1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tác động của đòn bẩy lên hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần

17 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 243 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 Lời mở đầu Ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nguy từ môi trường kinh doanh, và những trở ngại trong nội tại của doanh nghiệp trong việc hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu. Một trong những trở ngại đó chính là rủi ro. Rủi ro thể mang tính tích cực hoặc tiêu cực, nhưng mặt tiêu cực thường được quan tâm hơn. Trong doanh nghiệp thường hai loại rủi ro: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Đi cùng với 2 loại rủi ro 2 kiểu đòn bẩyđòn bẩy hoạt bẩy độngđòn tài chính. Thuật ngữ “đòn bẩy” trong tài chính ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đòn bẩy trong tài chính là con dao hai lưỡi. Nếu hoạt động của doanh nghiệp tốt, đòn bẩy sẽ khuếch đại cái tốt lên gấp bội lần. Ngược lại, nếu hoạt động doanh nghiệp xấu thì đòn bẩy cũng khuếch đại cái xấu lên bội lần. Vấn đề đang quan tâm và cần xác định hiện nay là phân tích đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận và rủi ro, nên thay đổi tác động của chúng ra sao, để công ty kiểm soát được rủi ro tổng thể mà vẫn sử dụng chúng như công cụ tích cực để đạt được lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần mong muốn, đưa ra những quyết định phù hợp liên quan nguồn vốn. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đòn bẩy trong hoạt động kinh doanh nên em đã chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN” Nội dung của đề tài gồm 3 phần: CHƯƠNG I: SỞ LÝ THUYẾT. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. CHƯƠNG III: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ A&D Với thời gian nghiên cứu và lượng kiến thức tích luỹ còn hạn, mặc dù đã nhiều cố gắng nhưng đề tài này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và bạn bè để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. 2 Chương I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TRONG TÀI CHÍNH 1.Khái niệm đòn bẩy và một số khái niệm bản liên quan 1.1 Khái niệm đòn bẩy Đòn bẩy liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định và các chi phí tài chính cố định của một doanh nghiệp. Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định, công ty đầu tư chi phí cố định với hy vọng số lượng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giống như chiếc đòn bẩy trong học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra sự thay đổi trong số lượng tiêu thụ để khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (lỗ). Ảnh hưởng của đòn bẩy thể hiện ở chỗ sự biến đổi nhỏ về doanh thu (hoặc sản lượng) sẽ làm phát sinh sự biến đổi lớn về lợi nhuận (lỗ). Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ chi phí cố định. Đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là mức độ theo đó các chứng khoán thu nhập cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong cấu trúc nguồn vốn của công ty. Cấu trúc vốn được định nghĩa là tất cả các nguồn vốn trung và dài hạn sẵn cho một doanh nghiệp, bao gồm nợ trung, dài hạn; cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường. 1.2 Các khái niệm bản liên quan Chi phí khả biến là những chi phí mà giá trị của nó sẽ thay đổi theo sự thay đổi về mức độ hoạt động. Tổng số của chi phí khả biến sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng, và ngược lại. Tuy nhiên nếu tính trên một đơn vị của mức độ hoạt động thì chi phí khả biến lại không đổi trong phạm vi phù hợp. Chi phí khả biến gồm: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, chi phí hoa hồng bán hàng… Chi phí bất biến là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Vì tổng số không thay đổi nên khi mức độ hoạt động tăng thì chi phí bất biến tính trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm đi, và ngược lại. Thông thường trên các báo cáo, chi phí bất biến được thể hiện dưới dạng tổng số. Chi phí bất biến gồm những chi phí liên quan đến những máy móc thiết bị, nhà xưởng, sở hạ tầng, chi phí quản lý, chi phí lương văn phòng, chi phí khấu hao, thuê tài chính dài hạn, chi phí bảo trì, bảo hiểm, chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu… Chi phí hỗn hợp là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm của chi phí bất biến, ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của yếu tố khả biến. Sự pha trộn giữa phần bất biến và khả biến thể theo những tỷ lệ nhất định. 3 Ở đây chỉ phân tích trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn tất cả chi phí đều thể biến đổi. Qua thời gian, một doanh nghiệp thể thay đổi quy mô các sở vật chất và số nhân viên điều hành để đáp ứng với các thay đổi trong doanh thu. Số dư đảm phí (contribution margin) là chêch lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dư đảm phí được dùng để bù đắp chi phí bất biến, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, hoặc cho một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm) Khi chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo cách ứng xử của chi phí, người quản lý sẽ lập ra báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí. Đây là một công cụ được sử dụng rộng rãi làm đơn giản hóa quá trình phân tích để ra quyết định, đặc biệt là quá trình phân tích đòn bẩy hoạt động, người quản lý sẽ căn cứ dự đoán các chi phí sẽ phải ứng xử như thế nào vì các biến động của mức độ hoạt động trong toàn doanh nghiệp. Gọi Q: sản lượng tiêu thụ, P: giá bán, V: chi phí khả biến đơn vị, F: chi phí bất biến. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí như sau: Tổng số Đơn vị Doanh thu (-) Chi phí khả biến Số dư đảm phí (-) Chi phí bất biến Lợi nhuận hoạt động PQ VQ (P-V)Q F (P-V)Q - F P V P-V Tại sản lượng Q 1 => Doanh thu: PQ 1 => EBIT 1 = (P-V)Q 1 – F Tại sản lượng Q 2 => Doanh thu: PQ 2 => EBIT 2 = (P-V)Q 2 - F Khi doanh thu tăng một lượng: PQ 2 – PQ 1 Lợi nhuận tăng một lượng là: ∆EBIT = EBIT 2 – EBIT 1 = (P-V)(Q 2 -Q 1 ) PQQ P VP EBIT )( )( 12 − − =∆ 4 Số dư đảm phí Doanh thu x 100% Tỷ lệ số dư đảm phí = Giá bán – biến phí đơn vị Giá bán Tỷ lệ số dư đảm phí = x 100% Kết luận: Thông qua khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: nếu doanh thu tăng (giảm) một lượng thì lợi nhuận tăng lên (giảm xuống) một lượng bằng doanh thu tăng lên (giảm xuống) nhân với tỷ lệ số dư đảm phí (điều kiện định phí không đổi). Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: nếu tăng cùng một lượng doanh thu (do tăng sản lượng tiêu thụ) ở tất cả những sản phẩm, những bộ phận, những công ty… thì những công ty nào, những bộ phận nào tỷ lệ số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. 1.Đòn bẩy hoạt động (Operating Leverage) 1.1.Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động Dưới tác động của đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong số lượng hàng bán đưa đến kết quả lợi nhuận (lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn. Để đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động, người ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage - DOL). Độ bẩy hoạt động được định nghĩa là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu). (1) QQ EBITEBIT DOL / / ∆ ∆ = Cần lưu ý rằng độ bẩy thể khác nhau ở những mức sản lượng (hoặc doanh thu) khác nhau. Do đó, khi nói đến độ bẩy phải chỉ rõ độ bẩy ở mức sản lượng Q, doanh thu S nào đó. Chúng ta thực hiện thêm một số biến đổi công thức (1) để thể dễ dàng tính DOL theo cách khác: Lợi nhuận hoạt động EBIT = PQ – VQ – F = Q(P-V) – F Bởi vì đơn giá P, định phí F, và biến phí đơn vị V là cố định nên: ∆EBIT = ∆Q(P-V). Thay vào công thức (1) ta được: 5 Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức sản lượng Q (doanh thu S) Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu) = FQVP VPQ DOL FQVP VPQ Q Q x FVPQ VPQ Q Q FVPQ VPQ DOL Q Q −− − = −− − = ∆−− −∆ = ∆ −− −∆ = )( )( )( )( )( )()( )( (2) Công thức (2) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lượng Q, công thức này chỉ thích hợp đối với những công ty mà sản phẩm tính đơn chiếc. Đối với công ty sản xuất sản phẩm đa dạng và không thể tính thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo doanh thu. Công thức tính độ bẩy theo doanh thu như sau: EBIT FEBIT FVS VS DOL S + = −− − = S: doanh thu, V: tổng chi phí khả biến Giả định hai công ty cùng doanh thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau, thì những công ty tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và độ bẩy hoạt động sẽ lớn hơn. Điều này cho thấy những công tytỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ lớn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi doanh thu, sản lượng bán. 1.2.Ý nghĩa và tác dụng của đòn bẩy hoạt động Sau khi nghiên cứu về đòn bẩy hoạt động, chúng ta đặt ra câu hỏi: Hiểu biết về đòn bẩy hoạt động của công ty ích lợi thế nào đối với giám đốc tài chính? Là giám đốc tài chính, bạn cần biết trước xem ở một mức định phí nào đó, sự thay đổi doanh thu sẽ ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận hoạt động. Độ bẩy hoạt động chính là công cụ giúp bạn trả lời câu hỏi này. Khi doanh thu tăng hay giảm X % thì EBIT chiều hướng tăng hay giảm X %×DOL. Nếu doanh nghiệp độ bẩy hoạt động cao, chỉ biến động nhỏ trên doanh thu sẽ gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. Đôi khi biết trước độ bẩy hoạt động, công ty thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình. Nhưng nhìn chung, công ty không thích hoạt động dưới điều kiện độ bẩy hoạt động cao, bởi vì trong tình huống như vậy chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận. Trái lại, một số doanh nghiệp dự đoán kinh tế sẽ phát triển tốt, thị phầndoanh số ngày càng khả quan hơn, sẽ trang bị thêm sở vật chất và máy móc hiện đại, độ bẩy hoạt động lớn sẽ đẩy mạnh mức gia tăng lợi nhuận. Sử dụng đòn bẩy hoạt động hợp lý tác dụng khuếch đại gia tăng EBIT. Tuy nhiên sự khuếch đại này không phải tuyến tính mà theo quy luật giảm dần. 6 Độ bẩy hoạt động Số dư đảm phí Lợi nhuận = 2.Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage) một điều khác biệt lý thú giữa đòn bẩy hoạt độngđòn bẩy tài chính là công ty thể lựa chọn đòn bẩy tài chính trong khi không thể lựa chọn đòn bẩy hoạt động. Đòn bẩy hoạt động phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm hoạt động của công ty quyết định, chẳng hạn công ty hoạt động trong ngành hàng không và luyện thép đòn bẩy hoạt động cao trong khi công ty hoạt động trong ngành dịch vụ như tư vấn và du lịch đòn bẩy hoạt động thấp. Đòn bẩy tài chính thì khác, công ty quyền lựa chọn những hình thức tài trợ khác nhau như nợ vay, cổ phiếu ưu đãi hay cổ phiếu thường. Thế nhưng trên thực tế ít khi công ty nào không sử dụng đòn bẩy tài chính, vậy lý do gì khiến công ty sử dụng đòn bẩy tài chính? Trước hết, nợ vay những lợi thế sau: − Chi phí trả lãi vay được tính trừ vào lợi nhuận trước khi tính thuế, hạ thấp chi phí thực của lãi vay. − Phân tán rủi ro cho vốn chủ sở hữu. − Không phải lo sợ vấn đề hiệu ứng pha loãng quyền sở hữu nếu phát hành bổ sung cổ phiếu gọi vốn. − Công ty thể chủ động điều chỉnh cấu vốn tuỳ theo từng thời kỳ. Tuy nhiên, sức ép vận hành đảm bảo lợi suất cao hơn lãi suất, đảm bảo điểm rơi lợi nhuận tích lũy đủ thanh toán nợ gốc. Nếu công ty gặp khó khăn tài chính và lợi tức kinh doanh không đủ bù đắp chi phí về lãi suất, các cổ đông của công ty sẽ phải bù vào chỗ sụt giảm đó. Cổ phiếu ưu đãi không phải trả vốn gốc nhưng không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế. Khi hoạt động kinh doanh hiệu quả, công ty thường quyết định tài trợ vốn từ những nguồn chi phí cố định (nợ vay và cổ phiếu ưu đãi), bởi vì người nắm giữ nợ được lợi nhuận cố định nên các cổ đông không phải chia sẻ lợi nhuận của họ nếu công ty rất thành công, thể tận dụng lợi thế đòn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho cổ đông. Cổ phiếu ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế làm cho chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ, vì thế công ty thích sử dụng đòn bẩy tài chính bằng nợ hơn cổ phiếu ưu đãi. 2.1.Độ bẩy tài chính (DFL) Độ bẩy tài chính (degree of financial leverage – DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi. Độ bẩy tài chính ở một mức độ EBIT nào đó được xác định như là phần trăm thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1 phần trăm. 7 Độ bẩy tài chính (DFL) ở mức EBIT Phần trăm thay đổi EPS Phần trăm thay đổi EBIT = [ ] )1/( tPDIEBIT EBIT DFL EBIT −−− =⇔ Độ bẩy tài chính là công cụ để biết trước xem ở một mức định phí tài trợ nào đó, sự thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận trên mỗi cổ phần. Khi EBIT tăng hay giảm X % thì EPS chiều hướng tăng hay giảm X %×DFL. Nếu doanh nghiệp độ bẩy tài chính cao, chỉ biến động nhỏ của EBIT sẽ gây ảnh hưởng lớn đến EPS. EPS được xác định theo công thức sau: Trong đó: I: lãi suất phải trả. PD: cổ tức cổ phiếu ưu đãi. t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. NS: số lượng cổ phần thông thường. Sự phối hợp các phương án tài trợ sẽ làm thay đổi lãi vay, cổ tức và số lượng cổ phần dẫn đến thay đổi EPS kỳ vọng. Công thức tính EPS được xác định trong mối quan hệ EBIT và các yếu tố trên là sở phối hợp các phương án tài trợ để đem lại lợi nhuận trên vốn cổ phần cao nhất. 2.2.Tác động đòn bẩy tài chính lên lợi nhuận và rủi ro 2.2.1.Tác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (Return on total assets ratio – ROA): chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tư vào công ty. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (Return on equity ratio – ROE): đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của 1 đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty. Sự khác nhau giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần là do công ty sử dụng nợ. Nếu công ty không nợ thì hai tỷ số này sẽ bằng nhau. 8 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần Lợi nhuận ròng Vốn cổ phần = Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản Lợi nhuận ròng Tổng tài sản = NS PDtIEBIT EPS −−− = )1)((  Tác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần thể hiện qua việc so sánh giữa tỷ suất doanh lợi chung và lãi suất vay nợ. Sự chênh lệch giữa tỷ lệ lợi nhuận đạt được và chi phí sử dụng vốn vay giúp doanh nghiệp biết được khả năng chi trả lãi vay để thể đưa ra quyết định tài trợ từ nợ vay hợp lý, quyết định này tác động lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần như thế nào? Đây là vấn đề rất được cổ đông quan tâm. Gọi NV: nợ vay, i: lãi suất vay, VCP: vốn cổ phần, TS: tổng tài sản (bằng vốn cổ phần và nợ vay). Công ty đầu tư tổng tài sản bằng vốn cổ phần thì toàn bộ lợi nhuận hoạt động sẽ thuộc về cổ đông. Nếu đầu tư tổng tài sản bằng cả vốn cổ phần lẫn vốn vay thì lợi nhuận hoạt động sẽ trừ đi chi phí lãi vay trước khi cổ đông nhận được lợi nhuận của mình. Khi tỷ suất sinh lợi chung lớn hơn lãi suất cho vay: i TS EBIT VCP iNVEBIT TS VCPEBIT iNVEBIT iNV TS VCPTSEBIT i TS EBIT >> − ⇒ >−⇒ >− − ⇒ > . . . 0. )( Ngược lại, khi tỷ suất sinh lợi chung nhỏ hơn lãi suất cho vay thì: i TS EBIT VCP iNVEBIT TS VCPEBIT iNVEBIT iNV TS VCPTSEBIT i TS EBIT << − ⇒ <−⇒ <− − ⇒ < . . . 0. )( => Kết luận: đòn cân nợ tiềm năng làm tăng tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần nhưng đồng thời cũng đem lại cho vốn cổ phần một nguy rất lớn: nếu tỷ suất doanh lợi chung cao hơn lãi suất vay nợ, thì tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên cao hơn. Trái lại, nếu tỷ suất doanh lợi chung thấp hơn lãi suất vay nợ, tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên thấp hơn cả chi phí trả lãi vay. 2.2.2.Phân tích mối quan hệ EBIT (Earnings before interest and taxs) – EPS (Earnings per share) Phân tích mối quan hệ EBIT – EPS là phân tích sự ảnh hưởng của những phương án tài trợ khác nhau đối với lợi nhuận trên cổ phần. Từ sự phân tích này, chúng ta sẽ tìm ra một điểm bàng quan (indifferent point). Dù phối hợp các phương án tài trợ thế nào thì công ty cũng kỳ vọng EPS cao, tuy nhiên tại EBIT bàng quan thì phương án tài trợ nào cũng đều mang lại EPS như nhau. 9 Dựa vào công thức trên đây, chúng ta thể xác định điểm bàng quan bằng một trong hai phương pháp: phương pháp đại số và phương pháp hình học. Xác định điểm bàng quan bằng phương pháp đại số Áp dụng công thức tính EPS theo EBIT cho mỗi phuơng án, sau đó thiết lập phương trình cân bằng như sau: 2 222,1 1 112,1 )1)(()1)(( NS PDtIEBIT NS PDtIEBIT −−− = −−− Trong đó: EBIT 1,2 : EBIT bàng quan giữa 2 phương án tài trợ 1 và 2. I 1 , I 2 : lãi phải trả ứng với phương án 1 và 2. PD 1 , PD 2 : cổ tức cổ phiếu ưu đãi theo phương án 1 và 2. NS 1 , NS 2 : số cổ phần thông thường ứng với phương án 1 và 2. Xác định điểm bàng quan bằng phương pháp hình học Sử dụng đồ thị biểu diễn quan hệ giữa EBIT và EPS để thể tìm ra được điểm bàng quan, tức là điểm giao nhau giữa các phương án tài trợ ở đó EBIT theo bất kỳ phương án nào cũng mang lại EPS như nhau. Để làm điều này, chúng ta xây dựng đồ thị xác định điểm bàng quan theo ba phương án như hình vẽ sau: Đối với mỗi phương án, lần lượt vẽ đường thẳng phản ánh quan hệ giữa EPS với tất cả các điểm của EBIT. Tìm điểm thứ nhất bằng cách lần lượt cho EPS = 0 để tìm ra EBIT tương ứng. Điểm thứ hai, cho EBIT bất kỳ để tìm ra EPS tương ứng. Mỗi phương án đều xác định được hai điểm, nối hai điểm đó lại sẽ tạo thành đường thẳng phản ánh quan hệ giữa EBIT và EPS của phương án đó. Ý nghĩa điểm bàng quan Từ phương pháp hình học cũng như phương pháp đại số, chúng ta tìm thấy điểm bàng quan giữa hai phương án tài trợ bằng nợ và cổ phiếu thường là X. Điều này nghĩa là nếu EBIT thấp hơn điểm bàng quan X thì phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường tạo 10 EPS EBIT Nợ CP thường Điểm bàng quan [...]... động như thế nào lên hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp trong 2 quý I và II 1 Phân tích đòn bẩy hoạt động Để đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động, trước tiên chúng ta xem đòn bẩy hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động khi doanh thu thay đổi như thế nào Bảng ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận Đvt: ngàn đồng Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 A Trước khi thay đổi doanh thu Doanh thu 25.594.117... tạo ra tác động của đòn bẩy hoạt động làm tốc độ tăng lợi nhuận hoạt động quý 1, quý 2 tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu, mặc dù sự sụt giảm trong tốc độ gia tăng lợi nhuận hoạt động của quý 2 so với quý 1  Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động Độ bẩy hoạt động (DOL) = ở mức doanh thu Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động Phần trăm thay đổi doanh thu Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Độ bẩy hoạt động 49,5%... tác động này được bù trừ nhiều hơn do số lượng cổ phiếu đã phát hành sụt giảm khi nợ vay được thay thế cho vốn cổ phần, đồng thời nó cũng làm tăng rủi ro 3 Tổng hợp đòn bẩy hoạt độngđòn bẩy tài chính Khi đòn bẩy tài chính được sử dụng kết hợp với đòn bẩy hoạt động, sẽ tạo ra đòn bẩy tổng hợp (Combined or total leverage) Như vậy, đòn bẩy tổng hợp là việc công ty sử dụng kết hợp cả chi phí hoạt động. .. quý 2 2 Phân tích đòn bẩy tài chính Độ bẩy tài chính (DFL) Lợi nhuận trước thuế và lãi vay để tính sự tác động của đòn bẩy tài chính không chỉ lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, những lĩnh vực hoạt động đầu tư khác của công ty còn tạo ra các khoản doanh thu và chi phí hoạt động tài chính, doanh thu và chi phí khác Lợi nhuận hoạt động (để tính độ bẩy hoạt động) sau khi cộng các khoản doanh. ..  Phần trăm thay đổi EBIT Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu) DTLQ đơn vị hoặc S đồng = DOL × DFL Thay vào công thức tính DOL, DFL ta được: DTLS = S −V EBIT − I − [ PD /(1 − t )] (V: tổng biến phí) CHƯƠNG III: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ A&D Sau đây chúng ta cùng xem xét tác động của đòn bẩy trong tài chính tác động như thế nào lên. .. sử dụng kết hợp, đòn bẩy hoạt độngđòn bẩy tài chính tác động đến EPS khi số lượng tiêu thụ thay đổi qua hai bước Bước thứ nhất, số lượng tiêu thụ thay đổi làm thay đổi EBIT (tác động của đòn bẩy hoạt động) Bước thứ hai, EBIT thay đổi làm thay đổi EPS (tác động của đòn bẩy tài chính) Để đo lường mức độ biến động của EPS khi số lượng tiêu thụ thay đổi người ta dùng chỉ tiêu độ bẩy tổng hợp (degree... Do công ty hoạt động ở nhiều lĩnh vực như đầu tư, xây dựng, …nên sản phẩm cũng đa dạng và không thể tính thành đơn vị, vì vậy sử dụng công thức tính độ bẩy hoạt động theo doanh thu như sau: Số dư đảm phí Độ bẩy hoạt động = Lợi nhuận 13 Quý 1: Độ bẩy hoạt động = 3.400.924 / 2.058.934 = 1,65 Quý 2: Độ bẩy hoạt động = 4.337.253 / 2.682.188 = 1,62 Độ bẩy hoạt động cả hai quý đều dương chứng tỏ công ty. .. Độ bẩy tổng hợp của công ty ở mức sản lượng (hoặc doanh thu) nào đó bằng phần trăm thay đổi của EPS trên phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu) Độ bẩy tổng hợp (DTL) ở mức Q đơn vị (hoặc S đồng) Phần trăm thay đổi EPS = Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu) Về mặt tính toán, độ bẩy tổng hợp (DTL) chính là tích số của độ bẩy hoạt động với độ bẩy tài chính: Phần trăm thay đổi EBIT Phần. .. mang lại EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường Sau khi phân tích quan hệ EBIT – EPS Các công ty thể lựa chọn tài trợ hoạt động kinh doanh của mình hoặc bằng nợ vay, cổ phần ưu đãi hay vốn cổ phần để tận dụng tối đa lợi ích từ đòn bẩy tài chính Nếu như thế, các công ty phải được tài trợ hoặc là toàn bộ nợ vay, cổ phiếu ưu đãi hay toàn bộ vốn cổ phần Nhưng nếu giải pháp tốt nhất là kết hợp... tăng 10% trong doanh thu đưa đến một gia tăng 18,6% trong EPS và ngược lại Ở quý 1, độ bẩy tài chính bằng 1 nên công ty chỉ chịu sự tác động của đòn bẩy hoạt động là 1,65 Sang quý 2, đòn bẩy hoạt động mặc dù giảm nhẹ nhưng các khoản nợ vay đã bắt đầu phát huy tính hiệu quả làm độ bẩy tài chính tăng đến 1,15 dẫn đến độ bẩy tổng hợp cao hơn quý 1, ở mức 1,86 Độ bẩy tổng hợp quý 2 tác động lớn hơn quý . PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. 1 .Đòn bẩy hoạt động (Operating Leverage) 1.1.Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động Dưới tác động của đòn bẩy hoạt. THUYẾT. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. CHƯƠNG III: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒN BẨY LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ. xét tác động của đòn bẩy trong tài chính tác động như thế nào lên hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp trong 2 quý I và II. 1. Phân tích đòn bẩy hoạt động Để đo lường tác động của đòn bẩy hoạt

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w