Thế giới nghệ thuật trong thơ của nhóm áo bào gốc liễu

102 2 0
Thế giới nghệ thuật trong thơ của nhóm áo bào gốc liễu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CỦA NHÓM ÁO BÀO GỐC LIỄU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Bình Định - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CỦA NHÓM ÁO BÀO GỐC LIỄU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS CHU LÊ PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn .9 Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI (1932 - 1945) VÀ SỰ XUẤT HIỆN NHÓM ÁO BÀO GỐC LIỄU .10 1.1 Tổng quan phong trào Thơ (1932-1945) 10 1.1.1 Sự xuất phong trào Thơ 10 1.1.2 Các giai đoạn phát triển 14 1.1.3 Sự diện trường thơ, nhóm thơ 21 1.2 Sự xuất vị trí nhóm Áo bào gốc liễu 27 1.2.1 Sự xuất nhóm Áo bào gốc liễu 27 1.2.2 Vị trí nhóm Áo bào gốc liễu phong trào Thơ 34 Tiểu kết Chương 37 Chương CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CỦA NHĨM ÁO BÀO GỐC LIỄU 39 2.1 Cảm hứng chủ đạo 39 2.1.1.Cảm hứng xót xa trước thực sống nơi “lều gianh Cống Trắng” 39 2.1.2 Cảm hứng gắn bó da diết với q hương, gia đình, lứa đôi .43 2.1.3 Cảm hứng gắn kết với thực đấu tranh dân tộc 50 2.2 Cái tơi trữ tình 54 2.2.1 Cái cảm thông với thân phận bất hạnh 54 2.2.2 Cái lãng mạn, đa tình 57 2.2.3 Cái bi phẫn, trăn trở trước thời 59 Tiểu kết Chương 62 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG THƠ CỦA NHÓM ÁO BÀO GỐC LIỄU 64 3.1 Thể thơ kết cấu 64 3.1.1 Thể thơ 64 3.1.2 Kết cấu 75 3.2 Giọng điệu ngôn ngữ 79 3.2.1 Giọng điệu nghệ thuật 80 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 84 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN .92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm 1930 kỉ XX, văn học Việt Nam đã diễn vận động đổi thơ ca mạnh mẽ Sự xuất hàng loạt tác giả với cá tính sáng tạo riêng đã tạo nên phong trào thơ ca với quan niệm thẩm mĩ, khuynh hướng cảm xúc thi pháp – phong trào Thơ Thơ từ lâu đã xem cách mạng tiến trình lịch sử văn học dân tộc kỷ XX, mở “một thời đại thi ca”, đưa thi ca Việt Nam bắt kịp với quỹ đạo phát triển thi ca giới Phong trào Thơ đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng văn chương Việt Nam đại Từ xuất đến năm 1938 - 1939 Thơ phát triển mạnh mẽ đạt tới đỉnh cao, tạo nên nhiều gương mặt thi sĩ đa dạng, phong phú cá tính sáng tạo, thể gắn liền với giãi bày tuyệt đối xúc cảm cá nhân, bộc lộ nỗi niềm cách thành thực Những năm sau Thơ sâu vào giới cô đơn, hoang mang khủng hoảng Trên hành trình phát triển vẻ vang mình, Thơ ln có ý thức tìm kiếm cho lối riêng, làm tảng cho xuất nhiều trường nhóm thơ khác lạ Có thể kể đến Trường thơ Loạn với Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên, nhóm Xn Thu nhã tập với Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Xuân Sanh ; nhóm Huế với Phan Văn Dật, Nam Trân, Nguyễn Ðình Thư ; nhóm Áo bào gốc liễu với Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân Các trường thơ, nhóm thơ cố gắng tìm quan điểm thẩm mĩ riêng, phương thức thể riêng Trong đó, nhóm Áo bào gốc liễu mặc dù thành lập đã có ý thức đem đến mảng sáng tác mang màu sắc riêng góp phần tạo nên chân dung phong phú, đa dạng, lạ cho phong trào Thơ 1.2 Nhóm Áo bào gốc liễu hình thành góp mặt ba nhà thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân – họ người bạn thân có đồng cảm cảnh ngộ Gia cảnh họ khó khăn gặp nhiều bất hạnh Các thi sĩ thường gặp vùng Cống Trắng, Khâm Thiên hoặc có phía sau ga Hà Nội vào năm 1940 Bởi vậy, dấu ấn tháng ngày lưu lạc giang hồ đã lưu lại rõ mảng thơ “tha hương” Nguyễn Bính nhiều thơ Thâm Tâm, Trần Huyền Trân với lối viết có phần khác biệt so với phần đông sáng tác thi đàn lúc Trong nhóm Áo bào gốc liễu, Nguyễn Bính người nhắc đến nhiều ơng thi sĩ có sức ảnh hưởng đánh giá cao thi đàn Việt Nam kỉ XX Bên cạnh dòng thơ chân quê, Nguyễn Bính Áo bào gốc liễu thiên ngang tàng, day dứt với khát vọng lên đường, nhanh chóng chìm nỡi sầu đau độc chợ đời Khác với Nguyễn Bính khẩu khí đượm buồn, Trần Huyền Trân sở hữu giọng thơ rắn rỏi dù bước đầu Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh chỉ ghi nhận Trần Huyền Trân tác giả “những vần thơ hiền lành nói u đương” Thơ Thâm Tâm tạo nhiều ấn tượng tinh thần hành động mạnh mẽ, cảm giác xóa cũ tạo mới, với khúc tráng ca lên đường đầy khẩu khí Có thể nói, ba thi sĩ nhóm Áo bào gốc liễu đã để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, đã góp phần làm sinh động, phong phú thêm giới nghệ thuật muôn màu phong trào Thơ nói riêng dòng chảy văn học Việt Nam đại nói chung 1.3 Bên cạnh đó, Nguyễn Bính, Thâm Tâm gương mặt thi sĩ có tác phẩm tiêu biểu lựa chọn để giảng dạy nhà trường phổ thông Việc tìm hiểu sáng tác nhóm Áo bào gốc liễu nói chung, từng gương mặt thi sĩ tài hoa nói riêng nguồn tư liệu quý giá cho việc tham khảo, học tập giảng dạy Thơ nhà trường Từ lý trên, chúng định lựa chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ của nhóm Áo bào gốc liễu” Chúng tơi hy vọng rằng từ việc tìm hiểu giới nghệ thuật nhóm thơ, khám phá đặc trưng sáng tác từng thi sĩ nói riêng, góp phần khẳng định lại vị trí, diện mạo, đóng góp nhóm thơ tồn tiến trình phát triển phong trào Thơ nói riêng, dòng chảy văn học Việt Nam kỉ XX nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân gương mặt tên tuổi phong trào Thơ Vì số lượng cơng trình, viết nghiên cứu họ khơng Chỉ riêng thi sĩ Nguyễn Bính, có thể kể đến hàng chục cơng trình nghiên cứu dày dặn, cơng phu Có thể kể đến Nguyễn Bính - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội năm 2007, đã tập hợp viết, nghiên cứu xuất sắc nhiều tác giả nhà thơ Nguyễn Bính Trong có viết tác giả Đồn Hương với Nguyễn Bính – thi sỹ nhà q, Đồn Đức Phương với Hoài niệm quê hương thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Quốc Huy với Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính Các viết tác giả đã đến tìm hiểu kĩ thành tựu đóng góp Nguyễn Bính thi đàn văn học Việt Nam đặc biệt giai đoạn Thơ mới, phần nhiều xuất phát từ đồng tình với nhận xét Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam: “Tơi muốn nói Nguyễn Bính cịn giữ chất chân quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lịng ta Ta thấy hình ảnh vườn cau, bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta” [58; tr 338] Bên cạnh đó, nhà văn Tơ Hồi - người gắn bó với Nguyễn Bính suốt hành trình thơ đã khẳng định: “chỉ có quê hương tạo nên chữ câu Nguyễn Bính Thơ đời ràng buộc nhà thơ Trước sau mãi Nguyễn Bính vốn nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê” [43, tr.7277] Để khẳng định nhấn mạnh vị trí, tài Nguyễn Bính, nhà phê bình Vương Trí Nhàn cịn viết: “Chỉ phạm vi kỷ này, thi sĩ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi dào, vừa độc đáo” [43, tr.213] Viết Nguyễn Bính, tác giả Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử (2003) đã có nhận xét: “Nguyễn Bính mưa xn rắc lên chốn hương thơn, dâu xanh dập dờn bướm vàng cuối bãi Nguyễn Bính lìa cành đầu ngõ, mo cau rụng vội góc vườn Nguyễn Bính sắc nắng chiều man mác thân cau, mồng tời ngập ngừng nơi lưng chậu Nguyễn Bính nỗi đối trơng vườn cam, mái gianh Nguyễn Bính đơi mắt đau đáu thẳm sâu lịng người xa xứ Nguyễn Bính tiếng trở rặng tre lịng kẻ tha hương Nguyễn Bính cịn Tiếng Việt lịng đứa xa đất mẹ… Ai nói, có người nhà quê” [52; tr.126] Một mặt xếp Nguyễn Bính ngang cạnh Hàn Mặc Từ, Xuân Diệu, mặt khác phân tích tồn giới nghệ thuật Nguyễn Bính với hình ảnh cụ thể, sinh động, gần gũi, Chu Văn Sơn đã thừa nhận tài phong cách riêng thi sĩ “chân quê” Bên cạnh đó, có thể kể đến nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Bính: luận án Bản sắc thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng – 1945 Đoàn Đức Phương (Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội), luận án Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính Phạm Thị Thanh Phượng (Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh), luận án Ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính (dựa liệu trước năm 1945) Đỡ Anh Vũ (Học viện Khoa học xã hội Hà Nội)…; luận văn thạc sĩ Hồn quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính Đặng Trọng Hộ (Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh), Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính Lê Thị Hiền (Đại học Vinh), Tính tự sự thơ Nguyễn Bính Lê Thị Trường (Đại học Thái Nguyên) Điều đã khẳng định Nguyễn Bính thật tài thi ca tên tuổi thi sĩ chưa giảm hút giới yêu văn chương Về Thâm Tâm, từ trước năm 1945, ông đã Hồi Thanh dành cho vị trí riêng Thi nhân Việt Nam ghi nhận chất khẩu khí, ngang tàng khơng thể pha trộn Tiếc rằng thi sĩ sớm, khối lượng tác phẩm để lại khơng nhiều Người ta có thể kể đến cuốn: Thâm Tâm T.T.K.H tác giả Hoài Việt tập hợp đầy đủ nhiều nghiên cứu ông (Trúc Kỳ với Những phút cuối Thâm Tâm, Vũ Cao với Vài kỷ niệm Thâm Tâm ) Mỗi viết nhận xét tác giả nhiều khía cạnh khác nhau, sâu khai thác kỉ niệm khó qn, nét cá tính riêng đời thi sĩ tài hoa bạc mệnh Trần Huyền Trân bút Hoài Thanh, Hoài Chân nhắc đến cuối Thi nhân Việt Nam, mà hai tác giả định khép lại trang cuối cùng, có “thiên tài gõ cửa khơng mở” lại phải dậy đón Trần Huyền Trân Dù thơ ơng “ít nói u đương” ơng có nhiều đóng góp định cho phong trào Thơ Hoàng Như Mai Tuyển tập đã đưa nhận định sáng tác Trần Huyền Trân Đó là: “tuyên ngôn hệ văn nghệ lãng mạn tuyên bố cáo chung cho thời kỳ sáng tác mở thời kỳ sáng tác Một hệ bút thức tỉnh quay lưng lại với khứ mơ mộng hão huyền, âm u, lang thang không định hướng bên lề sống đồng bào, dân tộc ngẩng đầu, bước chân run rẩy, hăng hái tiến lên phía phương trời hứa hẹn nắng mới” [38; tr.123] Qua đây, có thể thấy rằng, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân đã xuất nhiều Đây nguồn tài liệu tham khảo quý giá q trình chúng tơi triển khai đề tài, để khám phá tôn vinh giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc nhóm Áo bào gốc liễu mà thi sĩ nói thành viên ưu tú 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nhóm Áo bào gốc liễu Trước năm 1945, Hoài Thanh người có cơng lớn việc phát nhóm nhà thơ Áo bào gốc liễu với nét tương đồng phong cách sáng tác tạo nên đa diện thơ Cuốn sách Thi nhân Việt Nam tổng kết phong trào Thơ lãng mạn từ 1932-1940 đã phát nét phong cách độc đáo mỡi thi sĩ Tác giả cho rằng Nguyễn Bính người kế thừa phát huy xuất sắc thơ ca truyền thống, thơ ơng hướng người đọc tìm với cội nguồn dân tộc Cái hay thơ Nguyễn Bính “chân quê”, “tính chất ca dao” Bên cạnh đó, Thâm Tâm đánh giá cao thi đàn văn học sáng tạo nghệ thuật ơng mang giá trị độc đáo riêng Với Trần Huyền Trân có thể nói ông kẻ “suýt trễ tàu”, nhiên ông tìm cho đường riêng biệt, tiếng nói thơ lạ Hồi Thanh đã ghi nhận cơng lao, đóng góp to lớn ba nhà thơ có nhắc đến nhóm Áo bào gốc liễu ghi nhân đóng góp họ cho phong trào Thơ đương thời Có thể nói, trước năm 1945 xét phương diện văn học sử giới phê bình chưa xem thơ nhóm Áo bào gốc liễu trở thành phận quan trọng phong trào Thơ Tuy nhiên, họ đã thừa nhận sáng tác nhà thơ nhóm với tiếng nói riêng đã góp phần làm cho diện mạo thơ Việt Nam trước 1945 đa dạng nhiều màu sắc Điều đã giúp nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu tạo nên chỗ đứng riêng biệt phong trào 83 có điểm chung muốn cống hiến cho đất nước với ý chí mạnh mẽ tất điều nhà thơ thể thông qua giọng điệu thơ đặc trưng, giọng điệu bi phẫn, rắn rỏi đã tạo nên phong cách riêng 3.2.1.2 Giọng điệu trữ tình, sâu lắng Bên cạnh giọng điệu bi phẫn, rắn rỏi sáng tác nhóm thơ Áo bào gốc liễu còn mang giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng Có thể nhìn thấy yếu tố thơ Thơ lãng mạn nhà thơ khai khác rõ với giọng điệu sâu lắng sâu vào lòng người, đặc biệt lại kết hợp với thể thơ lục bát làm cho câu thơ thêm nhẹ nhàng, thiết tha Trần Huyền Trân có nhiều câu thơ hay, mang giọng điệu vô sâu lắng: “Mờ mờ mưa luống rau xanh/ Nắng cịn thoi thóp tình tiễn đưa/ Trông mưa chạnh nhớ đời thơ/ Với người hôm mưa âm thầm” (Nhớ – Trần Huyền Trân) Trần Huyền Trân còn có giọng thơ vơ lãng mạn, sâu lắng đầy trữ tình Đây xem giọng điệu đặc biệt Thơ mới: “Đâu biết anh gió bốn phương/ Mà em cát bụi bên đường/ Tình đời xe ngựa mn ngàn lối/ Cịn tình ta gửi tiếng đàn” (Lạc lồi – 1938) Thơ ơng có tranh thiên nhiên tươi đẹp, có sức hút: “Đơi chim tình tự cành vắng/ Dóng dả gà lên tiếng gọi đơi/ Líu díu bướm vàng ơm bướm trắng/ Vườn trưa bóng nắng tựa mơi cười” (Trưa qua rời – 1939) Với giọng điệu trữ tình, sâu lắng, tranh làng quê lên thơ đầy sức sống, nhẹ nhàng gần gũi dễ vào lòng người đọc Thâm Tâm, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân có thơ miêu tả vật, sống với hình ảnh giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng ẩn chứa tình cảm sâu sắc tác giả Đặc biệt, Tống biệt hành nhà thơ đã sử dụng giọng thơ đặc biệt: “Đưa người ta khơng đưa qua sơng/ Sao có tiếng sóng lịng/ Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt/ Sao đầy hồng mắt trong” Với khổ thơ Thâm Tâm đã mang đến cho người đọc âm hưởng thơ vô nhẹ nhàng, da diết tiếng lòng, tâm tình nhà thơ Giọng điệu trữ tình sâu sắc còn ông thể rõ câu thơ Chiều mưa đường số ẩn chứa tình cảm, tâm trạng nhớ người đồng đội đã sát cánh bên năm tháng khó khăn, tình đồng đội gắn bó sâu đậm, nặng tình nặng nghĩa: “Chiều mưa đường số 5/ Đôi mắt đăm đăm/ 84 Chứa trời mây nặng/ Miền Việt Bắc xa xăm/ Ôi núi rừng thương nhớ/ Rét mướt hai năm!” Là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm có thể quan sát cảm nhận sống cách sâu sắc đến Giọng điệu trữ tình sâu lắng còn thể vần thơ làng quê Nguyễn Bính Trong thơ viết nỗi niềm người tha hương, nghĩ quê hương giọng thơ lại sâu lắng, nhẹ nhàng Chính giọng điệu đã thể rõ tình yêu quê hương tha thiết đồng thời khắc sâu cô đơn lòng sầu xứ người: “Rượu uống kỳ say bữa thất thường/ Buồn tên lính biên cương./ Đêm ba mươi tết, trời mưa bụi,/ Sực nhớ quê nhà uống rượu suông” (Mùa đơng nhớ cố nhân) Ngay Nguyễn Bính rơi vào trạng thái đơn, thất vọng giọng thơ nhẹ nhàng trẻo: “Hồn giếng veo/ Trăng thu vắt biển chiều xanh/ Hồn cát bụi kinh thành/ Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe” (Tình tơi) Như vậy, có thể thấy thơ nhóm Áo bào gốc liễu đa dạng giọng điệu Đó kết hợp hài hòa giọng điệu bi phẫn, rẵn rỏi, gân guốc với giọng trữ tình sâu lắng Tất giọng điệu thơ đã góp phần khơng nhỏ việc tạo nên dấu ấn cho nhóm thơ Áo bào gốc liễu 3.2.2 Ngơn ngữ nghệ thuật Nhóm Áo bào gốc liễu số lượng tác phẩm không nhiều nhóm thơ, trường thơ khác thi đàn vần thơ bằng việc sử dụng hệ thống ngơn ngữ đa dạng, có chọn lọc đã thể tài nghệ sử dụng tiếng Việt nhóm thơ Ngơn ngữ đời sống thường ngày đặc biệt cách dùng lớp từ ngữ Hán - Việt đã nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, tạo nên vần thơ vô giá trị 3.2.2.1 Lớp từ Hán – Việt Nhóm Áo bào gốc liễu xuất thi đàn văn học Việt Nam nghịch phách nét riêng biệt so với nhóm thơ thời đặc trưng “dư vị cổ kính” thể tác phẩm Để tạo nên đặc trưng đó, nhà thơ nhóm đã vận dụng thành cơng lớp từ Hán - Việt Hệ thống ngôn ngữ Hán - Việt Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân đưa vào thơ ca gần với cảm thức ngôn ngữ người Việt Nam với 85 mục đích thể tinh thần, ý chí mạnh mẽ, đốn khẩu khí cổ điển, trang trọng Trong thơ họ sáng tác theo thể “hành” số lượng từ Hán Việt họ sử dụng rộng rãi Các nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu sử dụng nhiều thể thơ cổ phong mang tính chất trang trọng, cổ kính họ sử dụng nhiều từ Hán - Việt, bên cạnh Trần Huyền Trân, Thâm Tâm sử dụng nhiều từ ngữ mang gốc Hán vần thơ Trong 19 thơ, có bóng dáng từ Hán Việt (107 từ/ 470 câu thơ) Hệ thống từ ngữ Hán - Việt Thâm Tâm mang đặc điểm chung nhóm gần gũi, thân thuộc với người cầu kì, khó hiểu sáng tác nhà thơ khác: “Thao thao Hồng Hà vạn thuở chảy/ Nước mạnh thác, thuyền” (Can trường hành – Thâm Tâm) Trong thơ Thâm Tâm dường xuất từ Hán - Việt: “Và Trung Hoa vỡ tựa bình./ Đến quốc hận máu cịn tanh./ Mà nguồn huyết lệ nhân loại,/ Tưới không ngừng vạn chiến tranh” (Vạn lý trường thành – Thâm Tâm) Bên cạnh đó, nhóm Áo bào gốc liễu còn sử dụng lớp từ đệm lời thơ cổ Thâm Tâm với thơ Can trường hành, cách đặt tiêu đề gần gũi với Trường Can hành - Lý Bạch, tứ thơ có nét phảng phất Thương tiến tửu – Lý Bạch “Quân bất kiến/ Hoàng hà chi thủy thiên thượng lai/ Bôn lưu đáo hải bất phục hồi/ Hựu bất kiến/ Cao đường minh kính bi bạch phát/ Triêu ty mộ thành tuyết” Trong Can trường hành Thâm Tâm viết: “Ngươi chẳng thấy/ Thao thao Hồng Hà vạn thuở chảy/ Nước mạnh thác, thuyền/ Ta lênh đênh hoài sầu biết mấy!/ Ngươi chẳng thấy/ Lồng lộng Tây hồ xanh thu/ Giai nhân, danh sĩ đua ngao du/ Cùng ta tri kỷ không ở.” (Can trường hành – Thâm Tâm) Hệ thống từ Hán - Việt Thâm Tâm sử dụng thơ giúp người đọc cảm nhận hiệu rõ rệt mà chúng đem lại: “Đau tình khơng xót đau nghĩa/ Tay gầy ném chén vơ tri/ Mắt xanh gửi ngồi mưa gió./ Lịng không sống với cầm tri/ Rượu xuân đượm say mùi cũ/ Cố nhân biết phân kỳ” (Lưu biệt – Thâm Tâm) Những từ vô tri, cầm tri, cố nhân, phân kì từ gốc Hán gần gũi với người, từ ngữ góp phần thể tơi cá nhân đầy mạnh mẽ, khí phách 86 Từ ngữ Hán - Việt nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu sử dụng nhiều nhuần nhuyễn sáng tác Chính tần suất xuất nhiều đã giúp cho tác phẩm nhóm Áo bào gốc liễu bộc lộ hết giá trị nội dung đổi nghệ thuật thơ mà nhóm sáng tác Dưới bảng thống kê tần suất xuất hệ thống từ Hán – Việt số thơ họ Tác giả Nguyễn Tên thơ Từ ngữ Hán Việt Hành phương Nam phương Nam, Tư Mã, khinh cừu, nhiếp chính, Kinh Kha, ấp Tiết, phong yên, Bính nhân, lưu lạc, xuân, hoa, trí thân, tâm giao, phương Bắc, ly tán, châu ngọc, sầu, tình, cốt nhất, hoa, chí, giam, Thơn Đồi, thơn Đơng, tương tư, bệnh, Tương tư xanh, hoa, khuê, giang hồ, liên phịng, một, chung, đầu, đình, hồ, sang Thâm Tâm Can trường hành đạo nghĩa, thân, tráng khí, viễn mộng, ly ca, phiếm du, mãng phu, kẻ sĩ , thân, giang hồ, thiên hạ, nghĩa khí, giai nhân, danh sĩ, tri kỹ, an cư Vạn lý thành trường lệ , thân, bình, sơn thơn , qn dịch, huyết hận , lê dân, trường hận, kỳ công, quốc vương , trinh trung, kiếp vạn , cô hồn, kiếp vạn xuân, ngoại khách, cố cạnh , kỳ công, càn khôn, ngai vương, đoạn trường, quốc hận, huyết lệ, nhân loại Trần Tiễn biệt Huyền Trân Tiễn, chăn, chiếu, phong hồi, khuất, thuyền, nguyên, mộng Nhớ Xanh, tiễn, tình, thi nhân, phong ba 87 Qua bảng thống kê có thể thấy, Từ Hán - Việt sử dụng thơ tác giả Hành phương Nam (7,7%), Tương tư (10%), với Can trường hành ( 5,1%), Vạn lý trường thành (8,0%), Tiễn biệt (10%), Nhớ (2,9%) Có thể thấy số lượng từ Hán Việt tác giả sử dụng sáng tác chiếm tỉ lệ tương đối cao Qua số tác phẩm tiêu biểu ba nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu có thể thấy rằng nhà thơ sử dụng từ Hán - Việt thơ trang trọng để tạo nên sắc thái biểu cảm cho thơ, bộc lộ rõ tâm tư, tình cảm nhà thơ đặc biệt Thâm Tâm, ông sử dụng hệ thống từ ngữ Hán Việt nhiều nhất, đa số tất sáng tác xuất từ Hán - Việt mà đọc thơ Thâm Tâm người đọc lên cảm nhận trang nghiêm, khí phách trang trọng tốt lên từ vần thơ Như vậy, nhóm Áo bào gốc liễu sử dụng hệ thống ngôn ngữ Hán - Việt vào thơ cách sâu sắc phù hợp với giọng điệu gân guốc, rắn rỏi sáng tác ba nhà thơ Việc sử dụng thành công lớp từ Hán - Việt giúp nhóm thơ thể hiện, bộc lộ tâm trạng thơng qua tác phẩm, thể vẻ đẹp oai phong, khí phách nhà thơ, đồng thời đem đến cho người đọc vần thơ gần gũi trang trọng cổ kính 3.2.2.2 Lớp ngơn ngữ đời thường Trong phong trào Thơ Mới, ngơn ngữ đời sống nhà thơ sử dụng Ngôn ngữ sử dụng Thơ Mới thường gọt giũa kỹ lưỡng, từ ngữ chọn lọc kĩ Thể nhóm Áo bào gốc liễu lại khác, bên cạnh sử dụng hệ thống ngôn ngữ Hán - Việt đầy trang trọng, cổ kính sáng tác nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu còn sử dụng ngôn ngữ đời sống hàng ngày Hiện thực đời sống vô sinh động phong phú, lớp từ ngữ Hán - Việt, từ vốn coi ngôn ngữ văn chương không đủ để miêu tả chân thực đời sống, nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu sử dụng ngôn ngữ đời thường vào thơ ca để thể cách sinh động thực sống Đọc vần thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân, người đọc thấy ngôn ngữ họ sử dụng lấy từ thực đời sống, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày người Có thể thấy, thơ Trần Huyền Trân có nhiều sử dụng ngôn ngữ 88 đời thường vô giản dị gần gũi Nhà thơ đã hòa vào sống quê hương, đất nước, sống gần gũi với quê hương nên bên cạnh câu thơ gân guốc mạnh mẽ ơng còn có câu thơ mộc mạc, đậm chất quê hương: “Còi ga rền rĩ/ Xe Liên kiểm hết hơi/ Đang vục bàn tay lao động/ Xóm Lạc Viên lầm lội/ Ngủ với chuột, ăn với ruồi/ Cha gục xuống Con bước nối/ Áo hở da Cơm tưới mồ hôi” (Hải Phòng 19 – 11 – 1946) Những từ ngữ quen thuộc từ đời sống ông sử dụng độc đáo Bên cạnh đó, lời ăn tiếng nói hàng ngày Trần Huyền Trân đưa vào vần thơ giản dị, mộc mạc: “Giấy khan dáng bút thêm gầy/ Dầu hao lòng đĩa đêm đầy bụi tro/ Giam bóng mươi trị/ Với trâu gặm cỏ với bị ngốn rơm/ Ngày sng ngó trẻ bắt chuồn/ Đêm dài nghe cuốc gọi hồn mà đau” (Chiều mưa xứ Bắc gửi người xứ Nam - 1942) Vẫn còn nhiều người cho rằng làm thơ ngơn ngữ sử dụng phải chau chuốt, hoa mỹ ngôn ngữ sử dụng đời sống hàng ngày khơng thích hợp để đưa vào thơ Ấy vậy, mà nhóm nhà thơ Áo bào gốc liễu đã vận dụng cách thành công ngôn ngữ đời sống vào vần thơ tạo nên gần gũi người văn chương, giúp phản ánh chân thật sống người sống Ngôn ngữ đời sống còn Trần Huyền Trân đưa vào thơ ca thơng qua lối nói đối đáp hàng ngày người tạo nên hình thức nghệ thuật vô độc đáo: “Cụ hâm rượu thơi/ Be chừng cạn cịn đâu/ Rồi lên ta uống với nhau/ Rót đau lịng vào đau lịng này./ Tơi say?/ Thưa trẻ chưa đầy/ Cái đau nhân say nỗi gì/ Đường xa cụ?/ Quản chi/ Đi gần hạnh phúc xa đường” (Với Tản Đà) Ngơn ngữ thơ có lúc sử dụng lời nói thường ngày mang đậm sắc thái biểu cảm: “Đêm giũ bụi giày/ Vỗ đùi thơ rượu tao” (Độc hành ca) Với việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ đời sống, Thâm Tâm đem lại nhiều tác phẩm có giá trị, gần gũi với sống người Khi viết thực sống lầm than nhân dân ông dùng ngôn ngữ đời thường mộc mạc, giản dị vừa tái sống vừa miêu tả tâm trạng người trước biến động lịch sử Trong Tráng ca Thâm Tâm đã vận dụng thành công ngôn ngữ ngày: “Sinh ta, cha ném bút rồi/ Rừng nho tàn rụng cho đời sang xuân / Quăng tay chén khói tan thành trời mưa” (Tráng ca) Những từ ngữ lời ăn tiếng nói hàng 89 ngày người ông đưa vào thơ ca chân thật, gần gũi: “Ném chén cười cho mắt ta/ Thà với mãng phu bến nước/ Uống dăm chén rượu quen tay thước/ Một sớm nghe bùng gió lên,/ Xách gói sang Nam khơng hẹn lại/ Chỉ hiềm chẳng đụng đến cung tên! / Ngươi chẳng thấy/ Vì đời ta buồn đấy/ Cho nên tri kỷ tếch phương trời/ Chén rượu ngồi suông vắng người!” (Can trường hành) Khi diễn tả suy nghĩ, khát vọng ý chí tâm người bên cạnh từ ngữ gân guốc Thâm Tâm còn sử dụng tinh tế hệ thống ngôn ngữ đời thường: “Tiệc đêm cuối mai chia ly/ Anh cố lưu tơi có ích gì/ Đời người say tỉnh bao dịp/ Xin cạn chén rượu để / Gió lên! Gió lên! Cùng rũ rất/ Con chim cịn đỗ lại làm chi/ Đất trời rộng q tơi không chịu/ Cắm chặt sông cánh bè” (Lưu biệt) Có thể thấy, từ ngữ: Ném chén, ném bút, quen tay, chẳng thấy, ích gì, khơng chịu đỡi bình thường sống người tác giả vào thơ để diễn tả nỗi buồn, nỗi mát người Việt Nam trước thực biến động lịch sử, góp phần thể rõ tâm trạng người lúc Sự lôi từ ngữ thơ ông thể việc sử dụng ngôn ngữ gần gũi giàu giàu ý nghĩa Ngôn ngữ thơ Thâm Tâm xuất phát từ lời nói thường ngày người mang nhiều sắc thái tình cảm: “Người đi? Ừ nhỉ, người thực” (Tống biệt hành – Thâm Tâm) Việc đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca nhóm Áo bào gốc liễu đã tạo điểm riêng biệt, tạo nên dấu ấn riêng nhóm thơ Nguyễn Bính nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu nhà thơ tiêu biểu thành công việc đưa ngôn ngữ đời sống vào thơ Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính giản dị, sáng, đọc thơ ơng người đọc cảm thấy gần gũi Có lẽ ơng sống nơng thơn, lời ăn tiếng nói, cách cảm, cách nghĩ bà con, hàng xóm đã thấm sâu vào tâm hồn ông: “Từ ngày cô lấy chồng/ Gớm có quãng đồng mà xa/ Bờ rào bưởi không hoa/ Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo/ Lợn không nuôi, đặc ao bèo/ Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn/ Giếng thời mưa ngập nước tràn/ Ba gian đầy ba gian nắng chiều” (Qua nhà) Những từ ngữ đời thường, lời ăn tiếng nói hàng ngày người thơn q ông đưa vào thơ ca cách nhuần nhuyễn: “Viết cho chị thư này/ Giữa đêm hăm bốn rạng ngày hăm nhăm/ Ở nhà tằm chị chăm/ Dâu chị hái để nhằm lứa sau” (Xây hồ bán nguyệt) Bên cạnh 90 đó, thơ ơng còn giữ lại nét riêng vùng quê Bắc Bộ qua việc ông sử dụng số từ ngữ vùng Nguyễn Bính sử dụng có hiệu vốn từ ngữ làng quê Bắc Bộ để tạo chất thẩm mĩ riêng cho thơ giời (trời), giăng (trăng), nhỡ nhàng (lỡ làng), tầm tầm (tầm tầm trời đỗ mưa), năm tao bảy tuyết (năm tao bảy tuyết anh hò hẹn), cỏ áy bờ (cây rũ vườn xiêu cỏ áy bờ), eo óc ( thơn gà eo óc ngồi xa vắng): “Gió mưa bệnh giời/ Tương tư bệnh tơi u nàng” Hơn nữa, Nguyễn Bính còn sử dụng lối nói khẩu ngữ đậm đặc thơ Nhà thơ đã đưa nhiều từ ngữ thuộc lời nói miệng dân quê vào lời thơ với cách tổ chức câu thơ theo cấu trúc ngữ đoạn khẩu ngữ làm cho trang thơ Nguyễn Bính mang đậm điệu nói dân gian, mộc mạc gần gũi với người: “Chết nhỉ! Đêm ngủ với chồng/ Trời ơi! Gió lạnh! Gớm mùa đơng/ Lặng n níu áo dì em lại,/ Ngủ nốt đêm có khơng? ” (Giọt nến hồng) Rồi từ ngữ đời thường cách diễn đạt mộc mạc mà người thôn quê thường hay sử dụng: “mẹ bảo”, “phải lòng”, “thế nào”, “chửa”, “chán mớ đời”, “chả nhẽ”, “khốn thay”, ….được Nguyễn Bính đưa vào thơ cách tự nhiên khơng kém phần đáng u, quyễn rũ Qua có thể thấy ngôn ngữ đời thường nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu sử dụng từ ngữ thường bắt gặp sống sinh hoạt, lời ăn tiếng nói hàng ngày, có khẩu ngữ Tất điều đã nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu vận dụng khéo léo vào thơ ca Có thể đưa số liệu thống kê tần suất sử dụng ngôn ngữ hàng ngày nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu Tác giả Nguyễn Bính Tần số xuất ngơn ngữ đời sống Từ “giời” ( 25 lần), “giăng” ( 16 lần), “giầu” (4 lần) Các từ địa phương: u, thầy, chửa, mếch, chả Thâm Tâm Ném, quăng, có ích gì, chẳng thấy, làm chi, khơng chịu, ừ nhỉ Trần Huyền Ngó, chạy rơng, lợn kêu, bò rống, trâu lồng, lần khân, hắt toẹt, nằm queo Trân Từ việc sử dụng ngôn ngữ đời sống cho đơn giản, khơng tạo nên chất thơ đọc thơ nhóm người đọc có cảm nhận khác hẳn, 91 không chỉ mang đậm chất thơ mà còn gần gũi, thân thuộc với người Đó lời ăn tiêng nói hàng ngày nhà thơ khéo léo đưa vào thơ Qua đây, có thể thấy nhóm Áo bào gốc liễu đã có đóng góp cho thơ ca Việt Nam phương diện đặc sắc, tạo nên nét riêng biệt đầy ấn tượng Tiểu kết Chương Một nét đặc sắc thơ nhóm Áo bào gốc liễu ba nhà thơ sử dụng thể thơ “hành”, thể thơ Đường luật thất ngôn, ngũ ngôn vừa mang khuôn mẫu thơ cũ vừa có sáng tạo phá cách, mặt khác, họ quay kế thừa phát huy tối đa thể thơ lục bát dân tộc Bằng tài nhà thơ Áo bào gốc liễu đã chủn tải cách gai góc, mạnh mẽ khí phách, ý chí lớn lao nhân vật trữ tình Khơng thế, nhóm Áo bào gốc liễu cịn xây dựng hệ thống kết cấu đối kết cấu mở đem đến cho Thơ nét đặc sắc riêng Bên cạnh đó, kết hợp hài hòa giọng điệu bi phẫn, rắn rỏi với trữ tình, sâu lắng đã tạo nên tiếng nói riêng cho nhóm Họ đã vận dụng thành công hệ thống ngôn ngữ sáng tác mình, kết hợp, đan xen hài hòa lớp từ Hán - Việt ngôn ngữ đời sống thường ngày tạo nên cảm giác gần gũi, quen thuộc, dễ vào tâm trí người đọc kết hợp nhuần nhuyễn ngôn từ vừa gân guốc, mạnh mẽ mang dư vị cổ kính, trang trọng với lớp từ ngữ mang đậm chất liệu đời sống mộc mạc, giản dị Nhóm thơ đã có sáng tạo, có tương đồng việc lựa chọn ngơn ngữ, giọng điệu thể thơ tạo nên phong phú phong cách sáng tác, tạo điểm riêng biệt nhóm thơ so với nhóm thơ khác có đóng góp định cho phong trào Thơ 92 KẾT LUẬN Phong trào Thơ (1932-1945) đã trải qua hành trình hình thành phát triển với thành tựu bật Sự hình thành phong trào Thơ song hành với biến động xã hội Trải qua ba giai đoạn phát triển, phong trào Thơ ngày hoàn thiện với tiếp thu khuynh hướng văn học đại Khi phong trào Thơ phát triển đến trình độ cao nghệ thuật góp phần hình thành trào lưu văn học, nhóm thơ trường phái thơ xuất ngày nhiều Sự xuất nhóm thơ lớn nhóm Xuân Thu nhã tập, Trường thơ Loạn đời nhóm Áo bào gốc liễu với điểm bật phong cách sáng tác minh chứng rõ ràng cho tìm tòi, đổi nghệ thuật phát triển nhà thơ phong trào Thơ (1932 – 1945) Nhóm Áo bào gốc liễu thành lập ba nhà thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân Cả ba nhà thơ xuất thân gia đình Nho giáo, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng phương Đơng biến động hồn cảnh lịch sử Nhóm thơ đã đem lại nét riêng mặc dù nhóm chưa có tun ngơn nghệ thuật riêng nhóm thơ đã đem đến cho thi đàn văn học Việt Nam dư vị cổ kính giọng điệu gân guốc, rắn rỏi Chính giọng điệu đặc biệt đã tạo nên chỡ đứng vững chắc cho nhóm Áo bào gốc liễu phong trào Thơ (1932 – 1945) Áo bào gốc liễu đã đưa bất bình, ngang tàng, khẩu khí vào thi đàn đương thời, mang đến cho thơ dư âm dư ảnh Cảm hứng chủ đạo thơ nhóm Áo bào gốc liễu thực sống nơi “lều gianh Cống Trắng”, tình cảm người với q hương, gia đình tình cảm lứa đơi, thực Cách mạng Cảm hứng chủ đạo thơ nhóm Áo bào gốc liễu xuất phát từ thực sống, từ tình cảm bình dị, gần gũi với nhà thơ lấy làm chất liệu phản ánh thi ca Bên cạnh đó, tơi trữ tình thể thơ nhóm Áo bào gốc liễu thể cách chân thật nhất, xuất phát từ tâm tư, tình cảm nhà thơ Cái tơi trữ tình nhóm Áo bào gốc liễu đa dạng, tơi bi phẫn, trăn trở trước thực sống, tơi tơi lãng mạn, đa tình, tơi cảm thông với thân phận bất hạnh, chứa chan tình u người Do đó, đọc vần thơ 93 nhóm Áo bào gốc liễu, người đọc có cảm giác gần gũi, quen thuộc nhiều ám ảnh Cảm hứng sáng tạo trữ tình thơ nhóm Áo bào gốc liễu đã đem đến cho người đọc suy nghĩ, suy tư, ý chí, tình cảm tốt đẹp, góp phần làm cho tâm hồn người thêm bao dung, rộng mở nhiều Một đặc trưng bật khác nhóm Áo bào gốc liễu việc lựa chọn thể thơ, kết cấu, giọng điệu ngơn ngữ Về thể thơ, nhóm Áo bào gốc liễu đã có vận dụng cách tân sáng tạo thi pháp thơ ca dân gian, vận dụng sáng tạo thể thơ Đường luật, sử dụng thể loại truyền thống, với nét cổ kính, trang trọng làm bật vẻ đẹp bi tráng, hào hùng nhóm thơ Việc sử dụng thể thơ thất ngôn, thể hành thơ phù hợp với giọng điệu gân guốc, rắn rỏi nhóm thơ Nhóm Áo bào gốc liễu đã dùng thể thơ mà chuyển tải ngang tàn, khí phách mạnh mẽ hợp với tâm tư thể thơ ca họ Kết cấu đối lập khứ - kết cấu mở gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ tác phẩm Về giọng điệu thơ, mỡi nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu thể thơ giọng điệu riêng Thơ Nguyễn Bính mang giọng điệu trữ tình, mềm mại, ủn chuyển thơ Thâm Tâm Trần Huyền Trân lại gân guốc, mạnh mẽ Tuy vậy, ba nhà thơ nhóm Áo bào gốc liễu lại có gần gũi giọng điệu mà bật giọng điệu bi phẫn tù túng, ngột ngạt bất cơng xã hội, ước mơ, khát khao, họ khơng có nơi để thực Trong sáng tác mình, người đọc dễ dàng nhận thấy kết hợp lớp từ Hán - Việt lớp ngôn ngữ đời thường Sử dụng lớp từ Hán -Việt đã Việt hóa với lớp ngôn ngữ đời thường làm cho thơ nhóm Áo bào gốc liễu trở nên gần gũi, thân thuộc, dễ vào lòng người đọc Tóm lại, nhóm Áo bào gốc liễu đã có đóng góp riêng cho phong trào Thơ nhiều phương diện, đã góp phần mở đường văn chương Cách mạng sau Ba nhà thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân tham gia cách mạng, họ sẵn sàng đối diện phản ánh thực sống đầy biến động thơ để bộc lộ khát khao thay đổi thời theo hướng tích cực Nhóm Áo bào gốc liễu đã nhiều thực tạo nên đa diện cho phong trào Thơ (1932 -1945), từ đưa thi ca Việt Nam bước vào quỹ đạo phát triển nhanh chóng, nhộn nhịp nửa đầu kỉ XX 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1993), “Cuộc cải cách phong trào thơ tiến trình thơ tiếng Việt”, tạp chí Văn học, số [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2004), Thơ 1932 – 1945 – Tác giả tác phẩm, Nxb hội nhà văn, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (2000), Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường (Tập2), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin [6] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ mới” (1932 – 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca, phong trào Thơ 1932 – 1935, Nxb KHXH, Hà Nội [11] Hà Minh Đức, Đoàn Phương ( 2001), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] M.Gorki (1970), Bàn Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Bá Hán- Lê Quang Hưng- Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục Hà Nội [15] Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nguyễn Bính - Thâm Tâm, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [16] Lê Anh Hiền(2002), Thơ ca - ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 95 [18] Nguyễn Thị Châu Hiếu (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh [19] Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Châu Hiến với đề tài Nhóm thơ Áo bào gốc liễu Thơ 1932 – 1945 [20] Đoàn Thị Đặng Hương (1993), Nguyễn Bính_nhà thơ “chân q” “Nhìn lại cách mạng thi ca”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Hoa (2005), Đóng góp Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân thơ Mới thời kỳ cuối 1940-1945, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh [23] Lê Thị Hoa (2015), Thế giới nghệ thuật thơ Trần Huyền Trân, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học khoa học xã hội nhân văn [24] Tơ Hồi (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục [26] Lê Đình Kỵ(1989), Thơ bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn chương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [28] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [29] Mã Giang Lân (1998), Về ý thức địa hóa thơ Mới thời kỳ 1940-1945 đóng góp nó, tạp chí Văn học, số [30] Mã Giang Lân (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb văn học, Hà Nội [31] Nguyễn Tân Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Phương Lựu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2001), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động [34] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh(1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 [36] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Hoàng Như Mai (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2007), Nguyễn Bính, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [40] Hoài Nam ( 2010), Thi phái “Áo bào gốc liễu Thơ mới.” https://vnexpress.net/thi-phai-ao-bao-goc-lieu-trong-tho-moi1971661.html, [truy cập ngày 03/07/2021] [41] Nguyễn Thị Nga (2009), Dấu ấn thời đại, tơi thơ Nguyễn Bính, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh [42] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức ( 1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Bính – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Lê Lưu Oanh (1996), Cái tơi trữ tình thơ, Luận án PTS, Hà Nội [45] Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [46] Đoàn Đức Phương ( 2005), Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Đoàn Đức Phương (1996), “Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám”, tạp chí văn học, số 10 [48] Vũ Tiến Quỳnh(1993), Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ [49] Vũ Tiến Quỳnh (1993), Nguyễn Bính - Thâm Tâm - Vũ Đình Liên Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [50] Phạm Quỳnh (1917), “Bàn thơ nôm”, báo Nam Phong, số [51] Trịnh Đình Rư (1929), “Có nên chuộng thơ Đường luật”, báo Phụ nữ Tân Văn, số 26 ngày 24 tháng 10 [52] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 [54] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Huyền Sâm (2006), “Một số vấn đề Xn thu nhã tập”, tạp chí Sơng Hương, số 207 [58] Hoài Thanh – Hoài Chân (2018), Thi nhân Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn [59] Trần Huyền Trân (1986), Rau Tần, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh [60] Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Đỡ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [62] Lê Dục Tú (1995) , “Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam Sự đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí văn học số – 1995 [63] Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ – bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [64] Hoài Chân, “Về buồn Thơ mới” (2003), in Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Hồi Việt có viết “Các nhà thơ xóm áo bào gốc liễu” in Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường ( tập – Tống biệt hành), Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu [66] Hoài Việt (1997), Thâm Tâm T.T.K.H, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Hoài Việt (1997) , Nguyễn Bính - Nhà văn nhà trường.Nxb Giáo dục, Hà Nội ... đặc sắc thành công thơ Thâm Tâm: ? ?Thơ thất ngôn ta thực có khác thơ thất ngơn cổ phong Nhưng thơ lại thấy sống lại khơng khí riêng nhiều thơ cổ Điệu thơ gấp Lời thơ gắt Câu thơ rắn rỏi, gân guốc... nội dung thơ nhà thơ xóm Áo bào gốc liễu so với nội dung thơ nhà thơ đương thời giọng “văn chương hiệp sĩ”, “là chất tráng ca”, mặt nghệ thuật ta thấy rõ thơ cổ phong toát lên từ thơ nhà thơ xóm... Hoài Thanh đã chia nhà thơ thành nhà thơ thuộc dòng thơ Pháp, dòng thơ Đường, dòng thơ Việt hoặc nhóm Huế, nhóm Bình Định, nhóm Sơng Thương Hồi Thanh viết: “Những thơ đời mười năm nhiều

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan