Sinh viên thực hiện: Trần Đình ThếLớp : Sư phạm lí k37Ngày dạy : 24/11/2017Nhóm 4
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
3 Tình cảm, thái độ, tác phong:
- Tích cực phát biểu, xây dựng bài học, chú ý lắng nghe.
- Chủ động đưa ra một số hiện tượng quan sát trong đời sống thường ngày.- Tự giác ôn lại kiến thức về các định luật Newton.
II Chuẩn bị
Trang 2III Tiến trình hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
Hoạt động 1(5 phút): Ổn định lớp và nhắc lại kiến thức cũ.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Nhắc lại kiến thức cũ.- Đặt câu hỏi (yêu cầu):
+ Nêu công thức tính gia tốc trungbình.
+ Phát biểu định luật II Newton.
+ Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Trả lời câu hỏi:
+ Công thức tính gia tốc trung bình :a = v 2−v 1t
+ Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độlớn lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khốilượng của vật.
a = mF
Hoạt động 2(15phút): Tìm hiểu về khái niệm xung lượng của lực.
- Đưa ra một số ví dụ về hiện tượng vậtchuyển động do lực tác động trong thờigian ngắn.
- Thông báo: Lực có độ lớn đáng kể tácdụng lên một vật trong thời gian ngắn,có thể gây ra đáng kể trạng thái chuyểnđộng của vật.
- Yêu cầu học sinh đưa ra một số ví dụtương tự.
- Thông báo khái niệm xung lượng củalực:
Khi một lực F tác dụng lên một vật trongkhoảng thời gian ∆ t thì tích F.∆ t là xunglượng của lực F trong khoảng thời gianđó,
- Yêu cầu HS cho biết đơn vị của xunglượng.
- Đưa ra ví dụ
- Trả lời: Newton giây (N.s)
Hoạt động 2(20 phút):Tìm hiểu về khái niệm động lượng.
Trang 3- Giả sử một lực F không đổi tác dụnglên vật trong khoảng thời gian khiến vậnđang chuyển động với vận tốc v1 sangchuyển động với vận tốc v2 Tức là vậtđã có gia tốc.
a= v 1−v 2∆ tTừ ĐL II Newton, ta có:
F= maHay mv 1−v 2∆ t = F
=> mv1 - mv2 = F∆ t
- Thông báo: Vế phải phương trình làxung lượng của lực F trong khoảng thờigian, vế trái là độ biến thiên của đạilượng p = mv.
- Thông báo đại lượng p được gọi làđộng lượng của vật đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm độnglượng.
- Yêu cầu HS cho biết đơn vị của độnglượng.
- Yêu cầu HS thực hiện C1.
- Yêu cầu HS thực hiện C2.
- Yêu cầu HS nhận xét vế trái củaphương trình.
Thông báo: Độ biến thiên động lượngcủa một vật trong một khoảng thời giannào đó bằng xung lượng của tổng các lựctác dụng lên vật trong thời gian đó.
→ Phát biểu là một cách diễn đạt khác
- Động lượng của một vật có khối lượng
m chuyển động với vận tốc v được xácđịnh bởi công thức:
p = mv
- Đơn vị của động lượng: kg.m/s.
- Thực hiện C1:
kg.m/s = (kg.m/s2).s = N.s (đpcm)- Thực hiện C2:
Vì ban đầu vật đứng yên nên p1=0, ta có:P2= m.v2 = F.t
=> v2 = (F.t)/m = (50.0.01)/0.1 = 5 (m/s) - Nhận xét: Vế trái phương trình chính làđộ biến thiên động lượng.
Trang 4của định luật II Newton.
Hoạt động 3(5 phút): Củng cố và dặn dò.
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm:+ Khái niệm xung lượng của lực.+ Khái niệm động lượng.
- Thực hiện ví dụ SGK
- Nhắc nhở HS ôn lại định luật IIINewton và trả lời câu 1 và câu 6 trongphần Câu hỏi và bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập đầy đủ vàchuẩn bị bài cho tiết sau.
IV.Nội dung ghi bảng:
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.
I Động lượng
1 Xung lượng của lực
Khi một lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian thì tích F là xung lượngcủa lực F trong khoảng thời gian đó.