1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết giảng đường yêu dấu của mai anh tuấn

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 577,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** TRẦN LÊ THU HƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TRƯỜNG Người thực hiện: TRẦN LÊ THU HƯƠNG (Khóa 2010 - 2014) Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường Tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu, kết tơi Những kết đạt khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Người thực Trần Lê Thu Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Thế giới nghệ thuật Giảng đườn yêu dấu Mai Anh Tuấn, xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô khoa Ngữ văn , Trường Đại Học Sư Phạm gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi tốt đề tơi hồn thành tốt đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường, người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt trình thực nghiên cứu đề tài Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Lê Thu Hương BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nội dung viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên HS DTTS Học sinh dân tộc thiểu số DTTS Dân tộc thiểu số SN Song ngữ GVSN Giáo viên song ngữ TV Tiếng Việt TMĐ Tiếng mẹ đẻ SL Số lượng 10 TB Trung bình MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Giới thuyết thuật ngữ Thế giới nghệ thuật Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chương Cảm hứng nghệ thuật Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 1.1 Cảm hứng giới nhân vật 1.1.1 Lớp người trẻ - trước thách thức ngã rẽ 1.1.2 Lớp người đứng tuổi – chiêm nghiệm lựa chọn 14 1.2 Cảm hứng giới học đường 20 1.2.1 Kí ức - mảnh ghép đầy màu sắc 20 1.2.2 Hoài vọng - ước mơ thẳm sâu ngày mai với bình minh chói 24 Chương Không - thời gian nghệ thuật Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 26 2.1 Không gian nghệ thuật 26 2.1.1 Không gian mở 26 2.1.2 Không gian đồng 28 2.2 Thời gian nghệ thuật 31 2.2.1 Thời gian đứt nối - xô lệch thời gian hai chiều thực – phi thực 32 2.2.2 Thời gian đảo thuật, dự thuật đan xen kiện 34 Chương Kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 39 3.1 Kết cấu 39 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 40 3.1.2 Kết cấu “kép” – dung hợp thể loại 42 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 45 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua thủ pháp chấm phá, mờ nhòe 45 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua việc lựa chọn lựa chi tiết độc đáo 47 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, đối thoại 50 C KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam đương đại thời kì lên ngơi bút trẻ Họ giữ lại nguyên vẹn sáng tác – sơi nổi, cuồng nhiệt, loạn bồng bột lứa tuổi Đến với văn chương dạo chơi, thử nghiệm khám phá thân mình, nên bút trẻ dù có danh, có lượng độc giả ổn định sáng tác lại khơng giới phê bình đánh giá cao, họ chưa thực tìm thấy cho phong cách riêng, hay tìm tịi cách tân để làm nên giá trị ghi nhận Nói khơng có nghĩa phủ định nỗ lực nhiều bút trẻ việc sáng tạo nghệ thuật cách nghiêm túc đầy say mê Dù tác phẩm văn học đời thời kì bước vào giai đoạn bão hòa thiếu hẳn sáng tác gây tiếng vang lớn, người đọc nhận diện vài giọng văn lạ Tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn mang văn phong lạ so với nhiều tác phẩm thời Với Giảng đường yêu dấu, Mai Anh Tuấn tìm cho cách phản ảnh thực riêng Điều mẻ mà Mai Anh Tuấn đem đến tác phẩm, khoảng trời tuổi hai mươi vừa mộng mơ vừa đầy thử thách, không ngồn ngộn chất sống người trẻ dám ước mơ, dám đương đầu; “giảng đường” bàng bạc màu mơ, chuếnh choáng mộng tưởng đong đầy suy tư Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết mà trở nên lạ lẫm so với nhiều tác phẩm đề tài – giới người sống, mà lại có men say kẻ mơ, vừa đời thực lại vừa huyễn hoặc, đầy thu hút ám ảnh Chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn”, muốn khám phá cách tiếp cận sống mẻ tác giả thông qua giới nghệ thuật xây dựng tác phẩm Chúng hi vọng khóa luận đem đến nhìn tồn diện rõ nét nét sáng tạo độc đáo nhà văn trẻ tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giảng đường yêu dấu tác phẩm đạt giải ba thi viết “Văn học tuổi 20” tổ chức lần thứ IV vào năm 2010 Trong viết đánh giá lấy làm lời mở đầu cho tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu, PGS.TS Nguyễn Thành Thi nhận xét: “Giảng đường yêu dấu có chất tươi tắn, trẻ trung thiên tiểu thuyết cho tuổi hai mươi, nhiều trang buồn cạnh trang vui, có khơng trang, dịng sâu lắng cảm động Văn phong tiểu thuyết lối văn hàm súc, thục, tự nhiên mà lơi cuốn, hấp dẫn nhiều có dư âm, có sức ám ảnh mạnh mẽ…” [16, tr.5] Lời tựa đúc rút số nét khái quát, bật nghệ thuật tác phẩm như: kết cấu, ngơn ngữ, cách xây dựng hình tượng nhân vật, bước đầu giúp người đọc có nhìn khái lược tác phẩm Bàn nét tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu, Trần Hà Nam nhận định: “Cuốn tiểu thuyết không viết tư kiểu êm êm kỉ niệm hay dằn vặt xót xa, hay lạnh lùng tỉnh táo, dửng dưng láu cá, tưng tửng giọng chợ búa…Tất quyện hòa ám ảnh, chiêm nghiệm hệ tìm thời đô thị Mai Anh Tuấn bóc tách kỉ niệm thành ngăn riêng khơng trộn lẫn, nhấm nháp tất trải nghiệm độ tuổi 26 mình, để đủ hiểu tân toan sống, đủ bình thản để hướng phía trước ” [16, tr.8] Từ viết nghiên cứu tác giả trên, thấy tác phẩm Giảng đường yêu dấu bút trẻ Mai Anh Tuấn đánh giá cao Tuy nhiên, ý kiến đánh giá dừng lại việc giới thiệu đưa nhận xét chung mang tính khái qt, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cách hệ thống Trên sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà nghiên cứu trước, khóa luận chúng tơi sâu khảo sát đặc sắc giới nghệ thuật Giảng đường yêu dấu, nhằm qua thành công hạn chế tác giả, tác phẩm đáng ý Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu tập trung vào vấn đề: giới nghệ thuật tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài văn tác phẩm Giảng đường yêu dấu Nhà xuất Trẻ phát hành năm 2010 Chúng dựa vào tài liệu nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, giới nghệ thuật tác phẩm văn học viết tác giả Mai Anh Tuấn tiểu thuyết Giảng đường u dấu để hồn thành đề tài Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tiến hành phương pháp sau: 4.1 Phương pháp hệ thống Khi nghiên cứu tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu, đặt tiêu chí khảo sát hệ thống theo trật tự định, để đư nhìn tồn diện bao qt 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Qua việc phân tích cụ thể phương diện để tìm hay, đặc sắc, từ tổng hợp đánh giá khái quát để đưa nhận định chung giới nghệ thuật tác phẩm 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Chúng thực so sánh hai mức độ, so sánh nội phương diện tác phẩm, đặt chúng mối tương quan; đồng thời so sánh thủ pháp xây dựng giới nghệ thuật Mai Anh Tuấn so với nhà văn khác để tìm riêng biệt, cách tân có giá trị 44 Cạnh đó, hai cốc thủy tinh Khuôn mặt T tái nhợt, mồ hôi ướt đẫm trán cô Một giọt máu rỉ từ mũi, rơi tờ rơi có ba chữ “CẦN BÁN NHÀ” T mỉm cười, đoạn đưa tay chấm vết máu chảy môi Tiếng chuông điện thoại reo Cận cảnh hình điện thoại, thấy dịng chữ: “MYHOME gọi…” T nhấn phím trả lời T: (nói nhỏ) - A lô…! … … T: - Anh nhầm nhà rồi…Tơi khơng có nhà.” [16, tr.144] Cảnh phim hồn tồn lồng ghép vào tác phẩm Nhưng tác giả lại đưa vào phần cước chú, giải thích cho chi tiết gần cuối tác phẩm, xếp đoạn kết, vơ tình trở thành phần cuối kết thúc lại tiểu thuyết, mở hướng liên tưởng khác so với phần kết Trục tác phẩm tiểu thuyết với kiểu tổ chức mạch truyện quen thuộc Sự tương tác thể loại, đưa đến cho tác phẩm biến thể hơn, lạ thu hút hơn: tiểu thuyết – phim Sự dung hợp thể loại Giảng đường yêu dấu không đơn thử nghiệm để thể phá cách lối viết, thể loại có hỗ trợ cho nhau, hình thức tự truyện giúp tiểu thuyết tăng thêm tính chân thực sống động, đồng thời lồng ghép tư tưởng thẩm mĩ tác giả thơng qua dịng tự nhân vật; tư liệu phụ làm sáng rõ vấn đề đề cập Sự dung hợp nhiều thể loại khiến tiểu thuyết không đơn tiểu thuyết, mà giới sống Mạch truyện mạch phim, dòng hồi tưởng sâu lắng khiến lời trần thuật lời tâm tình Những tư liệu cung cấp phần cước chú, 45 hoàn tồn khơng mang giá trị định nghĩa khoa học, mà hư cấu sáng tạo tác giả Đặc điểm “kép” thể loại Giảng đường yêu dấu, tương chiếu giới nghệ thuật phim giới nghệ thuật tiểu thuyết, khiến cho lớp lớp kiện soi chiếu nhiều cự ly, nhiều góc độ 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua thủ pháp chấm phá, mờ nhòe Hệ thống nhân vật chịu chi phối cảm hứng nghệ thuật, kết cấu văn việc xây dựng không – thời gian tồn Giảng đường yêu dấu lắp ghép đan cài, đồng không gian chiều kích thời gian, việc phân mảnh rời rạc khơng có tính liên kết Bởi vậy, nhân vật xây dựng tác phẩm, không nằm ngồi quy luật phản ánh Tất nhân vật tiểu thuyết, lên qua đường nét chấm phá, điểm xuyết đặc điểm thật ấn tượng có sức ám ảnh Tác giả khơng sâu miêu tả ngoại hình, xuất thân, cử hành động Dường thứ mờ nhòe, mơ hồ kí ức tâm tưởng nhân vật “tơi” Có hai nhân vật xuất dày đặc tác phẩm lẫn mạch phim song song, lại tác giả cố tình ẩn danh xưng tên gọi Đó nhân vật “tơi” gái T “Tơi” chủ nhân dịng hồi ức, nhân vật câu chuyện Hiện diện xuyên suốt tác phẩm, tất người đọc biết “tôi”, lại gợi mở vài nét – mà lại phác họa kịch phim nhân vật Con người ln bị ám ảnh hồi nghi, mờ hóa danh xưng khiến nhân vật trở thành tâm điểm ý người đọc Chàng niên tên T mà “tôi” lấy hình mẫu từ thân mình, khiến người đọc đặt nghi vấn, tên T đó, tên “tơi” ngồi đời, hư cấu nhiều nhân vật khác phim? Tác giả tả gợi nhiều, nhân vật tự bộc lộc qua chi tiết chọn lọc cẩn thận, vài nét điểm xuyết mà phác họa toàn chân dung 46 nhân vật, dù chân dung ấy, xét đến nét vẽ tâm tưởng mơ hồ ẩn Nhân vật miêu tả thành công thủ pháp chấm phá Giảng đường yêu dấu, Hạnh – nàng thơ “tơi” Khơng biết Hạnh tuổi, hồn cảnh xuất thân nào, tính cách người Người ta hình dung Hạnh, qua nét họa dung nhan khiết, sáng đến độ nhân vật “tơi” si mê thành kính “”Hạnh khơng cầu gì, đứng chắp tay lâu, đơi mắt mở to nhìn tượng Phật Bà Hạnh cười, mắt cười vắt Có lần, ngắm mưa ga Hàng Cỏ, bắt gặp mắt cười Trong lắm, giọt mưa.” [16, tr 75] Hạnh không mờ nhạt Nhưng ấn tượng nhân vật “Hạnh” lại mơng lung, khơng thành hình thành khối Dường tác giả cố tình mờ hóa nhân vật, để người gái mà “tôi” xem nàng thơ – cảm nhận người đọc, thực ảo ảnh miền mơ xa thẳm Nhân vật T người gái khiến “tôi” quên T không gốc gác, không rõ tuổi tác, gia bị tác giả hoàn toàn lãng quên Thậm chí, đến danh xưng nhân vật, tác giả không nêu rõ, chữ T khô khốc đến lạnh lùng Nhưng T lại không xuất mơ hồ Hạnh, dù miêu tả T., tác giả sử dụng thủ pháp chấm phá quen thuộc Hạnh loang loáng nỗi nhớ, giấc mơ, tâm tưởng Hạnh khiến “tôi” day dứt, bất an Cịn T., xuất hiện, lần tác giả gợi tả nhân vật, lại góc cạnh, sắc nhọn ấn tượng vô T bảo kí hiệu giáo sư Dân “tơi” đánh dấu vào trang sách, cưỡng hiếp sách vậy; “đêm tối trườn lên T thể nhàu nát mỏi mệt, khuôn ngực buồn rầu kể tội đám mây qua, ngây ngô mê đắm đuối rồi trôi phù du tất cả” [16, tr.105]; “T trút bỏ tuổi thơ cho tôi, T cởi hết áo trắng nữ sinh giảng đường cho xếp gấp” [16, tr 106]…Từng điểm xuyết đem hình ảnh T khắc họa thật sâu: gái cá tính mạnh mẽ, ln có liên tưởng lạ thường, ngang ngược khơng chịu nhượng bộ, mà dâng hiến tận độ, 47 mãnh liệt tình yêu Nhưng rồi, phân mảnh mạch truyện, mơ hồ kí ức, nhân vật T gọi tên vài điểm bật “ương bướng, thành thạo, ham hố” Người đọc nêu ấn tượng, phác họa chân dung trọn vẹn Thủ pháp chấm phá đưa hệ thống nhân vật không tách rời với chỉnh thể mà tác giả xây dựng Kết cấu, không gian, thời gian, nhân vật hài hòa; bổ sung cho làm nên diện mạo giới nghệ thuật thực ảo đan xen, thứ mờ nhòe, có cảm giác, cảm xúc suy tư chân thực 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua việc lựa chọn lựa chi tiết độc đáo Miêu tả nhân vật thủ pháp chấm phá, nên tác giả cẩn trọng việc lựa chọn chi tiết Người đọc mường tượng đường nét cụ thể nhân vật, dựng lên chân dung ấn tượng Tác giả không sâu khắc họa, vài chi tiết điển hình, người đọc nắm bắt nét tính cách bật nhân vật Giáo sư Dân xuất nhiều tiểu thuyết, mạch truyện lẫn kịch phim Đây nhân vật tác giả dụng công xây dựng hệ thống nhân vật Những chi tiết độc đáo gợi nên suy tư nhiều chiều: “Những quanh co ẩn giấu sâu thẳm ông tơi khơng thể đốn biết Có chúng biểu lộ theo cách khác, qua sách ông đọc Có nhiều tơi mượn, thấy ơng đánh dấu hỏi mực đỏ rói đoạn mà đứa trẻ lớp ba thuộc lịng Chúng khơng tồn suy nghĩ ông Những chuyện vá trời xé núi, bùa trừ yêu, điềm lành phép lạ, truy phong hốn vũ chi chít dấu chấm than Có vẻ đọc chúng ông cười giễu cợt, nghiến cáu gắt Bằng cớ nét bút hằn lên trang sau, rạch trận mưa rào thành vết thẹo Những chuyện sử gia ngại ngùng nội thuộc, bực tức chữ nghĩa phiên thần, đưa trời chiếu suy vi thời đại, ông dùng dấu ba chấm Chúng cách đều, đậm, màu đỏ nhạt nhòa cay đắng thể mà ngịi bút ơng đành lịng mặc kệ Đoạn kể viên quan thuế Pháp sờ ngực tượng nữ thần Angkor Angkor ơng đánh dấu 48 nhân, giống với Phan đọc kịch tơi Chắc ơng thú lắm…Khó khăn tơi giải mã vài dấu trịn rơi vào chết Chết hết, ông khoanh đỏ đến nhức mắt Hay chết bắt đầu cho muôn vàn hệ lụy sau…” [16, tr.34] Chỉ thói quen đọc sách, tạo nên trường liên tưởng suy tư đầy ám ảnh Học thức uyên thâm, hiểu đến cặn kẽ chất đời, cười nhạo nhạt nhịa đóng khung vơ vị, phớt đời bất cần, lại mang ham muốn tình yêu mãnh liệt, sẵn sàng làm thứ để thỏa mãn lý tưởng mà thân tơn thờ, dù điều có ngược lại với chuẩn mực đạo đức quen thuộc Với phát ngôn táo bạo, nhiều người mặc định ông kẻ loạn ngông cuồng, thật tâm ông lại tĩnh Giáo sư Dân không để tầm thường đời sống làm tác động đến thân Giáo sư Dân trải đời, nhiều chiêm nghiệm, không nhìn thấu hai mặt đời trắng đen, mà cịn nhìn sâu vào chết Cái chết xoay trịn bất lực Ơng khơng sợ chết, sợ sống chưa bùng cháy nhu cầu cá nhân, rơi vào chấm tròn quẩn quanh bế tắc Tác giả khơng miêu tả kĩ nhân vật, không đưa lời nhận xét chủ quan, dù toàn tiểu thuyết kể theo thứ Việc tác giả, xây dựng chi tiết mang giá trị gợi hình cao, tự thân chi tiết vun đúc nên hình tượng nhân vật Như nhân vật Hồng – thầy giáo phịng với nhân vật “tôi” nơi heo hút núi rừng, đầy ấn tượng: “Một lần, vào trưa, bắt gặp thầy Hồng dán mắt vào cót bên phải Tơi hiểu thầy Lanh có người u đến nói chuyện Hồng dán mắt lâu, thân người dính vào cót giống hệt thạch sùng Cũng có lần, thạch sùng lại dán vào cót bên trái, tiếng giội nước át tiếng kèn kẹt từ miệng thạch sùng Rồi thạch sùng ngã vật xuống, khn mặt tái nhợt, lịng mắt trắng bệch…Sớm hơm sau, thầy Hồng tỉnh lại, khn mặt trở nên tươi tắn đứa trẻ Cô Mẫn lên tiếng bóng gió chuyện thầy Hồng điên nhìn trộm đồng nghiệp tắm” [16, tr.63] Hiển bề 49 mặt ngơn từ hình ảnh khác, đặt chi tiết hoàn cảnh mà nhân vật sống, dư vị tự dưng có biến chuyển Thầy Hoàng kẻ gàn dở, mắt người xung quanh, người điên gặp bất ổn tâm sinh lý Nhưng thầy Hoàng đâu nhìn đồng nghiệp nữ tắm, kể thầy Lanh có người yêu đến thăm, khiến thầy Hồng “dán chặt người vào cót” Bên hành động tưởng chừng biến thái đó, lại day dứt tâm hồn cô độc, vùng vẫy, giãy dụa, khát khao đồng cảm, sẻ chia Không tỉ mẩn lựa chọn chi tiết đắt giá để làm bật nhân vật, kể chi tiết nhỏ, tưởng chừng hành động, cử vơ tình, lại thể rõ nét đặc điểm tính cách nhân vật Như thái độ vợ ơng giáo làng với chị Cóc: “Chị Cóc tơi ngang nhà ơng che nón kín mặt, khơng bị ném đá xua chó cắn Bà tươi cười bảo Cóc à, bụng mang chửa đâu nắng cho mệt” [16, tr.95] Người đàn bà thơn q học cư xử khôn khéo Tươi cười vị tha, ra, bà hiểu người thực có lỗi mối quan hệ bi kịch ấy, biết chừa lại chút kiêu hãnh cho thân Hay hình ảnh vị hàn lâm học sĩ, dù xuất thoáng qua tác phẩm, lại trở thành điển hình cho lớp người xã hội: “Ngày giáo sư Dân biệt xứ, vị hàn lâm học sĩ lệnh đến chầu Ngài vuốt mép góc thất hiệp đạo văn chép miệng cậu thêm ngựa non háu đá dù có ngụy trang kì nhơng tơi bị đả thương Nhưng thiếu hư chiêu, ngài đằng hắng giọng dí ngón trỏ lên mặt tơi, nên cậu phải hối hận, phải trả giá Tôi lệnh cho khắp cơng ti xí nghiệp sở vụ chốn kinh kì dạy cho cậu biết đánh hội đồng Biết đâu cậu khắc chế đệ vừa đấm vừa xoa, ngài cười bí hiểm, thành bá chủ võ lâm Ngài ấn ln ba dấu triện đỏ chói hình vẽ chân dung Một miệng, vùng bụng hạ…” [16, tr.134] Nhân vật lên, đại diện cho tầng lớp trí thức “ngồi chiếu trên” 50 cao cao thượng, thâm thúy, lọc lõi, nắm giữ sợi dây rối vạn điều khiển người Nhân vật lên thông qua chi tiết độc đáo Mỗi chi tiết lựa chọn đầy cẩn trọng, chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật Chi tiết nặn hình nhân vật, thơng qua chi tiết, nhân vật lên sống động, cá tính bộc lộ rõ nét Khơng có nhân vật quen thuộc đến độ gấp sách lại, người đọc hình dung rõ ràng nét, chẳng có nhân vật nhạt nhịa Dù giữ vai trị tác phẩm, nhân vật tạo ấn tượng riêng, thu hút người đọc, góp phần hình thành giới nghệ thuật sống động, nhiều màu sắc 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, đối thoại Giảng đường yêu dấu xem nhật kí nhân vật “tơi” Tất thảy kiện soi chiếu điểm nhìn chủ quan nhân vật, dù thân “tôi” không đưa phán xét, cảm nhận suy tư nhân vật nhiều áp đặt lên cách cảm, cách nghĩ độc giả tiếp nhận tác phẩm Hầu hết tác phẩm lời độc thoại, “tôi” kể chuyện đời mình, người bạn thân thiết, hai mối tình ngào mà gợi nhiều dư âm, suy nghĩ dằn vặt tâm hồn thời sinh viên trẻ dại hiếu thắng… “Tôi hấp tấp mượn sách ơng mang về, cần, làm nguôi ngoai vết thắt thịng lọng âm điệu vừa ơng tháo Nhưng lúc đó, tơi bị kích động, trí óc tơi bắt đầu nhảy nhót theo chúng nhớ lại, dàn xếp, chồng chéo lên Đến mệt khổ sở buổi chiều Rồi phải đến nhà ông mượn sách, nhiều lần với ý nghĩ chống lại ơng, xóa bỏ lớp ngơn từ ơng rót vào ngực đầy đau đớn Tôi chống lại ông từ thói tính tơi, ngày liệt Chỉ có điều diễn sâu thẳm thớ thịt mao mạch, chưa lúc trồi trật lên” [16, tr.22] Ở có giao thoa độc thoại với dòng ý thức Dòng ý thức nhân vật “tôi” – tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng lấn át đan bện 51 không theo logic thông thường Độc thoại tác phẩm, nói xác độc thoại nội tâm nhân vật, nương theo chảy trơi dịng ý thức mà phá vỡ cấu trúc trần thuật truyền thống, để mặc ý thức điều khiển chi phối Nhân vật hồi tưởng khứ, tức khắc lại nảy sinh chiêm nghiệm đời, hay nghĩ vẩn vơ tương lai, cảm xúc kí ức ùa che lấp “Hạnh hỏi chị khơng địi hỏi sao? Người đàn bà bướu cổ bảo đứa bé đòi hỏi chị Tôi biết đủ với chị Cóc tơi Chị mẹ tơi, cho làm người, để họ khơng chịu kiếp khổ đau phiêu bạt Nhưng khỏa lấp nỗi trống trải suốt ngày thơ bé giảng đường u dấu tơi Tơi lồi độc mộc biết tận biển cả” [16, tr89] Dòng ý thức bẻ ngoặt đột ngột, khiến tiếng nói nội tâm xuôi chiều Sự giao thoa độc thoại dòng ý thức, khiến nhân vật lắng sâu vào miền kí ức, tự nếm trải cay đắng bùi, để cảm xúc bộc lộ nguyên vẹn sinh động tận độ Độc thoại nội tâm khiến kiện mạch truyện phủ đầy suy nghĩ chủ quan đầy cảm tính Tác giả khơng miêu tả ngoại hình, trọng hành động, điều khắc sâu suy tư chiêm nghiệm nhân vật đời Và độc thoại nội tâm nơi gửi gắm tốt nhất, rõ nét nhất, chân thực tâm tư nhân vật Độc thoại không đơn bộc bạch nỗi lòng Tác giả lồng ghép vào lời thoại, kiện gắn kết, để mạch truyện chảy trơi, khơng nương theo dịng tâm trạng, mà tình tiết lấp đầy Khác với độc thoại, đối thoại tiểu thuyết lại xuất ít, đơn giản lời chào hỏi vu vơ hay câu gợi chuyện khách sáo Nhưng cẩn trọng việc chọn lựa chi tiết, phân đoạn đối thoại tỉ mẩn xây dựng, chứa đựng dụng ý người viết “- Chú có hay uống Vodka khơng? Đặc sản Hà Nội Anh bảo vệ muốn bắt chuyện với tơi dù lúc tơi bước vào phịng đợi 52 - Một chút - Ồ, vodka hay lắm! - Anh nói rượu như… ừ, người tình nhỉ? - Chả Những giọt Vodka ngâm loãng giây lát, ngắn ngủi người ta hít thật sâu để làm màng phổi xao động Tơi há mồm ngạc nhiên Có tơi nghe nói rượu Vodka đâu Cùng nói ngon ngon khà khà Một anh bảo vệ lên tiếng rượu chẳng khác bậc trích tiên sành ăn biết uống, thời tài hoa nghệ sĩ len vào ô vuông vuông hai mét rưỡi chiều sơn màu vàng khắt gọi phịng thường trực Tơi đâm khối chí, giục anh: - Rồi anh? - Rồi chừng giọt rượu bốc lên, thả trôi lại cảm giác đằng sau, loang lống bóng nắng mặt hồ - Ôi, thi sĩ! Tôi cười ngất Không ngờ, em phục bác! Bác giấu tài Bác viết Vodka đi, mai em gửi báo, họ đăng liền - Ối giời, đùa.” [16, tr.27] Những câu đối thoại đầy chất nghệ sĩ, khiến người đọc cảm thấy bất ngờ, hệt cảm xúc nhân vật “tôi” tác phẩm Từ bất ngờ, người đọc cảm thấy thích thú, bị thu hút, muốn tìm hiểu sâu nhân vật tưởng chừng xuất để lấp chỗ trống Nhưng tác giả lại khôn khéo, xuất nhân vật người bảo vệ, xuất qua câu chữ, khiến người đọc cảm giác hụt hẫng, nhấn nhấn lại câu nói, để thu thi thú tuyệt diệu Một nhân vật bình thường đến tầm thường, nhờ ánh sáng ngơn từ, xé toạc vỏ bọc giản dị, trở thành uyên bác người ẩn sĩ học rộng hiểu nhiều, ngán ngẩm đời nên làm nghề để né tránh đời trần tục Tác giả cịn chuyển hóa linh hoạt lời đối thoại trực tiếp sang đối thoại gián tiếp Lời nói nhân vật trở thành lời trần thuật, khiến mạch tâm tưởng không bị đứt đoạn, mà kéo dài Tác giả sử dụng dày đặc hình 53 thức Phát ngôn nhân vật – nơi thể rõ nét đặc điểm tính cách, bị mờ hóa cao độ Chỉ cái cốt tủy, giữ lại tinh túy lời nói “Cuốn sách thêm lần cưỡng hiếp T nhăn nhó Nhưng khai hóa Tơi biện minh.” [16, tr.36] “Tơi hỏi T có u T khơng? Có chứ, T đáng để u Vì tinh khiết mong manh nơi ồn chật hẹp Chỉ à, tơi vặn vẹo T nhắc có lần T tỏ thái độ coi thường anh chàng khờ khạo tình T bảo gái muốn che chở Cái rung cảm họ nghĩ cưu mang T lạc loài nên gây cho người khác tình u thương thực lịng” [16, tr.37] “Hạnh tay lên bầu trời nói đám mây thành hồng kìa…Hạnh bảo trăng bắt đầu sáng Trăng mùa hạ T nhìn Hạnh thả giọt nước mịn trắng T bảo Hạnh trăng Hạnh khép áo, trăng cao, mà biết được.” [16, tr111] Lời thoại hòa vào lời tự Trong đối thoại lại hàm chứa âm trầm suy tư Khơng có tranh biện phản biện gay gắt, lời thoại chân lý nhân vật thừa nhận, người có mặt hội thoại thấu hiểu đồng cảm Thơng qua lời đối thoại, người đọc nhận biết mối quan hệ nhân vật, nắm bắt tâm tư, tìm hiểu đơi nét cá tính, phát ngơn nhân vật thước đo cho trí tuệ, cho tâm hồn, cho phong cách sống Tất thủ pháp xây dựng nhân vật tác giả, theo tôn chỉ, không miêu tả khắc họa đậm nét, để mặc cho nhân vật tự sống qua chi tiết ẩn suy tư vào lời nói Hệ thống nhân vật mà đa chiều, khơng dễ bóc tách, khơng dễ tìm hiểu Cái ấn tượng, mà mờ nhòe Nhân vật tác phẩm, tìm thấy ngồi đời thực kia, chút bóng dáng quen thuộc Nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế, hư cấu nên đám đông không trộn lẫn với ai, ngã người nhất, cá tính đẩy lên đến cao độ 54 C KẾT LUẬN Với Giảng đường yêu dấu, Mai Anh Tuấn làm điều mà tác giả trẻ khác hạn chế Thế giới nghệ thuật tác phẩm, không quẩn quanh phạm vi hạn hẹp, tác giả mở rộng chiều không gian, đưa người đọc miền kí ức, nhân vật trải qua, dư âm lại giấc mộng mê man Mai Anh Tuấn khơng xây dựng hình ảnh thác loạn tuổi trẻ đại, không đề cập nhiều đến yếu tố tính dục Nhu cầu Có Khao khát loạn Có Sự độc hệ Có Nhưng Mai Anh Tuấn dừng đó, bỏ ngỏ khả xảy Những người lầm lạc, chẳng bị đẩy vào vòng tha hóa cực; người trẻ biết vươn lên, phải trả giá cho bồng bột thiếu suy nghĩ Thế giới nghệ thuật Giảng đường yêu dấu, soi chiếu từ điểm nhìn nhân vật “tôi”, không phiến diện, cực đoan Tác giả để thứ nguyên vẹn chất vốn có Khơng cần tơ vẽ, thả mặc đó, cần tác động, tự khắc bung tỏa thành ám ảnh đậm sâu Đề tài quen thuộc, tưởng chừng mòn cũ: Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn không khai thác khía cạnh mới, giảng với tranh luận sôi nổi, khu nhà trọ sinh viên nghèo, lý tưởng tuổi hai mươi đẹp đẽ sớm bị đời tẩy trần, vết đen nếp nghĩ sai lầm thành chân lí mặc định cộng đồng… Nhưng Mai Anh Tuấn xếp hình ảnh đó, nhào nặn lên giới nghệ thuật riêng đầy hút, lạ Dòng hồi ức khứ, để không gian xưa đồng với không gian nay, để kiếp người lên, khơng cịn kiếp nhân sinh chảy trơi, mà phết màu thương, màu nhớ, màu day dứt màu dằn vặt khơn ngi Mai Anh Tuấn – dù cịn tác giả trẻ chưa nhiều trải nhiệm, chạm vào cách viết tiểu thuyết mới, với cách tân có giá trị việc xây dựng giới nghệ thuật, tạo nên nhiều dư âm lòng độc giả 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Ánh Dương (2013), Khơng gian văn học đương đại, NXB Phụ Nữ, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB ĐHSP, H Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, H Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, NXB Thông tin truyền thông, H Nguyễn Thị Dư Khánh (2001), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, H Phương Lựu (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, H 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Trẻ, HCM 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2) Tác phẩm thể loại văn học, NXB ĐHSP, H 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Tác phẩm thể loại văn học, NXB ĐHSP, H 56 14 Nguyễn Thế Thành – Hồ Thế Hà – Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận, NXB Văn Học, H 15 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn, H 16 Mai Anh Tuấn (2010), Giảng đường yêu dấu, NXB Trẻ, HCM 17 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương - thẩm mĩ - văn hóa, NXB ĐHSP, H 57 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN 58 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: TRẦN LÊ THU HƯƠNG (Khóa: 2010 – 2014) Đà Nẵng, tháng 04 /2014 ... văn lạ Tiểu thuyết Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn mang văn phong lạ so với nhiều tác phẩm thời Với Giảng đường yêu dấu, Mai Anh Tuấn tìm cho cách phản ảnh thực riêng Điều mẻ mà Mai Anh Tuấn... thuật Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Chương Không - thời gian nghệ thuật Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn Chương Kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Giảng đường yêu dấu Mai Anh Tuấn B NỘI DUNG... VĂN *** THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIẢNG ĐƯỜNG YÊU DẤU CỦA MAI ANH TUẤN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TRƯỜNG Người thực hiện:

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ Nữ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn học đương đại
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
Năm: 2013
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự, NXB ĐHSP, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hạnh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
4. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
6. Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, NXB Thông tin và truyền thông, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn học
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2013
7. Nguyễn Thị Dư Khánh (2001), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Dư Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Phương Lựu (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo Dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
10. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam hiện đại – Chân dung và phong cách, NXB Trẻ, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại – Chân dung và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
11. Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
12. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2) Tác phẩm và thể loại văn học, NXB ĐHSP, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học (tập 2) Tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
13. Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Tác phẩm và thể loại văn học, NXB ĐHSP, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
14. Nguyễn Thế Thành – Hồ Thế Hà – Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu hiện đại - diễn giải và tiếp nhận, NXB Văn Học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại - diễn giải và tiếp nhận
Tác giả: Nguyễn Thế Thành – Hồ Thế Hà – Nguyễn Hồng Dũng
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2013
15. Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình và đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận phê bình và đời sống văn chương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2010
16. Mai Anh Tuấn (2010), Giảng đường yêu dấu, NXB Trẻ, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng đường yêu dấu
Tác giả: Mai Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2010
17. Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương - thẩm mĩ - văn hóa, NXB ĐHSP, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương - thẩm mĩ - văn hóa
Tác giả: Lê Ngọc Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w