1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết đoàn lê (cuốn gia phả để lại, tiền định)

69 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 828,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ TÝ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ (CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI, TIỀN ĐỊNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ (CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI, TIỀN ĐỊNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực PHẠM THỊ TÝ Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Tý LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phong Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô ban quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Tý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG “CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI” VÀ “TIỀN ĐỊNH” – TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC TRẦN THUẬT 10 1.1 Đoàn Lê tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại”, “Tiền định” 10 1.1.1 Đoàn Lê – nữ nhà văn đa tài, đa đoan 10 1.1.2 “Cuốn gia phả để lại” “Tiền định” – hai tiểu thuyết đặc sắc Đồn Lê 12 1.2 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” “Tiền định” 15 1.2.1 Trần thuật từ thứ xưng “tôi” 16 1.2.2 Trần thuật “nhập vai” vào nhân vật 19 1.2.3 Thủ pháp “dịch chuyển” “luân phiên” điểm nhìn trần thuật 23 1.3 Một số cách thức trần thuật tiêu biểu tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” “Tiền định” 26 1.3.1 Trần thuật theo lối ngắt quãng, cắt khúc 26 1.3.2 Trần thuật theo lối đồng 29 1.3.3 Trần thuật theo lối lồng ghép 32 CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI” VÀ “TIỀN ĐỊNH” 36 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” “Tiền định” 36 2.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 37 2.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 42 2.1.3 Sự kết hợp hài hịa nhiều sắc thái ngơn từ 45 2.2 Đặc điểm giọng điệu trần thuật tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” “Tiền định” 48 2.2.1 Giọng hoài nghi, chất vấn 49 2.2.2 Chất trữ tình sâu lắng giọng điệu tiểu thuyết 53 2.2.3 Tính chất triết lí, chiêm nghiệm 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn Lê bút nữ tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Bà khởi nghiệp nghề diễn viên điện ảnh sau chuyển sang viết kịch phim, làm đạo diễn, vẽ tranh, viết văn Đến với văn chương, Đồn Lê khơng ngừng sáng tạo tự đổi Bà viết truyện ngắn tiểu thuyết Trong đó, tiểu thuyết xem phận đặc sắc, góp phần quan trọng vào thành công nhà văn bước đường văn nghiệp Bắt đầu từ năm 1988, tiểu thuyết đời ghi đậm dấu ấn tên tuổi bà: Cuốn gia phả để lại (1988), Người đẹp đức vua (1991), Lão già tâm thần (1993), Tiền Định (2009) Tuy số lượng không nhiều tiểu thuyết Đoàn Lê hoàn thành sứ mệnh người viết tiểu thuyết kết mà nhà văn đạt bốn tiểu thuyết có tới hai Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Cuốn gia phả để lại (1988) Tiền định (2009) Cũng nhiều nhà văn có tên tuổi thời khác Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Lê Lựu, Phạm Thị Hoài, Dạ Ngân,… q trình sáng tác, Đồn Lê biết vận dụng cách tài tình sáng tạo phương tiện phục vụ cho kỹ thuật viết Vì thế, sức lơi trang văn Đoàn Lê nguyên nhân nội dung đề cập đến tác phẩm cịn có ngun nhân khơng thể phủ nhận, cách trần thuật nhà văn Chính nghệ thuật trần thuật tạo nên sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm Từ trước đến nay, có nhiều nhà phê bình quan tâm lấy tiểu thuyết Đồn Lê làm đối tượng nghiên cứu cho số cơng trình khoa học Tuy nhiên, hướng tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn từ góc độ tự học chưa đầu tư quan tâm mức Cho nên, muốn trực tiếp vào tìm hiểu làm rõ vấn đề Cụ thể, khảo sát nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết đạt giải thưởng Đoàn Lê Cuốn gia phả để lại Tiền định phương diện: điểm nhìn, cách thức trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Thơng qua đó, chúng tơi muốn khám phá sâu sắc nét đặc sắc sáng tạo tiểu thuyết nhà văn Đoàn Lê Đồng thời xác định vị trí, diện mạo riêng đóng góp thể loại tiểu thuyết nhà văn trình phát tiển văn học đại Lịch sử vấn đề Nhà văn Đồn Lê có lần tâm sự: “Cuộc đời giản dị nên khơng việc phải đao to búa lớn Trong sáng tạo, làm việc cật lực, chí lao lực, xét rong chơi giới mà Theo tôi, sáng tạo nghệ thuật cách chơi tơi Tôi lựa chọn thái độ sống này” [6] Đó phương châm sống, phương châm làm việc quan niệm sáng tác nữ nhà văn đất Cảng Ở tiềm thức mình, nhà văn ln xem cơng việc sáng tạo nghệ thuật trò chơi nên chẳng đua chen bề bộn xoay chiều đời Có lẽ lý mà nhà văn bước vào đường sáng tác văn chương từ năm 60 kỷ trước, đến khoảng 25 năm gần đây, tên tuổi bà thực lên văn đàn Hàng loạt tác phẩm in xuất bản, gồm truyện ngắn tiểu thuyết, đạt nhiều giải thưởng văn học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tiếng Và nay, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn sáng tác bà số phương diện khác Từ trước đến nay, Đồn Lê ln người đọc biết đến người phụ nữ vừa đa tài, vừa đa đoan Và “Trong đời sống lao động nghệ thuật, Đồn Lê người khơng chịu ngồi n, khơng lịng ngắm nhấm với có… Chị làm thơ, làm diễn viên, chị làm thiết kế mỹ thuật điện ảnh, chị vẽ tranh, làm biên kịch, làm đạo diễn cầm bút viết văn, chung thủy với lý tưởng bù lại, dường lĩnh vực Đoàn Lê giành nhiều thành cơng văn xi” [37] Nhận xét Vũ Quốc Văn viết “Đoàn Lê – nữ sĩ đa tài” phần khái quát trình lao động nghệ thuật Đồn Lê với nghành nghề, cơng việc khác nhau, thể tài bẩm sinh thân người nghệ sĩ, làm nên “đa tài” nữ nhà văn đất Cảng Cũng quan tâm đến tài đời nhà văn Đoàn Lê, tác giả Nguyễn Hồng Lĩnh viết có nhan đề “Tình riêng bỏ chợ tình người đa đoan” trang http://vietbao.vn cho thấy đời tài nhiều mặt Đoàn Lê: “dựng chân dung thơ từ nguyên mẫu nhà văn, nhà biên kịch, đạo diễn điện ảnh” Bên cạnh đó, viết cịn nói đến cách cụ thể nghiệp sáng tác bà Từ thơ đến “ham muốn nghệ thuật khác”, trợ lí thiết kế mỹ thuật cho hãng phim truyện Việt Nam, diễn viên, biên kịch – “một người điện ảnh”, “một họa sĩ tung hoành cọ giá vẽ”, nhà văn tác phẩm có chỗ đứng làng văn Tác giả đến khẳng “nghiệp viết văn chị Đoàn Lê có duyên gặt hái nhiều mùa vui nhất” Trong viết ‘“Tiền định” khắc khoải phận người” trang http://vnca.cand.com.vn, tác giả Việt Hà có viết “Đoàn Lê nghệ sĩ đa tài” Bà làm thơ, diễn viên, biên kịch điện ảnh họa sĩ Ở lĩnh vực nào, sáng tạo bà đạt thành công đáng kể ghi nhận Song, nhiều người yêu mến bà có chung nhận định Đoàn Lê phù hợp lại với văn chương văn chương nơi bà thể cách đầy đủ, trọn vẹn nhất” Và “có lẽ nếm trải đời với đầy đủ cung bậc hạnh phúc bất hạnh qua người đàn bà đa đoan làm nên trang viết mang màu sắc Đoàn Lê” [8] Tác giả Bùi Thanh Truyền vào nghiên cứu sáng tác Đoàn Lê, đưa nhận xét khái quát mặt nội dung lẫn nghệ thuật sở so sánh với sáng tác nhà văn khác Những điều tác giả thể viết “Tự truyện văn xi Đồn Lê” http://tapchinhavan.vn Cụ thể sau: “Tác phẩm Đồn Lê khơng làm người đọc “chống” khơng gian ngột ngạt, chật hẹp triền miên tâm tưởng Trên trang viết, tác giả thể chân thực tơi cảm xúc Những hệ lụy đời riêng bà vận dụng cách khéo léo văn chương đằng sau nỗi đau âm ỉ người phụ nữ” Đặc biệt đáng ý nhóm viết nhà văn Hồ Anh Thái Ơng người có số lượng viết Đoàn Lê nhiều cả, dường kết q trình dài mà nhà văn dõi theo bước đường sáng tác người nữ sĩ đa tài Trong viết mình, nhà văn đặc biệt giành cho văn xi Đồn Lê lời khen đầy ưu ái: “Nhưng rốt cục, văn xuôi sở trường người đàn bà thành phố cảng,… Đồn Lê có thành tựu thật với văn chương Một giọng văn nhớ, nã dung dị kèm theo chất hài hước ngầm”, nhận xét viết “Người đàn bà “đa đoan”’ đăng http://vietbao.vn vị dụ chứng minh cho điều Và điều đặc biệt dù không xuất trực tiếp viết mình, nhận xét xác đáng Hồ Anh Thái văn xi Đồn Lê ghi lại viết nhiều tác giả khác: "Không biết gọi Đồn Lê "nhà" cho đúng? Nhà biên kịch, đạo diễn, họa sĩ? Nhà 49 phạm vi giọng điệu đó, nhờ mà thâm nhập vào giới tinh thần tác giả Các tác phẩm văn học có giá trị thể giọng điệu đặc biệt, tiêu biểu cho thái độ, cảm xúc tác giả, mà muốn hiểu tác phẩm, người ta bỏ qua nó” [40, tr.351] Và tác phẩm tự sự, giọng điệu đóng vai trị khơng nhỏ q trình trần thuật Ở đó, giọng điệu xem “là hình tượng nghệ thuật tốt từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẫm mỹ” [40, tr.351] biểu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, quan điểm nhà văn trước vật, tượng Bakhtin xem giọng điệu “hiện tượng “siêu ngôn ngữ” phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm , khuynh hướng nghệ thuật tác giả thời đại” [40, tr.352] Trên sở đó, nhà văn sáng tác văn chương không ngừng ý thức việc thể giọng điệu tác phẩm nghệ thuật Đặc biệt, tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, bút viết tiểu thuyết đặt giọng điệu lên vị trí hàng đầu cơng việc trần thuật xây dựng tác phẩm Ở đó, “giọng điệu có nằm thân người trần thuật, có hóa thân vào nhân vật tạo nên màu sắc lưỡng tính, đa dạng, linh hoạt” Và “giọng đa thanh” đặc điểm bật tiểu thuyết giai đoạn Tiểu thuyết Đồn lê mang đặc trưng Khảo sát tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại Tiền định nhà văn Đồn Lê, chúng tơi nhận thấy giọng điệu đa tác phẩm tạo nên ba kiểu giọng chủ yếu là: giọng hoài nghi chất vấn, giọng trữ tình sâu lắng, giọng triết lí chiêm nghiệm 2.2.1 Giọng hoài nghi, chất vấn Cuộc sống đại với nhiều vấn đề phức tạp diễn với tốc độ nhanh chóng đơi lúc khiến cho người ta cảm thấy chóng mặt, ngột ngạt thiếu khơng khí để thở Trước nhịp sống thời đại mới, ngừơi khó 50 chạy đua bắt kịp Thế nên nhiều lúc thứ trơi tuột khỏi tầm kiểm soát ta lúc khơng biết Đến nhìn lại nó, người ta cảm thấy ngỡ ngàng hàng loạt câu hỏi đặt ra, như: Tại sao? Vì sao? Có phải thật khơng? Giới người cầm bút rơi vào tình trạng Và họ mượn ngịi bút để bày tỏ, sâu khám phá thực sống người Trên sở đó, họ bộc lộ hết băn khoăn, trăn trở, nỗi hoài nghi thân Có lẽ nên giọng hoài nghi kiểu giọng tiêu biểu văn xi thời kỳ đổi Nhà văn Đồn Lê vốn người đa đoan Cuộc đời sóng gió bấp bênh khiến cho nhà văn phải suy nghĩ nhiều, trăn trở nhiều Và mà nhà văn nghĩ, nhà văn hoài nghi gửi gắm vào đứa tinh thần lời thủ thỉ tâm với bạn đọc Đọc hai tiểu thuyết Tiền định Cuốn gia phả để lại, ta thấy dày đặc câu hỏi nhân vật Những câu hỏi thể kiểu giọng hoài nghi, chất vấn xuyên thấm vào lòng người Nhà biên kịch Mỗ tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại hoài nghi tất diễn dịng họ, gia đình Cái khiến cho người huyết thống phải đụng độ , giành dật hãm hại lẫn vậy? “Có lẽ tổ tiên xui nên chăng?” [14, tr.525] “ai kẻ ác ý không muốn nhà lương thiện bình n tắm ánh mặt trời? Khơng vài kẻ ti tiện thù vặt Ngọc Đường, Trần Ty, cịn bóng hình ma qi khơng có tên gọi cụ thể” [14, tr.684] Trước xung đột triền miên gây ầm ĩ, phá tan tất cả, có bình n hạnh phúc gia đình, Mỗ cảm thấy kiệt sức, nàng ln ln phải sống ác mộng tỉnh dậy, nàng tự hỏi rằng: “Do mệt mỏi chăng?” [14, tr.704] Đơi lúc nàng tự chất vấn mình: “Khốn khổ nhà chị, nhà 51 chị không thấy thân phận nhỏ bé thảm hại so với vô cùng, vô tận thiên địa? Hay sinh ra, nhà chị ghánh theo sứ mạng vĩ đại để phải ba chìm bảy nổi, cắm cúi nhào lộn? Tận trở cát bụi liệu nhà chị có phút ngẩng mặt hưởng thụ vẻ đẹp trời đất kia” [14, tr.675] Đến cuối tác phẩm, nhân vật kêu lên: “Tại vơ lí thế? Tại gia đình bé nhỏ tơi vất vả vậy? Tại đám người hăm hở nháo nhào chung quanh tổ từ nhà vậy? để động tới tâm can trời đất” [14, tr.722] Đó nỗi hồi nghi nhân vật trước tất diễn họ muốn tìm câu trả lời đáng xứng đáng với mà họ phải chịu đựng So với Cuốn gia phả để lại, Tiền định, giọng điệu hoài nghi chất vấn xuất với tần số dày đặc hơn, với số lượng câu hỏi nhiều Đó nỗi hồi nghi nhân vật Chín trước đời Trong việc, vấn đề, nàng đặt câu hỏi hoài nghi Hình ảnh hai viên đá ma mà cha nàng dùng để chữa bệnh cho cặp vợ chồng bất hịa khơng hạnh phúc ám ảnh Chín suốt đời Chín ln hồi nghi kì diệu hai viên đá đó, nàng tự hỏi: “Hai viên đá ma tự trở với đêm hay đặt lại cũ mà nàng khơng biết… Vậy trật tự liên quan đến việc làm cho đôi vợ chồng mặn nồng trở lại? Hay đơn mê tính bố nàng?” [15, tr.45] Đến chết anh Tức Mặc – chết tức tưởi bên cạnh viên đá, nàng tự hỏi rằng: “Nhưng việc anh gắn chặt đời vào đá với chết đá vơ lí đến có phải anh giữ chúng không?” [15, tr.48] Khi nghe bà kể chuyện đa, đứa trẻ Chín chẳng hiểu gì, nàng hỏi bà câu hỏi liên tiếp: “Lá đa nấu cháo ngon không bà ơi” [15, tr.55], “Ma hít khói khơng ăn thật ạ? Sao bà biết ma hít khói thơi? Hít khói no được?” [15, tr.56] Đó tưởng chừng câu hỏi mang tính tị mị đứa trẻ 52 ngây thơ chưa hiểu đời, phía sau lại nỗi hồi nghi, trăn trở nhà văn trước đời Nhà văn hoài nghi chết, giới cõi âm Nhớ đêm tân hôn với Thân, thời điểm mà nàng vừa giã từ cách tức tưởi tuổi đồng trinh, nàng tự hỏi phải “giải thích đây?” [15, tr.97] Ngay sau đó, ký ức Cam, lúc kéo sợi quay trở lại ký ức nàng với giọng bé gái thỏ thẻ: “Con kéo hết, chơi nhé!” [15, tr.96] Trong đầu Chín lúc nghĩ bâng quơ chẳng hiểu chuyện xảy ra: “Có phải tuổi thơ vừa vẫy chào tạm biệt cô hay linh hồn bé nhỏ vừa rời bỏ nơi trú ngụ bị làm uế tạp” [15, tr.98] Và thế, xuyên suốt tác phẩm, hàng loạt nỗi hoài nghi nhân vật bộc lộ Dường Chín hồi nghi tất có diễn đời này, kể đẹp người: “Nhưng trời bắt tội vẻ đẹp phải lầm cát bụi Nếu nghiệp chướng, nhân quả, cô gái làm kiếp trước để bị trừng phạt khốn khổ đến kiếp này?” [15, tr.296] và chuyện tình yêu nàng anh: “Họ lại lần lỡ ư? Sự lỡ có phải nằm tiền định?” [15, tr.312] Đến anh, người nàng sống hạnh phúc “khơng rõ anh ln chứng kiến chuyện đặc biệt quan trọng xảy đời em” [15, tr.60] Có lẽ đời có điều bí ẩn, định mệnh gắn chặt hai người lại với sợi dây vơ hình buộc sợi dây phải đứt lúc hai trái tim khát khao tình yêu đến cháy bỏng Do dẫn đến “sự lỡ” mà Chín cho “cũng nằm tiền định” Có thể nói rằng, giọng điệu hồi nghi chất vấn góp phần giúp nhà văn thể suy tư, day dứt, trăn trở trước đời Có lẽ sống trôi người nhiều thứ khiến cho họ phải khơng ngừng hồi nghi, chất vấn nhìn lại 53 2.2.2 Chất trữ tình sâu lắng giọng điệu tiểu thuyết Bên cạnh giọng hồi nghi chất vấn, giọng trữ tình sâu lắng kiểu giọng tiêu biểu tiểu thuyết Đồn Lê Nhìn chung, tác phẩm văn học, giọng trữ tình sâu lắng thường chiếm ưu nhà văn miêu tả cảm nhận nhân vật sống xung quanh nhân vật chìm đắm tình u đơi lứa Sử dụng kiểu giọng này, nhà văn mang lại cho tác phẩm cảm xúc tinh tế mà tự nhiên, dễ vào lòng người Ở Tiền định, lúc Chín anh bên họ cảm nhận niềm hạnh phúc dâng trào trái tim người: “Rõ trẻ con! Nàng im lặng siết tay vòng quanh than thể vừa thân thuộc vừa xa lạ Cảm giác thương mến xâm chiếm nàng thật dễ chịu Mấy chục năm anh xuất tình cờ va lắc đời nàng, chưa họ thực thuộc Dưới thư viết cho nàng anh ký: “Người chưa chồng em’” [15, tr.10] “Nàng mơ ước có phút giây sống trọn vẹn, n ổn vịng tay người đàn ơng yêu dấu nàng” [15, tr.204] Có lẽ sống này, khơng thay tình u với vai trị mang lại cho ta bình yên hạnh phúc Rồi Chín nhớ khứ, nàng bộc lộ tâm trạng cảm nhận với giọng trữ tình sâu lắng ấy: Tội nghiệp cầu, khơng thể nhớ bé mười sáu tuổi tên Chín, lần qua nó, chuyến tàu hỏa Cô run rẩy khiếp sợ tiếng bánh xe sắt siết đường ray…” [15, tr.11] Khi nhớ mối tình đầu với anh chàng láng giềng đối diện nhà bà ngoại, anh có tên thật điệu “Đức Tâm”, nàng nói với nỗi buồn tê tái: “Nhưng hàng chục năm sau chiến tranh, lần nằm mơ thấy anh, Chín lại buồn kinh khủng, nỗi buồn thể xác khơng giải 54 thích Hình nàng anh mối dây liên hệ, anh nhập thành phần âm bí mật, ẩn tàng sâu thăm tâm hồn nàng…” [15, tr.233] Và thế, toàn tác phẩm bao phủ chất giọng trữ tình sâu lắng Nó mang lại cho người đọc cảm giác dễ chịu sống với lịng Có lẽ người đa đoan nhà văn khiến cho chữ người cầm bút viết đọng lại dư vị ngào sâu lắng Trong tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại, người đọc cảm nhận dư vị với cảm giác tràn đầy Đến với Cuốn gia phả để lại đến với hàng loạt cảm nhận nhân vật Mỗ trước sống: “Đầu mùa thu, trời nắng trẻo Cái áo thun hồng bật sáng ngày thường” [14, tr.507]; “Tơi thích nghe tiếng chng đồng hồ Cứ hình dung lang thang đêm mùa thu, đường phố vắng ngắt, ánh điện lẫn ánh sánh dịu nhạt, nghe tiếng bính bong ngân nga khe khẽ gọi từ nhà thiếp ngủ… Tôi tưởng chừng đồng hồ đủ kiểu, đủ giọng thành phố “phải lòng nhau” Chúng gọi bầy theo cách riêng chúng Và đôi một, chúng chấp nhận nhau” [14, tr.514] Cảnh vật mùa thu với ánh nắng trẻo ban ngày, với ánh điện ánh trăng dịu nhạt ban đêm tiếng chuông đồng hồ ngân vang… Tất gần gũi với chúng ta, sống hữu trước mắt người đọc sau dòng chữ mà nhà văn viết “Tôi lại ngồi với tiếng sóng dạt Chiều xuống, biển đẹp lạ Nhưng lịng tơi bề bộn chưa dịu Một bóng tím phơn phớt hồng dâng lên góc biển Tia sáng hải đăng bừng dậy nơi sát đường chân trời, nhấp nháy vui vẻ ngơi sớm Sóng nhẹ, nhẹ, trườn lên cát Bãi cát dài phẳng lì in dấu chân người men theo lợi nước Dấu chân mờ nhạt dần” [14, tr.721] Phải nói mắt nhà văn Đồn Lê, thiên nhiên 55 sống cảm nhận miêu tả tinh tế Thiên nhiên, từ tiếng sóng dạt biển đến tia sáng hải đăng bừng dậy nơi sát đường chân trời… tất làm dịu lòng người xốn xang Và có lẽ, lúc mệt mỏi nhất, người cần tìm đến thiên nhiên, đến với biển, với mặt trời để giải tỏa xóa nỗi buồn lo vơ hạn 2.2.3 Tính chất triết lí, chiêm nghiệm Khuynh hướng nhận thức lại xem khuynh hướng chủ đạo văn xuôi sau 1975 Với khuynh hướng này, nhà văn hướng bút trở khứ Họ nhìn khứ, nhận thức chiêm nhiệm tất trải qua Qúa khứ qua, người tích lũy nhiều kinh nghiệm sống Đặc biệt người cầm bút kho tàng kinh nghiệm dày đặc Bởi với thiên chức nhà văn, đóng vai trị người thư ký thời đại, bước đường đời họ tập trung mắt ngắm nhìn sống, từ đúc kết lại trí óc hàng khối kinh nghiệm sống khổng lồ Để đến sáng tác, họ mang kinh nghiệm đúc kết vào tác phẩm muốn gửi gắm đến người đọc triết lí sâu xa sống, người Bởi vậy, giọng triết lí chiêm nghiệm nói kiểu giọng tất yếu văn xi sau 1975 Cùng với giọng hồi nghi chất vấn giọng trữ tình sâu lắng, giọng triết lí chiêm nghiệm góp phần làm nên chất giọng đa tiểu thuyết Đoàn Lê Toàn tiểu thuyết Tiền định Cuốn gia phả để lại trình dài mà nhân vật chiêm nghiệm lại việc xảy khứ Nhân vật Chín tiểu thuyết Tiền định chiêm nghiệm tuổi trẻ qua đi: “Ôi tuổi trẻ đáng thương, tuổi trẻ cô độc không cứu giúp, tuổi trẻ buông xi chìm dần đầm lầy, chết mà khơng kêu cứu tiếng” [15, tr.60] Kể từ dấn thân vào đường nghiệp, Chín bị vùi lấp đầm lầy Khi đó, tuổi trẻ bồng bột chẳng thể cứu vớt nàng mà 56 ngược lại, cịn nhấn chìm nàng xuống sâu Chính thân Chín đâu biết việc khơng nghe theo lời cha mà trốn nhà lên Hà Nội học theo ước mơ việc làm sai lầm Để bây giờ, sau chục năm nhìn lại qng thời gian đó, nàng biết lên câu rằng: “Ôi tất tiền định!” [15, tr.233] Đến anh, người chứng kiến kiện quan trọng xảy đời nàng – người mà bên đem lại hạnh phúc cho nàng nói rằng: “Rõ ràng em lao đầu vào lầm lẫn dại dột kiểu khác Có lẽ đến chết em chết bốc đồng thôi” [15, tr.21] Sau việc mà nàng làm trải qua, anh chiêm nghiệm Đó nhìn thấu hiểu xác từ mắt ngừoi đàn ông theo sát đời nàng Đối với chào đời mình, Chín tự nhận thức rằng: “Nàng đời khơng nằm mong đợi ai, chí điềm báo trước mát khốc liệt” [15, tr.52] Và câu nói đầy chất triết lí nói để khẳng định nàng khơng có tội lỗi sinh cõi đời đồng thời triết lí quy luật sống: “Cái cửa sinh mn đời bí ẩn Đứa trẻ thường mượn giấc mơ để đầu thai vào người mẹ” [15, tr.51] Không chiêm nghiệm thân, nhân vật Chín cịn chiêm nghiệm đời chị gái mình, từ mang đến cho người đọc triết lí sâu xa vẻ đẹp đời Bởi tất người phụ nữ gia đình nàng, từ chị Tám đến Mười, tất khổ sở đường tình duyên phải lận đận đường đời, điều buộc nàng phải lên rằng: “Nhưng trời bắt tội vẻ đẹp phải lầm cát bụi Nếu nghiệp chướng, nhân quả, gái làm kiếp trước để bị trừng phạt khốn khổ đến kiếp này?” [15, tr.296] Đó có lẽ quy luật đời, thơng qua hồi nghi, nhà văn nêu lên triết lí với quy luật “hồng nhan bạc mệnh” “tài mệnh tương đố” đại thi hào Nguyễn 57 Du nói Đến cuối tác phẩm, nỗi hồi nghi “sự lỡ có phải nằm tiền định” [15, tr.312] chất chứa triết lí sâu xa: “cuộc đời người từ sinh đặt sẵn số phận” dường tất “tiền định” Qua ta thấy chất triết lí tiêu đề, tên tác phẩm: “Tiền định” Đó có lẽ thành cơng đáng kể nhà văn xây dựng tác phẩm Đến với Cuốn gia phả để lại, trang mở đầu tác phẩm, người đọc tiếp xúc với câu văn đậm đặc chất triết lí: “Mỗi người Đấng – sáng – tạo thu nhỏ, điều rõ Vậy mà có sáu ngàn Đấng bị tàn sát phút cuồng ngẫu hứng trái đất, chao ôi… Sẽ rõ ẩn náu sáu ngàn mảnh linh hồn lóng lánh ấy, trước biến vào cõi thiên địa tù mù” [14, tr.447] Đó triết lí người, người giới chứa bên bí ẩn mà khó biết Ở đây, nhà văn lựa chọn cách đặt vấn đề trực tiếp mẫu tin đăng báo Trên sở đó, hướng người đọc vào chủ đề tác phẩm Nhờ đó, người đọc bước đầu nắm mà nhà văn định viết tác phẩm Khi bất hòa vợ chồng Tự Mỗ với Ngọc Đường diễn ra, nhân vật Mỗ kết luận câu rằng: “Khi người ta trơng thấy mặt khó chịu, tất có trăm ngàn duyên cớ tủn ngủn để hành nhau” [14, tr.498] Đó quy luật tất yếu sống Có thể nói, nhà văn Đoàn Lê cảm nhận cách tinh tế sống xung quanh Hơn hết, bà biết rõ quy luật sống thường ngày bà thể tác phẩm mình, tác động đến suy nghĩ người đọc, giúp người đọc có suy nghĩ sâu sắc sống Khơng dừng lại đó, nhân vật Mỗ tác phẩm với vai trò đò vận chuyển đến cho người đọc tất suy nghĩ nhà văn không ngừng chiêm nghiệm diễn Khi sống cảnh đụng độ, giành dật lẫn 58 người dòng họ, nàng cảm thấy rằng: “Đôi cảm thấy thiếu khơng khí để thở” nàng ước “giá tơi khơng phải liên quan tới thứ đó” Đến cuối tác phẩm, nhà văn lại lần nhân vật đưa triết lí cách khôn khéo thông qua việc đặt câu hỏi: “Tôi tự hỏi ơng hướng ngịi bút lên trời vậy? TẢ THANH THIÊN? Tại phải viết lên trời xanh? Hay thuở ơng mượn ngịi bút thay kim châm, châm vào huyệt vơ hình nào, để động tới tâm can trời đất? Có thật bút chứa sức mạnh thần kỳ không?” [14, tr.722] Đằng sau câu hỏi không hồi nghi đơn giản mà chứa đựng triết lí ngầm Đó triết lí nghệ thuật, triết lí sức mạnh thần kì bút, hay nói cụ thể sức mạnh văn chương Có thể thấy đây, nhà văn Đoàn Lê tài tình tinh tế việc đưa triết lí, đánh thẳng vào suy nghĩ bạn đọc để bạn đọc tự suy ngẫm lấy Đó thành công đáng kể đường văn nghiệp nữ nhà văn đất Cảng Như vậy, với giọng triết lí, chiêm nghiệm, nhà văn khơng ngừng mang đến cho người đọc triết lí sâu xa sống, người Những triết lí thể chữ trực tiếp gián tiếp Tất góp phần giúp người cầm bút bày tỏ suy nghĩ mình, chiêm nghiệm tất diễn đời sống xã hội, qua giúp người đọc hiểu sâu nắm quy luật sống, người nghệ thuật 59 KẾT LUẬN Trong q trình đổi văn xi sau 1975, tiểu thuyết thể loại đạt nhiều thành tựu đáng kể, với cách tân tư nghệ thuật tiểu thuyết, quan niệm nghệ thuật người, giọng điệu, ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật khác… Trong đó, nói, nghệ thuật trần thuật cách tân táo bạo Nhà văn Đồn Lê góp sức vào q trình cách tân Cụ thể, sâu vào tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đoàn Lê (Cuốn gia phả để lại, Tiền định)”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, với tài bẩm sinh mình, Đồn Lê có đóng góp khơng nhỏ q trình vận động, phát triển cách tân tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Và nhân chứng cụ thể cho điều hai tiểu thuyết đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam: Cuốn gia phả để lại (1988) Tiền định (2009) Thứ hai, tất nhà văn khác, Đoàn Lê cách tân nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết tất bình diện: - Về điểm nhìn trần thuật cách thức trần thuật: Nghiên cứu điểm nhìn trần thuật hai tiểu thuyết Tiền định Cuốn gia phả để lại nhà văn Đồn Lê, chúng tơi nhận thấy rằng, Đoàn Lê linh hoạt cách lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật Nổi bật với cách trần thuật thứ nhân vật xưng “tôi” (Cuốn gia phả để lại), trần thuật “nhập vai” vào nhân vật (Tiền định) Và đương nhiên, nằm xu hướng vận động tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, Đoàn Lê tạo luân phiên điểm nhìn thường xuyên tác phẩm (ở hai tiểu thuyết) Với việc lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật vậy, Đồn Lê thể sở trường phổ biến tài 60 - Xét phương diện phương thức trần thuật, Đoàn Lê sử dụng lối trần thuật phổ biến tiểu thuyết thời kỳ đổi mới: lối trần thuật ngắt quãng, cắt khúc; lối trần thuật đồng lối trần thuật lồng ghép Với lối trần thuật này, Đoàn Lê phá vỡ lối kể chuyện truyền thống, vào khai thác thực, người nhìn đa chiều trần thuật lại câu chuyện nhiều hình thức khác nhau, góp phần làm tăng khả đồng sáng tạo người đọc tiếp nhận tác phẩm - Về ngôn ngữ giọng điệu trần thuật: Trong hai tiểu thuyết Tiền định Cuốn gia phả để lại, Đồn Lê sử dụng thành cơng ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại nội tâm, bên cạnh cịn có kết hợp hài hịa nhiều sắc thái ngôn từ khác (ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ nhật ký, ngơn ngữ thơ) tác phẩm, góp phần làm cho ngôn ngữ tác phẩm trở nên phong phú đa dạng Cùng với phong phú đa dạng ngôn ngữ đa giọng điệu Giọng điệu đa hai tiểu thuyết Tiền định Cuốn gia phả để lại Đoàn Lê thể với nhiều sắc thái khác Khi giọng hồi nghi chất vấn với suy tư trăn trở trước đời Khi lại giọng trữ tình sâu lắng với cảm nhận nhẹ nhàng sống xung quanh Và có giọng triết lí chiêm nghiệm với triết lí sâu xa sống người Tất làm nên thành công đáng kể đường cách tân giọng điệu tiểu thuyết nhà văn Trên số kết mà nhận thấy trình tiếp cận nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tiền định Cuốn gia phả để lại nhà văn Đoàn Lê Từ nghiên cứu trên, chúng tơi nhận Đồn Lê nhà văn tài đầy nhiệt huyết Tiểu thuyết bà thật đem đến cho văn học Việt Nam nhiều mẻ, góp phần khơng nhỏ q trình đổi tiểu thuyết 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Thủy Chi, “Nữ sĩ Đoàn Lê tâm Tiền Định”, nguồn http://www.tin 247.com Đơng Dương, “Nhà văn Đồn Lê huyền thoại xóm Chùa”, nguồn http://vietbao.vn Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN Việt Hà, ‘“Tiền định” khắc khoải phận người”, nguồn http://vnca.cand com.vn Việt Hà, “Nhà văn Đoàn Lê: một lối”, nguồn http://vnca.cand com.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Ngọc Hiền, “Đoàn Lê cung bậc đời”, nguồn http://vietvan.vn Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, NXB Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 10 Nguyễn Văn Học, “Vẽ lại Đoàn Lê”, nguồn http://www.baophuyen.vn 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đền thi pháp truyện, NXB Giáo dục 12 Vũ Thị Hương (2009), “Thủ pháp dòng ý thức số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 62 13 Phạm Thị Thu Hương (2011), Bài giảng Tự học, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 14 Chu Lai, Đoàn Lê (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Hội nhà văn 15 Đoàn Lê (2010), Tiền Định, NXB Hội nhà văn 16 Đoàn Lê (2010), …Và sex, NXB Thanh niên 17 Tam Lệ, “Nghệ thuật đồng hiện”, nguồn http://www.tienve.org/ 18 Nguyễn Hồng Lĩnh, “Tình riêng bỏ chợ tình người đa đoan”, nguồn http://vietbao.vn 19 Hà Linh, “Tiền định nghiệt ngã tiểu thuyết Đoàn Lê”, nguồn http://giaitri.vnexpress.net 20 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình Văn học đại Việt Nam (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 21 Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lộc (2011), “Đặc sắc truyện ngắn Đoàn Lê”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 23 Nguyễn Vi Khanh, “Thế kỷ tiểu thuyết”, nguồn http://phebinhvanhoc com.vn 24 Nguyễn Xuân Khánh, “Đọc tiểu thuyết Tiền định nhà văn Đoàn Lê”, nguồn http://vietvan.vn 25 Nguyễn Phong Nam (2010), Đại cương thi pháp học, NXB Đà Nẵng 26 Hồ Anh Thái, “Người đàn bà “đa đoan”’, nguồn http://vietbao.vn 27 Hồ Anh Thái, “Đồn Lê “chị tơi”’, nguồn http://giaitri.vnexpress.net 28 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin 63 29 Trần Thục, “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, https://vonga1.wordpress.com 30 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm 31 Bùi Thanh Truyền, “Tự truyện văn xi Đồn Lê”, nguồn http://tapchinhavan.vn 32 Dương Tường, “…Và sex – biến riêng thành chân lí”, nguồn http://yume.vn 33 Mai Thị Ánh Tuyết (2011), “Đặc trưng tiểu thuyết Đoàn Lê”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 34 Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại (tập 1), NXB Văn học, HN 35 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Hồ Khánh Vân, “Một vài lí giải tượng tự thuật sang tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, nguồn http://khoa vanhoc-ngonngu.edu.vn/ 37 Vũ Quốc Văn, “Đoàn Lê – nữ sĩ đa tài”, nguồn http://www.cuabien.vn 38 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, HN 39 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Trần Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 40 Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 41 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, HN ... lại có khơng gian khách sạn, khơng gian thành phố, không gian làng quê, không gian gia đình, khơng gian nhà thờ,… Ở Tiền định có khơng gian đường phố, không gian phố phường, không gian rộng lớn... khoảng không gian Cụ thể, khoảng không gian như: khách sạn (Cuốn gia phả để lại); không gian phố phường, không gian nhà nghỉ, không gian biển (Tiền định) khoảng không gian qúa khứ như: gia đình,... đồng mặt thời gian, tiểu thuyết Đồn Lê cịn có đồng mặt khơng gian tâm lí nhân vật Ở Cuốn gia phả để lại Tiền định, người đọc ln thấy hình ảnh khơng gian khác xuất Đó khoảng khơng gian địa lý –

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Thủy Chi, “Nữ sĩ Đoàn Lê tâm sự về Tiền Định”, nguồn http://www.tin 247.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ sĩ Đoàn Lê tâm sự về Tiền Định
3. Đông Dương, “Nhà văn Đoàn Lê và huyền thoại xóm Chùa”, nguồn http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Đoàn Lê và huyền thoại xóm Chùa
4. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 2), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 2)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
5. Việt Hà, ‘“Tiền định” khắc khoải phận người”, nguồn http://vnca.cand. com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền định” khắc khoải phận người
6. Việt Hà, “Nhà văn Đoàn Lê: một mình một lối”, nguồn http://vnca.cand. com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Đoàn Lê: một mình một lối
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Ngọc Hiền, “Đoàn Lê và những cung bậc cuộc đời”, nguồn http://vietvan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Lê và những cung bậc cuộc đời
9. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, NXB Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao
Năm: 1992
10. Nguyễn Văn Học, “Vẽ lại Đoàn Lê”, nguồn http://www.baophuyen.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẽ lại Đoàn Lê
11. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đền thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đền thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Vũ Thị Hương (2009), “Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Vũ Thị Hương
Năm: 2009
13. Phạm Thị Thu Hương (2011), Bài giảng Tự sự học, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tự sự học
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2011
14. Chu Lai, Đoàn Lê (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới
Tác giả: Chu Lai, Đoàn Lê
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2004
15. Đoàn Lê (2010), Tiền Định, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền Định
Tác giả: Đoàn Lê
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2010
16. Đoàn Lê (2010), …Và sex, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: …Và sex
Tác giả: Đoàn Lê
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
17. Tam Lệ, “Nghệ thuật đồng hiện”, nguồn http://www.tienve.org/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghệ thuật đồng hiện
18. Nguyễn Hồng Lĩnh, “Tình riêng bỏ chợ tình người đa đoan”, nguồn http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình riêng bỏ chợ tình người đa đoan
19. Hà Linh, “Tiền định nghiệt ngã trong tiểu thuyết Đoàn Lê”, nguồn http://giaitri.vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền định nghiệt ngã trong tiểu thuyết Đoàn Lê
20. Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình Văn học hiện đại Việt Nam (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học hiện đại Việt Nam (tập 2)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w