Thế giới biểu tượng trong điêu tàn của chế lan viên

104 37 0
Thế giới biểu tượng trong điêu tàn của chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN QUỐC TOÀN THẾ GIỚI BIỂU TƢỢNG TRONG ĐIÊU TÀN CỦA CHẾ LAN VIÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8222012 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Võ Nhƣ Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Ngƣời cam đoan Nguyễn Quốc Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng VẤN ĐỀ BIỂU TƢỢNG VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TRONG ĐIÊU TÀN 1.1 Vấn đề biểu tƣợng văn hoá văn học 1.1.1 Biểu tượng - từ góc nhìn văn hóa 1.1.2 Biểu tượng - từ góc nhìn văn học 11 1.2 Đặc trƣng chức biểu tƣợng văn học 17 1.2.1 Đặc trưng biểu tượng văn học 17 1.2.2 Chức biểu tượng văn học 21 1.3 Cơ sở hình thành biểu tƣợng Điêu tàn .24 1.3.1 Hiện thực sống dấu ấn Chiêm Thành 24 1.3.2 Tư tôn giáo cảm quan triết mỹ .27 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA BIỂU TƢỢNG TRONG ĐIÊU TÀN 31 2.1 Biểu tƣợng gắn với tàn vong Chiêm Thành 31 2.1.1 Tháp Chàm .31 2.1.2 Chiêm nữ 36 2.2 Biểu tƣợng gắn với hủy hoại ngƣời 40 2.2.1 Xương - máu 41 2.2.2 Hồn - Mộ 45 2.3 Biểu tƣợng gắn với chiều kích vũ trụ 50 2.3.1 Trăng - Sao .50 2.3.2 Hương - Hoa 54 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG ĐIÊU TÀN59 3.1 Xây dựng biểu tƣợng ngôn ngữ nghệ thuật tân kỳ 59 3.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật ám gợi 59 3.1.2 Thủ pháp tạo nghĩa phong phú 65 3.2 Xây dựng biểu tƣợng tƣ nghệ thuật lạ .71 3.2.1 Tư nghệ thuật tương phản 71 3.2.2 Tư nghệ thuật tương hợp 79 3.3 Biểu tƣợng không gian thời gian nghệ thuật 84 3.3.1 Biểu tượng không gian nghệ thuật 84 3.3.2 Biểu tượng thời gian nghệ thuật .88 KẾT LUẬN 92 CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Biểu tượng có vị trí vơ quan trọng đời sống người Biểu tượng xuất phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, loại hình nghệ thuật… Vì biểu tượng tồn quanh chúng ta, nên việc giải mã ẩn ngữ biểu tượng đặt vô cần thiết Trong văn học, biểu tượng sử dụng mã nghệ thuật quan trọng, thể nhìn độc đáo nhà văn giới Bản chất văn học phản ánh sống hình tượng, nên hình tượng, mà cao biểu tượng dồn nén tầng nghĩa, mở khoảng không cho tác phẩm Việc sử dụng biểu tượng thơ có từ sớm văn học Đông - Tây Trong văn học Việt Nam, từ thời trung đại, nhà thơ thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ để hướng đến nguyên tắc diễn đạt theo tinh thần “ý ngôn ngoại” Đến Thơ mới, biểu tượng mở khoảng chân không, trống trải, mời gọi liên tưởng người đọc xem phương thức nghệ thuật để thể vấn đề sống 1.2 Trong phong trào Thơ mới, Chế Lan Viên với tập Điêu tàn băng qua bầu trời thi ca Việt Nam với vừng sáng huy hoàng, rực rỡ rợn ngợp Vừa xuất phong trào Thơ mới, Chế Lan Viên khiến bao người kinh ngạc cách cảm nhận giới ấn tượng trực giác, chiêm nghiệm triết lý; cách xây dựng lớp hình tượng mẻ thứ ngơn ngữ biến hóa, độc đáo, quái đản tân kỳ; lối diễn đạt lạ, ám ảnh, giăng mắc mê Đến với giới Điêu tàn Chế Lan Viên, bước vào “cái tháp Chàm chắn, lẻ loi, bí mật” (Hồi Thanh), bước vào lâu đài kỳ diệu bí ẩn mà tìm tịi khám phá, phát thêm nhiều giá trị có ý nghĩa lớn lao nội dung hình thức nghệ thuật… 1.3 Thơ Chế Lan Viên giới nghệ thuật đặc sắc khía cạnh đặc sắc phải kể đến hệ thống biểu tượng Biểu tượng thể sức nghĩ, sức cảm tâm hồn thơ khơng ngừng tỏa sáng, góp phần tạo nên đa dạng cho mặt văn học nước nhà Chính điều hút nghiên cứu Thế giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên Đề tài không cho thấy lớp ý nghĩa đằng sau hệ thống biểu tượng thơ ơng, mà qua cịn cho thấy nỗ lực tìm kiếm phương thức nghệ thuật phù hợp để thể vấn đề sống người đại Lịch sử vấn đề Với nghiệp thơ ca dày dặn mang đậm thở, tinh thần thời đại, Chế Lan Viên lên thơ ca Việt Nam tượng thơ mang tầm kỷ Từng chặng đường thơ ơng ln nhiều nhà phê bình văn học uy tín theo dõi sát Hầu hết nhà nghiên cứu Chế Lan Viên đánh giá ông nhà thơ tài phương diện phân tích đắn q trình sáng tác: chuyển biến tư tưởng, quan niệm thi pháp biểu qua thời kỳ khẳng định đóng góp đáng kể Chế Lan Viên vào tiến trình hình thành phát triển thơ ca Cách mạng Riêng tập Điêu tàn, cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ: có viết tập thơ, có viết thơ, có nghiên cứu ngơn ngữ, hình ảnh, thể loại… Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác nhau, họ khám phá nhiều giá trị tập thơ này, khẳng định tầm vóc, vị trí, vai trị Chế Lan Viên văn học Việt Nam đại Riêng vấn đề nghiên cứu hình tượng biểu tượng thơ Chế Lan Viên nói chung, Điêu tàn nói riêng, có số cơng trình nghiên cứu đề cập Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình nhận xét: “Thế giới hình ảnh thơ Chế Lan Viên thật phong phú: có hình ảnh tả thực, có hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, có hình ảnh thuộc cảm nhận mơ hồ cõi tâm linh” [31, 239] Đồn Trọng Huy cơng trình Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên chia hình ảnh đặc trưng cho thơ Chế Lan Viên gồm ba loại: hình ảnh vừa thực vừa ảo, hình ảnh biểu tượng - tượng trưng, hình ảnh liên kết hay hình ảnh chùm [49, 57] Nguyễn Văn Long phương thức xây dựng giới hình ảnh thơ Chế Lan Viên Điêu tàn: “Khả sáng tạo hình ảnh bộc lộ từ tập thơ đầu tay: Điêu tàn Nhưng Điêu tàn nghiêng tạo hình ảnh tưởng tượng, chí sa vào hình ảnh qi dị, có màu sắc siêu thực” [61, 91] Huỳnh Văn Hoa có nhận xét hình ảnh thơ Điêu tàn: “Trong thơ Chế Lan Viên có hai loại hình ảnh: loại hình ảnh có tính chất thực loại hình ảnh có tính chất ẩn dụ tượng trưng Loại thứ hai tiêu biểu cho giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (…) Hầu hết hình ảnh thơ ơng, kể trước sau năm 1945, tồn dạng biểu tượng, tượng trưng, khái quát Những xương, sọ đầu lâu, thành quách tượng đài, tháp, tháng ngày biền biệt, mùa xuân, mùa thu hình ảnh đất nước, người, nhân dân (sau 1945) mang giá trị ẩn dụ Nói thơ Chế Lan Viên thơ hệ thống biểu tượng, ẩn dụ khơng có q đáng” [43,156] Nguyễn Bá Thành cắt nghĩa phương thức tạo nên vẻ đẹp độc đáo biểu tượng thơ Chế Lan Viên: “Chế Lan Viên có lối liên tưởng tạo hình ảnh, biểu tượng tượng trưng vừa sinh động cụ thể, vừa trừu tượng, vơ hình, khó nắm bắt” [73, 184] Ngô Thị Kết sau vận động tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên trước sau cách mạng nhận định: “Do quan điểm sáng tác nội dung phản ánh khác dẫn tới ý nghĩa hình ảnh khác Hệ thống hình ảnh Điêu tàn gợi liên tưởng đến đau thương, hoang phế, đổ nát gắn với hình ảnh khứ, hình ảnh phi thực Trái lại, tập Ánh sáng phù sa thi sĩ ánh sáng tư tưởng Đảng, phù sa đời bồi đắp nên hình ảnh thơ biểu tượng cho niềm vui sống mới, gắn với tương lai tốt đẹp gần gũi với sống đời thường” [54, 80] Tác giả vận động biểu tượng thơ từ Điêu tàn đến Ánh sáng phù sa có mối quan hệ trực tiếp với tơi trữ tình: “Từ tơi đơn buồn đau, bế tắc gắn với hình ảnh giàu sức biểu tượng Điêu tàn, tới tơi hịa hợp riêng chung, trở với nhân dân, đất nước gắn với hình ảnh chân thực, mĩ lệ Ánh sáng phù sa hai tập “Điêu tàn” “Ánh sáng phù sa” xuất hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng” [54, 81] Nghiên cứu biểu tượng Điêu tàn, đáng ý Chế Lan Viên thi sĩ tiền chiến Hồng Diệp Cơng trình này, Hồng Diệp minh xác tương đối thuyết phục nguyên lý, chứng giải đưa đến hình thành biểu tượng: “ma Hời”, “Tháp Chàm”, “Gạch Chàm”, “thành Bình Định” sống nhà thơ Bình Định Đồng thời, Hồng Diệp có đề cập đến giới Cõi Ta - Cái ta, âm phủ, àu sắc âm diện Điêu tàn Tác giả đánh giá cao diện Điêu tàn thi đàn dân tộc lúc giờ: “Với Điêu tàn, nghệ thuật thi ca Chế Lan Viên đạt tới cao độ, nhãn tuyến Nó tích luỹ dạt thác đổ, mênh mơng đại dương Nó đượm vẻ oai linh núi rừng Nó nhuốm màu thần bí cõi chết” [36, 132] Tiếc rằng, vấn đề Hoàng Diệp đề cập nguyên, tiền đề hình thành biểu tượng thơ chưa vào làm rõ ý nghĩa biểu tượng Điêu tàn Điểm qua lịch sử vấn đề, thấy rằng, thơ Chế Lan Viên nói chung, tập Điêu tàn nói riêng giới nghiên cứu, phê bình đặc biệt quan tâm Càng sau, cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên chuyên sâu hơn, đề cập đến nhiều vấn đề tinh vi phức tạp thơ ơng, có biểu tượng Điêu tàn Tuy nhiên, hầu hết viết ngắn, đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Luận văn chúng tơi hướng nghiên cứu, đóng góp sở tiếp thu thành tựu người trước để tìm hiểu, khám phá sâu sắc hơn, biện chứng Thế giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mục đích đề tài tìm hiểu giới biểu tượng Điêu tàn, đối tượng để khảo sát toàn thơ tập Điêu tàn Chế Lan Viên Những tập thơ khác sau Cách mạng tác phẩm văn xuôi, tiểu luận, phê bình, tạp văn ơng xem tài liệu tham khảo quan trọng, soi sáng nhiều vấn đề trình nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tuy tìm hiểu giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên tính chỉnh thể nội dung hình thức, luận văn tập trung nghiên cứu phương diện bật Đó là: vấn đề biểu tượng sở hình thành biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên; giá trị biểu trưng nghệ thuật xây dựng hệ thống biểu tượng gắn với cảm quan triết mỹ nhà thơ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp văn học sử: Nghiên cứu tác giả cụ thể, không tách rời, biệt lập mà đặt mối quan hệ với trào lưu thời Vì văn học trình lịch sử - thực, trình lịch sử - sáng tạo, tượng văn học thường có định hướng phong trào Tìm hiểu giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên, đặt mối quan hệ tác giả trào lưu, tác phẩm thời đại… - Phương pháp thi pháp học: Luận văn vào khảo sát tần số xuất hệ thống biểu tượng trở trở lại ám ảnh nghệ thuật Điêu tàn Chế Lan Viên, hệ thống phương thức, phương tiện tham gia cấu thành chỉnh thể nghệ thuật - Phương pháp liên ngành: Luận văn vận dụng yếu tố hỗ trợ phương pháp nghiên cứu văn học khác như: văn hóa học, tâm lý học, phê bình văn học, so sánh văn học, ngơn ngữ văn học… từ phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy giá trị biểu trưng nghệ thuật xây dựng giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên Đóng góp luận văn - Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc, tượng thi ca độc đáo kỉ XX Nhiều người quan tâm nghiên cứu thơ Chế Lan Viên từ sớm, có số nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật thơ ơng Nhưng nhìn chung viết ngắn, đề cập yếu tố cụ thể tác phẩm, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Luận văn cơng trình chuyên biệt nghiên cứu giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên - Luận văn lý giải mối liên hệ hữu hệ thống biểu tượng Điêu tàn, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng giới biểu tượng mối quan hệ biện chứng với lịch sử, thời đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai theo ba chương: Chƣơng 1: Vấn đề biểu tượng sở hình thành biểu tượng Điêu tàn Chƣơng 2: Giá trị biểu trưng biểu tượng Điêu tàn Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng Điêu tàn 86 nghệ thuật: thể gián tiếp nỗi đau nước qua cảnh hoang tàn biểu tượng tháp Chàm, nỗi uất hận biểu tượng Chiêm nữ lòng sâu nặng với quê hương, đất nước số phận nô lệ Chấp chới bến bờ siêu thực, Chế Lan Viên khát vọng tưởng tượng không gian ảo mộng để siêu Có biểu tượng tiêu biểu cho kiểu không gian này, như: “trăng - sao”, “xương - máu”, “hồn - mộ”… biểu trưng cho thống cảm quan siêu hình cõi hư vơ Trăng lai láng tràn trề thơ Chế Lan Viên Nhiều thơ thể trực tiếp biểu tượng “Trăng” tập Điêu tàn: Mộng, Ngủ sao, Tắm trăng, Vo lụa, Trăng đêm, Mơ trăng… Không gian rùng rợn, quái đản máu, xương Chế Lan Viên tâm cách đặc biệt: Ai đổi đầu lâu nấm mộ Tiếng khua vang rạn khớp đầu ta? Có rên rỉ ngồi thơn lạnh Như tiếng xương người rên rỉ khơ (Mơ trăng) Sự chết chóc, bóng đêm, âm thê lương, sắc màu héo úa thay cho sống, ánh sáng, âm rộn rã, màu sắc tươi vui Khơng gian bóng tối, đêm tàn có sáng lên chút, nhờ xuất ánh trăng, lại ánh trăng ma quái: “sông trăng”, “suối trăng”, “trăng mờ”, “trăng điên”, “trăng ghì”, “trăng riết”, “vùng trăng”, “giịng trăng”, “nhạc trăng”, “dịng ngân”, “sơng ngân”, “ánh trăng trong”, “trăng lả tả”, “trăng xuân sầu”, “sóng cung Hằng”… Trăng mang dáng vẻ u huyền, mê hoặc, kích thích trí tưởng tượng người đọc tới cõi hoang đường tận kinh dị: “Vẳng rùng rợn trăng mờ - Tiếng xương người mạnh va vào sường quách gỗ - Rùng rợn như… tiếng vỡ sọ dừa ta!” (Mộng) Trăng thơ Chế Lan Viên không gian phi thường, mờ ảo có từ đời Đó cách để ơng kín 87 đáo bày tỏ thái độ chán ghét thực xã hội rối ren, bất công, vô nhân đạo: Nhưng mà trăng! Nhưng mà sao! Nhưng mà gió! Ồn lên tán loạn chạy quanh ta Phút hỗn độn qua Trời! Đau khổ! Bóng Chiêm nương dần khuất sương sa (Ngủ sao) Không gian mênh mông, vô tận quái đản trở thành thước đo định lượng tầm vóc nỗi niềm, tâm trạng để Chế Lan Viên bày tỏ bế tắc tuyệt vọng trước thực Nỗi đau nước dân tộc Việt Chế Lan Viên gián tiếp bày tỏ qua cách quay dĩ vãng, vực dậy từ đổ nát nước Chàm oai linh Một đất nước mà muốn tìm phải qua biên giới quan trọng: xóa bỏ thực để vào hư vơ Vì hư vơ bắt gặp đầy đủ vương quốc, văn minh đền tháp, giới du dương màu sắc âm thanh, tiếng hát u buồn Chiêm nữ… Nhưng khơng gian nhắc nhở Chế Lan Viên nhớ rằng, văn minh nước Chàm khứ Nhà thơ khát vọng tưởng tượng khơng gian ảo mộng để siêu thốt: Hãy cho tơi tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi trời xa! Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo (Những sợi tơ lòng) Vốn nặng suy tư, Chế Lan Viên tìm đến hư vơ muốn vươn tới trí tuệ để tìm kiếm giải đáp triết học thể, vũ trụ nhân sinh Không gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên kết nhào nặn lại, khác lạ với thơ cổ, thể quan niệm nghệ thuật giới thi sĩ lãng mạn, tượng trưng đặt bước chân vào bến bờ siêu thực Đó khơng gian mộng tưởng cá nhân, không gian cô lập, mong manh châu tuần xung quanh biểu tượng rợn ngợp thơ ông giới Điêu tàn 88 3.3.2 Biểu tượng thời gian nghệ thuật “Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học thể thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu kết thúc, nhanh hay chậm, xi hay đảo ngược, chọn điểm nhìn từ q khứ, tại, tương lai; chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời” [70, 63] Thời gian nghệ thuật trở thành ý thức vận động theo tư tưởng hình tượng, gắn liền với phát triển trình tự ý thức thông qua mối liên hệ chằng chịt người với người Cùng thành viên phong trào Thơ mới, so với thi sĩ thời, Chế Lan Viên có quan niệm thời gian độc đáo lạ lẫm Thời gian mang chất tiêu cực đặc trưng thơ Chế Lan Viên giai đoạn Nhà thơ xem xét thời gian qua ý thức siêu thể tuyệt vọng, thời gian hồi vãng, siêu thực Ơng dựng lên thời gian vãng với biểu tượng nghệ thuật thê lương để khóc thương cho tại, cho tháng ngày Chế Lan Viên bày tỏ khát vọng hão huyền muốn quay ngược thời gian để trở huyền thoại thời xa xưa với “tháp Chàm cô tịch”, với “đầu lâu, sọ trắng, xương khô”: “Để nếm lại thời xưa cũ - Cả dịng năm tháng trơi xa!” (Cái sọ người) Chế Lan Viên cảm thấy thời gian bị đóng khung nhớ nhung, tiếc nuối Sự thay đổi vạn vật khiến tâm hồn ông cảm thấy tái tê Dường tất muốn lướt qua thời gian, lướt qua khơng gian vơ hạn để tìm đến nước non Chàm Và nhà thơ đưa bóng thời gian trở q khứ tìm dịng sơng Linh, tìm đàn voi trận, tìm dáng Chiêm nương Thời gian số nghệ thuật đặc thù thích dụng khơi gợi niềm tiếc thương Chế Lan Viên thời vãng: Những cảnh đường ta gặp Tháng ngày qua ám ảnh không 89 Và từ lịng ta ln tràn ngập Nỗi buồn thương nhớ tiếc giống dân Hời (Trên đường về) Chế Lan Viên tìm ánh nắng bóng thời gian, đưa ông với dòng thời gian Nhưng đứng nhìn đơi mắt tư tưởng, Chế Lan Viên bao trùm tất thời khắc Nhà thơ không phân biệt đâu thực, đâu mộng, thực mộng khơng cịn ranh giới Chế Lan Viên nhập thể vào khứ, vào tất linh hồn để làm cho thời gian dừng lại nghĩa khổ đau, với nhận thức có tính triết học sâu sắc đầy chất sinh: Cả dĩ vãng chuỗi dài vô tận Cả tương lai chuỗi huyệt chưa thành Và tại, biết bạn Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh (Những nấm mồ) Đắm khứ để tìm chỗ trú chân phải đối diện với thực tế sống, mang tư tưởng siêu hình thời gian nên Chế Lan Viên khơng tìm lối Nhà thơ muốn trốn chạy, muốn vũ trụ ngừng chuyển động Dưới mắt ông, vũ trụ tinh cầu lạnh giá Nơi đó, ơng ẩn náu thân để hy vọng khỏi nỗi u buồn kiếp nhân sinh Hoài vãng không gian ảo tưởng, dựng lên không gian siêu thực để than vãn, Chế Lan Viên xóa nhịa ranh giới q khứ, tại, tương lai Có điểm đặc biệt nghệ thuật xây dựng thời gian Điêu tàn, từ tâm tư tình cảm người thường di chuyển sang trường nghĩa thời gian khiến cho thời gian nhuốm đầy tâm trạng Cả tập thơ, nhiều từ thời gian như: “phút”, “một phút”, “mỗi phút” - thời đoạn ngắn ngủi xuất kèm với từ cảm xúc Nhà thơ triết lý niềm vui hữu hạn nỗi u sầu vơ hạn: “Vì phút vui tuổi thêm nhắc tới / Những điên cuồng chôn tận đáy hồn mơ / Những sầu muộn thành tim u tối / Trong mắt buồn, hình ảnh tuổi ngây thơ” (Những nấm mồ) Thế nên, ông liệt chối bỏ trần để đến với 90 giới ma Hời, chết, sầu bi ngự trị: “Cho hồn ta bay lên vời vợi - Cho bóng đêm u ám hàng mi / Kiêu ngạo rằng: bầu giới / Tạo lập phút sầu bi” (Tạo lập) Ơng đắm chìm giới ma quái, giới mộng, hồn, xương để đối thoại, chất vấn: Hãy đây! Về bên ta mi hỡi! Đem cho ta phút rởn kinh hồn Những phút mộng điên cuồng, mơ dội! Ta vui giao trả khớp xương tàn (Xương khô) Lẩn trốn nơi giới ma thiêng tạo lập, Chế Lan Viên khơng khỏi nỗi buồn cố hữu Nhà thơ khát khao cách tội nghiệp: xin quên phút buồn lo Chỉ phút để quên khổ đau, phút để thoát khỏi dày vị hàng nghìn phút đau thương đời, thi nhân khơng thể có: “Chiêm nương ơi, cười lên em / Cho lịng anh qn phút buồn lo - Nhìn chi em chân trời xa vời vợi / Nhớ chi em sầu hận nước Chàm ta” (Đêm tàn) Nhà thơ thấy vang vọng lịch sử giới “điêu tàn”, thấy cõi sâu u tối để triết lý với thời gian Chế Lan Viên thường nhắc đến thời gian ban đêm Màn đêm cố hữu thời gian sống người mà thời gian sống bóng ma, thời gian chứng kiến trở lại dương gian nước non Chàm Trong 36 thơ Điêu tàn, “đêm”, “tối”, “bóng đêm”, “bóng tối” xuất đến 32 lần Đêm trở thành thời gian lý tưởng để Chế Lan Viên mơ giấc mơ hoang đường Cõi mơ nấm mồ, sọ người, hồn ma, Chiêm nữ hấp dẫn ơng đời thực Ơng lang thang, lặn lội, ngụp lặn bóng đêm mà chối bỏ bình minh, chối bỏ trở thực phũ phàng Trong bóng đêm ấy, ma Hời, hồn phách “đội mồ sống dậy”, hết khóc than cho dĩ vãng lại tung hoành ngang dọc gây bao nhiềm kinh hãi cho dương gian: “Phải hay đêm qua thuyền mộng / 91 Của Nàng Trăng vào đến bến mây xa / Có hồn theo gió lộng / Trên mộ tàn tìm lại dấu ngày qua?” (Xương khô) Trong đêm ấy, vạn vật bị che mờ, chứng nhân cho đau khổ, bế tắc tâm trạng nhà thơ: Ta thấy hồn ta buồn ủ rũ Và cõi lòng dày đặc bóng đêm mờ Vì, bạn ơi, bao tia nắng rỡ Tia đâu rơi tự nước Chàm ta (Nắng mai) Thời gian diễn khúc ca thù hận, tiếng hát bi về: “Tiếng máu Chàm ri rỉ chảy không thơi” (Bóng tối) Đó cách ẩn dụ đời, khát vọng tìm lại thời gian cho dân tộc đồng loại Chế Lan Viên Thời gian hoài vãng, siêu thực cách thức biện giải tinh thần thi nhân Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, khảo sát đặc sắc nghệ thuật góp phần xây dựng nên giới biểu tượng phong phú, đa nghĩa đầy ám ảnh Điêu tàn Ở phương diện ngôn ngữ, Chế Lan Viên sử dụng lớp ngôn từ độc đáo ám gợi, đặc biệt lớp từ gợi cảm giác nhục cảm chết chóc Nhà thơ khai thác tối đa hiệu biện pháp tu từ, như: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá; vận dụng sáng, độc đáo phương thức tư nghệ thuật tương phản tư nghệ thuật tương hợp để góp phần mở rộng tầng nghĩa biểu tượng Khơng có thế, Chế Lan Viên cịn đặt biểu tượng chiều kích khơng gian thời gian, từ mở hướng việc thể ý tưởng tân kỳ ông Những sáng tạo Chế Lan Viên phương diện góp phần đem lại cho thơ ơng tính hàm súc đa nghĩa vẻ đẹp trí tuệ, đại 92 KẾT LUẬN Năm 1937, bình nguyên nhiều màu sắc Thơ mới, Chế Lan Viên với tập Điêu tàn khẳng định vị trí đặc biệt Trường thơ Loạn nói riêng phong trào Thơ nói chung Ơng mang đến cho Thơ nhiều tìm tịi theo hướng cách tân độc đáo Chịu ảnh hưởng thơ đại phương Tây, đặc biệt chủ nghĩa tượng trưng siêu thực, Chế Lan Viên trọng tới việc xây dựng biểu tượng nghệ thuật tân kỳ bí hiểm thơ Tìm hiểu giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên, dựa tảng lý thuyết biểu tượng phân biệt biểu tượng nhìn góc độ văn hố văn học, từ xác định đặc điểm vai trò biểu tượng sáng tác văn chương Chúng nhận thấy, hệ thống biểu tượng thơ Chế Lan Viên Điêu tàn hình thành sở tích tụ nhiều yếu tố Chính thực người thuộc địa vịng nơ lệ tối tăm tàn phai đổ nát từ cịn sót lại mảnh đất kinh kỳ thuở khơi gợi Chế Lan Viên suy vong dân tộc Cùng với cảm quan triết mỹ tư tôn giáo - ưa thích vấn đề mang tính phổ quát triết học để nghiệm suy thực tác động vào tư tưởng, chi phối mạnh mẽ quan niệm nghệ thuật, từ hình thành nên giới biểu tượng rợn ngợp thơ ông thời kỳ tiền chiến Thế giới biểu tượng Điêu tàn lên vô phong phú, đa dạng Thế giới tồn mối quan hệ biện chứng, không tách rời chịu chi phối màu sắc cá nhân tác giả, trở thành riêng biệt độc đáo Đó giới đầy ma quỷ khai sinh từ vần thơ quái dị khiến người đọc hoang mang Đó cịn giới siêu thực, huyền bí, tạo dựng biểu tượng chết, sọ người, nấm mộ, hồn ma, xương máu Nhà thơ hoài vãng thời kỳ xa xơi để tâm tình tháp Chàm, Chiêm nữ… Tất đặt mối liên hệ, hỗ tương, tác động với 93 để tạo giới nghệ thuật tân kỳ bí hiểm, làm nên mĩ học tượng trưng đặc thù Điêu tàn Để xây dựng giới biểu tượng đó, Chế Lan Viên trọng tới việc sử dụng ngôn từ, biện pháp nghệ thuật cấu thành tác phẩm Ơng sáng tạo nên lớp ngơn từ độc đáo: lớp từ gợi táo bạo gợi cảm giác, diễn tả hành động, cảm giác nhục thể Đây hệ thống ngôn từ chắt lọc, lựa chọn kĩ gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu ấn riêng, thể quan niệm, cảm hứng, phong cách thơ Chính lớp từ mang lại cho thơ Chế Lan Viên diện mạo riêng, lạ Để mở rộng tầng nghĩa biểu tượng, Chế Lan Viên ý tới việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá Biện pháp tu từ so sánh thơ ông không phong phú số lượng mà đa dạng cấu trúc độc đáo hình ảnh Về nghệ thuật ẩn dụ, nhà thơ nâng ẩn dụ lên thành biểu tượng để xây dựng giới nghệ thuật thơ kí hiệu tượng trưng Biện pháp nhân hoá sử dụng thường xuyên, tạo nên tín hiệu nghệ thuật đầy ám ảnh Để ngôn ngữ biểu tượng thêm lạ, Chế Lan Viên sử dụng thành công tư nghệ thuật tương phản làm bật vẻ đẹp bất ngờ vật cấu trúc biểu tượng Song trùng nghệ thuật tương phản nghệ thuật tương hợp màu sắc, ánh sáng âm không gian tương ứng mĩ học tượng trưng; tương hợp trực giác vô thức chủ nghĩa siêu thực Nhà thơ khai phá giới tâm linh vi diệu trực giác sắc nhạy, vô thức để thiết kế nên mơ hình thơ đại Bên cạnh đó, biểu tượng nghệ thuật Điêu tàn Chế Lan Viên đặt nhiều chiều không gian, thời gian Hầu tất biểu tượng châu tuần quanh sợi không gian, thời gian với nhiều sắc màu tâm trạng, mức độ mãnh liệt nhất, đồng buồn, vui, hạnh phúc đớn đau, qua nói lên thực phạm trù có liên quan đến đời sống người 94 Trong hành trình kiến tạo hệ biểu tượng riêng cho mình, dù hạn chế định, mang đến cho Điêu tàn Chế Lan Viên vẻ đẹp thăng hoa từ điều thiêng liêng kinh dị Thi sĩ khai phá giới tâm linh vi diệu tất linh hồn để thiết kế nên mơ hình thơ đại Cùng với thời gian, Điêu tàn Chế Lan Viên “niềm kinh dị” cho độc giả hôm nay, cho mai sau Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu giới biểu tượng Điêu tàn phương diện bật Kết đạt bước ban đầu Nếu có điều kiện mở rộng hướng nghiên cứu đề tài, chúng tơi tìm hiểu, khám phá giới biểu tượng tập thơ khác chặng đường sáng tác sau Chế Lan Viên 95 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI [1] Nguyễn Quốc Toàn (2021), “Biểu tượng Xương - Máu Điêu tàn Chế Lan Viên”, Tạp chí Thiết bị giáo dục (ISSN 1859-1810), số 232 [2] Nguyễn Quốc Toàn (2021), “Biểu tượng tháp Chàm Chiêm nữ Điêu tàn Chế Lan Viên” (ISSN2354-0559), Tạp chí Văn hiến Việt Nam (Hà Nội) (Có giấy nhận đăng) 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC PHẨM CỦA CHẾ LAN VIÊN [1] Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, Nxb Hoa tiên, Sài Gòn [2] Chế Lan Viên (1955), Gửi anh, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [3] Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường, Chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Chế Lan Viên (1972), Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [6] Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [8] Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ (tập 1), Nxb Thuận Hóa, Huế [11] Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ (tập 2), Nxb Thuận Hóa, Huế [12] Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ (tập 3), Nxb Thuận Hóa, Huế [13] Chế Lan Viên (1942), Vàng sao, Nxb Tân Việt, Sài Gịn [14] Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Chế Lan Viên (1976), Bay theo đường dân tộc bay, Nxb Văn nghệ giải phóng, Sài Gịn [16] Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Chế Lan Viên (1987), Thơ văn chọn lọc, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình [18] Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [19] Chế Lan Viên (1963), Thăm Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Chế Lan Viên (1990), Nói chuyện văn thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Chế Lan Viên (1992), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [22] Chế Lan Viên (1993), Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Chế Lan Viên (1952), Kinh nghiệm tổ chức sáng tác, Nxb Thép Mới 97 [24] Chế Lan Viên (1976), Nói chuyện đầu xuân, Nxb Giải phóng [25] Chế Lan Viên (2009), “Ơng Trương Tửu cãi lại ơng Trương Tửu”, Tạp chí Thơ, (9) [26] Chế Lan Viên (1985), Tuyển tập, (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [27] Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập, (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU [28] Vũ Tuấn Anh (1984), Chế Lan Viên, nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [29] Vũ Tuấn Anh (1997) Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Vũ Tuấn Anh (2007) (Tuyển chọn giới thiệu), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục (tái lần thứ ba), Hà Nội [31] Nguyễn Thị Bình (2007), “Chế Lan Viên”, Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [33] Hoàng Minh Châu (1989), “Chế Lan Viên với nghề thơ”, Báo Văn nghệ, (42), (43) [34] Trương Đăng Dung (1998), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [35] Phan Huy Dũng (2000), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Doàng Diệp, (1969), Chế Lan Viên, Thi sĩ tiền chiến, Khai Trí xuất [37] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ Mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Hồ Thế Hà (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội [40] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 98 [41] Lê Bá Hán (Chủ biên) (1998), Tinh hoa Thơ Mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Huỳnh Văn Hoa (1994), “Chế Lan Viên với nhìn nghệ thuật thơ”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (6) [44] Đơng Hồi - Quỳnh Thư Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội [45] Mai Hương - Thanh Việt (Tuyển chọn) (2003), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [46] Bùi Cơng Hùng (1988), Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [47] Bùi Công Hùng (1988), “Biểu tượng thơ ca”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) [48] Đoàn Trọng Huy (1994), Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội [49] Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [50] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội [51] Jean Chevalier, Alain Ghêrbrrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [52] Nguyễn Quốc Khánh (1999), Thi pháp thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Ngô Thị Kết (2004), Sự vận động tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến ánh sáng phù sa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 99 [55] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ - bước thăng trầm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [56] Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [57] Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Khrapchencô M B, ( 1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [59] Phong Lan (sưu tầm biên soạn) (2006), Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [60] Mã Giang Lân (Chủ biên) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [61] Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [63] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Nhiều tác giả (2000) Phân tâm học văn hố nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [66] Lê Lưu Oanh (2002), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [67] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [69] Trần Đình Sử (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 [71] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, (tập 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội [72] Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, (tái lần thứ 17), Nxb Văn học, Hà Nội [73] Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [74] Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Chu Quang Tiềm (1991), (Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch) Tâm lý văn nghệ - Mĩ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [76] Lê Quang Trang - La Yên (biên soạn), Chế Lan Viên chúng ta, Nxb Giáo dục - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [77] Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [78] Sơn Tùng (1960), “Hình tượng nghệ thuật văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) [79] Trương Tửu (1938), “Quan niệm thơ Chế Lan Viên”, Báo Ích hữu, (102), (103) [80] Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... thường Chế Lan Viên Nó khơng đơn tranh nhà thơ tả cảnh dựa cảm xúc đứng trước cảnh Bởi “không phải Chế Lan Viên viết Điêu tàn cho riêng dân tộc Chàm (…) Không phải Chế Lan Viên viết Điêu tàn cho... dựng giới biểu tượng Điêu tàn Chế Lan Viên 6 Đóng góp luận văn - Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc, tượng thi ca độc đáo kỉ XX Nhiều người quan tâm nghiên cứu thơ Chế Lan Viên từ sớm, có số nghiên... tượng Điêu tàn Chế Lan Viên 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mục đích đề tài tìm hiểu giới biểu tượng Điêu tàn, đối tượng để khảo sát toàn thơ tập Điêu tàn Chế Lan Viên

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan