Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với hoạt động của cảng đình vũ tại khu vực hải phòng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Thành phố Hải Phòng đô thị loại 1, trung tâm cấp quốc gia có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng vùng Bắc Bộ nước Điều kiện địa lý tự nhiên tạo cho Hải Phòng lợi để phát triển kinh tế, xã hội, song bị ảnh hưởng nhiều yếu tố thiên tai biến đổi khí hậu tác động Biến đổi khí hậu không nguy mà hữu hàng ngày Theo đánh giá tổ chức khoa học quốc tế, Việt Nam nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu (BĐKH) Trong Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh hai số 10 thành phố bị ngập lụt giới Mực nước biển dâng (NBD) hậu lớn BĐKH.Nằm vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ với chiều dài 125km bờ biển hải đảo Hải Phòng bị ảnh hưởng mạnh BĐKH.BĐKH NBD gây tổn hại đến nhiều diện tích đất canh tác, xói lở, bồi tụ khu vực ven biển cửa sông, đất ngập nước hệ sinh thái ven biển Mối hại lớn mực nước biển dâng lên gia tăng tình trạng ngập lụt mùa mưa bão hệ thống đê biển, hồ chứa nước bị phá vỡ gây thiệt hại đến kinh tế xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng Do Hải Phòng chủ động thích nghi ứng phó với BĐKH NBD sở phát huy nội lực Với lý chọn đề tài: Đánh giá tác động đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động cảng Đình Vũ khu vực Hải Phòng Nhằm nâng cao khả ứng phó với BĐKH thành phố Hải Phòng, phòng tránh giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH, đảm bảo phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: + Các đơn vị vận tải biển khu vực cảng Đình Vũ i + Hoạt động tàu thuyền cảng Đình Vũ + Hoạt động sửa chữa đóng tàu thuyền cảng Đình Vũ Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài nghiên cứu cảng Đình Vũ khu vực Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có: phương pháp tập hợp toàn số liệu, tài liệu mang tính khoa học báo cáo, công bố tất phương tiện thông tin liên quan đến quy chế BVMT, hoạt động hàng hải từ năm trước 2014 Các số liệu thu qua phương pháp chủ yếu bảng biểu, văn điều tra tình hình thực quy chế BVMT cảng biển khu vực Hải Phòng + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: trình quan sát thực tế khu vực cảng để có đánh giá xác trạng môi trường cảng , ảnh hưởng BĐKH hoạt động cảng + Phương pháp so sánh, phân tích: phân tích số liệu thu được, lược bỏ số liệu cũ thay số liệu mới, sử dụng thông tin, số liệu kết có sẵn từ nguồn đáng tin cậy tiêu chuẩn quy định cụ thể để so sánh với thông tin, số liệu, kết thu để đánh giá đúng, từ đề xuất biện pháp quản lý, thu gom, xử lý thích hợp + Phương pháp liệt kê logic đưa phân tích tổng hợp cuối cùng: phương pháp dựa vào tình hình thực tế môi trường cảng Hải Phòng để đề xuất giải pháp thực phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tình hình phát triển khu vực cảng biển Hải Phòng Nội dung đề tài: + Tên đề tài: “ Đánh giá tác động đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động cảng khu vực Hải Phòng” + Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1.Tổng quan ii Chương 2.Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động cảng Đình Vũ Chương 3.Đề xuất giải pháp iii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu nước biển dâng 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu biến đổi khí hậu nước biển dâng Trước tiên cần hiểu khí hậu gì? Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khoảng thời gian không gian định Thời tiết trạng thái khí địa điểm định thời điểm định, xác định tổ hợp yếu tố như: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, nắng, sương mù,… thường dễ thay đổi khoảng thời gian ngắn, giây, ngắn Trong vòng 1000 năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất có tăng, giảm mức độ không đáng kể nói ổn định Thế nhưng, vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt chục năm vừa qua công nghiệp hóa phát triển, đô thị hóa gia tăng, nhân loại ngày khai thác than đá, dầu lửa, sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch nhiều hơn… dẫn đến việc thải vào bầu khí lượng đáng kể khí CO2, nitơ ôxit (NOx), CFC, meetan (CH4), nước….khiến cho bề mặt nhiệt độ trái đất nóng lên 30 năm trước, James Lovelock nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu trái đất khả cân tự nhiên môi trường trì phát triển sống Ông gọi GAIA, lý thuyết nhanh chóng thừa nhận Người ta phát rằng,loài người đối xử tệ bạc với trái đất ( khai thác phí phạm, làm cạn kiệt tài nguyên….) tự gây hậu nặng nề với môi trường sống loài người Khí hậu bị thay đổi, sống trái đất không trở lại trạng thái cân tự nhiên trước 1.1.2 Biến đổi khí hậu nước biển dâng gì? Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên; hoạt động hệ thống kinh tế- xã hội, sức khỏe phúc lợi người Một số tượng BĐKH(2): + Hiệu ứng nhà kính Hình 1.Hiệu ứng nhà kính + Mưa axit Hình 2.Mưa axit + Thủng tầng ô zôn Hình 3.Hiện tượng thủng tằng o zôn + Cháy rừng Hình 4.Cháy rừng + Lũ lụt Hình 5.Lũ lụt + Hạn hán Hình 6.Hạn hán + Sa mạc hóa Hình 7.Sa mạc hóa + Hiện tượng sương khói + Công văn số 3815/ BTNMT-KTTV BĐKH ngày 13/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH + Quyết định 1795/QĐ- UBND(7/11/2011) việc phê duyệt đề cương Đề án xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 + Đề nghị Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tờ trình số 338/TTr-STN&MT (02/10/2013); Chi cục biển Hải đảo Công văn 155/CCB&HĐ-N&BĐKH (13/12/2013) CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG ĐÌNH VŨ 2.1 Thực trạng BĐKH NBD Hải Phòng Nằm vùng chịu ảnh hưởng BĐKH đến tỉnh, thành phố ven biển, nhiệt độ lượng mưa trung bình năm Hải Phòng có biến đổi thất thường + Trong năm gần đây, Hải Phòng phải hứng chịu bão lớn khó kiểm soát + Với lượng mưa lớn, toàn thành phố có hàng trăm điểm ngập úng, nhiều khu vực ngập sâu từ 80cm đến 1m đướng Võ Thị Sáu, Minh Khai, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Tri Phương… gây thiệt hại nhiều người của, nhiều nơi mưa kéo dài khiến tê liệt đường giao thông 19 + Nhiều tượng khí hậu cực đoan như: đợt rét đậm, rét hại bất thường kéo dài 30 ngày đầu năm 2008, ảnh hưởng trực tiếp đến nông-lâm-ngư nghiệp + Do ảnh hưởng nước biển dâng nên tăng cường độ xâm nhập mặn, nguồn nước bị suy giảm, ăn mòn, giảm độ bề kết cấu công trình cảng biển, đê chắn khu vực Phù Long, dảo Cát Bà, Đình Vũ… 2.2 Nhận định tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu Hải Phòng Hải Phòng đối mặt với nhiều tác động BĐKH bao gồm tác động đến sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật kinh tế.Hải Phòng đánh giá mười thành phố bị ngập lụt giới chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH NBD.Để ứng phó với BĐKH cần phải có đầu tư thích đáng, nỗ lực toàn dân sở phát huy nội lực 2.3 Tác động củabiến đổi khí hậu nước biển dâng cảng Đình Vũ 2.3.1 Tác động hoạt động tàu bè Giao thông thủy đóng vai trò vận chuyển hàng hóa, nhiên nước biển dâng dẫn tới: + Các bến tàu bị ngập mực nước dâng cao không đảm bảo cao trình mặt bến theo yêu cầu kỹ thuật, giao thông đường thủy gặp khó khăn + Luồng lạch chạy tàu số tuyến diễn biến theo chiều hướng xấu bồi lắng lòng sông, tăng tốc độ dòng chảy sông, sinh vùng xoáy nguy hiểm… 2.3.2 Tác động hoạt động xây dựng công trình biển Những công trình bảo vệ bờ biển gồm kè, cảng đê biển phải chịu tác động gia tăng nhiều sóng biển chiều sâu nước trước công trình tăng lên bãi xói lở biến dải rừng phòng hộ Rất nhiều trường hợp kết cấu đê biển không đảm bảo an toàn không cao trình đỉnh đê không đảm bảo mà lực tác động lên thân đê, dòng thấm qua đê vượt khả thiết kế ban đầu Các kết cấu hạ tầng khác nhà cửa, đường giao 20 thông, cầu cống bị ngập tương lai từ không xây dựng tính tóan có xét đến yếu tố nước biển dâng Nước biển dâng tác động tiêu cực đến môi trường dải đất ven biển Mưa axít làm giảm tuổi thọ công trình kiến trúc Những hạt mưa axít ăn mòn kim loại, đá, gạch tòa nhà, cầu, tượng đài Nó làm hư hỏng hệ thống thông khí phá hủy vật liệu giấy, vải hạt acid rơi xuống nhà cửa tượng điêu khắc ăn mòn chúng Hạn hán gay gắt (đặc biệt vào mùa khô) kết hợp nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào đất liền với nồng độ cao, sâu vào hệ thống công trình xây dựng nội vùng tác động đến độ an toàn công trình, đặc biệt công trình bê tông cống, đập, kênh bê tông… Sau thời gian dài, mặn xâm nhập vào lõi sắt, thép công trình gây nên gỉ sét kết cấu từ gây an toàn, giảm tuổi thọ công trình, hiệu hoạt động công trình không cao, gây lãng phí Các tượng thời tiết cực đoan nhiệt độ gia tăng, lốc xoáy, bão, áp thấp nhiệt đới xảy BĐKH góp phần tác động không nhỏ tới xây dựng dân dụng nhà cửa nhân dân Để hạn chế đến mức thấp tác động BĐKH gây ngành xây dựng công trình, ngành xây dựng cần phải có quy hoạch định hướng, quy hoạch phát triển thành vùng, tiểu vùng có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho trình đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng, 2.3.3 Tác động dịch vụ cảng BĐKH tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại, dịch vụ.Mực nước biển dâng làm đường xá sạt lở, hư hại, bến cảng bị bồi tụ Thông qua tác động tiêu cực, ảnh hưởng gián tiếp đến lĩnh vực khác giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng, Các hoạt động dịch vụ cảng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Do đó, thời tiết xấu, hoạt động dịch vụ bị ảnh hưởng lớn 21 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Chiến lược phát triển cảng Đình Vũ Cùng với quan tâm Chính phủ ngành trung ương, nỗ lực thành phố Hải Phòng cải tạo luồng Hải Phòng đạt chuẩn tắc thiết kế, đường 356 dẫn vào khu vực Cảng Đình Vũ hoàn thành đưa vào sử dụng, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng dẫn nối trực tiếp đến bán đảo Đình Vũ đưa vào khai thác năm 2014 tới dự án đầu tư hệ thống đường sắt kết nối toàn khu vực Cảng, Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải thu hút nhiều nhà đầu tư lớn giới Trong chiến lược tiếp tục mở rộng, phát triển sản xuất, tăng lực cạnh tranh, Cảng Hải Phòng tham gia đầu tư xây dựng cảng khu vực Lạch Huyện Cùng với đó, sách chất lượng “Năng suất - Chất lượng - An toàn - Hiệu quả” xây dựng trì thời điểm khẳng định uy tín, thương hiệu Cảng Hải Phòng với bạn hàng nước quốc tế, cảng biển lớn có sức cạnh tranh thị trường miền Bắc Việt Nam 3.2 Đề xuất giải pháp thông tin BĐKH NBD 3.2.1 Các giải pháp ứng phó với thiên tai tác động biến đổi khí hậu a Để ứng phó với bão, lũ lụt toàn lãnh thổ nước dâng bão vùng ven biển cần thực thi số giải pháp: - Thực đầy đủ có hiệu phương châm chỗ (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ).- Tăng cường công tác dự báo thời tiết sở đại hoá ngành khí tượng thủy văn (cả người sở vật chất) - Tăng cường công tác thông tin thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt hệ thống phát để đến vùng sâu, vùng xa, ngư trường, hải đảo… - Tăng cường sở vật chất mạng lưới cứu hộ thiên tai bão, lũ, đặc biệt vùng núi, ven biển, hải đảo ngư trường biển 22 - Nhà nước quy hoạch, xây dựng khu vực tránh bão, tránh lũ, vận động người dân (có điều kiện kinh tế) xây nhà kiên cố, nhà cao tầng nhằm hạn chế tối đa tổn thất người Từng địa phương, vùng có phương án, tổ chức diễn tập theo phương án tổ chức tốt cho người dân di chuyển đến nơi cao an toàn trước trận bão lũ lụt, nước dâng có cường độ lớn - Nhà nước có kế hoạch bước nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông, trồng chắn sóng, trồng rừng ngập mặn đê để hạn chế tác động bão, lũ nước dâng - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận đồng người dân nâng cao nhận thức áp dụng kĩ thuật giảm nhẹ, thích ứng với tình - Thực huy động kinh phí xã hội tổ chức quốc tế hỗ trợ cho khu dân cư xây dựng biện pháp phòng ngừa khắc phục hậu - Tiến hành giải pháp giảm thiểu tác động xói lởi điều tra trạng, xây dựng giải pháp kĩ thuật phòng chống xói lở, đầu tư kiên cố hoá số đoạn đê xung yếu, quy hoạch điểm dân cư, dự án kinh tế - xã hội vùng có nguy xói lở, tổ chức huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ, tu đê điều hàng năm; khu vực đê, cần tổ chức di dân khỏi vùng có nguy sạt lở mùa mưa bão b Các giải pháp ứng phó với nguy thiếu nước xâm nhập mặn, áp dụng giải pháp trực tiếp giải pháp hỗ trợ: - Về nhóm giải pháp trực tiếp bao gồm: + Xây dựng hệ thống đê bao bờ ngăn chống lũ xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, kiên cố hoá nâng cao đê biển, đê chắn lũ đồng sông Hồng đồng Trung Bộ + Thúc đẩy ngư nghiệp thông qua ươm, nuôi, đa dạng hoá mô hình thực tiễn nuôi loài thủy sản có khả chịu mặn vùng ven biển đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng vùng khác + Mở rộng diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển, ven sông có tham gia cộng đồng địa phương 23 + Xây dựng trạm khai thác nước cung cấp nước cho cộng đồng vùng ven biển với phương án công nghệ: khai thác nước ngầm tầng sâu vùng đồng ven biển; xây dựng hồ chứa nước vùng cao liền kề; lọc nước mặn công nghệ thẩm thấu ngược - Về nhóm giải pháp hỗ trợ gồm: + Giảm thiểu tượng nhiễm mặn đồng thông qua sách quản lý bảo vệ lưu vực sông Trong đó, đặc biệt quan tâm đến hợp tác quốc tế quản lý lưu vực sông Mê Kông, sông Hồng + Đối với sông miền Bắc miền Trung cần xây dựng quy trình vận hành điều phối hồ chứa thủy lợi, thuỷ điện đầu nguồn + Thúc đẩy nghiên cứu giống trồng có khả chống, chịu mặn, ngập úng nhằm chuẩn bị để thích ứng với biến đổi tương lai Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt kiến thức địa) thích ứng với khả BĐKH thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn… + Đưa vấn đề BĐKH vào chương trình học tập cấp trung học trở lên, phổ biến thông tin BĐKH giải pháp thích ứng, ứng phó khẩn cấp nâng cao nhận thức thảm hoạ liên quan đến thiên tai, khí hậu c Hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH trái đất - Việt Nam cần thoả thuận kí kết hiệp định đa phương, song phương hỗ trợ tài chuyển giao công nghệ mới, thân thiện với môi trường phối hợp, xây dựng, thực dự án CDM nhằm phục vụ phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính - Nhà nước cần tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực BĐKH thoả thuận hợp tác chế phát triển sạch, đẩy mạnh hợp tác tài chính, công nghệ xây dưng lực giai đoạn sau Nghị định thư Kyoto, tích cực tham gia hội thảo, hội nghị đàm phán quốc tế vấn đề liên quan đến BĐKH 24 - Xây dựng danh mục dự án thuộc lĩnh vực BĐKH để kêu gọi tài trợ thiếp nhận công nghệ từ nước công nghiệp nước phát triển - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, nâng cao lực thông qua đầu tư trực tiếp, tư vấn xây dựng hệ thống cảnh báo sớm - Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế BĐKH để nghiên cứu, xây dựng thực có hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH - Việt Nam cần tham gia hợp tác tích cực dự án chương trình liên quan đến BĐKH khu vực, Tuyên bố Singapore biến đổi khí hậu, lượng môi trường; Hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Kông quản lý lưu vực tài nguyên nước sông Mê Kông; Hợp tác với Trung Quốc quản lý nước theo lưu vực sông Hồng, sông Đà 3.2.2 Các giải pháp ứng phó với BĐKH NBD Hải Phòng + Chủ động ứng phó với tác động BĐKH NBD, củng cố đê sông, đê biển, chỗng xâm nhập mặn, bảo vệ vùng ven biển + Tăng cường lực quản lý biến đổi khí hậu, phát triển nguồn nhân lực, huy động tham gia cua thành phần kinh tế, phát huy vai trò tổ chức trị-xã hội nước tổ chức nước ứng phó với BĐKH, nâng cao nhận thức cộng đồng + Triển khai hoạt động khoa học công nghệ nhằm cập nhật bổ sung đánh giá tác động BĐKH NBD đến ngành, lĩnh vực, khu vực địa bàn thành phố Hải Phòng làm sở cho việc lồng ghép nội dung BĐKH quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội đề xuất giải pháp cụ thể + Tăng cường triển khai hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, tăng khả hấp thụ khí nhà kính, tận dụng hội phát triển BĐKH mang lại 3.2.3 Các giải pháp cụ thể a, Khoa học công nghệ 25 + Tiếp tục hoàn thành sở liệu tác động BĐKH NBD cho thành phố Hải Phòng, cụ thể cho nghành địa phương b, Tuyên truyền, nâng cao nhận thức + Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hàng hải khu vực cảng biển Hải Phòng, đặc biệt đối tượng quản lý đối tượng đơn vị sản xuất kinh doanh hiểu biết BĐKH NBD + Tuyên truyền cho cộng đồng dân cư, công chức, viên chuwcsnhaf nước có hiểu biết BĐKH tác động c, Hợp tác quốc tế liên kết vùng Hải Phòng đẩy mạnh liên kết với công ty nước ngoài, thành phố Nhật Bản hợp tác phát triển kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, BĐKH NBD cách trao đổi nguồn nhân lực, công nghệ dựa tên sở đặc điểm địa lý ven biển, tương đồng số khu vực 26 KẾT LUẬN Hải Phòng phát triển kinh tế - xã hội để trở thành trung tâm kinh tế trọng điểm quốc gia, ảnh hưởng, tác động BĐKH NBD cần kiểm soát hạn chế, BĐKH thực tế đã, xảy theo chiều hướng bất lợi, có ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam nói chung ĐBNB nói riêng Nước biển dâng, hệ biến đổi khí hậu toàn cầu, có xu hướng tăng nhanh vào thập niên tới tác động mạnh mẽ đến yếu tố thủy hải văn chế độ dòng chảy hệ thống sông rạch vùng ĐBNB, làm gia tăng xâm nhập mặn, úng ngập nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường Ứng phó với trình nước biển dâng trước hết nhận thức từ cấp quản lý cao nhà nước tới người dân thách thức lĩnh vực khác kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Những tác động cần đánh giá “lượng hóa” cách khách quan, toàn diện cụ thể làm sở hoạch định chiến lược cho thích ứng dài hạn ứng xử phù hợp xây dựng phát triển ngắn hạn Hay nói cách tổng quát là:”Ứng phó với BĐKH mang tính quốc gia, khu vực, toàn cầu phải coi nhiệm vụ hệ thống trị, toàn xã hội người dân tiến hành nguyên tắc phát triển bền vững, tổng hợp, ngành, liên ngành, vùng, liên vùng” Cần sớm xây dựng quan (quốc gia) chuyên biến đổi khí hậu nước biển dâng giúp Chính phủ tổ chức soạn thảo, theo dõi thực chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Cơ quan cổng thông tin giao tiếp hợp tác với cộng đồng quốc tế mối quan tâm chung, cung cấp thông tin bao gồm báo cáo thức kết nghiên cứu độc lập cho quan quản lý Nhà nước, quan nghiên cứu từ trung ương đến địa phương nhân dân Xin mượn lời ông Achim Steiner Giám đốc Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) để kết thúc cho báo cáo này:”Chúng ta 27 30 năm để tranh cãi xem có trái đất ấm lên không Giá hành động giá tranh cãi kéo dài tới 30 năm không cao bây giờ.Bây không thời gian để tranh cãi nữa.Chúng ta xa xỉ chuyển vấn đề cho hệ sau định” 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình “ Chuyên đề 2: Biến đổi khí hậu Nước biển dâng”- TS.Ngô Kim Định.2013 2.http://sgs.vnu.edu.vn/Vietnamese/TinTucChiTiet&action=viewNews&id=277 3.http://www.yteduphongdanang.vn/tin-tuc/2/201/bien-doi-khi-hau nguyennhan-va-hau-qua/trung-tam-y-te-du-phong.html 4.http://camnanghaiphong.vn/giao-thong/cang-hai-phong/1701-cang-dinh-vu 29 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập ngành Kỹ thuật Môi trường , trường Đại học Hàng Hải , giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo bạn bè em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cho phép em bày tỏ lời cảm ơn thầy, cô giáo môn Kỹ thuật Môi trường truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Th.s Bùi Đình Hoàn định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu kiến thức em có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô toàn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, hoàn thiện đề tài nâng cao hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn! 30 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVMT : Bảo vệ môi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu NBD : Nước biển dâng DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hiệu ứng nhà kính Mưa axit Hiện tượng thủng tẩng ô zôn Cháy rừng Lũ lụt Hạn hán Sa mạc hóa Hiện tượng sương khói 9 Băng tan 12 10 Sóng thần 13 11 Cảng Đình Vũ 15 12 Lưu giữ hàng hóa kho 17 13 Lai dắt hỗ trợ, cứu hộ tàu biển 18 14 Xếp dỡ hàng hóa 18 15 Xếp dỡ hàng container 19 [...]... (13/12/2013) CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG ĐÌNH VŨ 2.1 Thực trạng BĐKH và NBD ở Hải Phòng Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của BĐKH đến các tỉnh, thành phố ven biển, nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm của Hải Phòng luôn có sự biến đổi thất thường + Trong những năm gần đây, Hải Phòng đang phải hứng chịu những cơn bão lớn khó kiểm soát + Với lượng mưa... giới và chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH và NBD.Để ứng phó với BĐKH cần phải có những đầu tư thích đáng, nỗ lực của toàn dân trên cơ sở phát huy nội lực 2.3 Tác động củabiến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với các cảng Đình Vũ 2.3.1 Tác động đối với hoạt động của tàu bè Giao thông thủy đóng vai trò chính trong vận chuyển hàng hóa, tuy nhiên nước biển dâng sẽ dẫn tới: + Các bến tàu bị ngập bởi mực nước dâng. .. mặn, nguồn nước ngọt bị suy giảm, ăn mòn, giảm độ bề kết cấu của các công trình cảng biển, đê chắn tại khu vực Phù Long, dảo Cát Bà, Đình Vũ 2.2 Nhận định về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu ở Hải Phòng Hải Phòng đang đối mặt với nhiều tác động của BĐKH bao gồm tác động đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nền kinh tế .Hải Phòng được đánh giá là một... khai các hoạt động khoa học công nghệ nhằm cập nhật và bổ sung các đánh giá về tác động của BĐKH và NBD đến các ngành, lĩnh vực, khu vực trên địa bàn thành phố Hải Phòng làm cơ sở cho việc lồng ghép các nội dung về BĐKH và các quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và đề xuất các giải pháp cụ thể + Tăng cường và triển khai được các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, tăng khả năng hấp thụ khí nhà... Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu và nước biển dâng Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu... Đình Vũ Cảng Đình Vũ còn gọi là Tân cảng Đình Vũ, hiện là khu bến cảng chính, cảng tổng hợp và cảng container của cụm cảng Hải Phòng Cảng này nằm ở cửa sông Bạch Đằng, trên bán đảo Đình Vũ, thuộc quận Hải An, thành phố Hải Phòng Cảng Đình Vũ được thành lập theo mô hình công ty cổ phần, đơn vị sáng lập là Cảng Hải Phòng - Trực thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và chịu sự quản lý của Cục Hàng Hải Việt... và duy trì trong mọi thời điểm sẽ luôn khẳng định uy tín, thương hiệu của Cảng Hải Phòng với bạn hàng trong nước và quốc tế, cảng biển lớn có sức cạnh tranh trên thị trường miền Bắc Việt Nam 3.2 Đề xuất các giải pháp thông tin về BĐKH và NBD 3.2.1 Các giải pháp ứng phó với thiên tai do tác động của biến đổi khí hậu a Để ứng phó với bão, lũ lụt trên toàn lãnh thổ và nước dâng do bão ở các vùng ven biển. .. 3.2.2 Các giải pháp ứng phó với BĐKH và NBD tại Hải Phòng + Chủ động ứng phó với tác động của BĐKH và NBD, củng cố đê sông, đê biển, chỗng xâm nhập mặn, bảo vệ vùng ven biển + Tăng cường năng lực quản lý về biến đổi khí hậu, phát triển nguồn nhân lực, huy động sự tham gia cua các thành phần kinh tế, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị-xã hội trong nước và các tổ chức nước ngoài trong ứng phó với. .. nếu thời tiết xấu, các hoạt động dịch vụ sẽ bị ảnh hưởng rất lớn 21 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Chiến lược phát triển cảng Đình Vũ Cùng với sự quan tâm của Chính phủ và các bộ ngành trung ương, những nỗ lực của thành phố Hải Phòng trong cải tạo luồng Hải Phòng đạt chuẩn tắc thiết kế, đường 356 dẫn vào khu vực Cảng Đình Vũ đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng dẫn nối trực... Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển + Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơđe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người + Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và