị bệnh nghề nghiệp thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định khoản Điều 37 Luật An toàn, Vệ sinh lao động suy giảm khả lao động từ 1% trở lên bị bệnh nghề nghiệp b Bị bệnh nghề nghiệp thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định khoản Điều 37 Luật An toàn, Vệ sinh lao động suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị bệnh nghề nghiệp c Bị bệnh nghề nghiệp thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định khoản Điều 37 Luật An toàn, Vệ sinh lao động suy giảm khả lao động từ 3% trở lên bị bệnh nghề nghiệp d Cả a, b, c sai 39 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây? a Sau bị thương tật, bệnh tật lần đầu điều trị ổn định di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe b Sau thương tật, bệnh tật tái phát điều trị ổn định c Bị thương tật bệnh nghề nghiệp khơng có khả điều trị ổn định theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế d Cả a, b, c 40 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động giám định tổng hợp mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây? a Vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp b Bị tai nạn lao động c Bị bệnh nghề nghiệp d Bị tai nạn giao thông 41 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bị suy giảm % khả lao động hưởng trợ cấp lần? a Từ 10% đến 25% b Từ 5% đến 20% c Từ 5% đến 30% d Từ 5% đến 10% 42 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn vệ sinh lao động quy định người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30%, mức trợ cấp lần quy định nào? a Suy giảm 5% khả lao động hưởng năm lần mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm lần mức lương sở b Hưởng khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính tháng, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng c Suy giảm 5% khả lao động hưởng năm lần mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 lần mức lương sở, ngồi cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng d Cả a, b, c sai 43 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bị suy giảm % khả lao động hưởng trợ cấp hàng tháng? a Từ 10% trở lên b Từ 31% trở lên c Từ 20% trở lên d Từ 25% trở lên 44 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bị suy giảm từ 31% khả lao động trở lên, mức trợ cấp hàng tháng quy định nào? a Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở Ngồi tháng cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng b Suy giảm 31% khả lao động hưởng 35% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở; Ngồi tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng c Suy giảm 31% khả lao động hưởng 40% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở; Ngoài tháng cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng d Cả a, b, c sai 45 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phận an toàn, vệ sinh lao động có nhiệm vụ tham mưu, d Cả a, b, c sai 88 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định đối tượng người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng, không bao gồm người lao động người giúp việc gia đình hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp theo quy định Điểm a Khoản Điều 56 Luật an toàn, vệ sinh lao động có điều kiện sau đây? a Đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động đủ 24 tháng trở lên tham gia tính đến tháng liền kề trước tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thời gian người lao động làm nghề, cơng việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp; Người sử dụng lao động tổ chức khám, phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định b Đã chẩn đoán bị bệnh nghề nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp đủ Điều kiện; Đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động đủ 12 tháng trở lên tham gia tính đến tháng liền kề trước tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thời gian người lao động làm nghề, cơng việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp; Người sử dụng lao động tổ chức khám, phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định c Đã chẩn đoán bị bệnh nghề nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp đủ Điều kiện; Đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động đủ tháng trở lên tham gia tính đến tháng liền kề trước tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thời gian người lao động làm nghề, công việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp; Người sử dụng lao động tổ chức khám, phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định d Đã chẩn đoán bị bệnh nghề nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp đủ Điều kiện; Đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động đủ 36 tháng trở lên tham gia tính đến tháng liền kề trước tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Người sử dụng lao động tổ chức khám, phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định 89 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người lao động hỗ trợ kinh phí phục hồi chức lao động theo quy định Điểm b Khoản Điều 56 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định nào? a Được sở khám bệnh, chữa bệnh định phục hồi chức lao động suy giảm khả lao động từ 31% trở lên tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp b Được người sử dụng lao động định phục hồi chức lao động Suy giảm khả lao động từ 11% trở lên tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp c Bản thân người lao động tự phục hồi chức lao động Suy giảm khả lao động từ 21% trở lên tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp d Cả a, b, c sai 90 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người sử dụng lao động hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định Khoản Điều 56 Luật an toàn, vệ sinh lao động có điều kiện sau đây? a Thực quy định pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động người lao động có thời gian đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định đủ từ tháng trở lên tính đến tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động b Thực quy định pháp luật bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động người lao động hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động người lao động có thời gian đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định đủ từ 12 tháng trở lên tính đến tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động c Thực quy định pháp luật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động người lao động hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động người lao động có thời gian đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định đủ từ tháng trở lên tính đến tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động d Cả a, b, c sai 91 Anh (Chị) cho biết Nghị định sau Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc; khai báo, Điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động? a Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 b Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 c Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 d Cả a, b, c sai 92 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người sử dụng lao động phải bảo đảm nguyên tắc sau kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc theo quy định Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động? a Thường xuyên theo dõi, giám sát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc; Phải có người phận phân công chịu trách nhiệm kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc; sở sản xuất, kinh doanh, phải quy định việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đến tổ, đội, phân xưởng b Lưu hồ sơ kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phù hợp quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 4, 5, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định pháp luật chun ngành; Cơng khai kết kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động biết c Có quy trình kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm phù hợp với Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 4, 5, Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định pháp luật chuyên ngành d Cả a, b, c 93 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định nội dung kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc gồm nội dung sau đây? a Nhận diện đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại b Xác định Mục tiêu biện pháp phịng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại c Triển khai đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại d Cả a, b, c 94 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người sử dụng lao động phải lập kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại lần năm? a b c d 95 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định việc kiểm tra biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc bao gồm nội dung sau đây? a Tình trạng an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng nơi làm việc; Việc sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; phương tiện phòng cháy, chữa cháy; loại thuốc thiết yếu, phương tiện sơ cứu, cấp cứu chỗ b Việc quản lý, sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; Kiến thức khả người lao động xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp c Việc thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động; Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động, Điều tra tai nạn lao động d Cả a, b, c 96 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định việc đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc bao gồm nội dung sau đây? a Việc tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc b Kết cải thiện Điều kiện lao động c Quản lý, sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất d Cả a b 97 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng quy định Khoản Điều 19 Luật An toàn, vệ sinh lao động phải có nội dung sau đây? a Lực lượng tham gia xử lý cố chỗ nhiệm vụ thành viên tham gia; lực lượng hỗ trợ từ sở sản xuất, kinh doanh lân cận; Phương tiện kỹ thuật phải có theo quy định pháp luật chuyên ngành; thiết bị đo lường cần thiết dùng trình xử lý cố (các thiết bị phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định hành pháp luật đo lường); Cách thức, trình tự xử lý cố b Lực lượng An toàn vệ sinh viên tham gia xử lý cố chỗ; lực lượng hỗ trợ từ sở sản xuất, kinh doanh lân cận; Phương tiện kỹ thuật phải có theo quy định pháp luật chuyên ngành; thiết bị đo lường cần thiết dùng trình xử lý cố; Cách thức, trình tự xử lý cố c Lực lượng cán kỹ thuật tham gia xử lý cố chỗ nhiệm vụ thành viên tham gia; Phương tiện kỹ thuật phải có theo quy định pháp luật chuyên ngành; thiết bị đo lường cần thiết dùng trình xử lý cố (các thiết bị phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định hành pháp luật đo lường; Cách thức, trình tự xử lý cố d Phương tiện kỹ thuật phải có theo quy định pháp luật Lao động; thiết bị đo lường cần thiết dùng trình xử lý cố (các thiết bị phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định hành pháp luật đo lường; Cách thức, trình tự xử lý cố 98 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định tai nạn lao động chết người tai nạn lao động mà người lao động bị chết thuộc trường hợp sau đây? a Chết nơi xảy tai nạn b Chết đường cấp cứu thời gian cấp cứu c Chết thời gian Điều trị chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây theo kết luận biên giám định pháp y; Người lao động tuyên bố chết theo kết luận Tịa án trường hợp tích d Cả a, b, c 99 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định trường hợp tai nạn lao động sau tai nạn lao động nặng? a Tai nạn lao động mà người lao động bị tổn thương lồng ngực tác hại đến quan bên b Tai nạn lao động mà người lao động bị dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng c Tai nạn lao động mà người lao động bị gãy xương sườn d Cả a, b, c 100 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định biết tin xảy tai nạn lao động chết người làm bị thương nặng từ 02 người lao động trở lên, người sử dụng lao động sở xảy tai nạn phải khai báo theo quy định Điểm b Khoản Điều 34 Luật An toàn, vệ sinh lao động nào? a Khai báo cách nhanh (trực tiếp điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi xảy tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người đồng thời báo cho quan Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương b Khai báo cách nhanh (trực tiếp điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Liên đoàn Lao động tỉnh, nơi xảy tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người đồng thời báo cho quan Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương c Khai báo cách nhanh (trực tiếp điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Sở y tế, nơi xảy tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người đồng thời báo cho quan Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương d Cả a, b, c sai 101 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định Trưởng Đồn Điều tra tai nạn lao động có nhiệm vụ sau đây? a Quyết định tiến hành việc Điều tra ngay, kể trường hợp vắng thành viên Đoàn Điều tra b Phân công cụ thể nhiệm vụ thành viên Đoàn Điều tra c Tổ chức thảo luận kết Điều tra vụ tai nạn lao động; định chịu trách nhiệm định kết Điều tra tai nạn lao động; Tổ chức, chủ trì họp công bố Biên Điều tra tai nạn lao động d Cả a, b, c 102 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định thành viên Đồn Điều tra tai nạn lao động có nhiệm vụ sau đây? a Thực nhiệm vụ Trưởng đồn phân cơng tham gia vào hoạt động chung Đoàn Điều tra b Có quyền nêu bảo lưu ý kiến; trường hợp không thống với định Trưởng đồn Điều tra tai nạn lao động báo cáo lãnh đạo quan cử tham gia Đoàn Điều tra c Không Tiết lộ thông tin, tài liệu q trình Điều tra chưa cơng bố Biên Điều tra tai nạn lao động d Cả a, b, c 103 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định thành phần họp công bố Biên Điều tra tai nạn lao động cấp sở bao gồm ai? a Trưởng đoàn Điều tra tai nạn lao động; Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn bản; Thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động; Người bị nạn đại diện thân nhân người bị nạn, người biết việc người có liên quan đến vụ tai nạn; Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập Cơng đồn sở b Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn bản; Thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động; Người bị nạn đại diện thân nhân người bị nạn, người biết việc người có liên quan đến vụ tai nạn; Đại diện Ban chấp hành Đoàn niên cơng đồn sở c Thành viên Đồn Điều tra tai nạn lao động; Người bị nạn đại diện thân nhân người bị nạn, người biết việc người có liên quan đến vụ tai nạn; Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành Đảng d Trưởng đoàn Điều tra tai nạn lao động; Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn bản; Trưởng phịng nhân sự; Thành viên Đồn Điều tra tai nạn lao động; Người bị nạn đại diện thân nhân người bị nạn, người biết việc người có liên quan đến vụ tai nạn; 104 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập Hồ sơ vụ tai nạn lao động, hồ sơ bao gồm tài liệu sau đây? a Biên khám nghiệm trường (nếu có); Sơ đồ trường; Ảnh trường, ảnh nạn nhân b Biên khám nghiệm tử thi khám nghiệm thương tích, trừ trường hợp tích theo tun bố Tịa án; Biên giám định kỹ thuật, giám định pháp y, kết luận giám định tư pháp (nếu có); Biên lấy lời khai nạn nhân, người biết việc người có liên quan đến vụ tai nạn lao động c Biên Điều tra tai nạn lao động; Biên họp công bố biên Điều tra tai nạn lao động; Giấy chứng thương sở y tế Điều trị (nếu có); Giấy viện sở y tế Điều trị (nếu có) d Cả a, b, c 105 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định vụ tai nạn lao động, có nhiều người bị tai nạn lao động người bị tai nạn lao động lập thành hồ sơ riêng? a b c d Cả a, b, c sai 106 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người sử dụng lao động sở xảy tai nạn lao động có trách nhiệm sau đây? a Kịp thời tổ chức sơ cứu, cấp cứu người bị nạn; Khai báo tai nạn lao động theo quy định Điều 10 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ b Cung cấp tài liệu, đồ vật, phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn theo yêu cầu Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp chịu trách nhiệm trước pháp luật tài liệu, đồ vật, phương tiện c Tạo Điều kiện cho người lao động liên quan đến vụ tai nạn cung cấp thơng tin cho Đồn Điều tra tai nạn lao động yêu cầu; Thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp sở để Điều tra vụ tai nạn lao động thuộc thẩm quyền quy định Khoản Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động Khoản Điều 11 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ d Cả a, b, c 107 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người sử dụng lao động lưu trữ hồ sơ vụ tai nạn lao động chết người thời gian năm? a năm b 10 năm c 15 năm d 20 năm 108 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định trường hợp người lao động bị tai nạn giao thông thực công việc, nhiệm vụ lao động từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi Đồn Điều tra tai nạn lao động có thẩm quyền quy định Khoản 1, 2, Điều 35 Luật An toàn, vệ sinh lao động, Điều 11 Điều 21 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ tiến hành xác minh, lập biên Điều tra tai nạn lao động vào văn bản, tài liệu sau đây? a Hồ sơ giải tai nạn giao thông quan cảnh sát giao thông b Văn xác nhận bị tai nạn quan công an cấp xã nơi xảy tai nạn c Văn xác nhận bị tai nạn quyền địa phương nơi xảy tai nạn d Cả a, b, c 109 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề khác với lĩnh vực, ngành nghề khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế, sản xuất hóa chất, sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản phẩm từ khống phi kim, thi cơng cơng trình xây dựng, đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải phân phối điện, người sử dụng lao động sở phải tổ chức phận an toàn, vệ sinh lao động bảo đảm yêu cầu tối thiểu sau đây? a Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng 300 người lao động, phải bố trí 01 người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách b Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 300 đến 1.000 người lao động, phải bố trí 01 người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách c Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng sử dụng 1.000 người lao động, phải thành lập phòng an tồn, vệ sinh lao động bố trí người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách d Cả a, b, c 110 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách quy định Khoản Điều 36 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ phải đáp ứng điều kiện sau đây? a Có trình độ đại học thuộc chun ngành khối kỹ thuật; có 01 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sở b Có trình độ cao đẳng thuộc chun ngành khối kỹ thuật; có 03 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sở c Có trình độ trung cấp thuộc chuyên ngành khối kỹ thuật trực tiếp làm công việc kỹ thuật; có 05 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sở d Cả a, b, c 111 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách quy định Khoản Điều 36 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ phải đáp ứng điều kiện sau đây? a Có trình độ đại học thuộc chun ngành khối kỹ thuật b Có trình độ cao đẳng thuộc chuyên ngành khối kỹ thuật; có 01 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sở c Có trình độ trung cấp thuộc chun ngành khối kỹ thuật trực tiếp làm công việc kỹ thuật; có 03 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sở d Cả a, b, c 112 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề khác với lĩnh vực, ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh mơi trường, sản xuất kim loại, đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng người sử dụng lao động phải tổ chức phận y tế sở bảo đảm yêu cầu tối thiểu sau đây? a Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng 500 người lao động phải có 01 người làm cơng tác y tế trình độ trung cấp b Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 500 đến 1.000 người lao động phải có 01 y sỹ 01 người làm cơng tác y tế trình độ trung cấp c Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng 1.000 người lao động phải có 01 bác sỹ người làm công tác y tế khác d Cả a, b, c 113 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định người làm công tác y tế sở quy định Khoản Điều 37 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ phải đáp ứng điều kiện sau đây? a Có trình độ chun môn y tế bao gồm: bác sỹ, bác sỹ y tế dự phịng b Có trình độ chun mơn y tế bao gồm: Cử nhân Điều dưỡng, y sỹ, Điều dưỡng trung học, hộ sinh viên; c Có trình độ chuyên môn y tế bao gồm: bác sỹ, bác sỹ y tế dự phòng, cử nhân Điều dưỡng, y sỹ, Điều dưỡng trung học, hộ sinh viên có chứng chứng nhận chuyên môn y tế lao động d Có chứng chứng nhận chun mơn y tế lao động 114 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định trường hợp sở khơng bố trí người làm công tác y tế không thành lập phận y tế theo quy định Khoản 1, Điều 37 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ, sở sản xuất, kinh doanh phải thực theo quy định sau đây? a Ký hợp đồng với sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định sau đây: cung cấp đủ số lượng người làm cơng tác y tế theo quy định; có mặt kịp thời sở sản xuất, kinh doanh xảy trường hợp khẩn cấp thời hạn 60 phút vùng đồng bằng, thị xã, thành phố 90 phút đối vùng núi, vùng sâu, vùng xa b Ký hợp đồng với sở khám bệnh, chữa bệnh đủ lực theo quy định sau đây: cung cấp đủ số lượng người làm công tác y tế theo quy định Khoản 1, Điều 37 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ; có mặt kịp thời sở sản xuất, kinh doanh xảy trường hợp khẩn cấp thời hạn 30 phút vùng đồng bằng, thị xã, thành phố 60 phút đối vùng núi, vùng sâu, vùng xa thông báo thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh theo mẫu Phụ lục XXII ban hành kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi sở có trụ sở c Ký hợp đồng với sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định sau đây: cung cấp đủ số lượng người làm công tác y tế theo quy định; có mặt kịp thời sở sản xuất, kinh doanh xảy trường hợp khẩn cấp thời hạn 60 phút vùng đồng bằng, thị xã, thành phố 90 phút đối vùng núi, vùng sâu, vùng xa thông báo thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh theo mẫu quy định với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi sở có trụ sở d Ký hợp đồng với sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định sau đây: cung cấp đủ số lượng người làm công tác y tế theo quy định; có mặt kịp thời sở sản xuất, kinh doanh xảy trường hợp khẩn cấp thời hạn 90 phút vùng đồng bằng, thị xã, thành phố 120 phút đối vùng núi, vùng sâu, vùng xa thông báo thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh theo mẫu quy định với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi sở có trụ sở 115 Anh (Chị) cho biết Thông tư sau Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? a Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 b Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng năm 2016 c Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 d Cả a, b, c sai 116 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động trường hợp sau đây? a Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 1% trở lên bị chết, trừ trường hợp tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy tai nạn hồn tồn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động b Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết, trừ trường hợp tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy tai nạn hồn tồn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động c Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 2% trở lên bị chết mà nguyên nhân xảy tai nạn hoàn toàn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động d Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 3% trở lên bị chết mà nguyên nhân xảy tai nạn hoàn toàn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động 117 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp theo kết luận Hội đồng Giám định Y khoa quan pháp y có thẩm quyền trường hợp sau đây? a Người lao động bị chết bệnh nghề nghiệp làm việc trước chuyển làm công việc khác, trước việc, trước việc, trước nghỉ hưu b Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bệnh nghề nghiệp theo kết thực khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy định Bộ Y tế) c Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 1% trở lên bệnh nghề nghiệp theo kết thực khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy định Bộ Y tế) d Cả a b 118 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động theo nguyên tắc sau đây? a Tai nạn lao động xảy lần thực bồi thường lần cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước b Việc bồi thường người lao động bị tai nạn lao động thực lần Tai nạn lao động xảy lần thực bồi thường lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước c Tai nạn lao động xảy lần thực bồi thường cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước d Cả a,b,c sai 119 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức bồi thường người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tính nào? a Ít 30 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp b Ít 1,5 tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương c Ít 25 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Ít tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% tăng 1% cộng thêm 0,5 tháng tiền lương d Cả a b 120 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết trường hợp sau trợ cấp? a Tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy tai nạn hoàn toàn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động b Tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi c Tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi ở, địa điểm thời gian hợp lý (căn theo hồ sơ giải vụ tai nạn quan công an giấy xác nhận quyền địa phương giấy xác nhận cơng an khu vực nơi xảy tai nạn) d Cả a c 121 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người sử dụng lao động phải trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động theo nguyên tắc sau đây? a Tai nạn lao động xảy lần thực trợ cấp lần cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước b Việc trợ cấp thực lần Tai nạn lao động xảy lần thực trợ cấp lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước c Tai nạn lao động xảy 02 lần thực trợ cấp lần d Cả a,b,c sai 122 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định mức trợ cấp người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động tính nào? a Ít 12 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên chết tai nạn lao động; b Ít 0,6 tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% tra bảng theo mức bồi thường phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội c Ít 30 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên chết tai nạn lao động; d Cả a, b 123 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội, ngồi việc phải bồi thường, trợ cấp theo quy định Điều 3, Điều Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, người sử dụng lao động phải trả chế độ bảo hiểm xã hội thay quan bảo hiểm xã hội cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nào? a Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần mức quy định Luật bảo hiểm xã hội; Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng mức quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần hàng tháng theo thỏa thuận bên b Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 31% người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần mức quy định Luật bảo hiểm xã hội; Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 32% trở lên người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng mức quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần hàng tháng theo thỏa thuận bên c Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 01% đến 30% người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần mức quy định Luật bảo hiểm xã hội; Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng mức quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần hàng tháng theo thỏa thuận bên d Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 80% người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần mức quy định Luật bảo hiểm xã hội; Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng mức quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần hàng tháng theo thỏa thuận bên 124 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải toán chi phí y tế nào? a Người sử dụng lao động tốn chi phí y tế đồng chi trả b Người sử dụng lao động phải tốn chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người lao động bị tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp c Người sử dụng lao động phải tốn chi phí y tế đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người lao động bị tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp d Cả a,b,c sai 125 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải tốn chi phí y tế nào? a Người sử dụng lao động toán tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp b Người sử dụng lao động tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu đến cấp cứu c Người sử dụng lao động tốn chi phí theo danh mục bảo hiểm y tế chi trả, khơng tốn chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người lao động bị tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp d Cả a,b,c sai 126 Anh (Chị) cho biết Thông tư sau Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định số nội dung tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh? a Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 b Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 c Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 d Cả a, b, c sai 127 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động thực vào thời điểm sau đây? a Đánh giá lần đầu bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh b Đánh giá định kỳ q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh 01 lần năm, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Thời điểm đánh giá định kỳ người sử dụng lao động định c Đánh giá bổ sung thay đổi nguyên vật liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng d Cả a, b, c 128 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động thực theo bước sau đây: a Lập kế hoạch đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; Triển khai đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; Tổng hợp kết đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động b Triển khai đánh giá nguy rủi ro an toàn lao động; Lập kế hoạch đánh giá nguy rủi ro; Tổng hợp kết đánh giá nguy rủi ro an toàn lao động c Lập kế hoạch đánh giá nguy rủi ro vệ sinh lao động; Tổng hợp kết đánh giá nguy rủi ro vệ sinh lao động; Triển khai đánh giá nguy rủi ro d Cả a, b, c sai 129 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc lập kế hoạch đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động gồm nội dung sau đây? a Xác định mục đích, đối tượng, phạm vi thời gian thực cho việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy tác hại yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; Phân cơng trách nhiệm cho phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất (nếu có) cá nhân sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; Dự kiến kinh phí thực b Xác định thời gian thực cho việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy tác hại yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; Phân cơng trách nhiệm cho tổ, đội sản xuất (nếu có) cá nhân sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động c Xác định đối tượng, phạm vi thời gian thực cho việc đánh giá nguy rủi ro vệ sinh lao động; Phân cơng trách nhiệm cho phịng, ban cá nhân sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; Dự kiến kinh phí thực d Cả a, b, c sai 130 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc nhận diện yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại sở tham khảo thông tin từ hoạt động sau đây? a Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc có liên quan b Kiểm tra thực tế nơi làm việc c Khảo sát người lao động yếu tố gây tổn thương, bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe họ nơi làm việc; Xem xét hồ sơ, tài liệu an toàn, vệ sinh lao động: biên điều tra tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động; số liệu quan trắc môi trường lao động; kết khám sức khỏe định kỳ; biên tự kiểm tra doanh nghiệp, biên tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động d Cả a, b, c 131 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định vào kết đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xác định nội dung, định hình thức, tổ chức hướng dẫn cho người lao động thực nội dung sau đây? a Nhận biết yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc b Áp dụng biện pháp phịng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc c Phát báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp d Cả a, b, c 132 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định sở sản xuất, kinh doanh hoạt động ngành nghề khác với ngành nghề: Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế; Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic; Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại; Sản xuất sản phẩm từ khống phi kim; Thi cơng cơng trình xây dựng; Đóng sửa chữa tàu biển; Sản xuất, truyền tải phân phối điện; Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản; Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày; Tái chế phế liệu; Vệ sinh môi trường, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra tồn diện lần năm cấp sở sản xuất, kinh doanh? a b c d 133 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định sở sản xuất, kinh doanh hoạt động ngành nghề khác với ngành nghề: Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế; Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic; Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại; Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim; Thi cơng cơng trình xây dựng; Đóng sửa chữa tàu biển; Sản xuất, truyền tải phân phối điện; Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản; Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày; Tái chế phế liệu; Vệ sinh môi trường, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra toàn diện lần tháng cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất tương đương? a b c d 134 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác an tồn, vệ sinh lao động với nội dung sau đây? a Phân tích kết quả, hạn chế, tồn học kinh nghiệm b Tổ chức khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh c Phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động d Cả a, b, c 135 Anh (Chị) cho biết Thông tư sau Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng? a Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 b Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 c Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2016 d Cả a, b, c sai 136 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm đánh giá, cơng bố tình hình tai nạn lao động xảy sở theo quy định nào? a Định kỳ 06 tháng đánh giá, cơng bố tình hình tai nạn lao động xảy sở cho người lao động biết Thông tin phải công bố trước ngày 10 tháng số liệu 06 tháng; Thông tin công bố phải niêm yết công khai trụ sở sở cấp tổ đội, phân xưởng (đối với tổ đội, phân xưởng có xảy tai nạn lao động) đăng tải trang thông tin điện tử sở (nếu có) b Định kỳ 06 tháng, năm, đánh giá, cơng bố tình hình tai nạn lao động xảy sở cho người lao động biết Thông tin phải công bố trước ngày 10 tháng số liệu 06 tháng trước ngày 15 tháng 01 năm sau số liệu năm; Thông tin công bố phải niêm yết công khai trụ sở sở cấp tổ đội, phân xưởng (đối với tổ đội, phân xưởng có xảy tai nạn lao động) đăng tải trang thông tin điện tử sở (nếu có) c Định kỳ năm, đánh giá, cơng bố tình hình tai nạn lao động xảy sở cho người lao động biết Thông tin phải công bố trước ngày 15 tháng 02 năm sau số liệu năm; Thông tin công bố phải niêm yết công khai trụ sở sở cấp tổ đội, phân xưởng (đối với tổ đội, phân xưởng có xảy tai nạn lao động) đăng tải trang thông tin điện tử sở (nếu có) d Cả a, b, c sai 137 Anh (Chị) cho biết theo Nghị định số 4756/VBHN-BLĐTBXH ngày 19/11/2015 Chính phủ quy định mức phạt tiền người sử dụng lao động không tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho từ 01 người đến 10 người lao động, người học nghề, tập nghề theo quy định pháp luật bao nhiêu? a Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng b Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng c Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng d Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng 138 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 4756/VBHN-BLĐTBXH ngày 19/11/2015 Chính phủ quy định mức phạt tiền người sử dụng lao động không trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời xảy cố, tai nạn lao động bao nhiêu? a Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng b Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng c Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng d Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng 139 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 4756/VBHN-BLĐTBXH 19/11/2015 Chính phủ quy định mức phạt cảnh cáo phạt tiền người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân sai mục đích bao nhiêu? a Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng b Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng c Từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng d Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng 140 Anh (Chị) cho biết Nghị định số 4756/VBHN-BLĐTBXH 19/11/ 2015 Chính phủ quy định mức phạt tiền người sử dụng lao động không điều trị khám sức khỏe định kỳ lập hồ sơ sức khỏe riêng biệt cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp bao nhiêu? a Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng b Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng c Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng d Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng 141 Anh (Chị) cho biết Thông tư sau Bộ Lao động Thương binh xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? a Thông tư số 13/2013/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 30/8/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội Bộ y tế b Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội c Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động Thương binh xã hội d Thông tư số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT 10/1/2011 Bộ Lao động Thương binh xã hội Bộ y tế 142 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật quy định nào? a Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh b Không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng c Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động d Cả a, b, c 143 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định việc bồi dưỡng vật tính theo định suất hàng ngày có giá trị tiền tương ứng theo mức sau đây? a Mức 1: 15.000 đồng; Mức 2: 20.000 đồng; Mức 3: 25.000 đồng; Mức 4: 30.000 đồng b Mức 1: 10.000 đồng; Mức 2: 15.000 đồng; Mức 3: 20.000 đồng; Mức 4: 25.000 đồng c Mức 1: 5.000 đồng; Mức 2: 10.000 đồng; Mức 3: 15.000 đồng; Mức 4: 20.000 đồng d Cả a, b, c sai 144 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định người lao động hưởng chế độ bồi dưỡng vật có điều kiện sau đây? a Làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm b Đang làm việc mơi trường lao động có hai yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm c Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm d Cả a, b, c 145 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định người sử dụng lao động xem xét, định việc thực bồi dưỡng vật mức người lao động làm công việc không thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm? a Mức (10.000 đồng) b Mức (15.000 đồng) c Mức (20.000 đồng) d Mức (25.000 đồng) 146 Anh (Chị) cho biết Thông tư sau Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân? a Thông tư số 13/2013/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 30/8/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ y tế b Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội c Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/2/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội d Thông tư số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT 10/1/2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ y tế 147 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định người lao động làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại sau trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân? a Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu b Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại c Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, trùng có hại; Phân, nước, rác, cống rãnh thối; Các yếu tố sinh học độc hại khác d Cả a, b, c 148 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân quy định nào? a Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng; Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao người sử dụng lao động (hoặc người ủy quyền cấp phát) phải kiểm tra để bảo đảm chất lượng, quy cách trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra trình sử dụng ghi sổ theo dõi; không sử dụng phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hạn sử dụng b Người trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng phương tiện theo quy định làm việc Nếu người lao động vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy lao động sở theo quy định pháp luật c Người lao động trả tiền việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng hết hạn sử dụng Trường hợp bị mất, hư hỏng mà khơng có lý đáng người lao động phải bồi thường theo quy định nội quy lao động sở Khi hết thời hạn sử dụng chuyển làm cơng việc khác người lao động phải trả lại phương tiện bảo vệ cá nhân người sử dụng lao động yêu cầu phải ký bàn giao d Cả a, b, c 149 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân quy định nào? a Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng nơi không đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ sau sử dụng, người lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an tồn, mơi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra b Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao; Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng nơi không đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ sau sử dụng, người sử dụng lao động phải có biện pháp làm sạch, khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho người lao động, môi trường xung quanh phải định kỳ kiểm tra c Người sử dụng lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao; Người lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân d Cả a, b, c sai 150 Anh (Chị) cho biết Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân quy định nào? a Do người sử dụng lao động định thời hạn sử dụng cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng PTBVCN, vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở sau tham khảo ý kiến người lao động b Do người lao động định vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, sau tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở c Thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân người sử dụng lao động định vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, sau tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng PTBVCN d Do người sử dụng lao động người lao động bàn bạc để đưa đến ý kiến định sở phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng PTBVCN ... cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; an toàn, vệ sinh lao động sở... cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động d Cả a, b, c 46 Anh (Chị) cho biết Luật an toàn, Vệ sinh lao động quy định người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động, phận an toàn, vệ sinh lao động có... cải thi? ??n điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao

Ngày đăng: 24/04/2017, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan