1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

124 993 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 715 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn bản thuyết minh là một kiểu văn bản lần đầu tiên được đưa vào chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở ở nước ta. Đây là một khái niệm mới mẻ đối với cả người dạy và người học. Tuy nhiên trong thực tế, văn bản thuyết minh ngày càng trở nên thông dụng, phổ biến, có phạm vi sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực của đời sống và rất cần thiết cho con người. Chẳng hạn khi ta mua một sản phẩm điện tử như quạt, ti vi, vi tính hay điện thoại… đều kèm theo bản thuyết minh giúp ta hiểu cấu tạo, cách sử dụng, tính năng của mỗi sản phẩm đó. Hay mua một sản phẩm thực phẩm đóng gói bao bì hoặc uống thuốc cũng kèm theo lời thuyết minh về xuất xứ, thành phần, công dụng, ngày sản xuất, hạn sử dụng. Hay khi ta đến một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh thì ngay địa điểm đó cũng có bảng tóm tắt ghi lời giới thiệu khái quát về di tích hay danh thắng đó. Hoặc ngay trong mỗi cuốn sách giáo khoa cho học sinh có bài ghi trình bày thí nghiệm, sự kiện lịch sử, tiểu sử nhà văn, xuất xứ đoạn trích… Tất cả đều là văn bản thuyết minh. Văn bản thuyết minh chủ yếu sử dụng phương thức thuyết minh, trình bày nhưng vẫn thường được sử dụng kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật như các phép tu từ, các lối kể chuyện, đối thoại, các hình thức vè, diễn ca,… và yếu tố miêu tả. Sự kết hợp Êy tạo cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn và nâng cao hiệu quả thuyết minh. Song sự kết hợp Êy là nh thế nào? Một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản thuyết minh ra sao? Cần tổ chức dạy – học nh thế nào để học sinh biết kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh? Việc xác lập một hệ thống bài tập luuyện tập rèn luyện sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 trong bài làm văn thuyết minh vừa tương ứng với lý thuyết của kiểu bài, vừa phù hợp với điều kiện dạy – học trong nhà trường là một vấn đề cần thiết không chỉ đối với giáo viên mà còn cả với học sinh. Đó là vấn đề đang còn bỏ ngỏ cần được giải quyết. Qua thực tế dạy – học cho thấy: Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học cụ thể về văn thuyết minh, giáo viên nhiều khi vẫn lúng túng trong việc dạy luyện tập thế nào để cho học sinh kết hợp được một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh. Còn học sinh cũng rất vất vả trong việc viết văn bản thuyết minh có sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả đó. Đề tài nghiên cứu đặt vấn đề luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh – một vấn đề khá mới mẻ, thó vị và hấp dẫn. Với những kết quả nghiên cứu, luận văn sẽ có tác dụng xác định hướng dạy và học văn bản thuyết minh cho học sinh Trung học cở sở; đồng thời còn cung cấp những tư liệu phong phó cho việc dạy học và tổ chức luyện tập, định ra một hệ thống bài tập thích hợp, vừa giúp cho giáo viên có thêm tài liệu, điều kiện giảng dạy, vừa giúp cho học sinh líp 9 có khả năng, phương tiện và điều kiện để vận dụng lý thuyết, hình thành những kỹ năng cần có trong làm văn thuyết minh. 2. Lịch sử vấn đề Với chương trình thí điểm phân ban những năm 90, văn bản thuyết minh lần đầu tiên được đưa vào nhà trường. Trong cuốn Làm văn 11 (1) và cuốn Làm văn 11 (2) ban biên soạn đã cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản về kiểu bài giới thiệu thuyết minh và đưa ra một số câu Chú thích: (1) : Trần Đình Sử (Chủ biên),… Tài liệu giáo khoa thực nghiệm ban KHXH NXBGD, 1994. 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 (2) : Trần Đình Sử (Chủ biên),…; Tài liệu giáo khoa thí điểm ban KHTN-KT NXBGD, 1995. hỏi bài tập luyện tập. Song lượng kiến thức kỹ năng đó chỉ mang tính khái quát từ định nghĩa về thuyết minh, một số kiểu bài giới thiệu thuyết minh thường gặp và yêu cầu của một bài văn giới thiệu thuyết minh cho đến cách viết một bài văn giới thiệu thuyết minh với những thao tác, kỹ năng cơ bản như là định hướng làm bài, sưu tầm, lùa chọn các tư liệu, xây dựng bố cục bài làm, cách hành văn trong bài văn thuyết minh và kiểm tra sửa chữa bài viết. Giáo trình Làm văn (1) đã nghiên cứu khái quát về văn bản thuyết minh. Tác giả đã cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản về văn bản thuyết minh: Từ những hiểu biết và yêu cầu về kiểu văn bản, một số kiểu văn bản thường gặp cho đến kỹ năng cần thiết để làm bài văn thuyết minh. Các tác giả đã đề cập và lưu ý người học trong quá trình hình thành văn bản thuyết minh cũng rất cần kết hợp kể chuyện với miêu tả để cho bài văn sinh động, có sức thuyết phục hơn và để người đọc (người nghe) hình dung cụ thể đối tượng. Xen kẽ với lời miêu tả, kể chuyện là những lời bình, điểm xuyết thêm một số câu thơ, câu văn để ý nghĩa của các tư liệu nổi bật hơn, gây Ên tượng hơn. Chương trình Ngữ văn líp 8,9 hiện hành đã cung cấp cho các em khá đầy đủ những kiến thức, kỹ năng về làm văn thuyết minh từ những kiến thức chung cơ bản cho đến phương pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh cụ thể với một số kiểu bài thuyết minh thông thường và có nâng cao: thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Chương trình đã chú ý tích hợp văn bản thuyết minh với những kiểu văn bản đã học và nhìn nhận văn bản thuyết minh trong mối liên quan với những kiểu văn bản đó. Nhóm tác giả biên soạn đã chỉ rõ văn bản thuyết minh là kiểu văn bản trình bày, giải thích, giới thiệu về đối tượng nhằm cung cấp tri thức 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 về đối tượng để con người có thể hiểu về đối tượng một cách đầy đủ, đúng đắn, Chú thích: (1) : Lê A (Chủ biên), Nguyễn Trí; Làm văn – Giáo trình đào tạo giáo viên hệ CĐSP- NXBGD, 2001. cặn kẽ. Để thực hiện nhiệm vụ đó, người làm văn bản thuyết minh phải có một vốn tri thức tổng hợp nói (người viết) vẫn có thể và nên sử dụng kết hợp với một sè biện pháp nghệ thuật còng nh yếu tố miêu tả để đối tượng hiện lên thật cụ thể, phong phú, sâu sắc; tư duy khoa học; cái nhìn toàn diện, bao quát và đồng thời cũng thật cụ thể. Tuy nhiên trong quá trình thuyết minh người sống động, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận, đồng thời lời thuyết minh về đối tượng được thuyết phục, sinh động, hấp dẫn. Có nh vậy, người đọc, người nghe mới có được những nhận thức đầy đủ, sáng tỏ về đối tượng và việc thuyết minh mới thật sự đạt hiệu quả. Các tác giả cuốn Từ tiếp nhận đến thực hành Ngữ văn 9 (1) còng đã nhấn mạnh vấn đề cần kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Nhóm tác giả cho rằng người tạo lập văn bản thuyết minh có thể và nên kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nh các phép tu từ, các lối kể chuyện, đối thoại, các hình thức vè, diễn ca còng nh yếu tố miêu tả. Bởi theo họ, một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả đó, nếu được sử dụng hợp lý và sáng tạo sẽ không chỉ giúp người làm công việc thuyết minh nói rõ hơn, nổi bật hơn về đối tượng thuyết minh và tạo hứng thó cho người nghe (người đọc) mà còn khiến cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn nhưng vẫn không bị làm mất những đặc điểm cơ bản của hoạt động thuyết minh. Nhóm nghiên cứu đã rất cẩn thận, tỉ mỉ hướng dẫn các em tìm hiểu một số văn bản thuyết minh có sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả mà sách giáo khoa cung cấp trên cơ sở đối chiếu, so sánh giữa cách thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 tố miêu tả với cách thuyết minh không hoặc Ýt sử dụng; từ đó giúp các em tù rót ra những yêu cầu cụ thể cần đạt khi sử dụng những kết hợp đó cũng như vai trò, hiệu quả của nó trong văn bản thuyết minh. Thế nhưng sự kết hợp Chú thích: (1) : Đỗ Kim Hồi (Chủ biên), Trần Thị Thành, Lê Bảo; Từ tiếp nhận đến thực hành Ngữ văn 9 – NXB GD, 2005. Êy là nh thế nào, một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả được đưa vào văn bản thuyết minh ra sao, ở những chỗ nào thì nhóm nghiên cứu chưa đề cập đến. Có chăng mới chỉ là sự gợi ý về kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - đó là cần lùa chọn được những cách thức miêu tả phù hợp với việc giúp người nghe (người đọc) hình dung rõ hơn đối tượng thuyết minh. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: 3.1. Mục đích Luận văn mong muốn cung cấp những hiểu biết, kỹ năng cơ bản về làm văn thuyết minh, hi vọng góp chút gợi ý về hệ thống bài tập tương đối đầy đủ và toàn diện trong việc luyện tập rèn luyện vận dụng hình thành văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả cho học sinh líp 9. Giáo viên có thể dùa vào những gợi ý đó để ra những bài tập có dạng tương tự, giúp học sinh thực hành rèn luyện kĩ năng hình thành văn bản thuyết minh, có nâng cao kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Hiện nay, các nhà nghiên cứu cũng như đông đảo giáo viên đang cố gắng tìm tòi một hướng đi tối ưu nhằm rút ngắn khoảng cách giữa lí thuyết và thực hành để giúp học sinh đỡ ngại học phân môn Tập làm văn nói chung với tâm lí sợ vì khó, vì ngại phải viết bài; đồng thời giúp các em chủ động, tự tin khi có khả năng viết bài tập làm văn thuyết minh sử dụng kết hợp một số 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Bản luận văn của chúng tôi cũng là một trong những ý kiến riêng đóng góp vào sự cố gắng chung Êy. 3.2. Nhiệm vô Để đạt được mục đích đó, đề tài nghiên cứu của chúng tôi sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nghiên cứu sự kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh nh thế nào? Thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi sẽ giải đáp một số thắc mắc cho các em học sinh trong quá trình thực hành làm văn thuyết minh và giúp các em tìm ra những giải đáp cho những câu hỏi: Vì sao văn bản thuyết minh có thể và cần sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả, và vì sao một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả đó đều hướng tới những mục đích khác nhau mà chúng vẫn có thể xuất hiện trong văn bản thuyết minh? Sự kết hợp đó có thể giúp gì cho việc nâng cao hiệu quả thuyết minh? Thứ hai: Tổ chức, hướng dẫn rèn luyện cho học sinh hình thành văn bản thuyết minh có kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Đích của thuyết minh không chỉ cung cấp tri thức chuẩn xác, khoa học, khách quan về một sự vật, hiện tượng, phương pháp… nhằm giúp con người hiểu được sáng rõ, đầy đủ về sự vật, hiện tượng, phương pháp đó mà còn cần phải làm cho người đọc (người nghe) có thể tiếp nhận được những tri thức đã nêu ra một cách dễ dàng, hứng thó. Bởi vậy trong quá trình hình thành văn bản thuyết minh không thể chỉ sử dụng một phương thức thuyết minh mà rất cần phải kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả thì thuyết minh mới đạt hiệu quả, tạo được hứng thó ở người tiếp nhận. Nhưng sự kết hợp Êy nh thế nào? Làm thế nào để kết hợp được chúng trong bài văn thuyết minh của mình? Có lẽ không Ýt các em học sinh còn đang rất băn khoăn, lúng túng. Với đề tài nghiên cứu này, luận văn của chúng tôi sẽ tổ chức, 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 hướng dẫn, rèn luyện cho các em hiểu và biết cách làm một văn bản thuyết minh, có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Thứ ba: Kiểm tra khả năng thực hiện hoá - hiệu quả của các biện pháp đề xuất. 4. Đóng góp của luận văn 4.1. Về mặt lý luận Tiếp thu tinh thần đổi mới phương pháp dạy học với tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm- học sinh phải chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập, luận văn chúng tôi cũng góp phần thực hiện nhiệm vô chung của chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học tiếng Việt hiện nay là theo hướng tích hợp, tích cực. Trong quá trình nghiên cứu, triển khai luận văn, chúng tôi luôn ý thức tăng cường mở rộng và nâng cao, tích hợp dọc, ngang, liên thông nhằm hệ thống hóa các kiến thức cho các em học sinh. Đồng thời tiếp tục tăng cường tổ chức hoạt động học tập theo hướng tích cực, phát huy vai trò cá nhân trong học tập, tăng cường rèn luyện thực hành nhằm phát huy kĩ năng vận dụng chủ động, sáng tạo ở cả người dạy và người học, hướng tới đảm bảo sự phát triển năng lực cho mỗi cá nhân. Trên cơ sở đó luận văn còn góp phần xác định phương hướng trong dạy - học Tập làm văn nói chung và văn bản thuyết minh nói riêng cho học sinh Trung học cơ sở: dạy và học những kiến thức kĩ năng cơ bản theo hướng củng cố mở rộng và nâng cao, tăng cường thực hành luyện tập, đan xen kết hợp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. 4.2. Về mặt thực tiễn Việc rèn luyện kĩ năng Ngữ văn nói chung và Tập làm văn nói riêng cho học sinh là làm cho các em thành thạo được các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt đúng chính tả, cú pháp theo các kiểu văn bản và hình thành cho các em kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu hình thành năng lực cảm nhận, bình giá văn học; đồng thời biết cách sử dụng các 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 thao tác cần thiết để tạo lập được các kiểu văn bản đã học nhằm phục vụ cho việc học tập ở nhà trường cũng như đời sống gia đình, xã hội. Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề rèn luyện thực hành hình thành bài tập làm văn thuyết minh có sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả cho học sinh líp 9. Bởi vậy kết quả nghiên cứu của luận văn có thể cung cấp những nghiên cứu khoa học và nguồn ngữ liệu phong phó cho việc giảng dạy, học tập về văn bản thuyết minh ở nhà trường Trung học cơ sở. Hi vọng luận văn của chúng tôi sẽ giúp thầy cô và các em tìm thấy một số gợi ý bổ Ých cho công việc dạy và học của mình. Với những nghiên cứu khoa học của luận văn, thầy cô và các em có thể thấy sáng rõ hơn những định hướng trong việc tiếp nhận, học hiểu một kiểu văn bản mới cũng như trong việc rèn luyện kĩ năng vận dụng để tạo lập được kiểu văn bản mới đó – văn bản thuyết minh, nhất là khi văn bản này được sử dụng kết hợp với một kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Không những thế, với những văn bản thuyết minh hay có kết hợp kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả và những câu hỏi, bài tập, đề bài làm văn luyện tập rèn luyện kĩ năng hình thành văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả, thầy cô và các em còn có thể tìm thấy nguồn ngữ liệu phong phú, đáng tin cậy để phục vụ cho công việc giảng dạy và học tập của mình. 5. Phạm vi nghiên cứu và nguồn ngữ liệu Luận văn chỉ tâp trung nghiên cứu việc luyện tập rèn luyện kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh cho học sinh líp 9 Trung học cơ sở. Do vậy những bài tập và đề văn luyện tập đưa ra trong luận văn chủ yếu hướng tới việc rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh cho học sinh líp 9 mà không mở rộng tới tất cả các loại văn bản khác. 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng tài liệu của những tác giả đã nghiên cứu về văn thuyết minh, một số văn bản thuyết minh in trong các sách báo hay công bố trên mạng in- tơ - nét (internet). Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng tài liệu là những giáo án dạy học của một số giáo viên đang dạy Ngữ văn 9, những bài viết tập làm văn của các em học sinh líp 9 ở một số trường Trung học cơ sở. Đó là nguồn cung cấp những số liệu thực nghiệm, những điều tra, khảo sát thực tế đáng tin cậy để tác giả đề xuất những dạng bài tập luyện tập có tính khả thi trong nhà trường Trung học cơ sở. Ngoài ra luận văn còn sử dụng tài liệu điều tra, thực nghiệm thu thập được của bản thân tác giả trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài. Đây là một mảng tư liệu quan trọng góp phần tạo nên nội dung của luận văn. 6. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, người viết sử dụng đồng thời các phương pháp: phân tích tổng hợp, thống kê - đối chiếu so sánh, thực nghiệm sư phạm là chính. Để triển khai những vấn đề của đề tài, chúng tôi còn sử dụng kết hợp một số biện pháp khác nh định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, dùng số liệu, phân loại, phân tích. Phương pháp phân tích được sử dụng để xem xét các vấn đề có tính chất lí luận, để nghiên cứu thực tiễn của việc dạy và học văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong nhà trường trung học cơ sở. Phương pháp này cũng được chúng tôi dùng trong việc phân tích những cơ sở của việc đề xuất hệ thống bài tập luyện tập thực hành rèn luyện hình thành văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phương pháp thống kê - so sánh khi điều tra, khảo sát và xử lí các kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm. Đây là phương pháp giúp cho chúng tôi có diều kiện nhìn nhận những vấn đề 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 được nghiên cứu trong sự đối chiếu lẫn nhau để từ đó có thể rót ra những kết luận hợp lí, vừa có cơ sở lí luận, vừa có cơ sở thực tiễn. Thực nghiệm là một trong những nội dung quan trọng của luận văn. Chỉ có thực nghiệm, rồi xem xét, phân tích, phân loại, đánh giá, điều chỉnh cụ thể mới có thể kết luận được về giá trị thực tiễn và tính khả thi của những vấn đề được đặt ra trong luận văn. Không thể khẳng định hay đánh giá một cách khách quan những đóng góp của vấn đề nghiên cứu khi nó mới chỉ là những suy nghĩ, những đề xuất lí thuyết mang nặng tính chủ quan của người nghiên cứu. Bởi vậy thực nghiệm vừa là phương pháp nghiên cứu, vừa là một mảng nội dung quan trọng, không thể thiếu của luận văn này. 7. Kết cấu của luận văn Để giải quyết được tất cả các vấn đề đặt ra trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn sẽ triển khai theo ba phần lớn là: Phần I - Mở đầu, Phần II – Nội dung, Phần III – Kết luận. Trong phần mở đầu chúng tôi lần lượt trình bày về: lÝ do chọn đề tài; lịch sử vấn đề; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; những đóng góp của luận văn; phạm vi nghiên cứu và nguồn ngữ liệu; phương pháp nghiên cứu và kết cấu luận văn. Phần nội dung chúng tôi triển khai thành ba chương lớn: Chương I: Chóng tôi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu văn bản thuyết minh và việc sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh. Để làm rõ về nội dung này, chúng tôi chia thành ba nội dung nhỏ hơn là văn bản thuyết minh, việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Ở nội dung nhỏ thứ nhất chúng tôi triển khai tìm hiểu, nghiên cứu về các vấn đề: khái niệm, đặc điểm của văn bản thuyết minh. Ở nội dung nhỏ thứ hai chúng tôi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về vai trò của một số một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; sự kết 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 [...]... một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và phân biệt một biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và văn bản nghệ thuật Ở 3nội dung nhỏ thứ ba chúng tôi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về vai trò của 4yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh; sự kết hợp yếu tố miêu tả trong 5văn bản thuyết minh và phân biệt yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 6văn bản miêu tả Chương II: Chóng tôi... văn miêu tả 27 Không giống như miêu tả trong văn học, miêu tả trong văn bản thuyết 2 8minh không nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính hay tái hiện 1 1tình huống mà chủ yếu gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh về đối tượng 2hay về vấn đề tri thức được rõ ràng, khách quan, khoa học .Trong văn bản 3thuyết 4của miêu tả trong văn bản thuyết minh là nhằm khơi gợi sự cảm nhận cho 5người 6rõ minh, ... thuyết minh bị mờ nhạt đi và văn bản thuyết minh 1 1bị biến thành văn bản miêu tả Nh vậy việc sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả 2trong bài văn thuyết minh đã phá háng mục đích, yêu cầu của văn bản thuyết 3minh và làm cho việc thuyết minh không đạt được hiệu quả Do đó khi tạo 4lập văn bản thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu tả rất phải chú ý đến vai trò 5cần thiết nhưng chỉ là phụ trợ của yếu tố miêu tả... khác miêu tả trong văn bản nghệ thuật, miêu tả trong văn bản thuyết minh phải 12đảm bảo tính chân thực, khách quan Các hình ảnh được miêu tả dù có hình 13thành từ trí tưởng tượng thì cũng phải là kết quả của một quá trình tiếp cận, 14quan sát đối tượng Có nh vậy mới đáp ứng được tính khoa học, khách quan 1 5trong tri thức của một văn bản thuyết minh Trong quá trình thuyết minh, 16những 1 7văn câu văn. .. 26học văn bản thuyết minh nói chung, thuyết minh có sử dụng một số biện 27pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả nói riêng có hiệu quả hơn, gần với ứng 28dụng thực hành hơn 1 1 PHẦN II: NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: 3 VĂN BẢN THUYẾT MINH VÀ VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP 4 MỘT TRONG BÀI LÀM VĂN THUYẾT MINH 5 Văn bản thuyết minh 61.1 7 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT VÀ YẾU TỐ MIÊU TẢ 1.1.1 Khái niệm: 8 Theo Ngữ văn 8(1), văn bản... liền với lối tư duy khoa học, văn bản thuyết minh luôn đòi hỏi sự 8chính xác, rạch ròi Vì thế cách trình bày văn bản thuyết minh phải rõ ràng, 9ngôn ngữ phải chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động Trong văn bản thuyết 1 0minh không chú trọng sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi như 1 1trong văn miêu tả hay biểu cảm Các thông tin trong văn bản thuyết minh 12phải ngắn gọn, hàm súc; các số liệu,... hay truyền thuyết liên sự xuất phát từ nhu cầu thuyết minh cũng như phải nhằm mục đích phục cho nội dung thuyết minh, tức là phải phù hợp và gắn kết với từng nội 27dung cụ thể trong bài văn thuyết minh Nếu không rất dễ biến bài văn thuyết 2 8minh thành bài văn, đoạn văn tự sự Một điểm cần lưu ý là khi vận dụng kết 1 1hợp tự sự trong bài làm văn thuyết minh không đòi hỏi phải đáp ứng tất cả 2những dấu hiệu... thuyết minh phải đóng vai trò chủ đạo Miêu tả là 12rất cần nhưng chỉ nh là một hoạt động có tính chất phục vụ, hỗ trợ chứ không 13thể lấn át, thay thế được công việc thuyết minh Việc sử dụng yếu tố miêu tả 1 4trong văn bản thuyết minh chỉ để khiến cho văn bản thuyết minh thêm cụ thể, 15sinh động, hấp dẫn và không được làm mất đi những đặc điểm cơ bản của 16hoạt động thuyết minh Làm văn thuyết minh mà... tạo lập văn bản thuyết minh có dụng kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật, đạt hiệu quả Việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 81.3 9 có tham vọng nhiều, trong phần tiếp theo của luận văn nghiên cứu, 1.3.1 Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ở các líp dưới, văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm được giới thiệu tách 10 11rời nh là phương thức biểu đạt độc lập Việc giới thiệu... cảm, cảm xúc cá nhân như trong văn miêu tả Có chăng chỉ là sự 20so sánh có hình ảnh về đối tượng đó để người đọc, người nghe thuyết minh 21đỡ cảm thấy khô cứng Chính điều này là cơ sở để người học phân biệt được 22cụ thể sự khác nhau cơ bản giữa hai kiểu văn bản miêu tả và thuyết minh 23đồng thời cũng là điểm lưu ý người làm văn thuyết minh trong quá trình tạo 24lập văn bản thuyết minh nhằm cung cấp tri . I: VĂN BẢN THUYẾT MINH VÀ VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT VÀ YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG BÀI LÀM VĂN THUYẾT MINH. 1.1. Văn bản thuyết minh 1.1.1. Khái niệm: Theo Ngữ văn 8 (1) , văn. trong văn bản thuyết minh; sự kết hợp yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và phân biệt yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh văn bản miêu tả. Chương II: Chóng tôi tiến hành tổ chức luyện. thuật trong văn bản thuyết minh và văn bản nghệ thuật. Ở nội dung nhỏ thứ ba chúng tôi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh; sự kết hợp yếu tố miêu

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A – Một số vấn đề dạy và học làm văn – NXB Trường ĐHSPHN I, 1990 Khác
2. Lê A – Những vấn đề về dạy học môn Tiếng Việt ở trường Phổ thông – NXB Trường ĐHSP Huế, 1992 Khác
3. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán – Phương pháp dạy học Tiếng Việt – NXB Giáo Dục, 1996 Khác
4. Lê A (Chủ biên), Nguyễn Trí – Giáo trình Làm văn – Giáo trình đào tạo giáo viên hệ CĐSP, NXB Giáo dục Khác
5. Lai Nguyên Ảnh (Biên soạn) – 150 Thuật ngữ Văn học – NXB ĐHQGHN, 2004 Khác
6. Huỳnh Thị Thu Ba – Kiến thức , kỹ năng cơ bản Tập làm văn THCS – NXB Giáo dục, 2006 Khác
7. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm – Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn – NXB Giáo dục, 1985 Khác
8. Lương Duy Cán – Rèn luyện kỹ năng làm văn 9 – NXB Giáo dục, 2006 Khác
9. Đình Cao, Lê A – Làm văn Tập I – NXB Giáo dục, 1989 Khác
10. Đình Cao, Lê A – Làm văn Tập II – NXB Giáo dục, 1991 Khác
11. Tạ Phong Châu, Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Tuý – Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn bậc PTTH – NXB Giáo dục, 1982 Khác
12. Tác giả Trương Dĩnh – Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông – NXB Đà Nẵng, 2000 Khác
13. Trương Dĩnh – Bài tập Tiếng Việt phổ thông từ góc nhìn chức năng – Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia – Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt ở trường Phổ thông – NXB Trường ĐHSP Huế, 1982 Khác
14. Hồ Ngọc Đại – Tâm lý học-dạy học – NXB Giáo dục, 1994 Khác
15. Hữu Đạt – Tiếng Việt thực hành – NXB Giáo dục, 1995.123 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm - luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Bảng 1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm (Trang 78)
Bảng 2: Tổ chức thực nghiệm - luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Bảng 2 Tổ chức thực nghiệm (Trang 80)
Hoạt động 2: Hình  thành kiến thức mới - luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 83)
Hoạt động 2: Hình thành  kiến thức mới. - luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 98)
Bảng phô)  - Bao quát quá trình thực  hiện làm BT của các nhóm. - luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Bảng ph ô) - Bao quát quá trình thực hiện làm BT của các nhóm (Trang 102)
Bảng 3: Kết quả đánh giá thực nghiệm - luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Bảng 3 Kết quả đánh giá thực nghiệm (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w