Đề tài khoa học: Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

109 81 0
Đề tài khoa học: Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ lí luận về di dân, các quy luật kinh tế xã hội của di dân, phân tích nguyên nhân, đánh giá hiện trạng di dân đặc biệt chú ý đến vấn đề di dân nông thôn - đô thị, tìm ra những đặc điểm có tính quy luật trong quá trình di dân vào thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá ảnh hưởng của di dân đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đề tài khoa học: VẤN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ Mã số: B97- 23-08 Ngƣời thực hiện: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân Thọ cộng tác viên Đàm Nguyễn Thùy Dƣơng Trần Thanh Trúc Nguyễn Thị Thúy Uyên Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/ 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T P HỒ CHÍ MINH Đề tài khoa học: VẨN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ Mã số: B97- 23-08 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân Thọ Các cộng tác viên: Đàm nguyễn Thúy Dƣơng Trần Thị Thanh Trúc Nguyễn Thị Thúy Uyên Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2000 Lời nói đầu Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nƣớc quy mô dân số lẫn tiềm lực, tốc độ phát triển kinh tế Tuy thành phố trẻ nhƣng phát triển mạnh mẽ phƣơng diện đời sống, kinh tế -văn hóa - xã hội, nên thành phố trở thành địa bàn có sức hút mạnh ngành kinh tế, nhà đầu tƣ nƣớc nguồn nhân lực, trí lực khắp miền tổ quốc tập trung cƣ trú phát triển sản xuất Điều làm cho số lƣợng dân nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh ngày đông, quy mô dân số ngày tăng nhanh, năm gần Dân nhập cƣ góp phần khơng nhỏ cơng xây dựng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng gây nỗi lo cho cấp quyền nơi nơi đến Họ ngƣời tạo nên sức mạnh cho thành phố hay gánh nặng? Có nên ngăn sơng cấm chợ hay không? Giải pháp cho vấn đề nhập cƣ? Yếu tố thúc họ đến đây, mãnh lực giữ họ lại? Chúng ta phải nghiên cứu thận trọng trƣớc đƣa giải pháp khả thi Từ suy nghĩ mạnh dạn sâu vào nghiên cứu vấn đề thời nóng bỏng vấn đề di dân vào thành phố Hồ Chí Minh Với khó khăn nguồn tƣ liệu khơng đồng bộ, nên đề tài cịn thiếu sót khó tránh khỏi, mong thơng cảm đóng góp ý kiến giáo sƣ, tiến sỹ, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 /2000 Tác giả: Phạm Thị Xuân Thọ Lời cám ơn Đề tài đƣợc hoàn thành với giúp đỡ, động viên PGS- TS Phan Huy Xu, TS Phạm Xuân Hậu, TS Nguyễn Kim Hồng, TS Trần Văn Thông ( Trƣờng Đại học Kinh tế, tập thể giáo sƣ, tiến sỹ, cấc thầy cô khoa Điạ lý trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh Đề tài nhận đƣợc cộng tác cung cấp số liệu, giúp đỡ nhiệt tình đồng chí Cơng An trật tự Tp HCM, phòng quản lý lao động Quốc tế (Sở Thƣơng binh lao động- Xã hội), Cục quản lý xuất nhập cảnh Tp HCM, Cục thống kê Tp HCM, Vụ tổng hợp thông tin, Vụ dân số lao động - Tổng cục thống kê Tác già xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, phòng Nghiên cứu khoa học, Giáo sƣ- tiến sỹ trƣờng Đại học sƣ phạmTP Hồ Chí Minh, quý quan bạn bè, thân nhân giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành đề tài TP Hồ Chí Minh Tác giả: năm 2000 Phạm thị Xuân Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH- NHIỆM VỤ- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: IV HỆ QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂN I NHỮNG VẨN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DI DÂN: 11 II PHÂN LOẠI DI DÂN: 18 III TÌNH HÌNH DI DÂN TRÊN THẾ GIỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ DI DÂN, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 24 IV PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN CÁC LUỒNG DI DÂN: 29 V MỐI QUAN HỆ GIỮA DI DÂN VÀ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO LÃNH THỔ: 33 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ I KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 38 II TÌNH HÌNH NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NĨ: 47 III VẤN ĐỀ DÂN NHẬP CƢ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 IV HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ DI DÂN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 87 I NHỮNG GIẢI PHÁP: 87 II KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ di dân Lee 17 Hình 2: Bản đồ hành Tp Hồ Chí Minh 37 Hình 3: Bản đồ nhập cƣ ngồi tỉnh vào Tp HCM 1984 - 1989 53 Hình 4: Bản đồ nhập cƣ ngồi tỉnh vào Tp HCM 1994 - 1999 60 Hình 5: Bản đồ phân bố dân nhập cƣ Tp HCM chia theo quận huyện 1996 64 Hình 6: Bản đồ phân bố dân nhập cƣ Tp HCM chia theo quận huyện 1999 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Dân số Tp Hồ Chí Minh 1976 - 1984 49 Biểu đổ 2: Dân số Tp Hồ Chí Minh 1985 - 1995 55 Biểu đồ 3: Biểu đồ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1976 - 1980 61 Biểu đồ 4: Biểu đồ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1981 - 1985 61 Biểu đồ 5: Biểu đồ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1986 - 1990 62 Biểu đồ 6: Biểu đồ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1991 - 1995 62 Biểu đồ 7: Biểu đồ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1994 - 1999 63 Biểu đồ 8: Lao động công nghiệp Tp HCM 82 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Dân cƣ, phân bố dân cƣ, tỉ lệ đất đai theo vùng 44 Bảng 2.2 Vùng nơi sinh vùng cƣ trứ hiên 45 Bảng 2.3 Biến động dân số Tp Hồ Chí Minh 1975-1984 49 Bảng 2.4 Số sở công nghiệp địa bàn có đến 31/12 hàng năm 54 Bảng 2.5 Tỉ lệ tăng dân số Tp Hồ Chí Minh 55 Bảng 2.6 So sánh tốc độ gia tăng học dân số với tốc độ tăng trƣờng kinh 63 Bảng 2.7: Tỉ lệ giới tính ngƣời nhập cƣ phân theo vùng xuất cƣ 69 Bảng 2.8: Tỉ lệ giới tính dân cƣ vùng 69 Bảng 2.9: Ti lệ dân số TP HCM nƣớc theo lứa tuổi tỉ lệ dân số phụ thuộc 1979,1989,1999 71 10 Bảng 2.10: Phân chia tỉ lệ nghề nghiệp theo khu vực kinh tế ngƣời nhập cƣ 74 11 Bảng 2.11: Ngƣời nhập cƣ độ tuổi lao động chia theo tình trạng lao động 75 12 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất cơng nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 82 13 Bảng 2.13: Giá trị công nghiệp địa bàn Thành phố 83 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội MỞ ĐẦU I LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Dân cƣ khơng lực lƣợng sản xuất mà lực lƣợng tiêu thụ sản phẩm xã hội, số lƣợng dân cƣ, kết cấu dân số phân bố dân cƣ khơng có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội vùng nƣớc mà ảnh hƣởng đến môi trƣờng Sự phân bố dân cƣ tĩnh mà có thay đổi theo thời gian không gian, phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, kinh tế - trị xã hội khoảng thời gian định Sự thay đổi chuyển cƣ từ nơi đến nơi khác gọi di dân Di dân làm thay đổi tranh phân bố dân cƣ nƣớc, vùng, khu vực giới, có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội, làm tăng giảm lực lƣợng lao động số vùng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, làm giảm cách biệt vùng Di dân vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác nhƣ: xã hội học, dân tộc học, kinh tế trị học, kinh tế nguồn lao động, địa lí kinh tế xã hội Đối với địa lí kinh tế xã hội việc nghiên cứu di dân hệ đề tài phong phú hấp dẫn tính đa dạng phức tạp di dân Nghiên cứu di dân địa lí kinh tế nghiên cứu phân bố lại ngƣời không gian dạng chuyển cƣ ngƣời lãnh thổ điểm dân cƣ riêng biệt đồng thời đánh giá ảnh hƣởng di dân phát triển kinh tế- xã hội môi trƣờng vùng xuất, nhập cƣ Một nhiệm vụ trung tâm địa lí dân cƣ nghiên cứu phân bố phân bố lại dân cƣ theo lãnh thổ Sự phân bố lại dân cƣ khơng gian đa dạng với nhiều hình thức, ngun nhân, mục đích để lại hậu khác Hàng năm giới có tới hàng trăm triệu ngƣời tham gia vào trình di dân kể di dân kiểu lắc di dân lâu dài Tính chất di dân khác nhƣng di chuyển khỏi nơi cũ đến nơi mới, nơi mà theo họ có mặt thuận lợi đời sống kinh tế mặt đời sống xã hội tinh thần Ở Việt Nam vấn đề di dân trở thành vấn đề nóng bỏng phạm vi toàn quốc Các luồng di dân tự ạt bào miền núi phía Bắc vào tỉnh Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ di chuyển số lƣợng lớn nguồn lao động từ vùng nông thôn đến thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu gây ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế xã hội môi trƣờng vùng Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nƣớc ta, địa bàn thu hút số lƣợng dân nhập cƣ từ khắp miền đất nƣớc, đồng thời địa bàn có tỉ lệ di dân quốc tế cao Điều để lại hậu to lớn mặt kinh tế xã hội không thành phố Hồ Chí Minh mà cịn ảnh hƣởng nhiều mặt đến vùng xuất cƣ Chúng chọn đề tài nghiên cứu "Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh kinh tế xã hội nó”, để đánh giá ảnh hƣởng q q trình nhập cƣ vào thị lớn, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nhất, phát triển kinh tế sôi động nƣớc ta sức hút mạnh mẽ luồng dân nhập cƣ Nghiên cứu trình di dân đến thành phố Hồ Chí Minh cho phép rút kết luận có ý nghĩa lí luận thực tiễn tƣợng di dân thời kì đổi mới, nhằm tổ chức sử dụng hợp lí nguồn lao động q trình sản xuất nâng cao mức sống cho dân cƣ Đổng thời đề biện pháp, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế vùng khó khăn để giảm bớt cách biệt vùng, hạn chế bớt di dân di dân nông thôn - đô thị II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài: + Làm sáng tỏ lí luận di dân, quy luật kinh tế xã hội di dân + Phân tích nguyên nhân, đánh giá trạng di dân đặc biệt ý đến vấn đề di dân nơng thơn - thị Tìm đặc điểm có tính quy luật q trình di dân vào thành phố Hồ Chí Minh + Đánh giá ảnh hƣởng di dân đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội thành phố đồng thời đề giải pháp thích hợp để có số lƣợng chất lƣợng dân nhập cƣ phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh + Đề giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực đến môi trƣờng sống phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh Thực mục tiêu "dân giàu nƣớc mạnh xã hội cơng văn minh" - mục tiêu toàn quốc nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ đề tài: Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội + Nghiên cứu, phân tích sở lí luận di dân Làm rõ khái niệm di dân, đánh giá động cơ, mục đích nguyên nhân di chuyển hậu trình chuyển cƣ + Điều tra, thu thập số liệu vấn đề di dân giai đoạn khác đặc biệt ý đến vấn đề di dân thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu ngun nhân trình di dân thành phố Hồ Chí Minh Phân tích đặc điểm khác biệt luồng nhập cƣ xuất cƣ theo nguyên nhân, cƣờng độ hiệu di dân + Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trƣờng trình di dân Nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực q trình di dân Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Về khơng gian: Đề tài sâu phân tích đánh giá di dân vào thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm 22 quận, huyện) ảnh hƣởng trình kinh tế, xã hội thành phố Đặc biệt ý nghiên cứu di dân vào quận nội thành, nơi có nhiều sở sản xuất dịch vụ phát triển, có nhiều điều kiện xã hội khác thích hợp ngƣời nhập cƣ, khu vực có sức hút mạnh mẽ luồng dân nhập cƣ Nghiên cứu luồng nhập cƣ theo không gian lãnh thổ, đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng luồng nhập cƣ vùng xuất nhập cƣ Nghiên cứu địa bàn cƣ trú ngƣời nhập cƣ ảnh hƣởng mặt kinh tế xã hội môi trƣờng địa bàn có số ngƣời nhập cƣ đơng nhƣ quận Tân Bình, Gị vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức 3.2 Về thời gian: Quá trình di dân thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với trình hình thành phát triển thành phố Nhƣng tốc độ di chuyển có khác biệt thời kì khác Từ sau ngày giải phóng tốc độ di dân thành phố có nhiều biến động phức tạp với thay đổi đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung thành phố nói riêng Nhƣng năm gần q trình di dân vào thành phố có gia tăng nhanh Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích di dân thành phố từ thời kì đổi kinh tế 1986 đến Đây thời kì mở cửa nên kinh tế TP HCM có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nƣớc ta, ngành kinh tế phát triển sôi động nhu cầu nhân lực tăng cao, tạo lực Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội gây khó khăn cho vấn đề an ninh thành phố Ở thành phố Thƣợng Hải Trung Quốc có tới 60% tội phạm ngƣời nhập cƣ Trong nhiều trƣờng hợp ngƣời dân nhập cƣ đem theo lối sống thôn dã vào đô thị, không tổ chức tốt làm giảm văn minh đô thị Nhiều nơi dân nhập cƣ chật chội thiếu điều kiện vệ sinh phúc lợi tối thiểu nhƣ đƣờng đi, điện, nƣớc phƣơng tiện vệ sinh v.v làm ô nhiễm môi trường đô thị gây mỹ quan thành phố, đồng thời ổ lây lan bệnh tật Sự lấn chiếm đất công dựng lều trại để diễn phổ biến gây khó khăn cho việc quy hoạch cải tạo thành phố 2.2 Những tác động tiêu cực nơi xuất cư Những tác động tiêu cực mặt xã hội cịn xảy nơng thôn nhƣ : lực lƣợng lao động hùng hậu (những ngƣời có sức khỏe tốt, động nhất) làm cho công việc sản xuất, công việc đại hóa nơng thơn gặp nhiều khó khăn Vấn đề ngƣời già phụ nữ nông thôn trở thành vấn đề xã hội cần giải quyết, quan hệ xã hội gia đình gặp nhiều khó khăn vắng ngƣời lao động Cơ cấu lứa tuổi giới tính vùng xuất cƣ có thay đổi rõ rệt: tỉ lệ ngƣời phụ thuộc tăng cao Nhƣ vậy, vấn đề nhập cƣ vào Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề kinh tế xã hội phức tạp không gây ảnh hƣởng tiêu cực, mà cịn có nhiều ảnh hƣởng tích cực Cho nên, giải vấn đề nhập cƣ Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ cho phù hợp ? Có nên "Ngăn sông, cấm chợ" nhƣ quan niệm di dân bi kịch hay nên điều tiết cho phù hợp điều tiết cách ? Quản lí dân nhập cƣ để đạt đƣợc hiệu kinh tế xã hội cao nhất, toán khó, cần phải có lời giải đáp cụ thể xác 86 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I NHỮNG GIẢI PHÁP: Trong năm tới với mục tiêu đạt mức tăng trƣởng GDP 14%/ năm tập trung đầu tƣ sở hạ tầng, ƣu tiên phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn thành phố Hồ Chí Minh, khả phát triển kinh tế, nâng cao mức sống thành phố cao nhiều lần so với vùng khác Thành phố địa bàn hấp dẫn thu hút ngƣời lao động nhập cƣ Do vậy, ngƣời lao động nhập cƣ có xu hƣớng tăng trung bình 1%/ năm Để giảm bớt gánh nặng ngƣời nhập cƣ cho thành phố, nhƣng không kiềm giữ ngƣời lao động nông nghiệp mảnh đất chật hẹp, sống khó khăn bị thấp nhiều lần so với thành phố, phải đứng quan điểm vĩ mô Tìm giải pháp giảm thiểu chênh lệch mức sống, tăng cƣờng giảm bớt "lực đẩy" " lực hút" vùng Cần có điều tiết cua nhà nƣớc đƣờng lối sách kinh tế xã hội cụ thể Đối với vùng xuất cư đến thành phố HCM: *Để điều tiết dân nhập cư cách hợp lí phải đứng quan điềm vĩ mô để giảm chênh lệch mức sống vùng cách : - Nâng cao đời sống vùng xuất cƣ sách trợ giá cho nông nghiệp, khuyến nông: phát triển sản xuất nông nghiệp, thay đổi cấu trồng, thay đổi cấu mùa vụ, xây dựng làng nghề thủ cơng, xí nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp để thu hút bớt lao động nông nhàn vào sản xuất, cao hiệu sản xuất nông nghiệp Đƣa nơng thơn khỏi sản xuất nơng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho khu vực nông thôn nơi tập trung tới gần 80% dân số toàn quốc Nhƣ việc thay đổi cấu kinh tế nông thôn trở nên cấp thiết để tăng cƣờng sử dụng lao động thời gian nông nhàn, giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng thu nhập cho ngƣời lao động Làm giảm bớt cách biệt mức sống thành thị nông thôn Đồng thời cần phải tăng cƣờng dạy nghề, dạy ngoại ngữ cho lao động vùng nông thôn thừa lao động để xuất lao động từ vùng tránh di dân ạt thành phố lớn 87 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội - Giảm tỉ lệ sinh nơng thơn góp phần thiết thực giảm sức ép dân số lao động lên diện tích đất canh tác hạn hẹp nông thôn - Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nơng dân sách ƣu đãi giá đầu tƣ vốn cho sản xuất, vốn xây dựng bản, cơng trình phúc lợi xã hội nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho khu vực nơng thơn, trọng đến đầu tƣ giáo dục tăng cƣờng đôi ngũ khoa học kĩ thuật cho vùng nông thơn - Lập thị trấn với xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ địa phƣơng có tiềm tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi Tăng cƣờng thị hóa vùng nơng thôn nhằm nâng cao hiệu sản xuất nâng cao đời sống nhân dân - Đồng thời có biện pháp quản lí tổ chức tốt lao động nhập cƣ Tp Hồ Chí Minh Đối với nơi nhập cư (thành phố HCM) * Cần quy hoạch phát triển sản xuất, nhu cầu lao động, chuẩn bị địa bàn cư trú người nhập cư, tổ chức tốt đời sống xã hội cho người nhập cư *Nhập cư vào thành phố đối tượng lao động phù hợp vói nhu cầu phát triển kinh tế xã hội lành mạnh thành phố: - Thông tin nhu cầu lao động việc làm đến địa phƣơng xuất cƣ - Tổ chức dạy nghề, thử việc cơng nhân nhập cƣ - Chuẩn bị tâm lí, khả làm việc hội nhập lao động nhập cƣ - Tổ chức tốt đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động nhập cƣ ( nơi ăn ở, điện nƣớc, hộ nhu cầu văn hóa tinh thần) Đó khâu quan trọng nhằm quản lí tốt nhân hộ nhập cƣ Đồng thời tiến tới việc sử dụng hợp lí nguồn lao động nhập cƣ, bƣớc nâng cao đời sống tinh thần ngƣời nhập cƣ - Cần kiểm tra doanh nghiệp sử dụng lao động nhập cƣ để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động nhập cƣ, yêu cầu doanh nghiệp thực qui chế thành phó ngƣời nhập cƣ - Tránh tƣ tƣởng ngăn sông cấm chợ ngƣời lao động nhập cƣ, ngành nơng nghiệp qua trình đại hóa sản xuất nông nghiệp, số lao động trực tiếp đồng ruộng không ngừng giảm xuống, lực lƣợng lao động ngày dôi cộng thêm với gia tăng dân số cịn cao vùng nơng thơn làm cho diện tích đất canh tác theo đầu ngƣời vùng giảm xuống Hơn tốc độ phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp 88 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội thấp khu vực công nghiệp làm cho sƣ cách biệt mức sống thành thị nông thôn ngày sâu sắc, điều làm cho di dân khó cấm đốn đƣợc biện pháp hành thơng thƣờng - Tuy nhiên khơng thể bng lỏng khâu quản lí, để nhập cƣ ạt gây khó khăn cho thành phố Hồ Chí Minh q trình phát triển kinh tế xã hội Nhƣ vậy, để sử dụng tốt ngƣời lao động nhập cƣ hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực cần phải tổ chức đời sống sản xuất cho ngƣời nhập cƣ phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội để xây dựng thành phố Hồ Chí Minh văn minh, giàu, đẹp Tổ chức tốt địa bàn cư trú sử dụng hợp lí lao động nhập cư, chủ động tổ chức quàn lí lao động nhập cư: II KIẾN NGHỊ Nhập cư tượng kinh tế xã hội có tính quy luật khơng nên ngăn sơng cấm chợ, phải quản lí người nhập cư, điều tiết số lượng, chất lượng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh Con ngƣời di chuyển khơng nhƣ sinh vật di trú ảnh hƣơng tự nhiên,mà di chuyển có tính quy luật kinh tế - xã hội Quá trình chuyển cƣ ngƣời từ nơi đến nơi khác nhận biết nguyên nhân, đánh giá tác động tích cực tiêu cực điều chỉnh để có quy mô dân số phù hợp cho phát triển kinh tế vùng Thực chất trình nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh có nhiều mặt tích cực khơng phải "nạn"! Bởi vậy, không nên dùng biện pháp ngăn sông cấm chợ để ngăn chặn dân nhập cƣ, áp đặt nhƣ không đạt đựơc hiệu qua Di dân tự đổ vùng cần nhân lực, vùng dễ kiếm việc làm, thu nhập cao vùng nông thôn Tuy nhiên, để giảm bớt chênh lệch mức sống vùng xuất cƣ- nhập cƣ giải pháp kinh tế vĩ mô: Điều chỉnh thu nhập vùng sách thuế, trợ giá nơng sản, trợ vốn Phân bố xí nghiệp cơng nơng nghiệp hợp lí Giảm lực đẩy vùng xuất cƣ biện pháp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp nhƣ phân tích Sử dụng có hiệu nguồn lao động nhập cư, tạo điều kiện thuận lợi cho người nhập cư hội nhập vđicuộc sống thị - Quản lí ngƣời nhập cƣ chặt chẽ: đăng kí tạm trú, tạm vắng nhăm ngăn chăn bọn tội phạm trà trộn gây khó khăn cho thành phố biện pháp quản lí hành Theo dõi cho phép ngƣời nhập cƣ tạm trú dài hạn nhập khẩu, lập sổ tạm trú cho 89 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội ngƣời nhập cƣ Nắm bắt đầy đủ số lƣợng, chất lƣợng ngƣời nhập cƣ để sử dụng ngành sản xuất - Tuyên truyền giáo dục nếp sống văn minh đô thị cho ngƣời nhập cƣ - Tăng cƣờng hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm - Mở rộng đào tạo nghề, giáo dục luật lao động cho ngƣời nhập cƣ - Các xí nghiệp nên xây nhà tập thể cho công nhân thuê Các chủ thuê mƣớn lao động nhập cƣ dài hạn phải mua bảo hiểm cho ngƣời lao động - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nhập cƣ ổn định sống, cho em họ vào trƣờng cơng lập đạt đƣợc tiêu chuẩn học lực - Hạn chế tối đa ngƣời có tiền án, tiền sự, cấm kẻ có lệnh truy nã nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh Buộc ngƣời vi phạm trở địa phƣơng Đề sách quản lí phù hợp quản lí dân nhập cư, khuyến khích nhập cư nhà khoa học có trình độ cao, chun viên, cơng nhân kĩ thật cao ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế tri thức tạo sức phát triển cho thành phố kỉ mới, khuyên khích nhà đầu tư định cư thành phố - Trong thực tế thành phố thừa lao động phổ thơng, thiếu lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao, định hƣớng năm tới thành phố Hồ Chí Minh thành phố công nghiệp phát triển với tốc độ cao, đầu tàu công nghiệp Việt Nam nên cần phải trọng ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng khoa học kĩ thuật cao _ Hỗ trợ vốn cho ngƣời nhập cƣ đƣợc tuyển dụng để họ mau chóng hội nhập với xã hội _ Tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ nƣớc hợp tác đầu tƣ phát triển công nghiệp dịch vu Ƣu tiên cho ngành công nghiệp đại _ Tăng cƣờng hợp tác xuất lao động đạt hiệu kinh tế xã hội 90 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài đạt được: - Đề tài tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận di cƣ, đặc biệt ý đến vấn đề di cƣ tự do, di cƣ nông thôn- đô thị Đề tài phân tích nguyên nhân nhân tố ảnh hƣởng đến q trình di cƣ, phân tích khác biệt di cƣ theo thời gian khơng gian, theo hình thức tổ chức di cƣ khác - Trong đánh giá ảnh hƣởng nhập cƣ theo thời gian phát triển kinh tế xã hội môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, tác giả khẳng định đóng góp ngƣời nhập cƣ vào phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh mặt tiêu cực trình di cƣ nơi nơi đến - Đề tài cố gắng đề giải pháp, kiến nghị nhằm sử dụng hợp lí nguồn nhân lực nhập cƣ vào Tp Hổ Chí Minh, nâng cao đời sống cua ngƣời nhập cƣ nói riêng dân cƣ TP.HCM nói chung - Đề đề số biện pháp hữu hiệu để giảm bớt gánh nặng di cƣ cho vùng xuất, nhập cƣ Những hạn chế đề tài: - Đề tài đề cập, phân tích, giải vấn đề tác động ngƣời nhập cƣ đến kinh tế- xã hội mơi trƣờng cịn mang tính chất định tính, chƣa có điều kiện đánh giá theo định lƣợng - Tài liệu thống kê chƣa đồng gây khó khăn cho việc dƣ báo dân nhập cƣ Hơn vấn đề di dân tƣợng kinh tế xã hội phức tạp phụ thuộc vào tổng hợp yếu tố kinh tế- xã hội thƣờng xuyên biến động nên khó dự báo - Tuy nhiên với nghiên cứu đánh giá vấn đề nhập cƣ hy vọng góp phần nghiên cứu di dân, nghiên cứu ảnh hƣởng sâu sắc trình kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, rút giải pháp cần thực hiện, từ áp dụng thành phố có hồn cảnh tƣơng tự - Đề tài cịn có thiếu sót định, mong đƣợc góp ý để đề tài có giá trị thực tiễn cao 91 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đặng Nguyên Anh 1985 Xung quanh tình hình sản xuất đời sống cơng nhân Tạp chí xã hội học 4(12) Đặng Ngun Anh Vai trị di cƣ nơng thôn- đô thị phát triển nông thôn 1997 Tạp chí xã hội học 2/19984/1997 Đặng Nguyên Anh Di cƣ phát triển bối cảnh đổi kinh tế- xã hội đất nƣớc 1998 Tạp chí Xã hội học 1/ 1998 Đặng Nguyên Anh Vai trị mạng lƣới xã hội q trình 1998 Tạp chí xã hội học di cƣ 2/1998 Huỳnh Ngọc Ánh: "Điều tra dân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh Trương Sĩ Ánh 1996 Tham luận hội thảo tổng quát di dân đô thị hóa TP.HCM Trương Sỹ Ánh: "Những đặc điểm ngƣời nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1984-1996 " Trương Sỹ Ánh: "Các luồng nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh số đặc điểm nguyên nhân định cƣ" Viện KT thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Báo cáo tổng quan quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.HCM đến năm 2010., 1996 UBND TP.HCM Bộ lao động - thương binh xã hội : Tổng luận khoa học di dân tự - Hà Nội 1993 Lê Thạc Cán Cơ sở khoa học môi trƣờng 1995 Hà Nội 5/1995 Nguyễn Thị Cành Tác động thị trƣờng lao động đến việc nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Chuyên: "Malaysia ngăn chặn ngƣời dân nhập cƣ bất hợp pháp" Sài Gịn giải phóng từ 28/10 1/11/1996 Cục thống kê Hồ Chí Minh 1998.- Niên giám thống kê 1994 - 1997 - 1998 Di dân nội địa Việt Nam thực trạng giải pháp.1996 Ủy ban quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình Trung tâm nghiên cứu dân số, lao động Việt Nam.Hà Nội 1996 Di dân , nguồn lực, việc làm dơ thị hóa TP.HCM tháng 9/1995 Viện kinh tế TP.HCM dự án VIE/93.P02 Di dân tự đến Đồng Nai Vũng Tàu 1996 Dự án VIE/93/P02- NXB Chính trị Quốc gia Dỗn Mậu Diệp Một số kết thu đƣợc từ khảo sát di dân tự 1996 Lao động xã hội 4/1996 Tr5-6 92 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Doãn Mậu Diệp-Trịnh Khắc Thẩm 1996 Di dân tự đến Đồng Nai Vũng Tàu NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Dzenis.Ze Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội 1996 NXB Giáo Dục Hà Nội 1984 Ngọc Vinh-Đặng Đại: "Lao động nhập cƣ nhìn từ sống" 1997 Tuổi trẻ ngày 23/1/1997 Nguyễn Trọng Điều - Vũ Xuân Thảo 1983 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Tập Nxb GD Đề án tổ chức quản lý dân nhập cư TP.HCM Tiểu ban đạo quản lý dân nhập cƣ TP.HCM tháng 10/1996 Điều tra nhập cư thành phố Hồ Chí Minh Ban phân vùng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Minh Đức Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn với vấn đề thị hóa đổồng sơng Hồng 1996 Thông báo khoa học Trƣờng đại học Sƣ phạm Đại học quốc gia Hà Nội Tống Văn Đường (chủ biên): Dân số học-1997 Hà Nội Minh Hà 1997 Hạn chế lao động nhập cƣ từ xa, không rút cầu cấm chợ Báo Ngƣời Lao Động số 17.1.1997 Lê Đăng Giảng: "Cung vƣợt cầu lao động qua việc tự di chuyển lao động từ nông thôn vào đô thị" Thị trƣờng lao động số 11 /11/ 1996 trang 10-13 Hồng Tiến Hành: "Làn sóng ạt thành phố" Tia sáng số 7/1996 Trương Thị Thúy Hằng: Trung Quốc với vấn đề di dân giải việc làm 1996 "Tạp chí vấn đề kinh tế giới" Số Tháng 12/1996 Phạm Xuân Hậu-Nguyễn Kim Hồng-Đặng Văn Phan 1995 Địa Lý kinh tế xã hội Việt Nam Tập I Trƣờng đhsp TP.HCM Trương Thị Hiền: "Vấn đề quản lí dân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh " Cơng an thành phố Hồ Chí Minh GS- PTS Dương Phú Hiệp- PTS Vũ Văn Hà (chủ biên): Phân hoá giàu nghèo số quốc gia khu vực Đông Nam Á 1998 NXB Hà Nội Nguyễn Kim Hồng 1994 Sự phát triển dân số Mối quan hệ phát triển dân số phát triển kinh tế xã hội TP.HCM luận án PTS Khoa học Địa Lý-Địa chất Hà Nội 1994 Hiện trạng tổng hợp TP.HCM (1989-1990) Tập I Ban Chủ Nhiệm Đồ Án quy hoạch mặt TP.HCM Trần Đinh Hoàn 1985.Những quan điểm công tác di dân Việt Nam Tạp chí xã hội học (12) Lê Hồng Kế: Bài giảng quy hoạch phát triển đô thị cho sinh viên trƣờng Đại học Kiến trúc, Đại học Xây dựng , Đại học Quốc gia 93 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Kết thực hiên kế hoạch điều động lao động dân cư dạng kinh tế (19911992)-Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Phạm Khiết 1997 Sẽ điều chuyển 300.000 dân khỏi nội thành Báo ngƣời Lao Động số ngày 3.5.1997 Kỉ yếu hội thảo Điạ lí kinh tế xã hội lí luận thực tiễn 2000- Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh đại học kinh tế- Khoa Kinh tế phát triển Tương Lai : Di dân Việt nam khứ Tạp chí xã hội học tháng 2/1998 Hồng Linh: "Dân nhập cứ: trạng hƣớng giải quyết" Tuổi trẻ 18/3/1999 Michael p Toraro: Kinh tế học cho giới thứ ba 1998 NXB Giáo dục Một số nghiên cứu sách Lao động xã hội 2/1992 trang 11-12 Một số tành hình người cư trú chưa hộ TP.HCM Niên giám Thống kê TP.HCM 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 Cục thống kê TP.HCM Niên giám thống kê Việt Nam năm 1992-1999 Nguyễn Thị Nga 1986 Một số vấn đề di dân lịch sử Việt Nam kỉ xvIII-xIx Tạp chí xã hội học số (14) 1986 Đỗ Ngọc: "700 nghìn ngƣời nhập cƣ thành phố giải nhƣ nào" Phụ nữ ngày 27/11/1996 "Những giải pháp từ sức ép đô thị" Lao động xã hội số 26 (133) ngày 2127/6/1996 trang Đặng Văn Phan- Trần Văn Thơng- Một số vấn đề lí luận tổ chức khơng gian kinh tế tạp chí phát triển kinh tế số 36 tháng 10/ 1993, ĐHKTTP HCM Nguyễn Qưới 1996 Nhập cƣ tự vào TP.HCM (nghiên cứu trƣờng hợp quận Gị vấp) Tạp chí xã hội học số 3(55)1996 Dung Quốc: " thành phố Hồ Chí Minh vấn đề quản lí dân nhập cƣ cần giải pháp đồng bộ" Tài thị trƣờng đất 87 Ngày 23/10/1996 trang Sự hội nhập thích nghi người nhập cư (Ban phân vùng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh PTS Nguyễn Văn Tài cộng tác viên: "Di dân tự nông thơn -thành thị thành phố Hồ Chí Minh " 1998 Thanh Tâm: "Chuyện ngƣời nhập cƣ" Sài Gịn giải phóng 23/12/1996 Đặng Như Tồn (chủ biên): Điạ lí kinh tế Việt Nam 1998 NXB Giáo dục Hoàng Tiến "Di dân tự do- bi kịch" Lao động xã hội số 15 1994 94 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Nguyên Minh Tuệ-Lê Thông 1992 Dân số học địa lý dân cƣ Bộ GD ĐT trƣờng ĐHSP Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Chƣa đến 2% nguời nhập cƣ có nguyện vọng trở quê cũ Thanh niên ngày 27/2/1996 Trần Văn Thơng Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam 1997- NXB thống kê Tiểu ban quản lý dạo dân nhập cưtp HCM 1997 Đề án tổ chức quản lý dân nhập cƣ ngày 24/9/1997 Tiều ban đạo quản lí dân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh : "Lập ý kiến đề xuất biện pháp quản lí dân nhập cƣ thành phố HCM ngày 10/7/1996" Tổng điều tra dân số nhà năm 1989 1999 Ban đạo tổng điều tra dân số nhà - Đặng Thu: "Phân bố dân cƣ, di dân thị hóa" Báo cáo chuyên khảo khoa học Hà Nội 1989 Ủy ban nhân dân thành phố 1996.: Triển khai thực thị 05/CT -TU, tháng 10/1996 Thành ủy quản lý dân nhập cƣ TP Hồ Chí Minh, 07/12/1996 Ủy ban kế hoạch : " Khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam 1992-1993" 1993 Hà nội 1993 Viện KT thành phố: "Di dân thị hóa, nguồn nhân lực việc làm thành phố Hồ Chí Minh " tháng 9/1995 Viện kinh tế Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển.2000 Sở Văn hố thơng tin thành phố Hồ Chí Minh Vương Linh: " thành phố Hồ Chí Minh nan giải trƣớc sóng nhập cƣ" Phụ nữ 17/7/1996 Tài liệu tiếng Anh: 71 Douglas S Massey etal International migrantion theory: North American case Population and development rewiew Volume 20 number december 1994 72 Bryant Communism, poverty, and demographic change in North Vietnam Population and development rewiew Volume 24 Number december 1998 73 Hania Zlotnik International migrantion 1965- 1996: An ovriview Population and development rewiew Volume 24 Number September 1998 95 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội Tài liệu tiếng Nga: 74 75 76 Địa lí học NXB Cao Đẳng Kiev 1982 Dân cƣ giới"- Tuyển tập nhân học NXB Tƣ tƣởng Matxcơva l989 B.x Khorev &B.N Chapek Những vấn đề nghiên cứu di dân NXB Tƣ tƣởng Matxcơva 1978 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trình độ học vấn người nhập cư Trình độ học vấn Nam % Nữ Phổ thông 1898229 47.73 2078750 Cao đẳng 19295 47.51 21315 Đại học 181334 58.50 128665 Trên đại học 5196 81.61 1171 Tổng số 2104124 48.55 2229901 % Tổng số 52.27 3977049 52.49 40610 41.50 309999 18.39 6367 51.45 4334025 PHỤ LỤC Diện tích, dân số lao động tình hình kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh Năm Diện tích (km2) Dân số ngàn ngƣời Mức sống USD Cơ sơ qdoanh Lao động CN ngàn ngƣời GTSL CN tỉ Đ* X/khẩutriệuUSD Tổng sản phẩm địa bàn **(GDP) tỉ đồng *Theo giá trị cố định; 1976 2028,9 3391 271 164 180 1317 89 1985 2056,5 3488 395 535 316 2664 314 1994 2056,5 4692 369 329 25.071 1955 29.845 **Theo giá thực tế 1995 1997 2056,5 2093,7 4704 4935 1117 337 287 405 430 29.510 39.340 2.597 3.829 38.810 55.140 1999 2093,7 5043 1300 284 490 44 297*** 3.757 63.623 *** ***Số liệu năml998 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1998, (*2) PHỤ LỤC Số liệu vốn đầu tư nước vào thành phố Hồ Chí Minh (161) Năm Số dự án Tổng số vốn 97 Tổng số vốn đầu tƣ triệu USD 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 16 26 46 73 86 102 125 155 112 90 93 pháp định triệu USD 58 143 514 326 410 664 1662 949 821 890 334 69 376 531 612 707 1566 1551 2371 2290 1174 906 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh 1998 PHỤ LỤC Số dự án hiệu lực đến 31/12/1998 Số dự án Vốn đầu tƣ triệu Vốn pháp định triệu USD USD Tổng số 742 9.868 4.878 l.Hình thức đầu tƣ: 365 6.485 2.621 *Hợp tác kinh doanh 43 1050 1089 *100% Vốn nƣớc 334 2.333 1.168 18 *1989 161 52 *1990 16 430 437 *Liên doanh Thời gian cấp phép *1988 98 *1991 39 461 243 *1992 62 624 344 *1993 80 1522 626 *1994 113 1259 589 *1995 139 2169 883 *1996 103 1240 497 *1997 86 1080 856 *1998 92 904 343 Theo ngành kinh tế 86 23 *Công nghiệp 464 3642 1725 *Xây dựng 21 452 139 *Thƣơng nghiệp KS 45 1703 620 Vận tải bƣu điện 41 1058 1008 Tài tín dụng 16 216 216 Kinh doanh bất động 128 2426 970 18 285 177 N-L-Thuỷ sản Nhà hàng sản Ngành khác Nguồn: Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh 1998 PHỤ LỤC Cơ cấu số dự án vốn đầu tư cịn hiệu lực tính đến 31/12/1998 Số dự án Vốn đầu tƣ Vốn pháp định TỔNG SỐ 100% 100% 100% Đài Loan 20,62 19,9 17,4 99 Hồng Kông 11,72 17,91 15,93 Hàn Quốc 11,73 7,55 6,68 Singapo 11,32 11,39 8,67 Nhật 13,48 6,6 6,54 Pháp 4,58 8,84 16,81 CHLB Nga 2,16 0,71 0,96 Ôxtraylia 3,1 3,97 7,65 Mỹ 2,7 1,71 10 Thái Lan 3,23 1,29 1,66 11 Anh 1,89 4,53 3,01 12 Malaysia 1,62 2,01 1,72 13 Thụy Sĩ 1,21 4,95 4,02 14 Hà Lan 1,48 2,77 2,44 15 Philippin 1,21 0,32 0,31 16 Đức 1,21 2,17 1,56 17.Indonesia 0,67 0,32 0,57 18.Trung Quốc 0,54 0,21 0,21 19 Canada 0,67 0,25 0,23 20 Bỉ 0,81 0,33 0,23 21 Hungari 0,27 0,02 0,22 22 Các nƣớc khác 3,77 2,43 1,87 Nguồn : Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh 1998 100 ... - xã hội 37 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Xuân Thọ Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội CHƢƠNG II:... TRẠNG NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ I KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 38 II TÌNH HÌNH NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NÓ: ... trạng nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế - xã hội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị vấn đề nhập cƣ Tp Hồ Chí Minh Kết luận 10 Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh hậu kinh tế xã hội CHƢƠNG

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

    • II. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

    • III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:

    • IV. HỆ QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • VI. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂN

      • I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DI DÂN:

      • II. PHÂN LOẠI DI DÂN:

      • III. TÌNH HÌNH DI DÂN TRÊN THẾ GIỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ DI DÂN, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ

      • IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC LUỒNG DI DÂN:

      • V. Mối quan hệ giữa di dân và phân bố lao động theo lãnh thổ:

      • CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ.

        • I. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:

        • II. TÌNH HÌNH NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NÓ:

        • III. VẤN ĐỀ DÂN NHẬP CƯ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • IV. HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ DI DÂN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ

        • NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          • I. NHỮNG GIẢI PHÁP:

          • II. KIẾN NGHỊ

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan