1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự lan truyền của sóng nổ trong nước và tương tác của sóng nổ đối với chướng ngại công trình

30 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Mục đích của luận án: Nghiên cứu khai thác cơ sở lý thuyết chung của quá trình lan truyền sóng nổ trong môi trường nước và tương tác của sóng nổ với chướng ngại có một số hình dạng khác nhau; trên cơ sở lý thuyết đưa ra, tiến hành xây dựng chương trình tính toán, khảo sát số và tìm ra qui luật của quá trình tương tác của sóng xung kích nhiễu xạ tổng hợp tác dụng lên các dạng chướng ngại công trình dưới nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ Tơ Đức Thọ NGHIÊN CỨU SỰ LAN TRUYỀN CỦA SĨNG NỔ TRONG NƯỚC VÀ TƯƠNG TÁC CỦA SĨNG NỔ ĐỐI VỚI CHƯỚNG NGẠI CƠNG TRÌNH Chun ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 62.52.01.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI ­ 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ ­ BỘ QUỐC PHỊNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Vũ Đình Lợi 2. PGS. TS Đàm Trọng Thắng Phản biện 1: GS. TS Nguyễn Quang Phích Phản biện 2: PGS. TS Phạm Đức Hùng Phản biện 3: TS Nguyễn Duy Túy Luận án sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo Quyết  định số  624/QĐ­HV ngày 03 tháng  3 năm 2016 của Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự, họp tại Học viện Kỹ  thuật Quân sự vào hồi: …   giờ ……ngày … tháng …. năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Học viện Kỹ thuật Qn sự ­ Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài:  Từ  thực tiễn u cầu phát triển kinh tế  biển gắn liền với bảo  vệ chủ quyền biển đảo của Tổ  quốc  đã đặt ra việc xây dựng cơng  trình đáp ứng được đủ các u cầu về chịu được các dạng tải trọng   đặc biệt, trong đó có tác dụng của nổ  dưới nước do bom đạn khi   chiến tranh xảy ra… Để  giải quyết được các vấn đề  này cần phải  nghiên cứu và hiểu sâu sắc về  điểm còn tồn tại trong vấn đề  nổ  dưới nước:  ảnh hưởng của các điều kiện địa chất nền đáy khác  nhau đến các thơng số  trên mặt sóng; mơi trường nước chưa được  thử  nghiệm   nước mặn;  ảnh hưởng của hình dạng chướng ngại,   cơng trình dưới tác động của sóng nổ  dưới nước;  ảnh hưởng qui  luật nhiễu xạ sóng khi sóng tới gặp chướng ngại; giải pháp bảo lệ  lâu dài các cơng trình biển dưới tác dụng của sóng nổ dưới nước… Vì vậy đề  tài luận án  “Nghiên cứu sự  lan truyền của sóng nổ   trong nước và tương tác của sóng nổ  đối với chướng ngại cơng   trình” là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2. Mục tiêu của luận án:  ­ Nghiên cứu khai thác cơ  sở  lý thuyết chung của q trình lan  truyền sóng nổ trong mơi trường nước và tương tác của sóng nổ với  chướng ngại có một số hình dạng khác nhau; ­ Trên cơ sở lý thuyết đưa ra, tiến hành xây dựng chương trình   tính tốn, khảo sát số  và tìm ra qui luật của q trình tương tác của  sóng xung kích nhiễu xạ  tổng hợp tác dụng lên các dạng chướng  ngại cơng trình dưới nước; ­ Đề  xuất giải pháp làm suy giảm sóng xung kích tác dụng vào  chướng ngại cơng trình, nhằm nâng cao khả  năng chịu tải trọng nổ  dưới nước cho chướng ngại cơng trình 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án:  Trong luận án tập trung nghiên cứu q trình lan truyền sóng nổ  dưới nước và tương tác của sóng nổ  nhiễu xạ tổng hợp lên chướng  ngại dưới nước với một số hình dạng khác nhau 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lý thuyết kết hợp với thực nghiệm số  trên máy  tính và thử nghiệm ngồi thực địa. Về lý thuyết sử dụng các phương  pháp giải tích, phân tích, tổng hợp và phương pháp số. Phương pháp  số sử dụng trong luận án là giải tích phân số dựa trên lý thuyết thủy  động lực học nổ, kết hợp với phương pháp PTHH nhờ  sử  dụng  phần mềm   Autodyn  Về  thực  nghiệm  sử  dụng  phương  pháp mơ  hình, tương đương, thống kê 5. Luận điểm bảo vệ: ­ Luận điểm 1: Các bài tốn tác dụng của sóng nổ lên các dạng   chướng ngại tiêu biểu đều có thể  giải được bằng việc sử  dụng lý   thuyết nhiễu xạ sóng nổ ­ Luận điểm 2: Trên các dạng chướng ngại, sự  phân bố  tải  trọng, các điểm nguy hiểm chịu tải trọng lớn và vùng bề mặt khuất   do sóng nổ  tác dụng lên chướng ngại  hồn tồn có thể  xác định   ­ Luận điểm 3: Trong điều kiện địa chất, mơi trường nước  ở  một số  đảo thuộc quần đảo Trường Sa, có thể  xây dựng được hệ  thống cơng thức thực nghiệm xác định tham số  sóng nổ  dưới nước  phù hợp với các yếu tố với mơi trường, địa chất…của đảo ­ Luận điểm 4: Khi sử  dụng các vật liệu có tác dụng giảm  chấn, hấp thụ sóng cho phép giảm 26,23 ÷ 34,55 % giá trị sóng xung   kích tác dụng lên chướng ngại 6. Cấu trúc của luận án:  Luận án bao gồm phần mở  đầu, 4 chương, kết luận, tài liệu  tham khảo và phụ  lục. Trong đó có 138 trang thuyết minh, 36 bảng,   102 hình vẽ, đồ thị và 65 tài liệu tham khảo Mở đầu: Trình bày tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của   đề tài luận án Chương 1: Tổng quan cơng tác nổ dưới nước Chương 2: Cơ sở lý thuyết về nổ trong mơi trường nước và tương   tác của sóng nổ đối với chướng ngại Chương 3:  Nghiên cứu nhiễu xạ  sóng và tải trọng do sóng xung  kích trong nước tác động lên chướng ngại Chương 4: Nổ thực nghiệm trong mơi trường nước biển Kết luận: Trình bày những đóng góp mới của luận án và kiến nghị Chương 1: TỔNG QUAN Tổng quan về  cơng tác nổ  dưới nước để  thấy được sự  phát   triển trong thời gian qua của nổ dưới nước trên thế  giới nói chung,  tình hình nghiên cứu  ở nước ta nói riêng và các vấn đề  đang đặt ra  hiện nay đối với mảng nghiên cứu này 1.1. Phân loại các dạng nổ dưới nước Với sự  tiến bộ  của khoa học kỹ  thuật, việc  ứng dụng năng   lượng nổ dưới nước đã được sử dụng rộng rãi khơng chỉ trong qn   mà còn trong rất nhiều ngành kinh tế quốc dân, với các dạng nổ  khác nhau. Để  thuận tiện trong tính tốn, nghiên cứu và sử  dụng,  cần tiến hành phân loại dạng lượng nổ hay dạng nổ: Theo vị  trí bố  trí lượng nổ; Theo mục đích  ứng dụng; Theo dạng   tính chất khác nhau về  tác dụng cơ  học xảy ra; Theo các hướng   nghiên cứu về tác động cơ học khi nổ dưới nước 1.2. Phân loại các đối tượng chướng ngại, cơng trình dưới nước Có các cách phân loại: Theo hình dạng; Theo chất liệu chướng ngại;   Theo cơng dụng sử  dụng chướng ngại, cơng trình; Theo vai trò của  chướng ngại; Theo điều kiện địa chất 1.3. Tình hình nghiên cứu về nổ dưới nước trên thế giới  Các nhà khoa học tiêu biểu trên thế giới đã và đang nghiên cứu về  nổ dưới nước theo 4 hướng chính:  ­ Hướng 1: nghiên cứu các q trình vật lý, cơ học xảy ra khi   nổ  trong mơi trường nước, như  q trình hình thành và lan truyền  sóng đập thuỷ lực, q trình dãn nở và chuyển động của buồng sản  phẩm nổ kèm theo việc xác định các thơng số đặc trưng cho các q  trình này. Điển hình nghiên cứu theo hướng này có các nhà khoa học   Nga     tiếng     G.I   Pokropski,   Xađopski,   IU   X   Iakoplev,   O.E   Vlaxop, N.B Kutuzov, P.A Girmanop, T.M Xalamakhin và nhà khoa  học Mỹ R. Cole…; ­ Hướng 2: Nghiên cứu q trình tương tác phá hủy trực tiếp   đáy nước bằng các lượng nổ đặt ngồi, trong lỗ khoan và lượng nổ  lõm với mục tiêu phá om, phá văng hay phá định hướng. Các nhà  khoa học quan tâm theo hướng này có V.M Tarivov, V.V Gankin,   R.A Girmanov, I.Z Drogoveik, N.G Arzimanov,…; ­ Hướng 3 : Nghiên cứu tương tác của sóng nổ  lên phương   tiện hay cơng trình dưới nước. Hướng nghiên cứu này là cơ  sở  để  tính tốn thiết kế  các lượng nổ  phá huỷ  các đối tượng dưới nước,   hay tính tốn cơng trình, phương tiện chịu tác động của tải trọng nổ,   cũng như phục vụ tính tốn thiết kế an tồn nổ. Đại diện hướng này   có   B.V   Zaimyliaev,   B.N   Kutuzov,   V.A   Belin,   V.V   Gankin,   R.A  Girmanov, I.Z Drogoveik…; ­ Hướng 4 : Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả  nổ  dưới nước, các giải pháp làm suy giảm, triệt tiêu sóng xung kích  trong nước. Đại diện hướng này có B.N Kutuzov, V.A Belin, V.V  Gankin, R.A Girmanov, I.Z Drogoveik, B.R Parkin, F.R Ginmor, G.L  Broude…; Bằng các cách tiếp cận, các cơng trình nghiên cứu đều đưa ra  các thơng số  đặc trưng trên bề  mặt sóng xung kích có dạng tổng   qt: ­ Áp suất trên mặt sóng xung kích: , (Pa)              (1.1) ­ Xung riêng trong sóng xung kích: , (Pa.s)     (1.2)                         ­  Năng lượng riêng trên bề mặt sóng xung kích: , (J/m2)            (1.3) trong đó: p­ áp suất trên mặt sóng xung kích, (Pa);  p0­ áp suất ban đầu trong nước, (Pa); pm­ áp suất cực đại trong sóng  xung kích, (Pa);   τ­ thời gian tác dụng của sóng, (s); t­ thời gian, (s);  f(t)­ hàm thời gian;     ρ­ mật độ  nước, (kg/m 3); a­ tốc độ  âm trong  nước, (m/s); i – xung riêng, (Pa.s); E­ năng lượng riêng, (J/m2) Theo B.N Kutuzov, các qui luật nổ trong nước có tương đồng  với nổ  trong mơi trường đất đá và khơng khí là: các thơng số  đặc  trưng cho mặt sóng xung kích đều tn theo qui luật đồng dạng của   Xeđop và M.A.Xađovski… Khi đó các cơng thức đều có dạng: ­ Đối với thành phần áp suất lớn nhất trên mặt sóng:                          (Pa)                    (1.4) trong đó: Aj ­ hằng số được xác định từ nổ thí nghiệm; p m­ áp  suất cực đại trên bề  mặt sóng xung kích; Q ­ khối lượng lượng nổ;   R­ bán kính từ tâm nổ đến điểm khảo sát Dựa trên cơ  sở  của lý thuyết đồng dạng, R.Cole đã đưa cơng  thức xác định các thơng số đặc trưng trên mặt sóng xung kích trong  nước: ­ Áp suất cực đại trên mặt sóng:  (Pa) (1.7) ­ Xung riêng sóng xung kích: (Pa.s)         (1.8) ­ Năng lượng riêng trên mặt sóng xung kích dưới nước, (J/m2):                          (1.9) ­ Hằng số thời gian của sóng xung kích dưới nước:                    (1.10) Đánh giá ảnh hưởng của mặt nước và đáy nước G.I Pakropski,   O.E Vlaxop và T.M Xalamakhin giới thiệu cơng thức tính áp suất lớn      mặt   sóng   xung   kích   lan   truyền     nước     bị   ảnh  hưởng của mặt đáy đều có thể đưa về dạng:    (Pa)                            (1.11) trong đó: km, kd­ tương  ứng là hệ  số  ảnh hưởng của mặt nước   và đáy nước Bốn hướng trên và các cơng thức đề  cập đến q trình vật lý cơ  học xảy ra khi nổ  trong mơi trường nước, các q trình cơ  học xuất   hiện khi phá hủy đất đá dưới nước, tương tác của sóng xung kích với  chướng ngại dưới nước và các biện pháp nâng cao hiệu quả  nổ cũng  như các giải pháp làm suy giảm sóng xung kích trong nước 1.4. Tình hình nghiên cứu nổ dưới nước ở Việt Nam   Một số nhà khoa học nghiên cứu nổ dưới nước trong giai đoạn   vừa qua đã đóng góp lớn vào sự  phát triển kinh tế, xã hội, quốc  phòng an ninh của đất nước như: TS Lê Văn Trung, GS.TS Nhữ Văn  Bách, GS.TSKH Nguyễn Hoa Thịnh, GS.TSKH Nguyễn Văn Hợi,   GS.TS Vũ Đình Lợi,  TS Nguyễn Văn Thủy, PGS.TS  Đàm  Trọng   Thắng và một số  các nhà nghiên cứu khác… Các đề  tài của các tác  giả  này đã giải quyết khá tốt các u cầu đặt ra trong từng giai  đoạn.Qua đó, với vấn đề nghiên cứu đề cập, xác định các nội dung cần   phải giải quyết tiếp theo 1.5. Những tồn tại và hướng giải quyết của nghiên cứu nổ  dưới   nước Từ việc phân tích tổng quan nghiên cứu nổ dưới nước, cho phép   rút ra các vấn đề  nghiên cứu còn tồn tại. Từ  các tồn tại này đưa ra   hướng giải quyết trong luận án và phát triển ở các nghiên cứu tiếp theo,  cụ thể là: ­ Nghiên cứu khai thác cơ  sở  lý thuyết về  q trình lan truyền sóng   nổ trong nước, kết hợp với thử nghiệm nổ tại hiện trường để rút ra   qui luật và đánh giá các thơng số trên mặt sóng xung kích dưới nước  trong điều kiện biển với nền trầm tích san hơ ở Trường Sa; ­ Nghiên cứu khảo sát và thiết lập qui luật của sóng nhiễu xạ  tổng   hơp tương tác với các dạng chướng ngại khác nhau, trên cơ  sở  đó  đánh giá dạng hình dạng chướng ngại có khả  năng làm giảm tải   trọng của sóng nổ tác động lên chướng ngại ­ Nghiên cứu q trình tương tác của sóng xung kích dưới nước khi   khơng xét đến nhiễu xạ lên chướng ngại ­ Lựa chọn vật liệu và thử  nghiệm khả  năng làm suy giảm cường  độ sóng xung kích, phù hợp với điều kiện ứng dụng trong xây dựng   cơng trình biển ở nước ta 1.6. Kết luận chương 1 Qua nghiên cứu tổng quan về nổ, một số vấn đề liên quan đến  hướng nghiên cứu đã trở nên rõ ràng hơn và đặt ra các nhiệm vụ cụ  thể cho tác giả  và các nhà nghiên cứu nổ nói chung. Các vấn đề  về  nổ còn tồn tại là những vấn đề phức tạp mà rất cần đến sự trợ giúp  các ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại Để  giải quyết vấn đề  nghiên cứu như  đã phân tích   trên cần  có phương  pháp tiếp cận nghiên cứu một cách tối ưu, cần có sự kết  hợp giữa nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với tính tốn bằng phần   mềm máy tính và thử  nghiệm trên thực tế.  Nhờ  lựa chọn phương   pháp nghiên cứu hợp lý, kết hợp với trang thiết bị và con người cụ  thể, việc giải quyết các vấn đề  tồn tại nêu trên cũng là nội dung   chính được trình bày trong các chương tiếp theo của luận án. Với  các kết luận trên, tên đề tài, mục đích, nội dung phương pháp nghiên  cứu của luận án được chọn như đã trình bày trong phần mở đầu của  luận án Chương   2:  CƠ   SỞ   LÝ   THUYẾT   VỀ   NỔ   TRONG   MÔI  TRƯƠNG ̀   NƯƠC ́   VÀ   TƯƠNG   TÁC   CỦA   SÓNG   NỔ   VỚI  CHƯỚNG NGẠI 2.1. Cơ sở lý thuyết truyền sóng nổ trong mơi trường nước 2.1.1. Q trình hình thành phát triển bóng khí và sóng xung kích khi   nổ dưới nước Nổ  trong mơi trường nước có những đặc tính riêng biệt. Sản  phẩm nổ dãn nở và đẩy nước ra hình thành một lỗ rỗng gọi là bóng   khí. Q trình giãn nỡ bóng khí chụp được như hình 2.2 và biến thiên  áp suất tại một điểm cố  định trong khơng gian khi mặt sóng xung  kích đi qua được thể hiện như hình 2.3 Hình 2.2. Ảnh chụp q trình giãn nở bóng khí trong mơi trường nước Hình 2.3. Biểu đồ mơ phỏng biến thiên áp suất tại một điểm cố định trong khơng  gian khi mặt sóng xung kích đi qua 2.1.2. Qui luật về  sự  phát triển của bóng khí nổ  trong mơi trường   nước  Trình bày các nghiên cứu về bán kính bóng khí cực đại; quy lṭ   phát triển và chun đơng cua bong khi; chu ky dao đơng cua bong ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́   khi;́ ban kinh gian n ́ ́ ̃ ở san phâm; đô nôi cua bong khi và các tham s ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ố  đặc trưng cua bong khi  ̉ ́ ́ở sat bê măt n ́ ̀ ̣ ước 2.1.3. Qua trinh trun song xung kích trong mơi tr ́ ̀ ̀ ́ ường nươc  ́ và các   tham số trên mặt sóng xung kích trong nước  Trình bày các nghiên cứu về áp suất, tốc độ phần tử và mật độ,  tham số  trên mặt sóng xung kích và sự  biến thiên của áp suất theo   thời gian và xung riêng của pha nén đối với các loại lượng nổ  khác   2.2. Ảnh hưởng của mặt thống và mặt đáy đến sóng xung kích  trong mơi trường nước 2.2.1. Ảnh hưởng của mặt thống đến sóng xung kích  10 Hình 2.5. Sơ đồ xác định sự ảnh hưởng của mặt thống Ảnh hưởng của mặt nước đến các tham số sóng xung kích được xét   đến bằng hệ số ảnh hưởng, Kmt:  (2.28) Nếu Kmt  > 1 thì mặt thống khơng  ảnh hưởng đến các tham số  của sóng xung kích. Nếu Kmt 

Ngày đăng: 17/01/2020, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN