Luận văn thạc sỹ thế giới nghệ thuật thơ đỗ trọng khơi

122 6 0
Luận văn thạc sỹ thế giới nghệ thuật thơ đỗ trọng khơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ VĂN TUẤN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ ĐỖ TRỌNG KHƠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRẦN VĂN PHƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH, HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT THƠ CỦA ĐỖ TRỌNG KHƠI 10 1.1 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình .10 1.1.1 Thế giới nghệ thuật .10 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 12 1.2 Hành trình sáng tạo thơ Đỗ Trọng Khơi 16 1.2.1 Con người nghiệp 16 1.2.2 Những chặng đường sáng tạo thơ 18 1.3 Quan niệm nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi 22 1.3.1 Quan niệm thơ 22 1.3.2 Quan niệm nhà thơ 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng THẾ GIỚI HÌNH ẢNH TRONG THƠ ĐỖ TRỌNG KHƠI 29 2.1 Hình ảnh tơi trữ tình 29 2.1.1 Cái tơi trữ tình đắm say cô đơn 30 2.1.2 Cái tơi trữ tình đời tư triết lý 37 2.2 Hình ảnh ngƣời tình 43 2.2.1 Người tình hạnh phúc yêu thương 44 2.2.2 Người tình hy sinh chia sẻ .49 2.3 Hình ảnh giới 54 2.3.1 Thế giới tương giao, tương ứng 55 2.3.2 Thế giới nghiệm suy lắng đọng 61 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐỖ TRỌNG KHƠI 71 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 71 3.1.1 Ngôn ngữ giàu biểu tượng 72 3.1.2 Ngôn ngữ đậm chất thiền 78 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật .85 3.2.1 Không gian nghệ thuật .85 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 91 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 97 3.3.1 Giọng điệu buồn thương, chiêm nghiệm 98 3.3.2 Giọng điệu đằm thắm, dịu dàng .105 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN .113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ ca chìa khóa thần kì để người mở cánh cửa tâm hồn với rung động nhạy cảm chân thành Để tạo nên tác phẩm thơ hồn chỉnh, khơng bộc lộ cảm xúc, nội dung, tư tưởng mà thể nghệ thuật độc đáo mang phong cách riêng nhà thơ Một tác phẩm trọn vẹn xuất giới nghệ thuật mang tính chỉnh thể thể ở nhiều bình diện: tơi, ngơn từ, giọng điệu, hình ảnh, khơng gian, thời gian nghệ thuật,… Sáng tác thơ, vậy, trình sáng tạo nghệ thuật mà nhà thơ mang phong cách, dấu vân tay riêng; nói cách khác giới nghệ thuật riêng Nghiên cứu giới nghệ thuật nhà thơ sở để đánh giá cảm thơ tác giả 1.2 Đến với giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi đến với đỗi bình dị, đời thường lại có sức gợi sâu lắng sống, nhân gian Mỗi hình ảnh thơ sáng tác ơng vào lòng người với khả gợi đục khơi Chúng yêu thơ Đỗ Trọng Khơi yêu người nghị lực, khơng khuất phục hồn cảnh trớ trêu ông Trước bộn bề đầy phức tạp sống mưu sinh, thơ Đỗ Trọng Khơi giữ tỉnh táo, sáng suốt mất, hư thực,… Tất chiêm nghiệm từ đời, số phận nhà thơ Thơ Đỗ Trọng Khơi từ lịng đến với lịng người kết tụ điểm nhìn sống nhân gian thâm nhập vào giới thơ ông người đọc bừng tỉnh với chiêm nghệm sâu sắc thân, đời Từ việc khảo sát nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi, thấy nét lớn độc đáo đặc sắc thơ ông, cảm hứng chủ đạo, tơi trữ tình phong cách nghệ thuật nhà thơ Chính từ lí trên, chọn Thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi làm đề tài nghiên cứu Đề tài chúng tơi cơng trình chun biệt đầu tiên; đóng góp sở tiếp thu ý kiến nhận xét, đánh giá người nghiên cứu trước nhằm tìm hiểu, phân tích lý giải thơ Đỗ Trọng Khơi bình diện giới nghệ thuật, nhấn mạnh mối liên hệ sống, thời đại với trình sáng tạo thi sĩ Qua đó, khẳng định đóng góp ơng cho thơ Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Đỗ Trọng Khơi thi đàn biết đến từ thi thơ 1990 - 1991 Tuần báo Văn nghệ Ơng trao giải nhì với giọng thơ thật mới, thật riêng Kể từ đến nay, “nhà thơ viết nằm” ln viết có trách nhiệm, đặn có chất lượng Thơ Đỗ Trọng Khơi nhà nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà thơ nhiều bạn đọc bình luận, như: Mai Văn Phấn, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Bùi Vợi, nhà phê bình Chu Văn Sơn, Lê Quốc Hán, Đặng Văn Tồn… Nhìn chung, tác giả đánh giá cao thơ ông trí thơ Đỗ Trọng Khơi thuộc dạng u buồn, tĩnh lặng thiên chiêm nghiệm Trong thơ ca Việt Nam đương đại, Đỗ Trọng Khơi lên gương mặt vô tiêu biểu Với tài thiên phú khát vọng sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ, Đỗ Trọng Khơi cho mắt bạn đọc nhiều tác phẩm thơ hay, giá trị nhiều thể tài khác nhau, góp phần vào phát triển chung văn học đương đại dân tộc góp phần phổ biến tinh hố thơ văn Việt Nam với giới (nhà thơ Đỗ Trọng Khơi vinh dự đài truyền hình Nhật Bản giới thiệu cho công chúng Nhật) Với tài tầm vóc thơ ca ý nghiên cứu, đến chưa có cơng trình chun luận khảo sát cách toàn diện tập trung thơ ơng Theo tơi tìm hiểu chúng tơi, đến dừng chủ yếu số viết bình luận báo, tạp chí số tác giả chủ yếu tập trung mảng thơ lục bát Ngô Văn Giá nhận định: “Đỗ Trọng Khơi viết nhiều thứ, thể thơ tự do, thơ cách luật thơ lục bát lại phần trội, tinh hoa nhà thơ Đỗ Trọng Khơi Và tơi có nói định danh Đỗ Trọng Khơi có “căn” thơ lục bát Thì thấy có đặc sắc Đây thơ lục bát tâm linh thơ lục bát Là lục bát tâm linh tức người viết thơ lục bát tâm linh có thưa thớt, Tính từ thời anh Trúc Thơng chẳng hạn có hai Nhưng mà phải tính đến Đỗ Trọng Khơi dịng lục bát tâm linh hồn tất coi dịng đầy đặn có diện mạo Và đóng góp lớn Đỗ Trọng Khơi Cái thứ hai dịng lục bát tâm tinh lấp lánh đời sống thẳm sâu người, cõi ẩn ức, cõi tâm linh người Đỗ Trọng Khơi biểu đạt tinh tế giỏi Trong có thơ nói điêu luyện xét riêng dịng lục bát cơng Đỗ Trọng Khơi tạo vỉa lục bát riêng truyền lượng cho dịng lục bát để tiếp tục tìm kiếm biểu đạt” [36] Sự thành công nghiệp sáng tác thơ Đỗ Trọng Khơi không thể thơ lục bát mà trải rộng nhiều thể thơ khác Mỗi tác phẩm lên bút người nghệ sĩ tài hoa chứa đựng giá trị nghệ thuật đặc sắc Đúng nhận xét nhà thơ Mai Văn Phấn: “Thơ ông có lúc bảng lảng, mơ hồ mà tinh tế tranh lụa, nét bút thoát, tài hoa Thường ơng giữ cho tâm hướng nội lặng lẽ, cô đơn tự tin đến đích Thơ Đỗ Trọng Khơi nhói sáng nét đẹp nỗi đau thân phận với cách thể ung dung, tự tại, nhiều câu thơ ma mị đến u huyền ngỡ mang nhịp sinh học, thở ông” [29] Để tâm hồn thi sĩ thăng hoa vần thơ nhà thơ phải sẳn sàng đánh đổi mồ hôi, nước mắt chí máu Tâm hồn thơ ln gắn liền với đời nhà thơ Chế Lan Viên viết “Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép/ Tâm hồn anh chờ gặp anh kia” (Tiếng hát tàu) Trong nghiệp cầm bút mình, Đỗ Trọng Khơi ln mở cõi lịng để đón nhận niềm vui nỗi buồn đời nguồn cảm hứng bất tận để khái quát thành kiếp người Nguyễn Quang Thiều đánh giá: “Trong gian đầy bóng tối sinh thi ca… Ở Đỗ Trọng Khơi cảm hứng sống bất tận, khơng trách móc đời mà chứa đựng thơ tư tưởng sâu sắc Và tinh thần tác phẩm Đỗ Trọng Khơi khiến cho nhiều người yêu mến thơ anh” [28] Cảm hứng chủ đạo thơ Đỗ Trọng Khơi chủ yếu lấy từ chất liệu đời sống chân thực đời, số phận đầy u trầm bó hẹp khơng gian chật chội, u buồn phòng tạo nên chất men làm say đắm tâm hồn người đọc không gian tĩnh lặng Khao khát vũ trụ bao la rộng lớn bên da thịt cảm nhận tiềm thức, nhà thơ thả tâm hồn trẻo, đẹp đẽ đầy tính nghiệm suy vào thơ để tạo phong cách riêng Đúng nhà thơ Đàm Khánh Phương nhận xét: “Sự đan quyện suy tưởng, chứng nghiệm đời thân phận, vẻ đẹp tâm hồn, với biểu tượng quen thuộc thiên nhiên nguyên khởi… Đỗ Trọng Khơi mang dáng vẻ mỹ, vừa có độ rộng lớn, kỳ vĩ khơng gian hồi tưởng, vừa có kín đáo, uyển chuyển, tinh tế tâm thức riêng tư” [29] Cảm hứng thơ Đỗ Trọng Khơi không chắt lọc trước đời, số phận mà cịn chắp cánh tình u đặc biệt nhà thơ dành cho mảnh đất quê hương Thái Bình ơng Dương Hà phát hiện: “Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi - bút quê lúa Thái Bình khiến người đọc xúc động khơng phải nhân thân thiệt thịi tác giả mà câu thơ phảng phất nỗi buồn mà tha thiết niềm u sống ơng” [20] Tính chiêm nghiệm đặc trưng rõ nét thơ Đỗ Trọng Khơi Đến với giới thơ ông người tìm thấy cõi sâu thẳm tâm hồn với rung động thực chốn bình yên, miền tâm linh sâu thẳm Là độc giả yêu mến thơ Đỗ Trọng Khơi, Chu Văn Sơn có lời giới thiệu tinh tế cho tập thơ Ở gian: “Thơ trải nghiệm từ lăn lộn, xiết trường đời Thơ chiêm nghiệm nhân sinh Thơ trải nghiệm thường giàu chất sống với cảm giác, cảm xúc tươi nguyên nhựa đời Thơ chiêm nghiệm lại nặng đồng cân suy tư thâm trầm nhằm kết lắng bao nỗi đời thành lẽ đời Thơ Khơi thuộc chiêm nghiệm trải nghiệm Đó lựa chọn sở thích lựa chọn số phận Chiêm nghiệm thơ cách sống Khơi Bằng cách ấy, Khơi xuôi ngược đời cõi chữ” [8, tr.4] Có nhiều lí để người đọc tìm đến yêu thơ Đỗ Trọng Khơi Một yếu tố quan trọng để làm nên phong cách, giá trị thơ ơng truyền lửa Dường lượng sống tích cực lạc quan núi lửa âm thầm mà vô mãnh liệt bùng cháy lòng nhà thơ tạo sức lan tỏa lớn cho người đọc, khơi dậy khát vọng nghị lực sống dồi vần thơ ông Ngô Văn Giá cho rằng: “Nhà thơ sinh để xác sống, tôn vinh sống Ngay việc làm thơ đồng nghĩa với việc làm nên sống, trao truyền sống thơ qua thơ Qua thơ Đỗ Trọng Khơi, thấy quầng sống nhỏ nhoi vô đẹp đẽ thuộc khung cảnh lẫn người Đắm vào sống có thơ hay Tơi dám đốn câu thơ hay Đỗ Trọng Khơi” [29] Nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi thiên tĩnh lặng, chiêm nghiệm mang đậm sáng tạo riêng phong cách Đọc thơ ông, miền tâm tưởng gợi lên cách biểu nhân sinh quan tình cảm thiêng liêng cao đẹp người thấu hiểu đời Vì đón nhận thơ ơng khơng mắt mà trộn lẫn cảm xúc chiêm nghiệm giới quan Lời tâm sự, giãi bày của nhà thơ nói lên điều đó: “Những hiểu chút giáo lý nhà Phật biết đến hai chữ “sắc- không” ta gọi “sắc sắc khơng khơng” Thế chữ “khơng” qn xuyến tồn tinh thần thơ ca Cái chữ “không“ở hiểu theo nghĩa thơng thường nghĩa khơng phải cả, khơng hư vơ triệt để Mà khơng tính đếm Nó giống phịng này, khoảng khơng khoảng không ta sử dụng Cái khoảng khơng rộng khả sử dụng lớn nhiêu Và quán xuyến cho thơ chữ “không” Một khơng tính Vì mà chất liệu đời sống có Chẳng hạn câu thơ: Sớm nghe giọng chim lành nguôi ngoai bao nỗi mong manh phận người Gặp mây trắng rong chơi ru lại ta thời ấu thơ Ngợ hư vinh cãi phù du binh boong tiếng chuông chùa thu không” [36] Mảnh đất quê hương Thái Bình sinh hai nhà thơ lớn Đỗ Trọng Khơi Trần Văn Thước Họ biểu tượng cho ý chí, nghị lực sức sống mãnh liệt vượt qua hoàn cảnh, số phận tật nguyền, bất hạnh để khẳng định xứng đáng trở thành niềm tự hào quê hương Như thơ sau Phạm Xuân Trường minh chứng thuyết phục nhất: Gửi Đỗ Trọng Khơi Trần Văn Thƣớc Thứ ba ngày 18 tháng năm 2013 5:26 AM Một người đứng - Một người nằm Một đôi lam lũ tằm nhả tơ Giời cịn bắt tội làm thơ Hay đau hộ giấc mơ luân hồi Chợ đời người xuất người Chợ thơ nhan nhản lời giả yêu Thơ khôn lựa gió biết chiều Thì lấy dại để u thật lịng Xin gom gió ngồi đồng Cánh cị cõng dịng sơng mang Người q tìm đến người quê Mặc đánh tráo lời thề cỏ non Mặc tính vng trịn Cái cịn khơng Cánh cị dại với dịng sơng 104 Ơ kìa, phía đường thu trổ non lên chiều (Phố chiều thu – Thơ Tuyển) Trong thời giao mùa đất trời vào thu không lên vẻ đẹp đặc trưng nhẹ nhàng quyến rũ, se lạnh cảm xúc buồn mà cịn tạo tính chiêm nghiệm sâu sắc tình người vương mãi: Ngàn thu mùa thu vàng chưa hết sắc từ lâu tình cịn đôi câu mây nước chân cầu cịn trơi (Tựa lục bát – Thơ Tuyển) Điều làm nên khác biệt thơ ơng có phong vị thiền triết sâu sắc Trong sống ồn bon chen nhiều bất ổn, gặp câu thơ đạm lắng sâu, thiền triết, lòng ta thấy thản nhẹ nhàng; chút điềm tĩnh, chút an nhiên thật đáng quý Nhấp chén trà đêm, Đỗ Trọng Khơi xúc cảm suy tư Một giới cô đơn điều kiện lý tưởng cho người nghệ sỹ say mê sáng tạo Và nhiên, từ thi tứ lóe sáng Trà thấm vào lịng người huyết mạch nhiều người thức nhận điều khơng khó khăn, nhưng: “Lịng ta đêm thả vào lịng trà” có thi nhân cảm mà Câu thơ vừa đẹp vừa mênh mang sâu thẳm: Trà vừa ngậm nước xong hương thức dậy tận lòng cội Chén nghiêng nghiêng vóc gầy tình xao mặt chén động lay vơ cùng… Chân sen gót ngập gót ngừng lịng ta đêm thả vào lòng trà (Trà đêm – Thơ Tuyển) Đỗ Trọng Khơi thường tâm đến khoảnh khắc thời gian đặc biệt có tác động sâu vào tâm lý người, “giao thừa”, “rằm tháng Chạp” thời 105 điểm “mùa thu” Những thời khắc biến chuyển thành khắc khoải, day dứt hồn thơ mong manh, nhạy cảm bất lực, từ chối thực để trở thời ấu sinh: Xanh vàng nhẹ nhàng chả bấc chì đâu Giao thừa khoảnh khắc đỏ au lửa hương, tàn pháo, hoa đào, môi son Giao thừa khoảnh khắc chon von tưởng tan xác, lại tháng năm Hương thơm chẳng nói chẳng dìu xuân lại ăn năn bên vườn (Giao thừa – Thơ Tuyển) Trong cõi bao la sống xã hội, đời người bắt gặp hình ảnh bé nhỏ, mong manh nhà thơ Đọc thơ ông, người đọc cảm nhận nỗi buồn tiêu chí thẩm mỹ, nhìn chiêm nghiệm phương thức nghệ thuật để nhà thơ đánh giá thể thái độ trước mặt trái xã hội giá trị tốt đẹp mà sống ban tặng cho người 3.3.2 Giọng điệu đằm thắm, dịu dàng Bên cạnh giọng buồn thương, chiêm nghiệm mang tính chủ đạo, sáng tác Đỗ Trọng Khơi sâu lắng, nồng nàn thở sống Vượt lên hoàn cảnh số phận bất hạnh, nhà thơ nương vào tình yêu da diết, say đắm với thơ ca làm chỗ dựa tinh thần vững vàng Tình thương u hết lịng người phụ nữ gia đình bà, mẹ, chị em người vợ dịu hiền, chu đáo Nhà thơ thể thái độ trân trọng, cảm thương sâu sắc trước tình cảm thiêng liêng, cao quý sống Tình yêu quê hương đất nước, cội nguồn, tình cảm gia đình, tình bạn tri kỉ… thể giọng điệu trữ tình đằm thắm, dịu dàng Tình thương làm nên động lực sáng tạo thơ ca mạnh mẽ cho ông Cái hồn dân tộc nhà thơ vận dụng sáng tạo, linh hoạt để miêu tả cảnh làng quê Việt Nam gần gũi, bình dị, thân yêu mang thở, tâm hồn 106 người đất Việt yêu thương Ông gắn bó máu thịt với người làng q Đó người ơng, người bà, người mẹ, cô thôn nữ, đứa trẻ tắm ao… Tất lên thân thương, quen thuộc Những hình ảnh tiếp sức từ vẻ đẹp thơ ca truyền thống, in đậm dấu ấn thơ ca Việt Nam đại, mang nét riêng điệu cảm xúc, tâm hồn tác giả Vốn gắn bó với mảnh đất quê hương, nhà thơ cất tiếng gọi làng với tiếng gọi da diết yêu thương: Đã xanh sáng mà quê riêng đường trơn mưa phùn Mưa giăng xuống ngày buồn mộ làng phơi nỗi xót thương bên đồng (Thanh minh – Thơ Tuyển) Những vần thơ viết quê hương đất nước vần thơ lấy nhiều cảm xúc người đọc, tình cảm thiêng liêng, gắn bó sâu sắc với người, phù hợp với đạo lí truyền thống tốt đẹp dân tộc Với Đỗ Trọng Khơi, tình yêu quê hương biểu việc ngợi ca cảnh sắc thiên nhiên người Cả làng quê rộng lớn im lặng Đỗ Trọng Khơi gọi làng thơ tên thực thể sống, tiếng gọi da diết gợi niềm rung động đầy luyến tiếc làng xưa, cịn: “…làng khuất bóng tre xanh - Cây đa bến nước thành - Nhớ ngây ngô, nhớ bơ vơ - Nhớ hương nắng sắc mưa năm nào…” Làng hóa phố hết ! Ông gọi làng gọi người thân, tha thiết, đồng vọng, muốn níu kéo lại nét cổ xưa làng quê dần bị mai một: “Chiều đứng ven đường - Gọi làng! Vọng nỗi cố hương xa vời! - Tre xanh hồn bao đời - Chợt xanh ngắt hồn tôi, hồn làng” Làng quê vào thơ văn từ bao đời làm nên khơng giá trị đặc sắc Làng quê lên thơ ca Việt ln hình ảnh mộc mạc, giản dị, nghèo khó giàu truyền thống văn hóa Nơi người gắn bó nghĩa tình với nhau, văn hóa làng thơn trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống xã hội Việt Nam: 107 Khi trăng lên lúc bên đình tiếng bầu tiếng trúc gọi tình làng q Rêu xanh dấu tích nhường nón mê chân đất làng kề ngàn năm Gần thần thánh lánh vua quan cốt làng, hay cách trăng vàng ngời soi (Tiếng làng – Thơ Tuyển) Đỗ Trọng Khơi thường hay có xu hướng vọng cổ, hướng khứ để lục tìm cảm xúc, tình cảm trân trọng, đáng quý, gắn liền với kỉ niệm đẹp, thiêng liêng nhà thơ lịch sử đất nước đau thương mà hào hùng dân tộc, gắn liền với hi sinh anh dũng người cha, với cội nguồn gia đình nhân ngày: “giỗ cha”, “giỗ ông”, “giỗ bà”, “ở nghĩa trang”… Bóng dáng người Bà biểu tượng sâu vào kí ức trở thành biểu tượng thiêng liêng lòng nhà thơ: Cháu muốn đưa tay xin người ta chợ Lặng im ngõ nhà! Bà ơi, nhớ dáng bà, sớm xưa buổi chợ hương quà thơm (Bà – Thơ Tuyển) Giọng thơ nhẹ nhàng, đằm thắm cịn nhà thơ thể tình bạn tri kỉ trân trọng, mến phục sâu sắc nhà thơ Dù hoàn cảnh tật nguyền, tách biệt với giới bên ngồi khơng mà Đỗ Trọng Khơi thiếu vắng người bạn tri kỉ, đầy ân tình Với lối sống chân thành, cảm xúc, nâng niu tình bạn, nhà thơ đáp lại chân tình nhà thơ, nhà phê bình như: Nguyễn Bùi Vợi, Chu Văn Sơn, Mai Văn Phấn… Đối với người bạn mình, nhà thơ dõi mắt theo sống họ Khi nghe tin người bạn Lương Khánh Phụng bệnh phải nhập viện, Đỗ Trọng Khơi 108 cố nén cảm xúc thương cảm mà kết thành thơ chia sẻ vô sâu sắc nguồn lực kịp thời tiếp thêm sức mạnh để người bạn vượt lên hoàn cảnh, đón nhận số phận tự nhiên lẽ thường tình sống: Kính tặng anh Lương Khánh Phụng Tôi không ca ngợi nỗi cô đơn tơn trọng nỗi đơn thật người! … Tôi không ca ngợi nỗi bi thương tơn trọng nỗi bi thương thật người! (Viết ngày vào viện – Thơ Tuyển) Viết tình bạn tri kỉ, nhà thơ ln thể hiền tin tưởng tuyệt đối trước tình bạn chân thành thắm thiết, vượt qua giới hạn khơng gian, thời gian hoàn cảnh để đến với chân thành Ngơn ngữ thơ bình dị mà sâu lắng, khơng thiên miêu tả cảm xúc gợi chân trời cảm xúc lắng đọng, khiến người đọc nhận thấy tình cảm thơ: Kính tặng anh Bế Kiến Quốc Ngày tơi Tơi biết phía trước đêm tối Các bạn tới Cái ngày đi… … Gợi nhớ nguồn ánh sáng Mà không từ giã bao giờ! (Bông hoa chưa nở – Thơ Tuyển) Trong vần thơ viết tình bạn thiêng liêng hình ảnh người bạn Nguyễn Bùi Vợi để lại nhiều tình cảm dư âm lắng đọng tâm hồn nhà thơ Dường họ sinh để trở thành bạn một mối lương dun có từ ngàn đời Họ khơng chung chí hướng, lí tưởng mà cịn hiểu sâu sắc điều chưa cất thành lời… Họ trở thành thở, 109 sống, hạnh phúc máu thịt Đây thơ Đỗ Trọng Khơi viết tặng nhà thơ Bùi Vợi: Trời đất bạn bè đấy, không trọn bước đời! Đã bao lần lên bạn bè ơi, máu thịt Cuộc sống mặt đất thiếu tơi nắng tươi hoa nở ơn sống dành chỗ bên tơi có bạn đến chung ngồi (Ơn sống – Thơ Tuyển) Trong dòng tâm trạng cảm xúc lay động hồn thơ, Đỗ Trọng Khơi dành vần thơ yêu thương cho người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó ngời sáng đức hi sinh Trong lòng nhà thơ, người vợ ân huệ cao quý mà đời ban tặng cho ông Viết vợ, dường nhà thơ không giấu nỗi xúc động niềm hạnh phúc toát lên từ thẳm sâu đáy lịng Người vợ cao đẹp khơng tri kỉ, người tình trăm năm mà nguồn cảm hứng sáng tác, cảm thức đời, nguồn lực để nhà thơ lấy thêm niền tin, nghị lực sống Vì vậy, nhà thơ viết nhiều vợ với cảm xúc làm lay động lòng người: Trưa giấm ớt chua cay bát cơm đơm hai tay vợ mời thân đến mai kia… vai dựa vai trời mà (Vợ – Thơ Tuyển) Đỗ Trọng Khơi dành tình cảm đặc biệt cho ba người phụ nữ làm thay đổi đời ơng, tạo nên thứ tình cảm thiêng liêng, bất diệt, đầy chở che cưu mang, bao dung, độ lượng Đó vợ, mẹ bà Người cha sớm, gia đình khó khăn, thân tật nguyền thất học, thay suy nghĩ tiêu cực đeo bám, Đỗ Trong Khơi lại vượt lên cách thần kì, ln tin u sống, tìm thấy lí 110 tưởng cao đẹp, yêu đời, yêu người… Đó nhờ hi sinh vô điều kiện mẹ gánh vác ln phần cha Trong hồn cảnh, bà ln có mặt kịp thời để u thương Từ tình cảm ngào thiêng liêng mẹ, nhà thơ cảm nhận sâu sắc tình cảm khác sống Là người có tâm hồn nhạy cảm, thi sỹ thấu hiểu tâm can nỗi đau mẹ Người hiếu thảo soi tỏ hình ảnh mẹ qua lăng kính thơ ca Bài thơ Tình mẹ thơ sâu kín, nói nỗi lịng người mẹ có người chồng chiến đấu mà mực âm thầm hy vọng chờ đợi theo năm tháng không nỗi chờ mong: “Cái ngày máu thịt xẻ đôi - Tâm can hóa đá đợi người đi” (Tình mẹ) Thật khơng cho rằng: lòng nhà thơ, người mẹ trở thành tượng đài bất tử, linh thiêng, ăn sâu vào ý thức tiềm thức nhà thơ với tình cảm cao đẹp đáng trân quý Mỗi viết mẹ, lẽ tự nhiên cảm xúc cao trẻo ùa làm ngập tràn tâm hồn nhà thơ mà khơng có mỹ từ diễn tả hết cõi lịng ơng Qua hình ảnh người mẹ nhà thơ khắc họa nên nét đẹp truyền thống tâm hồn mẹ Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam: “Từ đồng về, theo sau mẹ mn vàn hạt thóc Những hạt thóc mang hình lửa Mẹ, Người trồng lửa cho đường lạnh lẽo đời - Mồng Tám tháng Năm chiến trường cha hy sinh, vào buổi quê nhà mẹ tơi đồng gặt lúa Những hạt thóc mang no đủ, mang hình lửa tiên cảm đơn cơi? - Mẹ tơi dáng buông chùng mệt mỏi cánh đồng sau vụ gặt Tóc mẹ bạc xồ trùm lợp bên tóc xanh cha, lên dằng dặc tuổi cháu chênh vênh bé bỏng nhà” (Ký ức đinh mùi – Thơ Tuyển) Lời thơ mộc mạc, ý tứ sâu lắng, hình ảnh người ông khuất núi hằn in kí ức nhà thơ, thành kính người thân yêu khuất hữu khói hương trầm nghi ngút yêu thương bái vọng mà nhà thơ thắp lên trang thơ mình, thể tình cảm cao q với miền kí ức xa xơi mà nhà thơ ln nâng niu, gìn giữ Giọng điệu thơ Đỗ Trọng Khơi đa dạng, phong phú, mang chất liệu 111 đời thực sống, xuất phát từ quan điểm ln trân trọng tình cảm cao quý trước đời nhà thơ, đồng thời mang tính quy luật, triết lý sâu xa đời người, phận người Giọng điệu kết cảm nhận tinh tế nhà thơ nặng lòng với sống Dù viết người ông, người bà, hay người mẹ mình, viết bạn bè gần xa, hay thiên nhiên cỏ, làng quê, tình u lứa đơi, giọng thơ Đỗ Trọng Khơi da diết chân thành, nhu cầu nội tâm hồn ông Là người nghệ sĩ chân chính, Đỗ Trọng Khơi khơng cho phép lặp lại lối mịn nghệ thuật có Ơng khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, làm giọng điệu để tạo phong cách riêng Đọc thơ Đỗ Trọng Khơi, người đọc cảm nhận giọng điệu chủ đạo chi phối hồn thơ giọng buồn, chiêm nghiệm đằm thắm, dịu dàng Nắm bắt giọng điệu chìa khóa để mở cánh cửa thơ, phương tiện để bước vào giới nghệ thuật, tư tưởng tâm hồn nhà thơ Đỗ Trọng Khơi, tên khơng cịn xa lạ với làng thơ Việt Nam nói chung người dân Thái Bình nói riêng Đỗ Trọng Khơi “nhỏ nhoi xe lăn, tù túng chốn quê, quẩn quanh góc đời hẹp” (Chu Văn Sơn), nhiên khơng mà ơng bi luỵ Kết để lại sáng tác ông gây tiếng vang, tầm ảnh hưởng văn đàn định hình phong cách riêng khơng trộn lẫn Đỗ Trọng Khơi thực thăng hoa cảm xúc, sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật, tinh tế việc lựa chọn khơng gian, thời gian mang tính hình ảnh để lại dấu ấn riêng đầy cá tính giọng điệu Đọc thơ ơng ta bắt gặp bóng dáng nghệ sĩ chân chính, nhà thơ có tư tưởng, tác giả có sức sáng tạo nghệ thuật dồi 112 Tiểu kết chƣơng Những đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật, không gian, thời gian nghệ thuật giọng điệu nghệ thuật… làm nên phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo sáng tạo thơ Đỗ Trọng Khơi Với nỗ lực sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi, nhà thơ chắt lọc thành công lớp ngôn từ đời sống để tạo nên hình ảnh thơ có sức biểu đạt cao cảm xúc Giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, có kết tụ tình cảm, cảm xúc mang đến nhìn lạ sống mang tính chiêm nghiệm sâu sắc Nghiên cứu đặc điểm riêng thơ Đỗ Trọng Khơi cách thức tiếp cận tác phẩm nhà thơ, góp phần khẳng định đóng góp tác giả tiến trình phát triển văn học Việt Nam đương đại nhiều phương diện, đặc biệt phương diện nghệ thuật 113 KẾT LUẬN Đỗ Trọng Khơi nhà thơ đầy nghị lực, ln đề cao vai trị trách nhiệm lớn lao người cầm bút đời, người khao khát sáng tạo nghệ thuật mệt mỏi để dâng tặng cho đời tác phẩm giàu giá trị nhận thức, thẩm mỹ giáo dục Thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi phong phú, đa dạng Nhà thơ đạt thành công nhiều phương diện: nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu tính tạo hình; tơi trữ tình, hình ảnh người tình, hình ảnh giới sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật… tạo dấu ấn riêng mang đậm phong cách trữ tình suy tư sáng tạo, mang tính chiêm nghiệm triết lí sâu sắc, đáng trân trọng Là người Thái Bình, Đỗ Trọng Khơi sinh làng quê nghèo gắn liền với nghèo khó mang đậm sắc truyền thống văn hóa vẻ đẹp bình dị, nên thơ… thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ nuôi dưỡng cảm xúc thơ văn, giúp nhà thơ tìm đến với ánh sáng thơ ca để đứng lên, để khao khát tình u, hạnh phúc Cùng với đó, nỗi đau tật nguyền, thất học, mồ côi cha mang đến số phận bất hạnh, thiệt thòi, bi thương Nó vừa tạo thách thức khơng nhỏ sống Đỗ Trọng Khơi hội để hun đúc lĩnh kiên cường khát vọng vượt lên hoàn cảnh, số phận cách mãnh liệt nhà thơ Dấu ấn quê hương nỗi đau bệnh tật hội tụ thành nhãn quan triết mỹ chi phối giới nghệ thuật thơ đặc sắc ấn tượng Đỗ Trọng Khơi Thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi thể trước hết quan niệm nghệ thuật Ơng có nhìn lạ thơ nhà thơ Quan niệm nghệ thuật vừa mang lực sản sinh giới hình ảnh, vừa đóng vai trị điểm quy tụ Thế giới hình ảnh phong phú thơ Đỗ Trọng Khơi nhân tố kiến trúc tổng thể chi phối ba hệ thống hình ảnh là: Cái tơi - Người tình - Thế giới Đi từ tơi trữ tình đắm say độc đến tơi trữ tình đời tư triết lý, nhà thơ có 114 điều kiện bao quát diễn xung quanh; có điều kiện nhìn vào thể để luận giải giá trị sống góc nhìn nhân văn sự… Hình ảnh người tình lưu lại Đỗ Trọng Khơi nhiều trang thơ xúc động Người tình điểm tựa nương náu để thi nhân vượt qua nghịch cảnh, thoát khỏi trạng đau thương tật nguyền Cùng với đó, việc tiếp thu tư tưởng văn hố Đơng - Tây giúp Đỗ Trọng Khơi tái thơ hình ảnh giới phong phú sống động Đó giới đặt không gian tương ứng suy nghiệm để nhà thơ khái quát tranh thực phạm trù có liên quan đến đời sống người Tương ứng với thời điểm, diện mạo hình ảnh Cái tơi, hình ảnh Người tình, hình ảnh Thế giới có đổi mới, làm nên đa dạng giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi Trong hành trình sáng tạo, Đỗ Trọng Khơi thực phiêu lưu kiếm tìm phương thức thể phù hợp, tạo nên phong cách thơ lạ, phương diện: ngôn ngữ nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật Ngôn ngữ thơ Đỗ Trọng Khơi giàu biểu tượng đậm chất thiền Hai đặc tính này Đỗ Trọng Khơi đặt mối liên hệ, hỗ tương, tác động với để tạo nét độc đáo, quyến rũ, làm nên mĩ học đặc thù thơ ông… Bên cạnh ngôn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật phương diện biểu đặc sắc Nhà thơ dệt nên sợi không gian, thời gian với nhiều chiều kích sắc màu tâm trạng để đồng buồn, vui, hạnh phúc đớn đau… Ngồi ra, định hình phong cách giới thơ Đỗ Trọng Khơi, không nõi đến giọng điệu thơ Giọng điệu nghệ thuật ông đa sắc điệu, có khả chứa đựng, diễn tả cảm xúc, tâm trạng suy nghiệm nhà thơ trước đời Sự thành công người nghệ sỹ không nằm tài bẩm sinh mà phải xúc tác từ chất men thực đời sống nhà thơ trải nghiệm, thẩm thấu quan niệm nghệ thuật nghiêm túc, khát vọng sáng tạo mệt mỏi Với Đỗ Trọng Khơi, ông hội tụ tất yếu tố cần đủ để tạo nên vóc dáng nhà thơ tật nguyền bình 115 dị mà sâu sắc Nhờ vậy, thơ ơng có sức gợi lan tỏa cảm xúc sâu xa Đọc thơ ông, người đọc vào cõi sâu thẳm tâm hồn giàu nghị lực khát vọng sống mãnh liệt, ln lạc quan trước hồn cảnh… Có thể ví Đỗ Trọng Khơi ong cần mẫn, chăm nhặt nhạnh, gói gém sắc thái muôn màu sống, giới tâm hồn để hiến dâng cho đời vần thơ có giá trị Có lẽ cịn nhiều điều để người đọc đón đợi thơ Đỗ Trọng Khơi, ông nghệ sĩ chưa nguôi vơi sáng tạo Với cống hiến cho nghiệp văn chương, thiết nghĩ, cần nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu thơ ông Đề tài tiến hành tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Trọng Khơi phương diện bật Chúng tơi hy vọng, cơng trình góp phần đề cao khẳng định vị trí nhà thơ Đỗ Trọng Khơi thi ca đương đại nước nhà 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), “Lí luận văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nhiều tác giả (1984), “Nhà thơ Việt Nam đại”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Đỗ Trọng Khơi (2021), “Vân chữ” NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Vũ Minh Đức (13/5/2016), “Lý luận chung không gian thời gian văn học” Địa chỉ: caulacbovanhoc2015.com [5] M.BaKhatin: “Lí luận văn học”, (2012), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [6] Trần Đình Sử (1998), “Dẫn luận thi pháp hoc”, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, “Lí luận văn học”, (2003), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Đỗ Trọng Khơi (2009), “Ở gian”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [9] Đỗ Trọng Khơi, Địa chỉ: facebook Đỗ Trọng Khơi, Truy cập 9/5/2021 [10] Đỗ Trọng Khơi (1992), “Con chim thiêng bay”, NXB Văn học, Hà Nội [11] Thích Hạnh Tuệ, “Tạp chí nghiên cứu phật học – số 3”, năm 2014 [12] Lê Ngọc Trà (1990) “Lí luận văn học”, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ biên, 1997) “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [14] Hoài Thanh, Hoài Chân (1999) “Thi nhân Việt Nam”, NXB Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Ánh Loan, Nguyễn Văn Anh, Tống Quang Khả, Lê Thị Diễm (24/10/2018) “Thi pháp thời gian nghệ thuật” Địa chỉ: thuvienvanmau.net [16] Lê Quang Hưng, “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu – thời kì trước 1945”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 117 [17] Nguyễn Chí Hịa (1/10/2012), “Đỗ Trọng Khơi – Nhà thơ viết nằm không khuất phục trước tật nguyền” Địa chỉ: www.qdnd.vn [18] Đỗ Trọng Khơi (2008), “Tập thơ tuyển”, NXB Hội nhà văn Hà Nội [19] Đỗ Trọng Khơi (2019), “Gặp người ngõ gian”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [20] Dương Hà (7/4/2016), “Đôi cánh nhà thơ xe lăn” Địa chỉ: dientu@hanoimoi.com.vn [21] Phương Lựu (chủ biên, 2002), “Lí luận văn học - tập 1, Văn học – nhà văn – bạn đọc”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Mạnh (1991), “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn” NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Thị Trúc Đào (2013), “Cảm thức thiền thơ Phạm Thiên Thư” Đi chỉ: http://tailieuso.udn.vn [24] TS Thích Hạnh Tuệ (21/5/2014), “Thi pháp thơ thiền” Địa chỉ: https://thienphatgiao.org [25] SGK Ngữ văn 10, tập (Tái lần thứ 8), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [26] M Gorki (1970), “Bàn văn học”, NXB văn học, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), “Văn học Việt Nam sau năm 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Hà Thảo (30/3/2016), “Nhà thơ viết nằm mắt lục bát - Ở gian” Địa chỉ: https//m.suckhoedoisong.vn [29] Thanh Hằng (4/5/2016), “Bữa tiệc lục bát - Ở gian” Địa chỉ: http://cand.com.vn [30] Chu Văn Sơn (2003), “Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử”, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Chu Văn Sơn (2007), “Thơ, điệu hồn cấu trúc” NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Trần Đình Sử (2001), “Những Thế Giới nghệ thuật thơ”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 118 [33] Trần Đình Sử (2003), “Lí luận phê bình văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Lê Minh Quốc (2013), “Thơ Đỗ Trọng Khơi” Địa chỉ: http://leminhquoc.vn [35] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), “Thi Pháp thơ Tố Hữu”, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Thu Viễn (26/4/2016), “Mùa qua câu thơ” Địa chỉ: https://m.vovrld.vn [37] Đoàn Tuấn (9/4/2020), “Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi: Một gương tự học” Địa chỉ: http://antgct.com.vn [38] Thanh Hằng (16/11/2014), “Nhà thơ viết nằm Đỗ Trọng Khơi: Lắng đọng cảm xúc tinh thần nhân văn” Địa chỉ: http://cand.com.vn [39] Trần Mạnh Hảo (2005), “Đinh Thị Thu Vân – Những câu thơ em viết linh hồn” Địa chỉ: giaitri:vnespress.net [40] Nguyễn Long Khánh (2016), “Con Chim thiêng bay” Địa chỉ: http://antgct.com.vn

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan