MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 1.Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 5. Phương pháp nghiên cứu 14 6. Dự kiến những đóng góp khoa học của luận văn 15 7. Kết cấu của luận văn 15 KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN VĂN 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC HẢI QUAN ASEAN 17 1.1. Khái quát về hợp tác ASEAN 17 1.1.1. Sơ lược về ASEAN 17 1.1.2. Các lĩnh vực hợp tác 17 1.1.2.1. Hợp tác về kinh tế 17 1.1.2.2. Hợp tác về an ninh chính trị 18 1.1.2.3. Hợp tác về văn hóa xã hội 19 1.2. Hợp tác Hải quan trong khuôn khổ ASEAN 19 1.2.1. Sự cần thiết của hợp tác Hải quan ASEAN 19 1.2.2. Cơ sở pháp lý của hợp tác Hải quan ASEAN 20 1.2.2.1. Bộ Quy tắc ứng xử Hải quan ASEAN 20 1.2.2.2. Hiệp định Hải quan ASEAN 21 1.2.2.3. Kế hoạch chiến lược phát triển Hải quan 22 1.2.2.4. Hiệp định về xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN 23 1.3. Một số nội dung hợp tác Hải quan trong ASEAN 24 1.3.1. Xác định trị giá hải quan 24 1.3.2. Phân loại mã số hàng hóa 25 1.3.3. Thủ tục hải quan 25 1.3.4. Thực hiện cơ chế một cửa ASEAN 27 1.3.5. Một số lĩnh vực hợp tác khác 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VỀ LĨNH VỰC HẢI QUAN 28 2.1. Giới thiệu chung về Hải quan Việt Nam 29 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 29 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 29 2.2. Thực trạng hợp tác của Hải quan Việt Nam trong ASEAN 29 2.2.1. Tình hình triển khai thực hiện các cam kết của Việt Nam về lĩnh vực Hải quan 29 2.2.1.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 29 2.2.1.2. Thực hiện thống nhất phương pháp xác định trị giá tính thuế hải quan 30 2.2.1.3. Thực hiện đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan 31 2.2.1.3. Áp dụng danh mục biểu thuế hài hóa thống nhất 31 2.2.1.4. Xây dựng hải quan điện tử và áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực hải quan. 32 2.2.1.5. Triển khai cơ chế một cửa quốc gia 32 2.2.2. Tình hình hợp tác của Hải quan Việt Nam với các quốc gia trong khu vực ASEAN 34 2.2.2.1. Hợp tác của Hải quan Việt Nam trong khu vực ASEAN 34 2.2.2.2. Hợp tác song phương của Hải quan Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực ASEAN 34 2.3. Những thành tựu và hạn chế của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực hải quan giữa các nước ASEAN 34 2.3.1. Thành tựu 34 2.3.2. Hạn chế 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG ASEAN 35 3.1. Nhận xét chung về quá trình hợp tác hải quan của Việt Nam trong ASEAN 35 3.1.1. Thành tựu 35 3.1.2. Một số tồn tại 35 3.2. Phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình hợp tác hải quan trong nội khối ASEAN 35 3.2.1. Phương hướng chung 35 3.2.2. Các giải pháp cụ thể 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN AHTN Danh mục Biểu thuế Hài hòa ASEAN ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASW Cơ chế một cửa ASEAN ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN CO Giấy chứng nhận xuất xứ CEPT Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung GATT Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch HS Hệ thống hài hòa NSW Cơ chế một cửa quốc gia PTA Thỏa thuận ưu đãi thương mại PIWP Chương trình hành động và Thực hiện chính sách hải quan SPCD Kế hoạch chiến lược mới về Phát triển Hải quan WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Quá trình toàn cầu hóa đã làm gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó, sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực đã tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. Toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của thương mại thế giới đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế tại nhiều vùng trên thế giới. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến việc những hàng rào kinh tế ngăn cách giữa các quốc gia dần được dỡ bỏ, xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm làm cho hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế ngày càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật, chống bán phá giá và và thúc đẩy các biện pháp tạo thuận lợi thương mại như cải cách, đơn giản hóa và hài hóa hóa các thủ tục hành chính về hải quan… Hội nhập, hợp tác khu vực và quốc tế là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế quốc tế. Nhiều tổ chức quốc tế và khu vực đã được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, trong đó Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 0881967, đánh dấu một mốc quan trọng cho phát triển khu vực với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa, tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực Đông Nam Á. Cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế khu vực là quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV vào năm 1992. Đây là một trong những bước quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại nội khối thông quan việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, chỉ bằng cắt giảm thuế sẽ không tạo ra được khu vực thương mại tự do. Các cam kết thực hiện AFTA còn phải bao gồm cả việc dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan và thúc đẩy các biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại, đơn giản hoá các tiêu chuẩn và các biện pháp thực hiện, đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan để đảm bảo lưu thông dòng chảy thương mại giữa các nước. Hài hòa thủ tục hải quan và tạo ra sự thống nhất về quản lý hải quan, thuế quan trong khu vực dựa trên những chuẩn mực hải quan quốc tế của tổ chức Hải quan thế giới là một trong những mục tiêu quan trọng của ASEAN. Hiện nay, khu vực ASEAN với 10 cơ quan Hải quan thành viên hiện đang đóng vai trò trọng yếu trong thúc đẩy thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài với mục tiêu đưa ASEAN thành khu vực năng động nhất thế giới trong những năm tới. Vấn đề hợp tác khu vực về Hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ xây dựng AFTA nhằm mục thuận lợi cho thương mại giữa các thành viên ASEAN phục vụ hội nhập kinh tế và thúc đẩy các mục tiêu hội nhập kinh tế sâu hơn của ASEAN. Bên cạnh đó, hợp tác hải quan là một trong những sáng kiến quan trọng góp phần vào mục tiêu thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015. Điều này sẽ tạo môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong khối ASEAN hoạt động và phát triển. ASEAN đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong lĩnh vực hải quan như hình thành cơ chế một cửa khu vực với nòng cốt là các thành viên có mức độ phát triển tiên tiến của ASEAN và tạo nền tảng cho các thành viên đang phát triển khác. Ðối với Việt Nam, ASEAN là một trong những trụ cột quan trọng trong tiến trình thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Là một thành viên của ASEAN từ ngày 2871995, Việt Nam đã hòa nhập bằng thiện chí và có nhiều đóng góp cụ thể vào các hoạt động của ASEAN. Việt Nam đã có nhiều hoạt động hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về lĩnh vực hải quan. Ngành Hải quan Việt Nam luôn coi trọng việc phát triển quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới cũng như các nước trong khu vực với mục tiêu hoà bình và phát triển, thúc đẩy quan hệ đa dạng với Hải quan các nước và Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác, thương mại, đầu tư, xuất nhập khẩu và tăng cường hiệu quả công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
MỤC LỤC Cộng đồng kinh tế ASEAN 5 Khu vực thương mại tự do ASEAN 5 Danh mục Biểu thuế Hài hòa ASEAN 5 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 5 2. Tình hình nghiên cứu 10 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 15 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 5. Phương pháp nghiên cứu 17 6. Dự kiến những đóng góp khoa học của luận văn 18 7. Kết cấu của luận văn 18 KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN VĂN 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC HẢI QUAN ASEAN 19 1.1. Khái quát về hợp tác ASEAN 19 1.1.1. Sơ lược về ASEAN 19 1.1.2. Các lĩnh vực hợp tác 19 1.1.2.1. Hợp tác về kinh tế 19 1.1.2.2. Hợp tác về an ninh - chính trị 20 1.1.2.3. Hợp tác về văn hóa - xã hội 21 1.2. Hợp tác Hải quan trong khuôn khổ ASEAN 21 1 1.2.1. Sự cần thiết của hợp tác Hải quan ASEAN 21 1.2.2. Cơ sở pháp lý của hợp tác Hải quan ASEAN 22 1.2.2.1. Bộ Quy tắc ứng xử Hải quan ASEAN 22 1.2.2.2. Hiệp định Hải quan ASEAN 23 1.2.2.3. Kế hoạch chiến lược phát triển Hải quan 24 1.2.2.4. Hiệp định về xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN 25 1.3. Một số nội dung hợp tác Hải quan trong ASEAN 26 1.3.1. Xác định trị giá hải quan 26 1.3.2. Phân loại mã số hàng hóa 27 1.3.3. Thủ tục hải quan 27 1.3.4. Thực hiện cơ chế một cửa ASEAN 29 1.3.5. Một số lĩnh vực hợp tác khác 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VỀ LĨNH VỰC HẢI QUAN 30 2.1. Giới thiệu chung về Hải quan Việt Nam 31 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 31 2.2. Thực trạng hợp tác của Hải quan Việt Nam trong ASEAN 31 2.2.1. Tình hình triển khai thực hiện các cam kết của Việt Nam về lĩnh vực Hải quan 31 2.2.1.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 31 2 2.2.1.2. Thực hiện thống nhất phương pháp xác định trị giá tính thuế hải quan 32 2.2.1.3. Thực hiện đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan 33 2.2.1.3. Áp dụng danh mục biểu thuế hài hóa thống nhất 33 2.2.1.4. Xây dựng hải quan điện tử và áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực hải quan 34 2.2.1.5. Triển khai cơ chế một cửa quốc gia 34 2.2.2. Tình hình hợp tác của Hải quan Việt Nam với các quốc gia trong khu vực ASEAN 35 2.2.2.1. Hợp tác của Hải quan Việt Nam trong khu vực ASEAN 35 2.2.2.2. Hợp tác song phương của Hải quan Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực ASEAN 35 2.3. Những thành tựu và hạn chế của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực hải quan giữa các nước ASEAN 35 2.3.1. Thành tựu 35 2.3.2. Hạn chế 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG ASEAN 36 3.1. Nhận xét chung về quá trình hợp tác hải quan của Việt Nam trong ASEAN 36 3.1.1. Thành tựu 36 3.1.2. Một số tồn tại 36 3.2. Phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình hợp tác hải quan trong nội khối ASEAN 36 3 3.2.1. Phương hướng chung 36 3.2.2. Các giải pháp cụ thể 36 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN AHTN Danh mục Biểu thuế Hài hòa ASEAN ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASW Cơ chế một cửa ASEAN ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN C/O Giấy chứng nhận xuất xứ CEPT Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung GATT Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch HS Hệ thống hài hòa NSW Cơ chế một cửa quốc gia PTA Thỏa thuận ưu đãi thương mại PIWP Chương trình hành động và Thực hiện chính sách hải 5 quan SPCD Kế hoạch chiến lược mới về Phát triển Hải quan WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu 6 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Quá trình toàn cầu hóa đã làm gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó, sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực đã tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. Toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của thương mại thế giới đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế tại nhiều vùng trên thế giới. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến việc những hàng rào kinh tế ngăn cách giữa các quốc gia dần được dỡ bỏ, xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm làm cho hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế ngày càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật, chống bán phá giá và và thúc đẩy các biện pháp tạo thuận lợi thương mại như cải cách, đơn giản hóa và hài hóa hóa các thủ tục hành chính về hải quan… Hội nhập, hợp tác khu vực và quốc tế là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế quốc tế. Nhiều tổ chức quốc tế và khu vực đã được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, trong đó Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967, đánh dấu một mốc quan trọng cho phát triển khu vực với mục tiêu 7 tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa, tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực Đông Nam Á. Cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế khu vực là quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV vào năm 1992. Đây là một trong những bước quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại nội khối thông quan việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, chỉ bằng cắt giảm thuế sẽ không tạo ra được khu vực thương mại tự do. Các cam kết thực hiện AFTA còn phải bao gồm cả việc dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan và thúc đẩy các biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại, đơn giản hoá các tiêu chuẩn và các biện pháp thực hiện, đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan để đảm bảo lưu thông dòng chảy thương mại giữa các nước. Hài hòa thủ tục hải quan và tạo ra sự thống nhất về quản lý hải quan, thuế quan trong khu vực dựa trên những chuẩn mực hải quan quốc tế của tổ chức Hải quan thế giới là một trong những mục tiêu quan trọng của ASEAN. Hiện nay, khu vực ASEAN với 10 cơ quan Hải quan thành viên hiện đang đóng vai trò trọng yếu trong thúc đẩy thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài với mục tiêu đưa ASEAN thành khu vực năng động nhất thế giới trong những năm tới. Vấn đề hợp tác khu vực về Hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ xây dựng AFTA nhằm mục thuận lợi cho thương mại giữa các thành viên ASEAN phục vụ hội nhập kinh tế và thúc đẩy các mục tiêu hội nhập kinh tế sâu hơn của ASEAN. Bên cạnh đó, hợp tác hải quan là một trong những sáng kiến quan trọng góp phần vào mục tiêu thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015. Điều này sẽ tạo môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong khối ASEAN hoạt động và phát triển. ASEAN đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong lĩnh vực hải quan 8 như hình thành cơ chế một cửa khu vực với nòng cốt là các thành viên có mức độ phát triển tiên tiến của ASEAN và tạo nền tảng cho các thành viên đang phát triển khác. Ðối với Việt Nam, ASEAN là một trong những trụ cột quan trọng trong tiến trình thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Là một thành viên của ASEAN từ ngày 28/7/1995, Việt Nam đã hòa nhập bằng thiện chí và có nhiều đóng góp cụ thể vào các hoạt động của ASEAN. Việt Nam đã có nhiều hoạt động hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về lĩnh vực hải quan. Ngành Hải quan Việt Nam luôn coi trọng việc phát triển quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới cũng như các nước trong khu vực với mục tiêu hoà bình và phát triển, thúc đẩy quan hệ đa dạng với Hải quan các nước và Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác, thương mại, đầu tư, xuất nhập khẩu và tăng cường hiệu quả công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trước yêu cầu về hội nhập kinh tế khu vực đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, cộng đồng hải quan ASEAN đang có vị trí ngày càng quan trọng và đi đầu trong các hoạt động cải cách nhằm tiến tới mục tiêu hình thành một cộng đồng kinh tế chung (AEC) vào năm 2015. Để thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại, Hải quan Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ ASEAN. Hợp tác trong lĩnh vực hải quan đã mang lại cho các quốc gia trong khu vực ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng nhiều cơ hội trong việc hợp tác xây dựng hạ tầng về công nghệ và các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ như thủ tục hải quan, xác định trị giá hải quan, phân loại mã số hàng hóa, xác định xuất xứ thống nhất… để tiến tới một cộng đồng kinh tế với mức độ phát triển cân 9 bằng giữa các thành viên của khối. Hải quan ASEAN ghi nhận những tiến triển của hội nhập hải quan khu vực với trọng tâm là triển khai cơ chế một cửa ASEAN nhằm thúc đẩy việc thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu với mục đích giảm thời gian thông quan trung bình cho các lô hàng xuất nhập khẩu trong các nước ASEAN. Tuy nhiên, do có sự chênh lệch phát triển giữa các quốc gia trong khu vực ASEAN nên việc hợp tác Hải quan trong ASEAN vẫn còn gặp phải một số khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng để thực hiện thủ tục hải quan điện tử; cải cách hiện đại hóa hải quan và trao đổi thông tin kiểm soát, điều tra giữa các thành viên trong ASEAN. Do đó, việc hợp tác hải quan của Việt Nam trong ASEAN là một đòi hỏi mang tính tất yếu, phù hợp với tiến trình phát triển hiện đại hoá của ngành Hải quan và xu thế phát triển chung của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trước bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra: “Hợp tác hải quan giữa các nước trong ASEAN bao gồm những nội dung nào và kể từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tiến hành hợp tác về lĩnh vực hải quan với các nước ASEAN trên thực tế như thế nào?” Để trả lời cho câu hỏi trên, việc nghiên cứu vấn đề hợp tác của ngành Hải quan Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Do đó, tôi chọn chọn nghiên cứu vấn đề: “Hợp tác Hải quan của Việt Nam trong ASEAN” là đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề về hợp tác Hải quan của các nước trong ASEAN và hợp tác Hải quan của Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý hết sức quan tâm. Đã có những công trình khoa học ở các cấp độ, bình diện khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến đề tài, đáng chú ý là: 10 [...]... rõ cơ sở lý luận phải hợp tác ASEAN trong lĩnh vực Hải quan Trên cơ sở đó, phân tích những nội dung chủ yếu trong việc hợp tác Hải quan + Phân tích thực trạng việc hợp tác trong khuôn khổ ASEAN của Hải quan Việt Nam Từ đó đưa ra nhận định, đánh giá về các thành tựu và hạn chế trong việc hợp tác của Hải quan Việt Nam 15 + Đề xuất các giải pháp để thúc đẩy hợp tác của Hải quan Việt Nam trong điều kiện... đề hợp tác của Hải quan của Việt Nam trong ASEAN - Phương pháp lịch sử được sử dụng nhằm nghiên cứu toàn bộ tiến trình lịch sử của quá trình hợp tác về lĩnh vực Hải quan trong khuôn khổ ASEAN Dựa trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phương pháp logic đã chỉ ra tính tất yếu phải hợp tác hải quan và những nội dung quan trọng trong hợp tác Hải quan - Ngoài ra, các thông tin cập nhập về hợp tác Hải quan của. .. các nước ASEAN - Phân tích, đánh giá một cách khách quan thực trạng, tiến trình thực hiện các cam kết về hợp tác hải quan của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN đến nay Từ đó chỉ ra những thành tựu và hạn chế của ngành Hải quan Việt Nam trong quá trình hợp tác ASEAN - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường hợp tác Hải quan Việt Nam - ASEAN trong điều... Nam với một số quốc gia trong khu vực ASEAN 2.3 Những thành tựu và hạn chế của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy hợp tác về lĩnh vực hải quan giữa các nước ASEAN 2.3.1 Thành tựu Việt Nam tham gia rất tích cực vào quá trình hợp tác hải quan ASEAN Hải quan Việt Nam đã tham gia vào hầu hết các định chế hợp tác hải quan của ASEAN, tích cực tham gia các kỳ họp chuyên môn, kỹ thuật của ASEAN cũng như các hội... đề liên quan đến hợp tác ASEAN trong lĩnh vực hải quan Vì vậy, khi phân tích những vấn đề về hợp tác Hải quan trong ASEAN, luận văn chỉ tập trung phân tích chủ yếu việc hợp tác nội khối trong lĩnh vực hải quan của Việt Nam với các quốc gia ASEAN về vấn đề kỹ thuật hải quan như thủ tục hải quan, xác định trị giá hải quan, phân loại mã số hàng hóa và việc xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN Về... khổ hợp tác hải quan trong ASEAN từ khi thành lập ASEAN và cơ chế thực hiện về các vấn đề hải quan trong ASEAN Tuy nhiên, khuôn khổ bài viết trên trang web mới đề cập một số vấn đề chung về hợp tác hải quan trong ASEAN mà không đi sâu vào những vấn đề lý luận về hợp tác hải quan ASEAN Vì vậy bài viết mang tính chất tổng thể và không đi sâu nghiên 12 cứu cụ thể về thực tiễn hợp tác của Hải quan Việt Nam. .. sâu nghiên cứu về vấn đề hợp tác của Việt Nam trong lĩnh vực hải quan - Bài báo “Đôi nét về Hợp tác Hải quan trong ASEAN , của tác giả Phương Liên- Vụ Hợp tác quốc tế - Tổng cục Hải quan ngày 6/10/2009 trên trang web: customs.gov.vn Bài viết đã chỉ ra hợp tác trong khu vực ASEAN về các vấn đề hải quan đóng vai trò quan trọn trong việc xây dựng khu vực thương mại tự do ASEAN và thúc đẩy các mục tiêu... và tác động của nó tới các nước đang phát triển và hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận về các lĩnh vực hợp tác kinh tế trong ASEAN Hợp tác Hải quan là một trong những nội dung quan trọng trong việc hợp tác kinh tế ASEAN Tuy nhiên đề tài mới chỉ giới thiệu tổng quát về vấn đề hợp tác hải quan ASEAN mà chưa 11 nghiên cứu chi tiết về quá trình hợp tác. .. tác về Hải quan của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN - Sách chuyên khảo: Hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN và ASEAN mở rộng” của Nhà xuất bản Công thương năm 2010 Cuốn sách tập trung nghiên cứu về ASEAN, cung cấp các thông tin cơ bản về các hoạt động hợp tác kinh tế của các nước trong ASEAN, ASEAN+ 3 như hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, hải quan, tài chính ngân hàng, hải quan, ... quản lý rủi ro Hải quan ASEAN tại phiên họp lần thứ 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VỀ LĨNH VỰC HẢI QUAN 30 2.1 Giới thiệu chung về Hải quan Việt Nam 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.2 Thực trạng hợp tác của Hải quan Việt Nam trong ASEAN 2.2.1 Tình hình triển khai thực hiện các cam kết của Việt Nam về lĩnh vực Hải quan 2.2.1.1 Hoàn thiện . cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN. - Đề tài:“Developing Indicators of ASEAN Integration- A Preliminary Survey for a Roadmap” của các tác giả David J.Dennis và Zainal Aznam Yusof, Dự án của REPSF