1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kết cấu truyện ngắn nguyễn huy thiệp (qua những ngọn gió hua tát và con gái thủy thần)

84 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** NGUYỄN THỊ HOÀI NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (QUA NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT VÀ CON GÁI THỦY THẦN) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (QUA NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT VÀ CON GÁI THỦY THẦN) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒI (Khóa 2010 - 2014) Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hoài xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Phong Nam Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Hoài LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Phong Nam, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn trường ĐHSP thành phố Đà Nẵng hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp năm học qua để ngày hôm em trở thành cô giáo dạy Ngữ văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường ĐHSP thành phố Đà Nẵng, Thư viện Tổng Hợp thành phố Đà Nẵng, Thư viện xã Cát Văn (Thanh Chương, Nghệ An), Nhà sách Bạch Đằng giúp trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Được giúp đỡ thầy cô bạn bè, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (qua Những gió Hua Tát Con gái thủy thần)” Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi có thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý dẫn thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận Chương NGUYỄN HUY THIỆP – CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN XUẤT SẮC 1.1 Chân dung nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Nguyễn Huy Thiệp vận động truyện ngắn đương đại Việt Nam 11 Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG “NHỮNG NGỌN GIĨ HUA TÁT” VÀ “CON GÁI THỦY THẦN” – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN KẾT CẤU 16 2.1 Tổ chức hệ thống hình tượng nhân vật 16 2.1.1 Xây dựng hệ thống nhân vật theo mơ hình “truyện lồng truyện” 16 2.1.2 Tổ chức hệ thống hình tượng nhân vật theo ngun tắc “lạ hóa” 21 2.2 Tổ chức hình tượng thời gian 27 2.2.1 Thời gian hỗn độn 27 2.2.2 Thời gian tuyến tính 31 2.3 Tổ chức hình tượng khơng gian nghệ thuật 34 2.3.1 Đan xen không gian thực ảo 35 2.3.2 Khơng gian “đóng kín – rộng mở” 43 Chương TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG “NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT” VÀ “CON GÁI THỦY THẦN” 47 3.1 Tổ chức trần thuật qua điểm nhìn nghệ thuật 47 3.1.1 Điểm nhìn phức hợp 47 3.1.2 Điểm nhìn đơn tuyến 52 3.2 Tổ chức ngôn ngữ trần thuật tác phẩm 57 3.2.1 Ngôn ngữ sắc gọn, hàm súc 58 3.2.2 Ngôn ngữ thông tục, đời thường 60 3.3 Tổ chức giọng điệu trần thuật tác phẩm 64 3.3.1 Cá thể hóa giọng điệu nhân vật 64 3.3.2 Sự pha trộn, đan xen nhiều giọng điệu 67 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn xi thời kì đổi đem lại diện mạo hoàn toàn mẻ cho văn học Việt Nam Mỗi nhà văn tự tìm cho hướng riêng, để trải nghiệm với sống, để tự sáng tạo tư nghệ thuật độc đáo Nguyễn Huy Thiệp không để lại ấn tượng với người đọc qua tượng xâm nhập thể loại mà để lại lòng độ chấn động mạnh mẽ nghệ thuật kết cấu đặc sắc sáng tác truyện ngắn “Nguyễn Huy Thiệp bút hậu đại tiêu biểu Việt Nam” [2, tr 212] Là nhà văn có khả phá cách văn học đương đại Ông góp phần quan trọng q trình phát triển, cách tân văn học đương đại Việt Nam với ba thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch Bằng lối viết thông minh, sắc sảo, lối tư đại Nguyễn Huy Thiệp đóng góp nhiều khía cạnh cho truyện ngắn đương đại Việt Nam: từ cách chọn đề tài, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật, đến nghệ thuật kết cấu Mỗi truyện ngắn chơi nhà văn thử sức Ơng ln băn khoăn xây dựng cho tác phẩm kết cấu truyện độc đáo, lạ Những gió Hua Tát Con gái thủy thần hai truyện ngắn thể rõ tài dựng truyện nhà văn Với kết cấu truyện lồng truyện, Nguyễn Huy Thiệp ý tổ chức hệ thống hình tượng nhân vật gắn liền với mơ hình, ngun tắc độc đáo Khơng gian đan xen thực ảo, khơng gian đóng kín – rộng mở với thời gian hỗn độn, thời gian tuyến tính, điểm nhìn phức hợp, điểm nhìn đơn tuyến, ngơn ngữ sắc gọn hàm súc, ngôn ngữ thông tục đời thường, giọng điệu cá thể hóa hay đan xen nhiều giọng điệu yếu tố tạo nên thành công tổ chức văn hai truyện ngắn Đến đây, khẳng định giá trị hai truyện ngắn Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp mang lại lớn mà người cần có nhìn sâu sắc Đặc biệt phương diện nghệ thuật kết cấu Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (qua Những gió Hua Tát Con gái thủy thần)” Qua đề tài nghiên cứu, lần giúp bạn hiểu rõ thành công phương diện nghệ thuật kết cấu mà tác giả xây dựng hai truyện ngắn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kể từ lúc xuất diễn đàn văn học, đến gia tài Nguyễn Huy Thiệp bao gồm truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết Dù viết gì, trước sau Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn có hạng – tượng văn học đặc biệt năm cuối kỉ XX Tác phẩm ông dịch tiếng Anh tiếng Pháp, nhiều - nước Bắc Âu Đặc biệt, sáng tác truyện ngắn đời phá vỡ bình ổn văn đàn tạo nên tranh luận lớn thời kỳ đổi văn học Trong phần lịch sử vấn đề nghiên cứu, tổng hợp viết, cơng trình nghiên cứu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nghệ thuật kết cấu truyện ngắn ông Gia tài truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tổng hợp in Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Giáo dục, năm 2003, bao gồm 47 truyện Tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hải Hà thống kê: từ năm 1987 đến năm 1989 có 70 viết sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Còn Phạm Xuân Nguyên với Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tập hợp 54 viết tiêu biểu nhà văn với nhiều tên tuổi uy tín Đỗ Đức Hiểu, Hồng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, GregLockhart Xuất thập niên cuối kỷ XX, Nguyễn Huy Thiệp đánh giá tượng văn học đặc biệt Bởi Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “Nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phịng văn chốn vỉa hè kháo chuyện” [14, tr 16] Với độc đáo kĩ thuật viết truyện ngắn, lần Phạm Xuân Nguyên gọi ông tượng “hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ” Lê Huy Bắc Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận khẳng định vị trí nhà văn Ơng viết: “Nguyễn Huy Thiệp bút hậu đại tiêu biểu Việt Nam Tuy số lượng truyện ông không nhiều, truyện cho thấy thể nghiệm theo hướng hậu đại” [2, tr 212] Nghiên cứu nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến Trong viết “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Tạp chí văn học số 12, năm 2007, Cao Xuân Hạo nhận thấy gãy vụn, phân tán, cắt dán việc truyện Đồng thời, ông khẳng định: “Phương thức đa kết phá vỡ kết cấu trọng tâm văn bản” [8, tr 75] Trong viết “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp” đăng Tạp chí sơng Hương, số 155, 1/2002, tác giả Phạm Phú Phong viết: “Giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp thực phép ứng xử đơn giản dùng để kết hợp với tả, thi pháp truyền thống văn xi phương Đơng Song, mang trần thuật đơn giản, anh tạo nên tính đa biến khơn lường nghệ thuật phức điệu điêu luyện, có lại ngơn ngữ nhân vật nhằm thúc đẩy cho tình tiết phát triển, tạo cho giọng điệu văn chương anh linh hoạt khôn lường” [21, tr 83] Truyện ngắn Con gái thủy thần Những gió Hua Tát lôi bạn đọc nghệ thuật kết cấu đặc sắc Có nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến, nhận xét nghệ thuật kết cấu hai truyện ngắn Trong Tạp chí nhà văn, số 8, năm 2007 nhà nghiên cứu Lê Sơn nhận xét: “Trong truyện ngắn Con gái thủy thần, Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại thể số đặc điểm: phá vỡ trật tự thời gian, phân mảng phương thức đa kết, pha trộn yếu tố hoang đường, kì ảo yếu tố thực ” [22, tr 55] Kết hợp yếu tố kì ảo yếu tố thực nghệ thuật xây dựng truyện ngắn thể rõ vận động tư nghệ thuật nhà văn Phát ý đồ nghệ thuật ấy, Nguyễn Đăng Điệp nhận định: “Sự khác lạ tư nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp nằm chỗ ông biết tạo nên truyện ngắn đậm màu cổ tích huyền thoại Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần… minh chứng cho khả tái tạo huyền thoại nhìn tự đại Trong loại truyện này, ảo thực trộn lẫn” [14, tr 467] Vì thế, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng khẳng định: “Phong cách Nguyễn Huy Thiệp biến ảo, tung hồnh, lơi cuối người đọc làm họ thăng hoa với người sáng tác” [26, tr 186] Cịn nhà phê bình bốn đặc điểm phong cách Nguyễn Huy Thiệp Đó “tính đại, cảm hứng huyền thoại, hệ thống mở cấu trúc tác phẩm tính đa nghĩa hình tượng văn học” [26, tr 186] Trong Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Bùi Việt Thắng khẳng định: “Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tạo cho truyện ngắn đại hình thức truyện ngắn truyện ngắn (Chút thoáng Xuân Hương, Con gái thủy thần), truyện ngắn kịch (Sang sông, Khơng có vua), truyện ngắn giải cổ tích (Những gió Hua Tát), truyện ngắn luận đề ” [26, tr 188] Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn ông Nhưng 64 nghệ thuật thể rõ qua yếu tố ngơn ngữ Hay nói cách khác, nhờ yếu tố ngôn ngữ mà nhà văn xây dựng nghệ thuật kết cấu truyện ngắn (Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần) đặc sắc, lạ 3.3 Tổ chức giọng điệu trần thuật tác phẩm Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca, hay châm biếm ” [6, tr 134] Đối với văn chương, người đọc để hiểu mà để cảm, nghĩa nhận lấy toàn nhà văn gửi gắm đằng sau hàng chữ, vượt khỏi nghĩa từ, chữ Đối với văn chương, bám vào kí hiệu trực tiếp, tìm kiếm vơ bổ nghĩa địa ngơn từ 3.3.1 Cá thể hóa giọng điệu nhân vật Hiếm có giai đoạn văn học mà nhu cầu cá thể hóa lại bộc lộ quy mô rộng trở thành nhu cầu thời đại giai đoạn sau năm 1975 Chúng muốn nhắc đến giọng điệu trần thuật theo xu hướng cá thể hóa – giọng điệu in đậm dấu ấn cá nhân, phong cách riêng biệt, độc đáo chủ thể Chỉ cần đối sánh với giai đoạn văn học trước thấy rõ khuynh hướng này: Trước năm 1975, phần yêu cầu thời đại, phần nhu cầu tự thân nhà văn, giọng điệu văn xi chủ yếu qua lăng kính sử thi – cộng đồng nên màu sắc ngợi ca Chuyển sang thời bình, văn học người phải đối mặt với muôn vàn vấn đề đời thường Đặc biệt, chế kinh tế, thị trường chủ trương dân chủ hóa Đảng tạo môi trường thuận lợi cho ý thức cá nhân người ý thức cá tính nghệ thuật bừng tỉnh Vì vậy, dấu ấn cá tính giọng điệu trần thuật trở thành mối quan tâm văn chương Cá thể hóa khuynh hướng vận động tất yếu giọng điệu, phù hợp với nhu cầu nhà văn yêu cầu thời đại 65 Một đặc điểm tạo nên dấu ấn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu cá thể hóa Theo khảo sát chúng tơi có ba loại nhân vật truyện ngắn ông tương ứng với giọng điệu riêng: nhân vật khát vọng kiếm tìm, nhân vật thực dụng tha hóa nhân vật đơn lạc lồi Nhưng với phạm vi nghiên cứu hai truyện ngắn Những gió Hua Tát Con gái thủy thần, đề cập sâu phân tích giọng điệu cá thể hóa nhân vật khát vọng, kiếm tìm Nhân vật khát vọng, kiếm tìm thường người ảo tưởng Họ tin vào tâm linh, tin vào huyền thoại, truyền thuyết, tâm lí họ bị cám dỗ đồng tiền lôi kéo, nảy sinh ham muốn dục vọng, muốn thay đổi sống nghèo khổ, tìm kiếm đến sống hưởng thụ, sung sướng, tìm kiếm ăn sống qua ngày Cũng có xã hội bát nháo, nhố nhăng quá, nhiều phong tục, định kiến khiến người cảm thấy mệt mỏi muốn tìm kiếm huyền thoại để vin vào mà sống, để cứu vớt niềm tin Nhân vật Chảy sông ơi! tin vào truyền thuyết huyễn trâu đen khúc sơng thời thơ ấu Cịn nhân vật Chương Con gái thủy thần tin vào câu chuyện huyền thoại Mẹ Cả Xuyên suốt câu chuyện khát vọng mãnh liệt nhân vật “con gái thủy thần” Chương khao khát kiếm tìm “Tơi Tơi nhằm hướng mặt trời mọc mà đi” [28, tr 104] “Tôi Phía trước mặt tơi có điều bất ngờ chờ đợi Nàng ai? Con gái thủy thần? Nàng đâu? Con gái thủy thần? Là tình chi? Con gái thủy thần? Để tơi mượn màu son phấn đi” [28, tr 116] Những câu hỏi lên lòng Chương, chàng biết huyền thoại Mẹ Cả - gái thủy thần câu chuyện bịa bố Đô Thi Tin vào câu chuyện huyền thoại nghĩa Chương muốn thoát khỏi thực với sống toan tính bộn bề, lo âu Như Chương khẳng định: “Tôi Thời tơi sống thời khó khăn gian khổ Chiến tranh qua, người bắt đầu xây dựng lại 66 sống Những viết thương cũ khép dần miệng lại, lên da non Người ta rối rít kiếm tìm việc làm, kiếm tìm hi vọng Tơi lẫn đám người này, lòng thắc lo âu cho số phận mình, số phận số nơng dân quẫn nhiều khao khát ảo tưởng nhất” [28, tr 117] Chính vậy, khát vọng kiếm tìm gái thủy thần thúc Chương: “Tôi Tôi muốn xem phía trước có gì” [28, tr 118] “Tơi Tơi khao khát tình u đến nào, thể người sa mạc khao khát nước! Ở lẫn lộn nhiều ước mơ xen vào: hạnh phúc, giọt nước mắt, ấm êm, chân trời, chân trời mặt biển rộng xa vời, góc nhỏ vườn, ngơi nhà nhỏ với cửa sổ rộng ” [28, tr 118] Đặc biệt, truyện điệp khúc “Tôi ” lặp đi, lặp lại nhiều lần làm cho giọng điệu nhân vật dạt khát vọng tưởng chừng khơng có điểm kết thúc Trong hành trình theo đuổi, kiếm tìm ấy, Chương trải qua nỗi đắng cay, vinh nhục đời không từ bỏ Đến truyện thứ ba, nhân vật kiên trì hành trình mình, dù tại, thứ vô vọng Chương gặp cô Phượng – bà chủ ngơi nhà đẹp, 32 tuổi, sống (chồng nước ngoài) Cuộc gặp gỡ đem đến đời Chương bao điều lí thú “Tất bí mật vũ trụ, xã hội, công danh, tiền bạc, nghệ thuật chuyện Ám ảnh cao nhất, rộng – cao rộng lớn ám ảnh khác, kể tơn giáo, trị - tình dục” Kết thúc câu chuyện bước không mệt mỏi nhân vật Anh đi, kiếm tìm người gái mang tên Mẹ Cả, người ám ảnh tuổi thơ anh, để anh từ bỏ quê hương tìm kiếm ảo mộng “Tơi đi, mãi… Trước mặt tơi dịng sơng thao thiết Sông chảy biển Biển rộng vô [28, tr 128] “Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi gì? Để mượn màu son phấn đi” [28, tr 128] 67 Với xu hướng cá thể hóa giọng điệu nhân vật, nhà văn viết đời chàng trai với khát vọng tìm thứ dường mơ hồ, ảo ảnh Chương đặt niềm tin mãnh liệt, chân thành vào truyền thuyết Mẹ Cả - gái thủy thần Song song hành trình tìm kiếm điều phù du ấy, nhân vật dần nhận điều không trở thành thực, họ mải miết theo đuổi Đó tò mò tuổi trẻ giới rộng lớn, bao la, cách giúp người thoát khỏi ràng buộc sống mà tìm điều thú vị, mẻ Sử dụng giọng điệu cá thể hóa giúp Nguyễn Huy Thiệp sâu vào giới tâm linh, vô thức người để phản ánh người, thực sống đa màu sắc 3.3.2 Sự pha trộn, đan xen nhiều giọng điệu “Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, người đọc phải lao vào chơi mà tất quan hệ bình đẳng, dân chủ Luật chơi sịng phẳng, nguyên tắc thẩm mỹ truyện” [11, tr 278] Thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ tình cảm chất người Thứ hai giới sống truyện ông giới khơng có tơn ti trật tự Thứ ba, hệ tất yếu hai điều giới nhìn từ thật bên người Đọc truyện Những gió Hua Tát, người đọc phải tham gia vào chơi “Cuộc chơi” mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng, pha trộn, đan xen nhiều giọng điệu khác với cung bậc sắc thái đa dạng, chủ yếu giọng sắc lạnh, tàn nhẫn, giọng thương cảm xót xa, giọng triết lí sâu sắc Tất giọng điệu tạo nên hợp âm đa tác phẩm ông, đưa lên trang viết mặt người, sống với hỉ, nộ, ái, ố, để lại lòng bạn đọc dư âm cịn vang vọng ơng im lặng “gác kiếm” 68 Trong chùm truyện Những gió Hua Tát, truyện Sói trả thù đem lại cho người đọc cảm giác kinh rợn trước điều mà tác giả trình bày – giọng điệu sắc lạnh, tàn nhẫn Câu chuyện mở đầu giọng văn đều, xen lẫn niềm vui vợ chồng ông Nhân sinh bé trai đẹp tiên đồng Nhưng đến đoạn đối thoại ông Nhân vị bô lão lúc người ta thấy chất giọng lạnh, tỉnh táo qua câu văn ngắn gọn, súc tích: “Các bơ lão khun ơng: Hãy để thằng San qua tuổi mười ba tuổi ma bắt Hãy biết sợ rừng, cho vào rừng sớm q khơng tốt đâu! Ơng Nhân trả lời: Năm tuổi cha cho vào rừng đấy! Các bô lão bảo: Thời xưa khác, thời khác Cha ơng có bốn người con, cịn ơng lại có ” [28, tr 292] Đoạn đối thoại dần mở kịch mà Nguyễn Huy Thiệp muốn xem sau Lời bơ lão điều tiên tri, đốn trước điều xảy tương lai Các bô lão khuyên với thái độ chân thành ông Nhân bỏ tai tất cả, tỏ thái độ dửng dưng, vô cảm: “Năm tuổi cha cho vào rừng đấy!” Để chuyện xảy thật đau lòng Nguyễn Huy Thiệp tài việc dựng lên đối thoại, nhân vật trò chuyện với bộc lộ thái độ, tình cảm Câu trả lời ngắn gọn ông Nhân lại làm cho người ta thấy đau lịng, ơng khơng qua tâm đến lời tiên tri bô lão, đồng nghĩa với việc ông không quan tâm đến số mệnh trai Tất diễn biến việc sau nhà văn Nguyễn Huy Thiệp kể với giọng điệu sắc lạnh, nhiều lúc đến mức tàn nhẫn Đặc biệt viết chết, 69 ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp thản nhiên, kể toàn diễn biến mà khơng bộc lộ chút tâm trạng “Ơng Nhân bảo xem công việc người làm Thằng San gật đầu Nó nhảy ba bước xuống cầu thang gỗ vàng kiềng, không may ống quần lanh vướng vào then ngang cầu thang Nó ngã xuống đất nơi xích chó sói Con sói nằm lim dim chồm dậy Thằng San đập đầu xuống đá cạnh chó sói, miệng vập vào dây sắt buộc vào cổ Máu trào từ miệng thằng San Vết máu đỏ từ miệng thằng San thức tỉnh từ tiềm thức mơ hồ dã thú điều Nó chồm lên nhe hàm nhọn trắng nhởn tớp vào cổ thằng San nơi có vết lang beng mờ mờ” [28, tr 295] Ngòi bút sắc lạnh khiến người đọc đau đớn cõi lòng Cái chết cậu bé San chó sói điên dại Nó khơng cắn miếng mà sói “cắn, cào, nhay, nhá, rứt từ cổ thằng San mảnh thịt, sợi gân dây chằng bê bết máu Thằng San chết ngay, mắt trợn ngược” [28, tr 295] Ngôn từ sắc gọn, hàng loạt động từ xuất câu văn làm cho giọng điệu trở nên lạnh tàn nhẫn, gợi lên cảm giác xót xa, đau đớn tận đáy lịng Đằng sau giọng sắc lạnh, tàn nhẫn, đằng sau bi kịch nhắn nhủ thể, người chưa thể nắm bắt hết mà người ta quen gọi “số phận” Con người phải đối mặt với nhiều mâu thuẫn, biết chưa biết, muốn vượt lên số phận mà chưa đủ sức vượt qua Đó lời nhắn nhủ nhà văn gửi tới bạn đọc hôm ngày mai Bên cạnh giọng thương cảm, xót xa Trong truyện thứ chín mang tên: Nạn dịch, nhà văn kể tình u đơi vợ chồng Lù Hếnh Khi viết câu chuyện này, Nguyễn Huy Thiệp dành tình cảm chân thành Trong câu chuyện, người kể chuyện bộc lộ tâm trạng nhân vật lâm vào cảnh đường – chết nạn dịch tả Khi biết tin vợ chết, chơn ngồi rừng ma, Lù đau đớn điên cuồng: 70 “Lù phòng ngựa chỗ chôn vợ Phủ phục trước mộ Lù kêu gào nức nở: - Hếnh - Lù khóc - Tơi sống khơng có bà? Đi làm nương lấy đun nước cho tơi rửa mặt? Săn hoẵng làm lạp cho Lấy chia sẻ niềm vui, nỗi buồn?” [28, tr 308] Lời than khóc Lù chứa đựng ân tình, tình nghĩa vợ chồng bao năm Vợ mất, Lù khơng cịn đời nữa, ông cảm thấy tuyệt vọng vô Nhà văn đồng cảm với nhân vật, ông viết câu chuyện với xót xa tận đáy lịng Tình cảm thể rõ phần đoạn hội thoại, lời bình người kể chuyện “Lù khóc lâu Kí ức sống dậy khiến ơng đau đớn Ơng thấy thương vợ vơ Ơng nhận bạc bẽo, vơ tình, thấy vợ cao thượng, chịu đựng Càng nghĩ, ông ân hận thương cảm” [28, tr 308] Lù nhớ lại kí ức hai vợ chồng: miếng ăn Hếnh nhường nhịn, miếng vải đẹp Hếnh dành giụm, Hếnh sống với ông người chị, người mẹ, người đầy tớ Sự thương cảm, xót xa cịn bộc lộ rõ nhân vật dằn vặt thân mình: “Hơn mười năm, ơng làm cho Hếnh?” Vậy đó, đời người ta khơng biết trân trọng có, hối hận không kịp Dù đem khỏi quan tài, chữa trị nhà thầy lang giỏi cuối cùng, Lù bị lây bệnh hai người chết đêm hôm Tuy kết thúc câu chuyện khơng có hậu, mang màu sắc bi thương bao trùm tồn câu chuyện lịng thương cảm, xót xa cho người có số phận bất hạnh Đặc biệt, trang văn Nguyễn Huy Thiệp, ơng đề cao chân lí, tình cảm người với người Trước Nguyễn Huy Thiệp, có Nguyễn Minh Châu – “người mở đường tinh anh” cho công đổi văn học nước nhà nhà văn mà giọng điệu triết lý trở thành giọng chủ đạo thể loại truyện ngắn sau năm 1975 Nếu giọng triết lý Nguyễn Minh Châu giọng 71 trầm tư, khắc khoải, chan chứa tình yêu thương, giọng triết lý Nguyễn Khải giọng tỉnh táo khách quan mang màu sắc triết luận giọng triết lý Nguyễn Huy Thiệp sắc lạnh, gay gắt đến mức tàn nhẫn Trong truyện Những gió Hua Tát, nhà văn dân gian hóa, thực hóa giới hình tượng thơng qua giọng điệu, phức điệu giọng điệu tạo tính triết lí sâu sắc Cũng truyện Muối rừng, truyện Những gió Hua Tát tính triết lí nằm sâu hình tượng, cốt truyện, diễn đạt giọng điệu không lời Nhưng câu chuyện có chêm xen giọng điệu triết lí tác giả Mở đầu truyện nhà văn gợi lên điều người đọc phải suy nghĩ: “Có thể truyện cổ nói nhiều đau khổ người, hiểu rõ nỗi đau khổ mà ta nở sáng suốt đạo đức, lịng cao thượng, tình người” [28, tr 275] Khi tin hổ có trái tim khác thường xuất Hua Tát (Trái tim hổ), đồn khắp bản: bếp, chân quản, suối, nương, tin đồn bay xuống đồng người Kinh, bay lên đỉnh núi cao người Mông “Tin đồn thế, qua miệng kẻ ngu dốt quái lạ thay, thường thú vị qua miệng người trải” [28, tr 277] Câu nói vu vơ hóa lại ẩn chứa bao triết lí sâu xa Và nhiều cách nhà văn ln đưa vào truyện nhận xét, suy tư có tính chất khái qt đời, người Chẳng hạn câu nói: “Đời người ta, chẳng săn đuổi bao điều phù du?” [28, tr 277] Khó Trái tim hổ tìm trái tim hổ đặc biệt để chữa bệnh cho người gái yêu, nhân vật Chương Con gái thủy thần ln khát khao tìm người gái thủy thần hay nhân vật “tôi” Chảy sơng ơi! ln khát khao tìm thật huyền thoại trâu đen Tất tìm kiếm ảo ảnh, săn đuổi bao điêu phù du, đằng sau triết lí đời, người mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc Tuy tìm kiếm ảo 72 ảnh đích thực khát vọng hướng thiện, khát vọng tìm chân lí, đẹp sống mà người cần phải có Trang văn Nguyễn Huy Thiệp hay, đặc sắc chỗ Trong truyện Nàng Bua kể đời người đàn bà đặc biệt với chín người khơng bố Đan xen lời kể lời bình luận tác giả mang giọng triết lí sâu sắc: “Chuyện tình ái, giống đực thường khôn ngoan vô trách nhiệm, giống nhẹ tận tụy quá” [28, tr 283] Trong Sói trả thù vậy, sau đối thoại ông Nhân bô lão bàn chuyện cậu bé San nhà văn thêm vào câu bình luận: “Ơng Nhân cười khẩy Bọn trẻ hay cười khẩy với người già Ta khơng biết lời nói người già giống lời tiên tri Người già biết sợ, có điều sợ khơng phải điều thích thú ” [28, tr 292] Như vậy, giọng điều trần thuật mang tính triết lí sâu sắc, nhà văn đề cập vấn đề xã hội cần phải quan tâm Kiếp sống người mỏng manh phải chịu khổ cực, họ bị xã hội kì thị, xa lánh, họ khổ vật chất lẫn tinh thần, sống người bị đe dọa thiên nhiên đồng thời lên trang văn hình ảnh người khát vọng, người ln hướng tới chân lí, đẹp tuyệt đích Như nhà phê bình Đơng La nói: “Truyện anh thường khơng kể câu chuyện đấy, mà suy tư vấn đề Nền tảng anh suy tư, giống ruộng để anh gieo cấy hạt giống văn chương lên Nếu ví văn chương thể văn chương Nguyễn Huy Thiệp nhíu mày đầy suy tư” [19, tr 133] Sự pha trộn, đan xen nhiều giọng điệu tạo nên tiếng nói đa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Vì thế, nhà văn nhìn thực với mắt đa chiều, bộc lộ cung bậc cảm xúc khác Sự kết hợp giọng sắc lạnh, tàn nhẫn, giọng thương cảm xót xa, giọng triết lí sâu sắc làm cho câu chuyện huyền thoại Hua Tát lên đa sắc màu Không phanh phui 73 thực cách trần trụi ngịi bút sắc lạnh, khơng thương cảm, đồng cảm cho kiếp người nhỏ nhoi Khó, Lù, Hếnh, Pùa, nàng Sinh mà qua mười câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp đề cập đến vấn đề triết lí sâu xa mà người bây giờ, ngày mai phải biết đến Giọng điệu làm nên sức mạnh văn chương, Phạm Phú Phong khẳng định: “ điều cốt lõi làm nên sức mạnh Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu văn chương” [21, tr 82] Như vậy, tài xây dựng truyện nhà văn Nguyễn Huy Thiệp việc tổ chức cốt truyện hay hệ thống hình tượng mà cịn thể rõ việc tổ chức trần thuật Dù viết nhà văn ln băn khoăn: “Làm để xây dựng nghệ thuật kết cấu truyện thật lạ, độc đáo?” Ơng thử sức hai truyện ngắn Những gió Hua Tát Con gái thủy thần phương diện: tổ chức điểm nhìn phức hợp, đơn tuyến, tổ chức ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật để kiến tạo tác phẩm với hình thức tự cỡ nhỏ Với mục đích làm văn chương, Nguyễn Huy Thiệp tạo cho “sân chơi” văn chương nước nhà bước tiến, cách tân nghệ thuật quan trọng, đặc biệt phương diện nghệ thuật kết cấu chứng minh 74 KẾT LUẬN Trong gương mặt trưởng thành văn học thời kì đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp lên tượng bật “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài với khát vọng dân chủ đổi mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học đem lại Trong trang văn, Nguyễn Huy Thiệp nhìn xun trái tim qua trái tim người khác Ơng hồn thành chức nghệ sĩ mình, làm thứ nghệ thuật hệ hình mĩ học mới: mĩ học dân chủ thực tiễn Châu Minh Hùng khái quát: “Công việc viết văn anh không đơn giản phơi bày thật, vừa đau đớn vừa lí thú, vừa thấp hèn, vừa hướng thượng, vừa cô độc lại vừa gần gũi, hứa hẹn mà mong manh đầy bất trắc” [11, tr 284] Bởi thế, đọc, phân tích hay nghiên cứu tác phẩm ông “cuộc chơi” đầy lí thú đầy gian nan, thử thách “Những truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giống viên ngọc Biện Hòa, viên ngọc với lớp đá vỏ xù xì, thơ ráp bên ngồi, đẹp người ta biết lớp đá tiềm ẩn viên ngọc” [14, tr 118] Những gió Hua Tát Con gái thủy thần hai viên ngọc Để trở thành viên ngọc lung linh, nhà văn xây dựng, kiến tạo cho hai tác phẩm nghệ thuật kết cấu đặc sắc Nguyễn Huy Thiệp trọng xây dựng giới hình tượng hai truyện ngắn Những gió Hua Tát Con gái thủy thần Hình tượng nhân vật xây dựng theo mơ hình “truyện lồng truyện”, theo ngun tắc “lạ hóa” Cịn hoạt động thời gian tổ chức theo thời gian tuyến tính, thời gian hỗn độn Hình tượng không gian nghệ thuật xây dựng đan xen thực ảo theo mơ hình đóng kín – rộng mở Nguyễn Huy Thiệp thể tài độc đáo kết hợp yếu tố truyền thống đại Tuy tựa lưng vào truyền thống, viết truyện theo khuynh hướng giải cổ tích, giải huyền thoại, ngịi bút ơng mở 75 cho bạn đọc giới nghệ thuật đầy bí ẩn Con người phản ánh cách đa chiều lắp ghép, phân mảnh, khoảng trống Con người phiêu lưu khoảng khơng gian đóng kín - rộng mở, trở với thời gian khứ, thời gian thực hay phiêu lưu khoảng thời gian ảo mộng tương lai khơng có thực Tổ chức điểm nhìn trần thuật đóng góp khơng nhỏ tạo nên thành công nghệ thuật kết cấu hai truyện ngắn Truyện Những gió Hua Tát tổ chức theo điểm nhìn phức hợp: có truyện kể theo điểm nhìn bên ngồi, có kể theo điểm nhìn bên trong, có trao đổi điểm nhìn người kể chuyện nhân vật Tổ chức điểm nhìn phức hợp giúp nhà văn khái quát thực sâu hơn, tạo tượng đa thanh, đa giọng điệu cho tác phẩm Còn truyện Con gái thủy thần lại tổ chức theo điểm nhìn đơn tuyến - nhân vật xưng “tôi” người kể chuyện, người quan sát nhân vật khác kể lại điều mắt thấy, tai nghe theo quan điểm Bên cạnh đó, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật phương diện nghệ thuật giúp nhà văn xây dựng kết cấu truyện ngắn đặc sắc Xuất đồng thời với thời kỳ có nhiều chuyển động đáng ghi nhớ tiến trình phát triển lịch sử văn học nước nhà Có thể nói, với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp làm thể nghiệm – đặc biệt phương diện nghệ thuật kết cấu Trong hai truyện Những gió Hua Tát Con gái thủy thần, đặc sắc kết cấu nghệ thuật khơng thể cốt truyện mà cịn thể rõ việc tổ chức giới hình tượng tổ chức trần thuật Đến đây, khẳng định rằng: sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói chung, hai truyện ngắn nói riêng “là dấu hiệu đáng mừng” cho văn học nước nhà thời kỳ đổi 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2007), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Tạp chí văn học, số 12, trang 75 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 77 14 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Vương trí Nhàn (1998), “Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí văn nghệ, số 35 16 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 17 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ - Tạp chí sơng Hương, Huế 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Nguyễn Huy Thiệp - Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại”, nguồn: http://diendankienthuc.net, ngày truy cập: 12/11/2013 20 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Phạm Phú Phong (2002), “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương, Nxb Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế, số 155, trang 53 – 62 22 Lê Sơn (2007), “Văn học Việt Nam đường đổi hội nhập”, Tạp chí Nhà văn, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, số 8, trang 82 – 85 23 Trần Đình Sử (2012), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phùng Gia Thế (2012), “Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/to- 78 chuc-tran-thuat-trong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep-2136833.html, ngày truy cập: 20/11/2013 28 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Thị Hoài Thương (2011), Yếu tố kì ảo Con gái thủy thần Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn tốt nghiệp Ngữ văn, Trường ĐHSP Đà Nẵng 31 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... cấu hai truyện ngắn Những Ngọn gió Hua Tát, Con gái thủy thần.Vì việc nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (qua Những gió Hua Tát Con gái thủy thần)” điều mẻ việc... vàng rịng” cho đời, tác phẩm vô giá trị Năm 1985, Nguyễn Huy Thiệp cho in Chảy sơng ơi, Chút thống Xn Hương Đầu năm 1987, câu chuyện Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp mắt bạn đọc, sương mù huy? ??n... Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần Những gió Hua Tát điển hình cho nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật theo mơ hình “truyện lồng truyện” Những gió Hua Tát mười câu chuyện nhỏ Mười câu chuyện

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
3. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
4. Lê Nguyên Cẩn (2004), Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
5. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - thi pháp -chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
7. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Cao Xuân Hạo (2007), “Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại”, Tạp chí văn học, số 12, trang 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2007
9. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngả đường vào văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10. Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: Iu.M.Lotman
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết văn học hậu hiện đại
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
13. Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập phê bình văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
14. Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
15. Vương trí Nhàn (1998), “Tưởng tượng về Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí văn nghệ, số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưởng tượng về Nguyễn Huy Thiệp”, "Tạp chí văn nghệ
Tác giả: Vương trí Nhàn
Năm: 1998
16. Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề lí thuyết
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
17. Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
18. Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm và dư luận, Nxb Trẻ - Tạp chí sông Hương, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm và dư luận
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Trẻ - Tạp chí sông Hương
Năm: 1989
19. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Nguyễn Huy Thiệp - Hợp lưu giữa nguồn mạch dân gian và tinh thần hiện đại”, nguồn: http://diendankienthuc.net, ngày truy cập: 12/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Thiệp - Hợp lưu giữa nguồn mạch dân gian và tinh thần hiện đại
20. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w