Đoạn văn thuyết minh trờn đó sử dụng cỏc yếu tố miờutả nh thế nào? Điền vào bảng sau :

Một phần của tài liệu luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh (Trang 65 - 66)

D. Một kiến thức cần biết về loài Sóc Biết Bay.

b.Đoạn văn thuyết minh trờn đó sử dụng cỏc yếu tố miờutả nh thế nào? Điền vào bảng sau :

Điền vào bảng sau :

Yếu tố miờu tả Dẫn chứng

Dựng từ lỏy gợi tả để miờu tả - thuyết minh

Dựng hỡnh ảnh so sỏnh để miờu tả - thuyết minh

Dựng hỡnh ảnh nhõn hoỏ để miờu tả - thuyết minh

Bước 1: Đọc kĩ, suy nghĩ để hiểu nội dung của đoạn văn; xột xem tỏc giả núi cỏi gỡ? cú nhằm cung cấp tri thức khoa học, chớnh xỏc về đối tượng được núi đến khụng? Nếu cú, đú chớnh là đối tượng được thuyết minh trong trong đoạn văn.

Bước 2: Quan sỏt, nhận diện, liệt kờ cỏc cõu thuyết minh cú sử dụng yếu tố miờu tả trong đoạn văn; lần lượt sắp xếp theo yờu cầu ở bảng.

2.2.2.2.2. Bài tập phõn tớch, đỏnh giỏ

Mục đớch chung của cỏc bài tập kiểu này là nhằm luyện kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ trờn cơ sở phõn biệt, giải thớch, phõn tớch vai trũ, tỏc dụng của việc sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh bằng những kiến thức, kĩ năng đó biết, đó học. Luyện tập cho học sinh cỏc bài tập kiểu này cũng là luyện cho cỏc em khả năng phõn tớch cỏc chi tiết, cỏc nội dung thuyết minh cú sử dụng yếu tố miờu tả trong mối quan hệ với toàn thể văn bản thuyết minh; đồng thời cũn giỳp cỏc em cú thể cụ thể húa những nội dung thuyết minh trừu tượng để bài văn thuyết minh trở nờn dễ hiểu, dễ tiếp nhận hơn.

Bài tập kiểu này chủ yếu là cỏc bài tập tự luận, ở mức độ cao hơn so với kiểu bài tập nhận diện vỡ nú đũi hỏi người thực hành phải hiểu chắc cả về nội 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

dung thuyết minh lẫn tri thức về yếu tố miờu tả được sử dụng trong văn bản thuyết minh. Thụng thường bài tập là những đoạn văn bản thuyết minh cho sẵn với một số ý kiến đỏnh giỏ, nhận định, yờu cầu học sinh phõn tớch ý kiến đỏnh giỏ, nhận định đú hoặc đưa ra lớ lẽ để bảo vệ chớnh kiến của mỡnh (đồng ý hay khụng) theo đỏnh giỏ, nhận định đú. Hoặc cho đoạn văn thuyết minh, yờu cầu học sinh xỏc định cỏc cõu thuyết minh cú sử dụng yếu tố miờu tả rồi phõn tớch mối quan hệ và tỏc dụng của chỳng trong đoạn văn.

Để giải quyết cỏc kiểu bài tập này bắt buộc học sinh phải đọc kĩ văn bản và cõu hỏi. Nếu yờu cầu phõn biệt, giải thớch vai trũ, tỏc dụng của việc sử dụng yếu tố miờu tả trong đoạn văn thuyết minh thỡ trước hết cỏc em phải nhận diện được cỏc cõu thuyết minh cú sử dụng yếu tố miờu tả trong đoạn văn. Tiếp đến phõn tớch xem chúng khi sử dụng ở đoạn đú cú làm mất tớnh chất thuyết minh của cả văn bản đi khụng hay nú tạo nờn sự sinh động, hấp dẫn hơn cho văn bản. Cỏc em cú thể lược bỏ tất cả những yếu tố khỏc, chỉ giữ lại những cõu văn thuyết minh rồi đối chiếu giữa việc cú sử dụng và khụng sử dụng kết hợp thuyết minh với yếu tố miờu tả; như vậy việc giải thớch, phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng sẽ rừ hơn. Vớ dụ bài tập sau:

Đọc đoạn văn và trả lời cõu hỏi:

“...Thứ bỳn để ăn bỳn chả, sợi mảnh và cuộn từng lỏ mỏng, khỏc với thứ bỳn thường. Chả phải thịt ba chỉ, mà phải dựng cặp tre tươi nướng mới ngon. Quỏi, sao cỏi nước chấm của hàng bỳn chả ngon thế! Cú lẽ họ dựng nước mắm hạng vừa, nghĩa là khụng quỏ chua, cho nờn thành ngon chăng? Nước chấm ấy mà điểm thờm mấy giọt chanh vào thỡ tuyệt: cú thể thấm nhuần được cả bỳn, cả rau, cả chả mà khụng mặn, khụng gắt nh nước chấm của nhà...”

(Thạch Lam, Hà Nội băm sỏu phố phường, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học,1988.)

Một phần của tài liệu luyện tập sử dụng kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh (Trang 65 - 66)