RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC: Hình 1.1 Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ Hình 1.2 Lông hút của rễ Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ?
Trang 1A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1
SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Trang 2- Cho sơ đồ sau:
Trang 31 Hình thái của hệ rễ
I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC:
Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?
Hình 1.1 Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ
Hình 1.2 Lông hút của rễ
(Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc biệt là miền lông hút phát triển.)
Trang 41 Hình thái của hệ rễ
I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC:
Hình 1.1 Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ
Hình 1.2 Lông hút của rễ
Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ?
(Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước.)
Trang 5- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lượng khổng lồ các lông hút
=> làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng
Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào?
Hình 1.1 Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ
2 Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Trang 6Hình 1.1 Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ
2 Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Tế bào lông hút có cấu tạo phù hợp với chức năng hút nước và khoáng như thế nào?
- Tế bào lông hút có thành
tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn
Trang 72 Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển
của lông hút như thế nào?
thì lông hút sẽ biến mất => cây héo chết).
Trang 8II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở
Trang 9Nguyên nhân cây hút nước
Tại sao cây hút nước được? Thoát hơi nước ở lá
Nồng độ các chất tan cao
Trang 122 Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
Quan sát hình vẽ → Hãy ghi tên các con đường vận
chuyển nước và ion khoáng vào vị trí có dấu "?" trong
sơ đồ?
?
?
Trang 132 Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
- Gồm 2 con đường:
+ Con đường gian bào: Từ lông hút khoảng gian bào các TB
vỏ Đai caspari Trung trụ Mạch gỗ.
+ Con đường tế bào: Từ lông hút các tế bào vỏ Đai caspari
Trung trụ mạch gỗ.
Trang 142 Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều?
(Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài vào).
Trang 15III ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở
RỄ CÂY
Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của rễ cây như thế nào? Cho ví dụ?
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá của đất
Trang 16III ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở
RỄ CÂY
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá của đất
Rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Ý
nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn
(Hệ rễ cây ảnh
hưởng đến môi trường: Rễ tiết các chất làm thay đổi tính
chất lý hoá của đất.)
Trang 17Lá cây rau diếp chứa lượng nước bằng 94% sinh khối tươi của cơ thể
Trang 18Cây xương rồng khổng lồ ở nước Mĩ, cây saguarô, cao tới 15m và hấp thụ 1 tấn nước trong một ngày
Trang 201 Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây
Cơ chế hấp thụ nước : Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu) : nước di chuyển từ MT đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (MT nhược trương) vào TB rễ, nơi có nồng độ chất tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao).
Cơ chế hấp thụ ion khoáng : các ion khoáng di chuyển từ đất vào TB rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế :
+ Thụ động : Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc MT dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ : đi từ MT (nơi nồng độ của ion cao) vào rễ (nơi nồng độ của ion đó thấp).
+ Chủ động : Đối với một số ion mà cây có nhu cầu cao (ví
dụ như ion K) thì có thể di chuyển ngược chiều građien nồng
độ Sự di chuyển ngược chiều nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP được tạo ra từ hô hấp (phải dùng bơm ion, VD, bơm Na : Na + - ATPaza, bơm K : K + - ATPaza ).
Trang 21Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu ôxi Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá huỷ và cây bị chết.
2 Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết
Trang 22* Chuẩn bị câu hỏi trang 9 sách giáo khoa.
* Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích?
* Vì sao ở một số cây như: cây thông, cây sồi, rễ không có lông hút mà chúng vẫn hấp thụ được nước và muối khoáng?
* So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích?
* Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối khoáng? Làm thế nào để cây có thể hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi nhất?