1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010

72 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Mục lục Mục lục 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 3 1.1. Lý do chọn đề tài 3 1.2. Mục đích nghiên cứu 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 8 4.1. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 8 4.2. Phương pháp sử học 9 4.3. Phương pháp so sánh 9 4.4. Phương pháp phân tích nội dung, bảng biểu 10 5. Sản phẩm khoa học dự kiến của đề tài 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHẬP CƯ Ở CANADA 13 1.1. Khái niệm xuất – nhập cư 13 1.2 Tình hình nhập cư vào Canada từ 2001-2010 14 1.3. Nguyên nhân của tình trạng nhập cư vào Canada 22 1.3.1 Chính sách nhập cư 22 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 22 1.3.3 Điều kiện kinh tế 23 1.3.4 Điều kiện văn hóa – giáo dục 23 1.3.5 Điều kiện xã hội 24 1.4 Chính sách của Canada về nhập cư 25 2 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CÚA NHẬP CƯ ĐỐI VỚI CANADA 32 2.1 Tác động tích cực 32 2.1.1 Tác động của nhập cư tới lực lượng lao động 32 2.1.2 Nhập cư góp phần tăng thuế đóng góp hàng năm 36 2.1.3 Nhập cư giúp thu hút thêm đầu tư 37 2.1.5 Nhập cư thu hút chất xám 42 2.2. Tác động tiêu cực 43 2.2.1. Nhập cư tác động đến dân số và lực lượng lao động 44 2.2.3. Nhập cư làm tăng các tệ nạn xã hội 48 2.2.4. Nhập cư gây ra tình trạng xung đột văn hóa 49 2.2.6. Nhập cư và nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NHẬP CƯ CỦA CHÍNH PHỦ CANADA 55 3.1 Đưa ra các chương trình thu hút lao động có trình độ 55 3.2 Hỗ trợ người nhập cư định cư tại Canada 62 3.3 Ngăn chặn nhập cư bất hợp pháp và các biện pháp buôn người qua biên giới 64 KẾT LUẬN 67 Tài liệu tham khảo 69 Tiếng Việt 69 Tiếng Anh 70 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 1.1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, Thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính toàn cầu. Trong đó, nhập cư là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu và có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của mỗi quốc gia. Mỗi năm có hàng triệu người dân nhập cư vào các quốc gia phát triển hơn, mong có được một cuộc sống tốt đẹp hơn. Trên thực tế, trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, "cung" và "cầu" trong vấn đề nhập cư vẫn chưa tìm được tiếng nói chung. Nhu cầu tuyển dụng lao động nhập cư để bảo đảm phát triển kinh tế có mâu thuẫn việc văn hóa ngoại lai ảnh hưởng nền nếp, bản sắc văn hóa của nước sở tại? Làm thế nào để bảo đảm quyền hợp pháp của người nhập cư hợp pháp cũng như giải quyết ổn thỏa vấn đề nhập cư bất hợp pháp luôn là bài toán hóc búa đối với bất cứ chính phủ nào. Canada - đất nước thuộc khu vực Bắc Mỹ - được coi là “miền đất hứa” đối với những người dân muốn nhập cư. Canada là một quốc gia phát triển đồng thời là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới với các ngành công nghiệp chính gồm: khai mỏ, chế biến gỗ, giấy, thực phẩm, thiết bị vận tải, hoá chất, dầu khí, điện năng, công nghệ viễn thông, sinh học và dược phẩm điều này càng thu hút nguồn lao động từ bên ngoài đến với Canada. Từ thập niên 70 của thế kỷ XX đến nay, số người nhập cư không ngừng tăng ở đất nước này. Tuy nhiên, so với quốc gia láng giềng là Mỹ thì vấn đề nhập cư ở Canada vẫn còn khá ít người quan tâm và đi sâu vào nghiên cứu. Bước sang thế kỷ XXI, với vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ, Canada không thể tránh khỏi những quan ngại về vấn đề này. Đồng thời, tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu cũng có những tác động nhất định đến quốc gia này. Vì vậy, năm 2002, Luật nhập cư và bảo vệ dân “tị nạn” được ban hành với nhiều điểm mới về nhập cư. Sau đó, bộ luật tiếp tục được 4 sửa đổi để phù hợp với tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của Canada cũng như của Thế giới. Chúng tôi chọn nghiên cứu trong giai đoạn 2001-2010 để thấy được sự thay đổi về chính sách nhập cư của Canada qua các giai đoạn khác nhau và đánh giá tác động của những chính sách nhập cư mà chính phủ nước này đưa ra cũng như tình hình nhập cư vào Canada trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI. 1.2. Mục đích nghiên cứu Từ những khảo sát đánh giá một cách khoa học, chính xác về những cải cách trong chính sách nhập cư cũng như tình hình nhập cư trong giai đoạn 2001- 2010 của Canada, bài nghiên cứu sẽ giúp người đọc trả lời những thắc mắc: - Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng nhập cư vào Canada? - Tình hình nhập cư ở Canada có gì khác so với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là Mỹ? - Chính sách nhập cư của Canada đã thay đổi như thế nào qua các năm? - Tác động của việc nhập cư đến các mặt của đời sống của Canada như thế nào? - Giải pháp gì cho việc cân bằng nhu cầu nhập cư? Thông qua bài nghiên cứu, người đọc sẽ nhận thức được rõ hơn về vấn đề nhập cư. Bên cạnh đó, chúng tôi có thể giúp người đọc có cái nhìn khái quát về tình hình nhập cư cũng như những tác động của nó theo cả nghĩa tích cực và tiêu cực đến đất nước Canada. Từ đây, có thể tìm ra những giải pháp mà chính phủ Canada sử dụng để cân bằng nhu cầu nhập cư, đáp ứng được yêu cầu của đất nước 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề nhập cư của Châu Mỹ nói chung và của Canada nói riêng đã thu hút được đông đảo các học giả trong và ngoài nước quan tâm, tìm hiểu. Đề tài này cũng không còn là mới mẻ nhưng chính vì sự hấp dẫn và tầm quan trọng của nó, cho nên đến nay đã có khá nhiều dự án, tài liệu và công trình nghiên cứu của cả Việt Nam và 5 nước ngoài đề cập đến dưới nhiều góc độ, quan điểm khác nhau. Tuy nhiên qua tìm hiểu một số công trình nghiên cứu đã được công bố, có thể thấy những nghiên cứu này hầu như chưa tập trung nhiều vào vấn đề nhập cư của Canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010 mà chỉ mới dừng lại phân tích sâu ở những giai đoạn trước đó và cũng chưa đề cập nhiều đến tác động và ảnh hưởng của việc nhập cư. Ở nước ngoài, trong một đạo luật sửa đổi “An Act to amend the Immigration and Refugee Protection Act, the Balanced Refugee Reform Act, the Marine Transportation Security Act and the Department of Citizenship and Immigration Act” 1 được Hạ viện Canada thông qua vào ngày 11/1/2012 đã đề cập tới những chính sách mới để bảo vệ những người nhập cư. Theo đó, đạo luật này sẽ dựa trên ba đạo luật cũ để sửa đổi và bổ sung thêm một số điều: đạo luật Nhập cư và bảo vệ người tị nạn, đạo luật An ninh giao thông vận tải, luật Quốc tịch và nhập cư. Bằng cách đưa ra những đạo luật sửa đổi một cách chi tiết và rõ ràng, đạo luật đã cung cấp đầy đủ thông tin về các chính sách đối với người nhập cư để giúp những người dân nhập cư đã, đang và có dự định đến sinh sống và làm việc tại Canada có thể hình dung rõ nét nhất về việc nhập cư đến đất nước này. Một trong số những điểm sáng giúp cho nhóm có thể tìm hiểu và phát triển vấn đề nghiên cứu của mình có thể kể đến tính mới mẻ và cập nhật (tài liệu mới được ban hành vào đầu quý I năm 2012) và một hệ thống chi tiết đầy đủ thông tin về các điều khoản cũng như chính sách đối với việc nhập cư tới Canada. Tuy nhiên, đây mới chỉ là tài liệu sơ cấp cung cấp một cách cơ bản nhất các điều luật, chứ không phải bài phân tích các chính sách cũng như vấn đề nhập cư ở Canada. Sự thiếu hụt ấy và việc đi sâu phân tích cũng là một hướng đi mới cho nhóm có thể hoàn thiện tốt nhất đề tài nghiên cứu của mình. 1 “An Act to amend the Immigration and Refugee Protection Act, the Balanced Refugee Reform Act, the Marine Transportation Security Act and the Department of Citizenship and Immigration Act”, Parliament of Canada<http://www.parl.gc.ca/About/Parliament/LegislativeSummaries/bills_ls.asp?ls=c31&Par l=41&Ses=1&source=library_prb&Language=E >;[5/11/2012] 6 Công trình nghiên cứu “US and Canadian Immigration Policies” 2 (11/2002) của luật sư Peter Rekai, viện nghiên cứu C.D. Howe, có thể coi là một ví dụ tiêu biểu trong nghiên cứu vấn đề nhập cư: Chính sách nhập cư của Mỹ và Canada. Có thể nói đây là một công trình nghiên cứu khá chi tiết và tỉ mỉ với phần mở đầu, chính sách nhập cư của Mỹ và Canada, tình hình nhập cư và thực thi chính sách của hai nước, phần kết luận. Các đặc trưng đáng chú ý trong bài nghiên cứu này nằm ở những phân tích sâu sắc về tình hình nhập cư với những số liệu cụ thể, sự thay đổi chính sách trong vấn đề nhập cư giữa hai nước và các mặt tích cực- hạn chế trong chính sách của hai nước. Đây cũng là nguồn thông tin tương đối thuyết phục và có nhiều đóng góp nhất cho việc tìm hiểu và phát triển vấn đề nghiên cứu của nhóm. Mặc dù vậy, bài nghiên cứu cũng chưa thực sự đề cập nhiều đến nguyên nhân của tình trạng nhập cư cũng như những tác động- ảnh hưởng của nó đến kinh tế- chính trị- xã hội Canada. Hơn nữa, bởi sự biến động của tình hình nhập cư và sự thay đổi trong chính sách của chính phủ,bài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở giai đoạn trước năm 2002, cho nên chưa cập nhật được tình hình nhập cư của nước này trong những năm tiếp theo (2008-2010). Những vấn đề còn thiếu sót này sẽ là một trong những khía cạnh mới được bổ sung trong đề tài nghiên cứu của nhóm. Ở Việt Nam không có nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề nhập cư của Canada, nhưng trong đó có thể kể đến bài nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Mỹ Trang với tiêu đề “Vấn đề nhập cư của Mỹ và Canada” được đăng trên Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay (số 06-2011). Bài nghiên cứu được mở đầu bằng việc đưa ra tình hình nhập cư ở Mỹ và Canada trong khoảng thời gian từ thập niên 70 của thế kỷ XX đến năm 2008. Tác giả đã chú ý đưa ra những ví dụ tiêu biểu trong các lần thống kê dân số định kỳ của hai nước, đồng thời khái quát về tình hình nhập cư bất hợp pháp của hai nước cũng như sự thay đổi chính sách trong các mốc thời gian quan trọng. Ở phần tiếp theo về những khác biệt giữa Mỹ và Canada đối với người nhập cư, cùng với việc đưa ra các tiêu chí so sánh, tác giả còn phân tích cụ thể những quan điểm và con số nhập 2 Rekai, P. (2012), US and Canadian Immigration Policies, C.D. Howe Institue, Toronto (www.cdhowe.org/pdf/temp/rekai.pdf ) 7 cư của cả hai nước. Không dừng lại ở đó, hai phần tiếp theo tác giả đã dẫn độc giả đến với những chính sách nhập cư của Mỹ và Canada bằng việc phân tích cụ thể và chi tiết từng chính sách theo chiều dài thời gian với mục đích và kết quả thực tế của chính sách. Những phân tích sâu sắc, đánh giá đầy đủ cộng với sự am hiểu của tác giả sẽ là nguồn thông tin đáng giá giúp bổ sung tư liệu học hỏi và vận dụng cho đề tài nghiên cứu của nhóm. Ngoài ra, đúng như tiêu đề của bài nghiên cứu về vấn đề nhập cư của cả Mỹ và Canada, cho nên bài nghiên cứu không phải chỉ tập trung nghiên cứu riêng về Canada, việc không đưa ra những tác động của sự nhập cư cũng như các giải pháp của chính phủ cũng là điều không thể tránh khỏi. Đó cũng chính là cơ hội để nhóm bổ sung và xây dựng đề tài của mình. Bên cạnh đó, còn có nhiều tài liệu có giá trị cao như: nghiên cứu “Immigration policy, source countries and immigrant skills: Australia, Canada and the United States” (06/1987) của giáo sư Bary R. Chiswick - trung tâm nghiên cứu kinh tế trường đại học Chicago; tài liệu “Canada facts and figures- immigration overview permanent and temporary residents” ( 2010) của chi nhánh nghiên cứu và đánh giá Quốc tịch và Nhập cư Canada,… cùng nhiều bài phân tích nghiên cứu khác về vấn đề nhập cư ở Canada trên các website như : nhapcucanada.com, immigration.vn, migrationexpert.ca, cic.gc.ca, canadavisa.com,… Những công trình nghiên cứu cũng như các tài liệu đã trình bày trên đây là những cơ sở lý thuyết quan trọng, phục vụ đắc lực cho đề tài nghiên cứu của nhóm. Tuy vậy, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề trên những khía cạnh cụ thể về “vấn đề nhập cư của Canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010”. Vì thế, trên tinh thần tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các học giả đi trước, nhóm chúng tôi mạnh dạn xây dựng vấn đề này để nghiên cứu, chúng tôi hi vọng sẽ có những tìm tòi và đóng góp mới cho khoa học. 8 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề nhập cư ở Canada. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các đối tượng sau: - Bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội tác động đến tình hình nhập cư ở Canada và ngược lại. - Thực trạng nhập cư (cả hợp pháp và bất hợp pháp) và đời sống của những người dân nhập cư đó, các chính sách của chính phủ và kết quả đạt được. Về phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chủ yếu trên các phạm vi sau: - Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2010. - Phạm vi không gian: Canada - Phạm vi lĩnh vực: tập trung nghiên cứu ở lĩnh vực pháp luật (các điều luật về nhập cư, các chính sách về nhập cư hợp pháp và bất hợp pháp,…). Ngoài ra còn đề cập đến các tác động của việc nhập cư đến các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu trường hợp Lý do cho sự lựa chọn này là do nghiên cứu trường hợp cho phép người nghiên cứu hiểu được một cách sâu sắc nhất về cách thức hoạt động và chức năng của đối tượng mình nghiên cứu. Trước hết nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra các câu hỏi, giả thuyết nhằm xác định chính xác đơn vị phân tích và đưa ra trường hợp nghiên cứu. Theo đó, trường hợp nghiên cứu ở đây là một thực thể - quốc gia Canada và số lượng trường hợp là 1. Như vậy, theo phân loại phương pháp nghiên cứu, đây là nghiên cứu một trường hợp. Hơn nữa trường hợp được lựa chọn để nghiên cứu là trường hợp đặc trưng nhằm giúp nhóm có thể kiểm nghiệm, và mở rộng những nghiên cứu đã có trước đó về nguyên nhân, tình hình nhập cư 9 cũng như luật nhập cư của Canada. Thêm vào đó, nhóm cũng lựa chọn phương pháp nghiên cứu trường hợp theo chiều dọc để tìm ra những điểm khác biêt, những sự thay đổi của tình hình nhập cư vào Canada cũng như luật pháp về nhập cư của nước này trong các giai đoạn trước đến mười năm đầu thế kỷ XXI. Tiếp theo sau khi thu thập các tài liệu, nhóm sẽ tổng hợp, phân tích, so sánh để tìm ra những những thay đổi và rút ra đánh giá, nhận xét về luật pháp cũng như các chính sách giải quyết vấn đề nhập cư của quốc gia này. 4.2. Phương pháp sử học Trong phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp sử học giúp mở rộng và làm vững chắc kiến thức nền của người nghiên cứu, tìm ra những ẩn số trong nghiên cứu; đồng thời giúp tìm được ra các mối liên hệ của các sự kiện trong quá khứ và mối liên hệ với các sự kiện hiện tại. Thời gian dự kiến được chia thành hai giai đoạn: trước những năm 2001 và từ năm 2001 - 2010, nhưng sẽ tập trung nhiều hơn vào giai đoạn thứ hai. Sau khi đã xác định được giai đoạn, nhóm tiến hành thu thập tài liệu. Nguồn tài liệu chủ yếu là tài liệu sơ cấp (luật nhập cư, các sắc lệnh, nghị quyết của chính phủ Canada về nhập cư…) và tài liệu thứ cấp, là sách nghiên cứu, các bài báo, bài viết trên tạp chí hay Internet về tình hình và chính sách an sinh xã hội của Canada trong các giai đoạn trên; những số liệu, bảng biểu, biểu đồ về tiền lương, tiền trợ cấp… qua các năm Tiếp đó, các dữ liệu sẽ được đặt trong bối cảnh chính trị xã hội cụ thể mà tập trung chủ yếu vào giai đoạn thứ hai (2000 -2010) để phân tích, thống kê, so sánh, đánh giá, nhằm làm sáng tỏ những thay đổi, khác biệt, trong chính sách nhập cư của Canada cũng như những tác động của việc nhập cư tới kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia này. 4.3. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh giúp kiểm chứng sự giống và khác nhau trên một số lượng trường hợp nhất định. 10 Trong bài nghiên cứu, nhóm dự định so sánh những thay đổi trong tình hình và chính sách về nhập cư của Canada trước và sau năm 2002 khi luật mới được ban hành. Các tiêu chí so sánh dự kiến sẽ là: - Số lượng người nhập cư vào Canada qua các năm - Mục đích của những người nhập cư vào Canada - Những thành phố tập trung đông dân nhập cư, số lượng người nhập cư ở các thành phố này. - Những nét thay đổi chính trong chính sách nhập cư mới (2002) của Canada. Với những tiêu chí đặt ra, việc thu thập tài liệu sẽ hướng đến những tài liệu sơ cấp như các bộ luật của Canada về nhập cư cùng các tài liệu thứ cấp như tạp chí chuyên ngành, những bài viết trích dẫn nguyên văn chính sách nhập cư của Canada, những số liệu, bảng biểu về số lượng người nhập cư qua các năm. Những điểm khác biệt và tương đồng sẽ được tìm ra thông qua việc phân tích những tài liệu trên như những điểm mới trong chính sách mới là gì, các điều kiện cho người nhập cư và Canada liệu có được ưu tiên hơn so với các giai đoạn trước hay không… Không chỉ so sánh tình hình nhập cư và chính sách nhập cư của Canada trong các giai đoạn khác nhau, nhóm dự kiến sẽ so sánh các vấn đề trên của Canada với các quốc gia khác mà điển hình là Mỹ để tìm ra những điểm khác biệt giữa tình hình và chính sách nhập cư của hai nước này. 4.4. Phương pháp phân tích nội dung, bảng biểu Phương pháp phân tích nội dung góp phần nghiên cứu mối quan hệ giữa những thay đổi về kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa, tìm ra những đặc điểm của văn hóa, thể chế, xã hội. Trong bài nghiên cứu, nhóm dự định sử dụng phương pháp phân tích nội dung để phân tích khái niệm “nhập cư”, “nhập cư hợp pháp” và “nhập cư bất hợp pháp”, đồng thời phân tích những tác động của việc nhập cư tới đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của [...]... dự kiến của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài dự kiến sẽ bao gồm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan về tình hình nhập cư ở Canada Chương 1 sẽ trình bày khái quát về tình hình nhập cư ở Canada trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 với các nội dung chính như: - Khái niệm nhập cư, nhập cư hợp pháp và nhập cư bất hợp pháp - Nguyên nhân của tình trạng nhập cư 11 - Tình hình nhập cư của Canada -... thị của người bản địa, dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống mới hơn 1.4 Chính sách của Canada về nhập cư Các cơ quan phụ trách vấn đề nhập cư ở Canada bao gồm: Bộ Quốc tịch và Nhập cư Canada ( Citizenship and Immigration Canada) , Hội đồng Nhập cư và Tị nạn (The Immigration and Refugee Board), Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada (Canadian Border Services Agency) Có hiệu lực vào ngày 28/06/2002, Luật Nhập cư và. .. nhập cư đối với đất nước Canada 2.1 Tác động tích cực 2.1.1 Tác động của nhập cư tới lực lượng lao động Nhập cư có tác động mạnh mẽ tới lực lượng lao động của Canada Năm 2010, Canada đã tiếp nhận 280.636 người nhâp cư, đông nhất trong vòng hơn 50 năm qua, vượt hơn 6% so với kế hoạch của chính phủ là từ 240.000 đến 265.000 người.17 Nguồn nhập cư đã đang và sẽ cung cấp cho Canada một lực lượng lao động. .. Chính sách của chính phủ Canada đối với vấn đề nhập cư Chương 2: Tác động - ảnh hưởng của vấn đề nhập cư đến Canada Trong phần này, nhóm đưa ra những tác động tiêu biểu nhất của nhập cư đến Canada trong thời gian 2001 – 2010 từ hai hướng là các ảnh hưởng tích cực và các ảnh hưởng tiêu cực Qua việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế, các số liệu thống kê để từ đó chỉ ra và làm rõ mức độ tác động, những... lao động của nước này Vào năm 2031, sẽ chiếm phần lớn mạng lưới tăng trưởng dân số Canada. 6 Tình hình nhập cư vào Canada giai đoạn 2001-2010 được cụ thể hóa theo các tiêu chí sau: - Xét về mặt thành phần dân nhập cư, có thể chia thành: + Dân nhập cư đến từ các khu vực địa lý: Nước và châu lục + Dân nhập cư theo độ tuổi ( dưới, trong và sau độ tuổi lao động) + Dân nhập cư theo mục đích (lao động- làm... giới, Canada dùng chế độ cho điểm chọn người nhập cư Từ đó chính sách nhập cư của Canada trở thành chính sách có hiệu quả nhất thế giới được nhiều nước học tập Điều đó cho thấy sự ưu việt của chính sách nhập cư của Canada, vừa hạn chế được nguồn nhập cư bất hợp pháp, vừa thu hút được nguồn dân cư chất lượng cao đến nhập cư Dân nhập cư đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển và nền văn hóa của. .. thạo tiếng Anh và tiếng Pháp Theo điều 94 của Luật, hàng năm Bộ trưởng Bộ Quốc tịch và Nhập cư Canada (CIC) phải báo cáo trước Quốc hội về hoạt động xuất nhập cảnh và đưa ra các sáng kiến cho hoạt động này Báo cáo tập trung vào việc thống kê dòng người nhập cư thường trú và tạm trú trong năm trước đó Đồng thời báo cáo cũng phân tích về tác động của Luật này và dự kiến cho hoạt động nhập cư năm tiếp theo.12... và Nhập cư Canada đã đưa ra những thay đổi trong chương trình nhập cư nhằm hướng đến một hệ 15 thống nhập cư nhanh chóng và linh hoạt.5 Canada luôn mở rộng cánh cửa nhập cư, đáp ứng nguyện vọng của người dân tiến tới việc không phải thuê lao động khai thác tài nguyên của đất nước rộng thứ hai thế giới này Theo một dự án thống kê của Canada, năm 2011 số lao động nhập cư sẽ chiếm 100% lực lượng lao động. .. đến Canada lớn nhất với khoảng 44% tổng số người tị nạn nhập cư vào Canada năm 2010 Biểu đồ 1.2.2: Tỷ lệ dân nhập cư thường trú tại Canada theo mục đích và nguồn gốc khu vực, năm 2010 Nguồn: Bộ Quốc tịch và nhập cư Canada, những số liệu và thực tế năm 2010 (Citizenship and Immigration Canada, Facts and Figures 2010) Thứ hai, về điểm đến của người dân nhập cư có sự khác nhau giữa các tỉnh/ vùng của Canada, ... người tị nạn và khẳng định cam kết của Canada cho các nỗ lực quốc tế để tăng cư ng sự trợ giúp cho những người có nhu cầu tái định cư; đồng thời tăng cư ng bảo vệ an toàn và an ninh cho những người nhập cư Cũng theo Luật này, mỗi năm sẽ được nhập cư thêm 1% cư dân hiện tại của Canada, tuy hủy bỏ những nghề được ưu tiên nhập cư nhưng vẫn đặc biệt quan tâm đến trình độ học vấn của dân nhập cư, nâng cao . đề nhập cư của Canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010 mà chỉ mới dừng lại phân tích sâu ở những giai đoạn trước đó và cũng chưa đề cập nhiều đến tác động và ảnh hưởng của việc nhập cư. . hình nhập cư của Canada. - Chính sách của chính phủ Canada đối với vấn đề nhập cư. Chương 2: Tác động - ảnh hưởng của vấn đề nhập cư đến Canada Trong phần này, nhóm đưa ra những tác động tiêu. cách toàn diện vấn đề trên những khía cạnh cụ thể về vấn đề nhập cư của Canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010 . Vì thế, trên tinh thần tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các học

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thị Mỹ Trang (2011), “Vấn đề nhập cư Mỹ và Canada”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 6, tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhập cư Mỹ và Canada
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Trang
Năm: 2011
3. “Báo cáo thường niên trình Quốc hội Canada về vấn đề Nhập cư”, Citizenship and Immigration Canada &lt;http://www.cic.gc.ca/english/pdf/pub/annual-report-2011.pdf&gt;;[15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên trình Quốc hội Canada về vấn đề Nhập cư
4. “Các vấn đề của định cư diện chỉ định bang”, New Horizon &lt;http://newhorizon.vn/index.php?option=com_content&amp;task=view&amp;id=45&amp;Itemid=29 &gt;;[13/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của định cư diện chỉ định bang
6. “Canada đưa ra Kế hoạch hành động về kinh tế nhằm hỗ trợ người lao động”, &lt;http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/46/tin-tuc/21293/canada-dua-ra-ke-hoach-hanh-dong-ve-kinh-te-nham-ho-tro-nguoi-lao-dong.aspx&gt;; [14/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canada đưa ra Kế hoạch hành động về kinh tế nhằm hỗ trợ người lao động
7. “Canada Experience Class mang những điều tốt đẹp và tươi sáng nhất tới Canada”, &lt;http://vncic.com/index.php/vi/canada-experience-class-mang-nhng-diu-tt-dp-va-tuoi-sang-nht-ti-canada&gt; ; [13/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canada Experience Class mang những điều tốt đẹp và tươi sáng nhất tới Canada
8. “Chương trình lao động có trình độ (Liên bang)”, &lt;http://vncic.com/index.php/vi/dinh-cu-canada/dinh-cu-theo-dien-co-trinh-do/lao-dong-co-trinh-do-lien-bang&gt;; [13/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình lao động có trình độ (Liên bang)
1. “An Act to amend the Immigration and Refugee Protection Act, the Balanced Refugee Reform Act, the Marine Transportation Security Act and the Department of Citizenship and Immigration Act”, Parliament of Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Act to amend the Immigration and Refugee Protection Act, the Balanced Refugee Reform Act, the Marine Transportation Security Act and the Department of Citizenship and Immigration Act
6. Adebe DeRango-Adem, “Cuture diffences between Generations”, Canadian Immgration &lt;http://canadianimmigrant.ca/community/culture-differences-between-generations&gt;; [13/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuture diffences between Generations
8. “Canada is the 9 th largest economy in the world based on GDP”, Economy Watch &lt;http://www.economywatch.com/world_economy/canada/?page=full&gt; [15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canada is the 9th largest economy in the world based on GDP
9. “Canadian Multiculturalism: An Inclusive Citizenship”, Citizenship and Immigration Canada&lt;http://www.cic.gc.ca/english/multiculturalism/citizenship.asp&gt;; [6/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Multiculturalism: An Inclusive Citizenship
11. “ Canadian policy makes it easier for international students to immigrate”, ICEF Monitor &lt;http://monitor.icef.com/2012/09/canadian-policy-makes-it-easier-for-international-students-to-immigrate &gt;; [6/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian policy makes it easier for international students to immigrate
13. “Chinese investments continue to grow in Canada”, Chinadaily &lt;http://www.chinadaily.com.cn/bizchina/2012-04/19/content_15088304.htm&gt;;[27/11/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese investments continue to grow in Canada
14. “Combatting Human Trafficking: Is human trafficking a problem in Canada?”, &lt;http://www.justice.gc.ca/eng/fs-sv/tp/canada.html &gt;; [14/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combatting Human Trafficking: Is human trafficking a problem in Canada
15. Edgardo Martinez, “What is immigration”&lt;http://www.martinezlawindy.com/pages/73/296/default.aspx&gt;; [15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is immigration
16. “Examples of the Terorist Threat to Canada”, Canadian Security Intelligence Service &lt;http://www.csis-scrs.gc.ca/prrts/trrrsm/xmpls-eng.asp&gt;; [15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Examples of the Terorist Threat to Canada
17. “Five Myths About Immigrants”, &lt;http://welcomethompsonnicola.com/employerresources/IMMIGRANTMYTHS.pdf&gt;;[15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Five Myths About Immigrants
18. “Foreign investors flock to Canada”, cbcnews, &lt;http://www.cbc.ca/news/business/story/2010/03/18/securities-transactions.html&gt;;[27/11/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign investors flock to Canada
19. Jay Makarenko, “Immigration Policy in Canada: History, Administration and Debates”, &lt;http://www.mapleleafweb.com/features/immigration-policy-canada-history-administration-and-debates#administration&gt;; [15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immigration Policy in Canada: History, Administration and Debates
20. “Immigration: The Changing Face of Canada Policy Brief”, The Canadian Chamber of Commerce &lt;http://www.chamber.ca/images/uploads/Reports/economic-immigration-0209.pdf&gt;; [15/12/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immigration: The Changing Face of Canada Policy Brief
1. Vũ Hoàng Mai (2008), Tác động của nhập cư đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&amp;NV(ĐH QGHN), Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.2.2:  10  nước  dẫn  đầu  về  số  lượng  người  nhập  cư  thường  trú    hợp  pháp  ở  Canada năm 2010 - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
ng 1.2.2: 10 nước dẫn đầu về số lượng người nhập cư thường trú hợp pháp ở Canada năm 2010 (Trang 17)
Bảng 1.2.3: Tỷ lệ người nhập cư vào CANADA theo phân loại mục đích, năm 2005 - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
Bảng 1.2.3 Tỷ lệ người nhập cư vào CANADA theo phân loại mục đích, năm 2005 (Trang 19)
Bảng 1.4.2: Kế hoạch tuyển chọn các diện nhập cư Canada – năm 2009   (Nguồn: CIC) - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
Bảng 1.4.2 Kế hoạch tuyển chọn các diện nhập cư Canada – năm 2009 (Nguồn: CIC) (Trang 28)
Bảng 1.4.3: Kế hoạch tuyển chọn các diện nhập cư Canada – năm 2010 - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
Bảng 1.4.3 Kế hoạch tuyển chọn các diện nhập cư Canada – năm 2010 (Trang 30)
Bảng  2.1.1:  Thu  nhập  và  thuế  đóng  của  người  nhập  cư  và  những  người  Canada khác ( 2005) 24 - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
ng 2.1.1: Thu nhập và thuế đóng của người nhập cư và những người Canada khác ( 2005) 24 (Trang 36)
Bảng 2.1.2: Dân số theo tôn giáo, theo tỉnh và vùng lãnh thổ (điều tra dân số năm  2001) 29  (Population by religion, by province and territory (2001 Census) - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
Bảng 2.1.2 Dân số theo tôn giáo, theo tỉnh và vùng lãnh thổ (điều tra dân số năm 2001) 29 (Population by religion, by province and territory (2001 Census) (Trang 40)
Bảng  2.2.1:  Phân  bố  số  phần  trăm  dân  nhập  cư  và  dân  Canada  gốc  theo  nhóm tuổi 35 - vấn đề nhập cư của canada và tác động của nó giai đoạn 2001-2010
ng 2.2.1: Phân bố số phần trăm dân nhập cư và dân Canada gốc theo nhóm tuổi 35 (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w