1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2).doc

43 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

“Không có đầu t sẽ không có phát triển”, đó là chân lý đối với bất kỳ nền kinh tế nào Đầu t là động lực, là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế Trong một nền kinh tế, để có đầu t phải có quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu t mà NHTM chính là một trong những trung gian tài chính thực hiện quá trình này Thông qua hoạt động tài trợ cho các dự án đầu t, các NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tài trợ dự án là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, song cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro (do quy mô lớn, thời gian dài,…) Để hạn chế rủi ro, hớng tới mục tiêu an toàn và sinh lời, các NHTM ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của việc thẩm định dự án đầu t trớc khi ra quyết định tài trợ.

Thẩm định dự án đầu t có rất nhiều nội dung cần phải phân tích (phân tích về phơng diện thị trờng, phân tích về phơng diện tài chính,…), trong đó hệ thống phân tích tài chính của doanh nghiệp luôn đợc coi là trọng tâm, có lẽ bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn của Ngân hàng nhất và nó cũng trả lời câu hỏi mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp

Với nhận thức nh trên, kết hợp với thực tế tình hình hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng cổ phần Quân đội còn có những tồn tại cần đợc làm rõ vì vậy em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu của mình là “ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tíchtài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩmđịnh cho vay dự án đầu t của Ngân hàng TMCP Công th-ơng- Chi nhánh Bắc Giang ”

Trang 2

Chuyên đề gồm 3 chơng :

Chơng I: Lý luận chung về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính

doanh nghiệp tại NHTM.

Chơng II: Thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính

doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thơng- Chi nhánh Bắc Giang.

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài

chính doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thơng- Chi nhánh Bắc Giang.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tại Ngân hàng Công Thơng Bắc Giang, em xin đa ra một vài đóng góp nhỏ góp phần hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng Vì kiến thức còn nhiều hạn chế, không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo ……… …… đã

tận tình hớng dẫn và chỉ bảo em trong quá trình viết Chuyên đề Tốt nghiệp Em xin cảm ơn các cán bộ trong Chi nhánh, đặc biệt là các anh chị cán bộ của phòng Khách hàng Doanh nghiệp đã hết sức nhiệt

Trang 3

tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn

thành bài viết này.

CHƯƠNG I :

Lý luận chung về hệ thống phân tích tài chính doanhnghiệp của NHTM

I, Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp:

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu về tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính, dự tính các rủi ro và tiềm năng t-ơng lai của một doanh nghiệp, trên cơ sở đó giúp cho nhà phân tích ra các quyết định tài chính có liên quan tới lợi ích kinh tế của họ trong

Trang 4

 Các cổ đông hiện tại hoặc ngời đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp.

 Các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp  Nhà nớc, cơ quan thuế.

 Các doanh nghiệp tham gia đầu t dễ đa dạng hoá rủi ro.

 Các nhà cho vay: Ngân hàng, các định chế tài chính, ngời mua trái phiếu của doanh nghiệp, công ty mẹ

 Những ngời phân tích tài chính doanh nghiệp ở những cơng vị khác nhau sẽ nhằm tới các mục tiêu khác nhau.

1, Đối với các nhà quản trị tài chính:

Phân tích tài chính của các nhà quản trị tài chính là phân tích nội bộ doanh nghiệp.Do thông tin đầy đủ và hiểu rõ doanh nghiệp nên các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất.Việc phân tích tài chính doanh nghiệp đối với các nhà quản trị tài chính nhằm các mục tiêu sau:

 Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong quá khứ nh: cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, những rủi ro tài chính trên cơ sở có xác định mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.

 Định hớng cho ban lãnh đạo ra các quyết định đầu t, các quyết định tài trợ, quyết định phân chia lợi tức.

 Làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch tài chính cho kỳ sau.

2, Đối với các nhà đầu t

Nhà đầu t có thể nói là cá nhân hay doanh nghiệp( các cổ đông) Thu nhập của các nhà đầu t là tiền chia lợi tức cổ phần giá trị gia tăng thêm của vốn đầu t Hai yếu tố này đựoc quyết định bởi lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận thực sự trong hiện tại và tơng lai Do vậy, các nhà đầu t quan tâm đến phân tích tài chính doanh nghiệp

Trang 5

nhằm đánh giá khả năng sinh lời, đánh giá các cổ phiếu trên thị trờng cũng nh triển vọng của doanh nghiệp để có căn cứ quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hoặc rút ra khỏi doanh nghiệp đó.

3, Đối với các nhà cho vay

Để ra các quyết định cấp hay không cấp tín dụng, cấp tín dụng ngắn hạn và dài hạn, ngời cho vay đều quan tâm xem DN có thực sự có nhu cầu vay hay không, khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng nh thế nào? Tuy nhiên đứng trớc các quyết định khác nhau, ở vị thế khác nhau, nội dung và kỹ thuật phân tích tài chính có thể khác nhau Phân tích tài chính đối với những khoản cho vay dài hạn khác với những khoản cho vay ngắn hạn Nếu trớc quyết định cho vay ngắn hạn, ngời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, thì trớc quyết định cho vay dài hạn, ngời cho vay lại đặc biệt quan tâm đến khả năng sinh lời từ HĐKD của DN.

Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp cũng rất cần thiết đối với những ngời hởng lơng trong doanh nghiệp, đối với các cơ quan chủ quản của doanh nghiệp, cơ quan thuế, cơ quan thanh tra

II, Phơng pháp chủ yếu sử dụng trong phân tích tàichính:

Phơng pháp phân tích tài chính là một hệ thống bao gồm các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện t-ợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.

1, Phơng pháp so sánh:

Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến và thờng đợc thực hiện ở bớc khởi đầu của việc phân tích Việc sử dụng phơng pháp so sánh nhằm các mục đích:

Trang 6

 Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra bằng cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế so với trị số của chỉ tiêu kỳ kế hoạch.

 Đánh giá tốc độ xu hớng phát triển của hiện tợng và kết quả kinh doanh thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này và kết quả kỳ trớc.

 Đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu của đơn vị bằng cách so sánh kết quả của bộ phận hay của đơn vị thành viên với kết quả trung bình của tổng thể hoặc so sánh giữa kết quả của đơn vị này với đơn vị khác có cùng một quy mô hoạt động, trong cùng một lĩnh vực hoạt động.

Tuy nhiên, vấn đề cần chú ý là khi thực hiện phép so sánh là hai số

liệu đợc đa ra so sánh phải đảm bảo các điều kiện : (1) Cùng nộidung kinh tế (2) Thống nhất về phơng pháp tính và (3) Cùng một

đơn vị đo lờng và phải đợc thu nhập trong cùng một độ dài thời gian Ngoài ra, các chỉ tiêu cần phải đợc quy đổi về cùng một mô hình và điều kiện kinh doan tơng tự nhau.

2, Phơng pháp phân tổ

Một hiện tợng kinh tế do nhiều bộ phận cấu thành Nếu chỉ nghiên cứ hiện tợng kinh tế qua chỉ tiêu tổng hợp thì không thể hiểu sâu sắc hiện tợng kinh tế đó Do vậy, cần có những chỉ tiêu chi tiết để nghiên cứu từng bộ phận, từng mặt cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác, phải sử dụng phơng pháp phân tổ Phân tổ là phân chia sự kiện nghiên cứu, các kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận, nhiều tổ theo những tiêu chí nhất định Thông thờng trong phân tích, ngời ta có thể phân chia các kết quả kinh tế theo những tiêu thức sau :

Phân chia theo thời gian : tháng, quí, năm

Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình diễn ra trong một thời gian nhất định Trong mỗi khoảng thời gian khác nhau, sự

Trang 7

kiện kinh tế chịu sự tác động của các nhân tố và những nguyên nhân ảnh hởng khác nhau Do vậy, việc phân tích theo thời gian giúp nhà phân tích đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có thể đa ra các biện pháp cụ thể trong từng thời gian cho phù hợp.

Phân chia theo địa điểm và phạm vi kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa điểm phát sinh khác tạo nên Việc phân tích chi tiết này nhằm đánh giá kết quả kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau từ đó khai thác các mặt mạnh, khắc phục nhng mặt yếu của từng bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau.

Phân chia theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu phân tích

Các chỉ tiêu kinh tế thờng đợc chi tiết thành cac bộ phận cấu thành Việc nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chính xác các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu phân tích Ví dụ : Chỉ tiêu tổng giá thành sản phẩm đuợc chi tiết theo giá thành của từng loại sản phẩm Trong mỗi loại sản phẩm, giá thành lại đợc chi tiết theo các khoản mục chi phí sản xuất.

3, Phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhântố đến kết quả kinh tế

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc nhận thức đợc các nhân tố và xác định đợc mức độ ảnh hởng của nó đến các chỉ tiêu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác phân tích.

Để các định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp số chênh lệch, phơng pháp hiệu số phần trăm, phơng pháp cân đối, phơng pháp chỉ số … Sau đây là một số phơng pháp thờng đợc sử dụng trong phân tích.

Trang 8

Phơng pháp thay thế liên hoàn

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố ảnh hởng này có quan hệ phân tích hoặc thơng số với chỉ tiêu kinh tế.

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc thực hiện theo nội dung và trình tự sau đây :

Thứ nhất: Xác định công thức phản hồi mối liên hệ giữa các nhân tố

đến chỉ tiêu kinh tế.

Thứ hai : Sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định và

không đổi trong cả quá trình phân tích Theo quy ớc, nhân tố số l-ợng đợc xếp đứng trớc nhân tố chất ll-ợng, nhân tố hiện vật xếp trớc nhân tố giá trị Trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng cùng ảnh hởng thì xếp nhân tố chủ yếu trớc các nhân tố thứ yếu.

Thứ ba: Xác định đối tợng phân tích Đối tợng phân tích là mức

chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích ( kỳ thực hiện) với chỉ tiêu kỳ gốc ( kỳ kế hoạch hoặc năm trớc).

Thứ t: Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ở bớc này, ta

lần lợt thay thế số kế hoạch của mỗi nhân tố bằng số hiện thực Sau mỗi lần thay thế, lấy kết quả mới tìm đợc trừ đi kết quả trớc đó Kết quả của phép trừ này là ảnh hởng của nhân tố đợc thay thế.

Thứ năm : Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố Tổng mức độ ảnh

h-ởng của các nhân tố đợc xác định phải bằng đối tợng phân tích Dùng phơng pháp thay thế liên hoàn, ta có thể xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch.Thiết lập phơng trình kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố

 Xác định đối tợng phân tích.

Trang 9

 Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của doanh thu

 Tổng mức độ ảnh hởng của nhân tố

Phơng pháp số chênh lệch

Phơng pháp chênh lệch là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn Về mặt toán học, phơng pháp chênh lệch số là hình th-c rút gọn th-của phơng pháp thay thế liên hoàn bằng th-cáth-ch đặt thừa số chung Vì vậy, khi thực hiện phơng pháp số chênh lệch phải tuân thủ đầy đủ nội dung, các bớc tiến hành của phơng pháp liên hoàn Phơng pháp số chênh lệch chỉ khác phơng pháp thay thế liên hoàn ở bớc thứ t

Phơng pháp cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh đã hình thành nhiều mối quan hệ cân đối Cân đối là sự cân bằng giữa các yếu tố với quá trình kinh doanh Ví dụ nh cân đối giữa vốn ( tài sản ) với nguồn vốn, cân đối giữa nguồn thu với chi hay cân đối giữa nguồn cung cấp vật t với sử dụng vật t ….

Phơng pháp cân đối đợc sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và trong phân tích kinh tế để nghiên cứu các mối quan hệ cân đối trong quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố tác động.

Khác với các phơng pháp trên, phơng pháp cân đối đợc sử dụng để xác định ảnh hởng của các nhân tố trong điều kiện các nhân tố có mối quan hệ tổng ( hiệu) với chỉ tiêu phân tích Nh vậy, xét về mặt toán học, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố là độc lập với nhau

4, Phơng pháp phân tích số tỷ lệ :

Một số tỷ lệ là sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một lợng này với một lợng khác Tỷ lệ của 600 và 200 là 3 :1 hoặc là 3 Một tỷ lệ muốn có ý nghĩa kinh tế nào đó thì các yếu tố cấu thành nó phải thể hiện mối quan hệ có nghĩa Ví dụ, mối quan hệ giữa lợi nhuận tiêu thụ sản

Trang 10

phẩm với doanh thu tiêu thụ sản phẩm ; mối quan hệ giữa tổng lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp với tổng tài sản …

Trong phân tích tài chính, những cẩn trọng toán học cần đợc tính đến khi sử dụng số tỷ lệ Chẳng hạn, một tỷ lệ nhỏ hơn 1, khi tăng lên một lợng bằng nhau ở cả hai đại lợng trong tỷ lệ thì tỷ lệ đó tăng lên và ngợc lại Còn nếu tỷ số bằng 1 thì khi tử số và mẫu số cũng tăng lên một lợng, tỷ số vẫn không đổi Nếu tử số và mẫu số thay đổi một lợng không bằng nhau thì tỷ lệ tăng lên, giảm đi hay không đổi tùy thuộc vào hớng và lợng thay đổi Bởi vậy, khi dùng tỷ lệ các nhà phân tích cần phải hiểu biết các yếu tố tham gia cấu thành tỷ lệ và những giả định thay đổi yếu tố này đến số tỷ lệ Vì tỷ số chỉ phản ánh mối quan hệ giữa hai yếu tố mà không cho thấy độ lớn của mối yếu tố nên có những tỷ số có vẻ tốt nhng thực tế lại hoàn toàn khác và ngợc lại.

Mặt khác, một tỷ lệ, bản thân nó khó có thể đánh giá tốt hay xấu ; thuận lợi hay không thuận lợi, nhng nếu so sánh nó với các số tỷ lệ trớc đấy của cùng một doanh nghiệp, so sánh với một chuẩn mực đã định trớc, so sánh với cùng một tỷ lệ của các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực hoạt động hoặc so sánh với tỷ số của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành đó, thì ta có thể có đợc những sự chỉ dẫn nào đó trong đánh giá.

Ngoài những vấn đề đã nêu trên, khi sử dụng số tỷ lệ nhà phân tích cần thấy đợc những hạn chế sau đây :

 Các số tỷ lệ phản ánh các điều kiện, các hoạt động kinh doanh, các giao dịch, các sự kiện và hoàn cảnh trong quá khứ.

 Các tỷ lệ phản ánh các giá trị ghi sổ.

 Việc tính số các tỷ lệ cha đợc tiêu chuẩn hóa hoàn toàn.

 Sự vận động các nguyên tắc và lựa chọn các chính sách kế toán khác nhau giữa các công ty và những thay đổi giữa các kỳ trong một công ty mức độ đa dạng hóa và đặc điểm rủi ro

Trang 11

khác nhau giữa các công ty ( ngay trong một ngành ) cũng tác động không nhỏ tới các số tỷ lệ.

Mặc dù có những hạn chế, những phân tích số tỷ lệ vẫn là một kỹ thuật quan trọng của phân tích các báo cáo tài chính bởi vì nó có thể định rõ đợc nền tảng, những mối quan hệ kết cấu và các xu thế quan trọng Trong phân tích số tỷ lệ cần làm rõ các độ lệch trong các số tỷ lệ đã tính toán và sau đó quan trọng hơn là tìm ra các nguyên nhân chệnh lệch Số tỷ lệ xét về bản thân nó không thể là cơ sở duy nhất cho việc ra quyết định Chúng cần đợc xem nh là chứng cứ bổ sung dẫn tới một quyết định hay một giải pháp.

5, Phơng pháp phân tích DuPont

Bản chất của phơng pháp này là tách một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp ( một tỷ số) thành tích của các chuỗi tỷ số có mối liên hệ nhân quả với nhau Điều này cho phép ta phân tích những ảnh hởngcủa các tỷ số thành phần ( tỷ số nhân tố) đối với tỷ số tổng hợp Với phơng pháp này, nhà phân tích có thể tìm đợc những nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến hiện tợng tốt, xấu trong mỗi hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, từ đó thấy đợc mặt mạnh điểm yếu trong các hoạt động của doanh nghiệp.

Chẳng hạn, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản ( ROA ) đợc

Theo phơng pháp DuPont thì tỷ suất này có thể đợc viết là :

Trang 12

Trong đó, PM là tỷ suất lợi nhuận doanh thu , và AU là hiệu suất sử

dụng tổng tài sản.

Với cách tính này, ta có thể thấy đợc khả năng sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp bỏ ra chịu ảnh hởng bởi khả năng sinh lời từ hoạt động bán hàng và công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp.

6, Các phơng pháp phân tích khác

Ngoài ra phơng pháp trên, trong quá trình phân tích, nhà phân tích có thể sử dụng nhiều phơng pháp phân tích khác nhau nh ph-ơng pháp phân tích hồi quy, phph-ơng pháp bảng, biểu, sơ đồ…

Khi sử dụng phơng pháp phân tích , nhà phân tích có thể sử dụng một hoặc tổng hợp các phơng pháp, kỹ thuật phân tích khác nhau phù hợp với mục tiêu phân tích.

III, Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp nhìn chung thờng trải qua năm bớc nh hình minh họa sau :

Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Trang 13

 Nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần đợc phân tích : có thể là toàn bộ hoạt động tài chính hoặc chỉ một số vấn đề cụ thể nào đó nh cơ cấu vốn, khả năng thanh toán… Đây là cơ sở để xây dựng đề cơng cụ thể để tiến hành phân tích.

 Pham vi phân tích có thể là toàn đơn vị hoặc một số đơn vị đợc chọn làm điểm để phân tích ; tùy yêu cầu và thực tiễn quản lý mà xác định nội dung và phạm vi phân tích thích hợp  Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cả thời

gian chuẩn bị và thời gian tiến hành công tác phân tích.

 Trong kế hoạch phân tích cần phân công trách nhiệm cho các bộ phận trực tiếp thực hiện và bộ phân phục vụ công tác phân tích ; cũng nh các hình thức hội nghị phân tích nhằm thu thập nhiều ý kiến , đánh giá đúng thực trạng và phát hiện đầy đủ tiềm năng giúp doanh nghiệp phấn đấu đạt kết quả cao trong kinh doanh.

2, Thu thập và xử lý thông tin

Trong phân tích tài chính , nhà phân tích phải thu thập , sử dụng mọi nguồn thông tin , từ thông tin trong nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin từ bên ngoài ; từ nhũng thông tin số lợng đến những

Trang 14

thông tin giá trị, từ những thông tin lợng hóa đến những thông tin không lợng hóa đợc.

Thông tin tài chính

Sự phát triển của các doanh nghiệp do tác động của nhiều yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp Phân tích tài chính là việc phân tích hớng tới tơng lai của doanh nghiệp Bởi vậy, ngoài các thông tin tài chính hiện tại và quá khứ , việc phân tích tài chính Doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiều thông tin phi tài chính khác : Thông tin về môi trờng chung kinh tế , chính trị , pháp luật…; thông tin về ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động ; thông tin về doanh nghiệp.

Các thông tin chung là những thông tin về môi trờng kinh tế ,

chính trị, luật pháp có liên quan đến cơ hội kinh doanh của một doanh nghiệp

Các thông tin theo ngành kinh tế ( theo linh vực hoạt động )

Lĩnh vực hoạt động là tập hợp các doanh nghiệp cùng thực hiện các hoạt động chính nh nhau.

Các thông tin về doanh nghiệp

 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp  Cơ cấu tổ chức

 Chủ doanh nghiệp

 Mục tiêu của các nhà lãnh đạo

 Sản phẩm của doanh nghiệp nh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì ,vị trí sản xuất trên thị trờng, mức độ đa dạng hóa sản phẩm trong doanh nghiệp, chu kỳ sống của các sản phẩm đó.

 Thị trờng của các sản phẩm trong doanh nghiệp mang tính chất quốc tế hay nội địa, thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh cũng nh tính ổn định của thị trờng…

 Chính sách của các doanh nghiệp để tăng cờng và bảo vệ vị trí của mình.

Trang 15

Chất lợng công tác phân tích phụ thuộc rất lớn vào chất lợng của các thông tin thu thập đợc Bởi vậy, trớc khi phân tích nhà phân tích phải kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu chứa đựng thông tin ( trình tự lặp , ban hành, ngời lập , cấp thẩm quyền phê duyệt…) cũng nh độ tin cậy của nguồn thông tin thu thập đợc : tính nhất trí của cùng một thông tin kế toán trên các tài liệu khác nhau, tính trung thực hợp lý của các thông tin kế toán …

3, Xác định nhng biểu hiện đặc trng

Tính toán các chỉ số tài chính, lập các bảng biểu theo từng nội dung đặt ra, so sánh với các chỉ số kỳ trớc, các chỉ số của ngành, của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát mặt mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, vạch

 Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hớng phát triển  Đề xuất các giải pháp tài chính cũng nh các giải pháp khác nhằm

thực hiện mục tiêu.

CHƯƠNG II:

Trang 16

1.1, Những điều kiện thuận lợi:

Bắc Giang là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, diện tích tự nhiên 3.822,5 Km2, Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2009 ước đạt gần 1.713,6 nghìn người; mức giảm tỷ lệ sinh ước đạt 0,25%o, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1,15%, bằng mức tăng của năm 2008 Địa giới hành chính bao gồm 9 huyện và một Thành phố Bắc Giang là tỉnh cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50 Km về phía Bắc, có đờng quốc lộ 1A chạy qua tỉnh lỵ, có hệ thống giao thông đ-ờng bộ, đđ-ờng sắt thuận lợi, có tiềm năng về đất đai, lao động dồi dào.

Năm 2009, có 496 DN dân doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện thành lập mớivới tổng số vốn đăng ký 1595 tỷ đồng, tăng 30% so với năm trước; nâng tổng số DN, chi nhánh, văn phòng đại diện trên địa bàn lên 2.192 đơn vị, với tổng vốn đăng ký trên 5.850 tỷ đồng; bình quân trên 781 dân/1DN Một số huyện có số lượng DN thành lập mới tăng khá là: TP Bắc Giang, Việt Yên, Lạng Giang, Yên Dũng, Lục Ngạn Số lượng HTX tiếp tục tăng, có 18 HTX thành lập mới, nâng tổng số HTX đến nay là 897 HTX Nhiều DN và một số HTX đó hoạt động khá hiệu quả, mở rộng quy mô, gúp phần vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm Các DNNN sau khi chuyển đổi hình thức sở hữu và sắp xếp lại, tiếp tục hoạt động có hiệu quả, mở rộng ngành nghề và thu hút thêm lao động, cổ tức bình quân năm 2009 ước đạt 10%

Trang 17

Theo số liệu thống kê của tỉnh Bắc Giang thì tốc độ tăng trưởng GDP toàn tỉnh Bắc Giang là 10,2%; trong đó, nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,2%; công nghiệp- xây dựng tăng 27%; dịch vụ tăng 15,5%; GDP bình quân đầu người ước đạt 710 USD Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục giảm từ 34% năm 2008 xuống 30% năm 2009; công nghiệp- xây dựng tăng từ 32,2% lên 40,9%; dịch vụ chiếm 29,1% Các lĩnh vực giáo dục- đào tạo, y tế, văn hoá- xã hội có nhiều tiến bộ; đời sống nhân dân cơ bản ổn định; quốc phòng- an ninh được giữ vững.

Về ngành Tài chính, Ngân hàng của Tỉnh:

Công tác quản lý ngân sách được tăng cường chỉ đạo và có chuyển biến tích cực, thực hiện nghiêm túc Luật Ngân sách và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý chi ngân sách tiếp tục được thực hiện chặt chẽ hơn

Ngành thuế đã đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, uỷ nhiệm thu một số sắc thuế cho cấp xã, tích cực thu hồi nợ đọng, do vậy, số thu tăng khá so với kế hoạch Thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 980 tỷ đồng, bằng 128,1% dự toán Trung ương giao và 116,3% dự toán tỉnh giao, trong đó số thu không tính tiền sử dụng đất đạt 495,7 tỷ đồng, tăng 28,1% so với cùng kỳ; từ nay đến cuối năm sẽ tăng cường các biện pháp thu nợ đọng thuế và đấu giá quyền sử dụng đất, phấn đấu thu ngân sách đạt 1050 tỷ đồng Có 12/15 chỉ tiêu, lĩnh vực thu vượt dự toán năm, một số lĩnh vực thu đạt cao so với cùng kỳ như: Thu từ DNNN TW, DNĐP, thu thuế ngoài quốc doanh, thu tiền sử dụng đất, thu thuế trước bạ Một số huyện thu vượt dự toán là: Thành phố Bắc Giang,Yên Dũng, Lục Nam

Chi ngân sách ước đạt 4.144,2 tỷ đồng, bằng 128,1% dự toán năm, đã cơ bản đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên và chi đầu tư XDCB; một số huyện, thành phố đã phấn đấu tăng thu tiền sử dụng đất để tăng chi cho đầu tư phát triển

Ngành ngân hàng đã thực hiện có hiệu quả nhiều biện pháp huy động vốn, điều chỉnh mức lãi suất linh hoạt, đa dạng hoá hình thức gửi

Trang 18

tiền, tăng cường khuyến mại, quay số dự thưởng phục vụ tốt nhu cầu vay vốn trờn địa bàn Ước đến hết năm, tổng vốn huy động trờn địa bàn đạt 5.825 tỷ đồng, tăng 31% so với cuối năm 2008 Ngoài ra, đó tranh thủ nguồn vốn điều hũa, nguồn vốn vay quỹ tớn dụng TW 2.600 tỷ đồng, tăng 34% so với cuối năm 2008 Cỏc ngõn hàng thương mại đó tớch cực cải cỏch thủ tục cho vay, giảm thời gian thẩm định, nõng cao chất lượng tớn dụng, mở rộng dịch vụ ngõn hàng nờn dư nợ tớn dụng tăng khỏ, ước đạt 5.505 tỷ đồng, tăng 36% so với cuối năm 2008 Nhiều dịch vụ thanh toỏn quốc tế, thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, chuyển tiền điện tử, thẻ tớn dụng được đưa vào sử dụng, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội đó cú cố gắng khai thỏc nguồn vốn, mở rộng cho vay đối với hộ nghốo và đối tượng chớnh sỏch xó hội Dư nợ tớn dụng ước đạt 2.868 tỷ đồng, tăng 36,3% so với cuối năm 2008.

Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đã có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động Ngân hàng Các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng ngời nghèo, tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện cho hàng trăm ngàn lợt hộ, nhân dân và các đơn vị kinh tế vay vốn phát triển sản xuất Tổng d nợ cho vay toàn tỉnh đạt 8.865 tỷ đồng (cho vay ngắn hạn 5072 tỷ đồng, trung và dài hạn 3793 tỷ đồng) và d nợ cho hộ nghèo ở nông thôn vay 681 tỷ đồng Đến nay có 29 quỹ tín dụng nhân dân đợc thành lập, đi vào hoạt động đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu khả quan.

Trong bối cảnh các thành phần kinh tế cùng phát triển, nhu cầu vốn để đầu t phát triển, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh là rất lớn Muốn có nhiều vốn để đầu t phát triển kinh tế thì phải huy động đợc nhiều vốn nhàn dỗi trong dân c Bên cạnh đó, khi nền kinh tế phát triển thì thu nhập của dân chúng đợc tăng lên, tiền tích luỹ, tiết kiệm cũng tăng lên Từ những lý do đó làm nhu cầu giao dịch với Ngân hàng của khách hàng cũng tăng.

Trang 19

Nói chung, tình hình kinh tế - xã hội ngày càng có xu hớng phát triển tốt, thu hút nhiều dự án đầu t lớn Đây là cơ hội tốt để hệ thống NHTM nói chung và NHCT Bắc Giang nói riêng phát huy vai trò của mình trong việc cung cấp vốn đầu t cho nền kinh tế

Vì vậy, có thể nói tỉnh Bắc Giang là môi trờng kinh doanh dịch vụ ngân hàng trên các lĩnh vực cấp tín dụng, huy động vốn, và thực hiện các dịch vụ khác rất thuận lợi đối với các ngân hàng, TCTD trên địa bàn.

1.2, Những điều kiện khó khăn:

Quy mụ nền kinh tế của tỉnh cũn nhỏ bộ, GDP bỡnh quõn/người mới gần bằng một nửa mức bỡnh quõn của cả nước, cơ cấu kinh tế vẫn cũn lạc hậu, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoỏ thấp, khả năng tớch luỹ cho đầu tư phỏt triển hạn chế, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội và dịch vụ chưa đỏp ứng kịp nhu cầu phỏt triển Chất lượng nguồn nhõn lực thấp, tỷ lệ lao động trong nụng nghiệp cũn lớn, tỷ lệ hộ nghốo và số hộ cận nghốo cao, đại bộ phận nụng dõn thu nhập cũn thấp.

Nhận thức của nhiều cấp, ngành, doanh nghiệp và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh về hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là những cơ hội, thỏch thức cũn hạn chế Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, doanh nhõn và nhõn dõn vẫn cũn bị ảnh hưởng của tư tưởng bao cấp, ỷ lại vào nhà nước; dễ tự thỏa món, thiếu ý chớ vươn lờn làm giàu

Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh chưa đỏp ứng yờu cầu Chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cỏo ở cấp huyện và xó cũn hạn chế An ninh, trật tự an toàn xó hội vẫn cũn tiềm ẩn những nhõn tố cú thể gõy mất ổn định về trật tự xó hội; tội phạm hỡnh sự và ma tuý, tệ cờ bạc, số đề cũn diễn biến phức tạp.

Đây là những thách thức lớn đối với các TCTD trên địa bàn nói chung và Chi nhánh NHCT Tỉnh Bắc Giang nói riêng về kinh doanh dịch vụ ngân hàng, nhất là ở khâu thu hồi nợ đúng hạn trong hoạt động tín dụng.

Trang 20

Là một Chi nhánh của NHCT VN, CN NHCT Tỉnh Bắc Giang hoạt động chủ yếu là huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ thanh toán đối với các tổ chức, cá nhân trong địa bàn Tỉnh Là ngân hàng có trụ sở đặt ở vị trí trung tâm của tỉnh lỵ, có mạng lới các phòng giao dịch, các điểm tiết kiệm rộng thuận lợi trong việc tiếp cận các tổ chức, cá nhân để phục vụ trong việc huy động vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác.Đợc sự ủng hộ của Tỉnh uỷ, UBND và các cấp chính quyền địa phơng, các tổ chức kinh tế – xã hội nên hoạt động kinh doanh của CN đã thu đợc những thành quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh nh: Vị thế của CN trên địa bàn ổn định và ngày càng đợc nâng cao; trình độ cán bộ đã dần đáp ứng đợc yêu cầu của công việc; nguồn vốn huy động đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn; d nợ cho vay ngày càng tăng; chất lợng tín dụng ngày càng đợc cải thiện và nâng cao, đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của Thống đốc NHNN; kinh doanh có lãi, tạo sự ổn định về đời sống cho cán bộ công nhân viên của CN Bên cạnh đó, các phòng ban trong CN với chức năng tham mu đã phối kết hợp nhịp nhàng với nhau và giúp cho Ban Giám đốc chỉ đạo xử lý kịp thời các tình huống khó khăn trong hoạt động kinh doanh của đơn vị, do đó đã giảm thiểu tối đa những tồn tại mà trớc đây đã có.

Năm 2009 vừa qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trở ngại nh: thiên tai, bão lũ diễn ra thờng xuyên, sự tăng đột biến của chỉ số giá tiêu dùng,sự biến động của thị trờng nguyên liệu trên thế giới, thị

Trang 21

tr-ờng tài chính lạm phát ở mức cao nhng với quyết tâm của Ban lãnh đạo CN NHCT Tỉnh Bắc Giang cùng với toàn thể cán bộ công nhân viên đã hoàn thành tốt các chơng trình, mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh và vẫn giữ đợc đà phát triển với những kết quả đáng khích lệ: Nguồn vốn huy động ổn định; chất lợng hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả; hoạt động dịch vụ thanh toán,chuyển tiền, ngân quỹ, phát hành, thanh toán thẻ, séc, kinh doanh ngoại hối, tài trợ thơng mại đảm bảo nhanh chóng, an toàn với chất lợng dịch vụ ngày càng cao Công tác tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ có hiệu quả; công tác quản lý tài chính tiết kiệm, minh bạch; không khí dân chủ đợc phát huy rộng rãi, thiết thực Các chỉ tiêu cơ bản đều hoàn thành vợt mức so với kế hoạch TW giao, đóng góp tích cực trong sự phát triển kinh tế – xã hội, thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây dựng hệ thống NHCT ngày càng lớn mạnh.

2.2, Mô hình tổ chức hoạt động

Kể từ khi chia tách tỉnh đến nay, CN NHCT Tỉnh Bắc Giang hiện có đội ngũ cán bộ, nhân viên gồm 102 ngời (67 nữ và 35 nam).

Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mu cho lãnh đạo cơ quan về cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong CN và phối hợp với các phòng ban khác thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn do lãnh đạo

Trang 22

CN giao để hoàn thành các mục tiêu của CN trong hoạt động kinh doanh.

- Phòng Kế toán:

Tham mu cho lãnh đạo cơ quan về xây dựng chỉ tiêu kế hoạch về tài chính; thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; cung cấp các dịch vụ ngân hàng có liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy; thực hiện việc mở tài khoản tiền gửi, tiền vay và các dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hành; thực hiện công tác thanh toán, chi tiêu nội bộ của chi nhánh; quyết toán tài chính năm.

- Phòng Kiểm tra – kiểm soát nội bộ :

Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động về chỉ đạo điều hành, tài chính, kinh doanh để từ đó tham mu cho lãnh đạo CN có các biện pháp chấn chỉnh kịp thời các sai phạm trong hoạt động kinh doanh.

- Phòng Tiền tệ – Kho quỹ :

Thực hiện chức năng thu, chi tiền mặt nội ngoại tệ một cách chính xác, kịp thời; thực hiện chế độ an toàn kho quỹ theo quy định của NHCT VN và NHNN ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các DN có nhu cầu thu chi tiền mặt lớn.

- Phòng KHDN :

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các DN, tổ chức kinh tế, tài chính để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành

Trang 23

của NHCT VN Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, t vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN.

Tham mu cho Giám đốc dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của Chi nhánh

- Phòng Khách hàng cá nhân :

Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mu cho lãnh đạo CN về các kế hoạch nguồn vốn trong năm tài chính và phối hợp với các phòng kinh doanh, kế toán để từ đó có kế hoạch kịp thời về nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Đề ra chiến lợc kinh doanh và thực hiện việc cấp tín dụng cho các khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, mua sắm, xây dựng

- Phòng Quản lý rủi ro :

Tham mu cho Giám đốc Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của CN; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu t đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phơng án đề nghị cấp tín dụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN.

Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề Quản lý khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của NHNN nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và tiền lãi vay; theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã đợc sử lý rủi ro.

Ngoài hội sở chính ra còn có 5 phòng giao dịch đó là: PGD Trần Phú, PGD Lạng Giang, PGD Hùng Vơng, PGD Lục Nam, PGD Việt Dũng; và 3 Quỹ Tiết kiệm trực thuộc phòng Khách hàng cá nhân.

Sau đây là mô hình tổ chức tổng thể của CN NHCT Tỉnh BắcGiang;

Trang 24

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của CN NHCT Tỉnh Bắc Giang.

Là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng Công thơng Tỉnh Bắc Giang thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn tỉnh bao gồm 1 Thành phố và 9 huyện Hiện nay cũng nh bất kỳ một NHTM nào, Ngân hàng Công thơng Tỉnh Bắc

Trang 25

Giang đặc biệt quan tâm đến 2 nghiệp vụ: Huy động vốn và sử dụng vốn

 Công tác huy động vốn.

Không nh các loại hình DN khác, ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tài chính tiền tệ đặc biệt đóng vài trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế Vốn tự có của ngân hàng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn đợc sử dụng cho mục đích kinh doanh, hay nói cách khác vốn tự có của ngân hàng không thể đáp ứng đủ nhu cầu thoả đáng của khách hàng trong hoạt động tín dụng và không đủ để đáp ứng các hoạt động khác của ngân hàng nh việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới, các hoạt động đầu t Do vậy, đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng thì nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Trong hoạt động TDNH thì nguồn vốn huy động không những tạo ra nguồn phục vụ cho nhu cầu vay mà nó còn là chi phí đầu vào của hoạt động này, từ đó nó mở mang tính chất phân phối quyết định giá cả, thời hạn của các khoản vay

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của mình CN luôn quan tâm và đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh.

Bảng 1: Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tiếtkiệm tại NHCT Bắc Giang năm 2008 – 2009 (đơn vị :

Trang 26

Năm 2009 số lợng thẻ phát hành tăng lên rất cao, tăng 1.502 thẻ so với năm 2008, tổng số tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng lên 65.502 triệu đồng với tốc độ tăng là 39,9%.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Năm 2009 tiền gửi có kỳ hạn chiếm 72.1% tổng số tiền gửi, còn tiền gửi không kỳ hạn chiếm 27.9% trên tổng số tiền gửi tiết kiệm tại NH Điều này chứng tỏ khách hàng gửi tiền vào NH với mục đích hởng lãi là chính, vì lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn cao hơn mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Có nhiều khách hàng sống dựa vào tiền lãi mà NH đem lại cho họ, qua đó ta cũng thấy đợc sự trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trờng Bắc Giang còn hạn chế Nhng ngợc lại, với NH có đợc nguồn vốn ổn định giúp NH chủ động trong việc sử dụng vốn để đầu t kinh doanh các hoạt động cuả mình thông qua loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Nhng chi phí NH phải bỏ ra lại cao hơn Vì vậy để tối đa hoá lợi nhuận thì NH cần tăng tỷ trọng của loại tiền gửi không kỳ hạn lên và giảm tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn xuống

Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn tại CN trong 3 năm 2007, 2008, 2009 ta theo dõi qua bảng số liệu sau:

Bảng 2 Kết quả HĐV của Chi nhánh trong 3 năm gần đây :

Trang 27

Qua bảng trên ta thấy: Tổng NVHĐ tại ngân hàng trong những năm gần đây liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là trong năm vừa qua.

Trang 28

Về cơ cấu khách hàng, nguồn vốn huy động từ DN và tổ chức đạt 698 tỷ đồng, tăng 167 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 31%; nguồn vốn huy động từ dân c đạt 281 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trớc.

Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi đáng kể so với năm trớc: tỷ trọng tiền gửi dân c giảm từ 36% xuống còn 29%, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn tăng từ 72% lên 80% Đảm bảo cho hoạt động đầu t, cho vay của CN an toàn, hiệu quả, đồng thời góp phần không nhỏ cho nguồn vốn chung của hệ thống ngân hàng.

Đạt đợc kết quả đó do ngay từ đầu năm, CN đã xác định HĐV là nhiệm vụ trọng tâm Hàng loạt các biện pháp đợc tích cực triển khai nh đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng, khai thác nhiều kênh huy động vốn, mở rộng mạng lới các điểm giao dịch; tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dịch vụ HĐV trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng tại địa phph-ơng; tiếp tục nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật tại các điểm giao dịch, phòng giao dịch hấp dẫn với khách hàng Trong năm đã mở thêm 1 Phòng Giao dịch Lục Nam có thiết kế chuẩn thơng hiệu NHCT VN.

 Công tác tín dụng

Song song với công tác HĐV, việc đầu t sử dụng vốn có vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó Đối tợng cho vay là các đơn vị kinh tế Nhà nớc, DN t nhân, các hộ SXKD trên địa bàn tỉnh.

Và cho đến hiện nay, thì khoản mục lớn nhất trong ngân hàng vẫn là các khoản cho vay Đây là khoản mục chiếm từ 1/2 đến 3/4 giá trị tổng tài sản của ngân hàng Do vậy hoạt động cho vay quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Để thấy rõ đợc hoạt động TDNH tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng tỉnh Bắc Giang ta xem xét bảng số liệu tổng kết sau:

Bảng 3 Tình hình cho vay tại Chi nhánh trong 3 năm gần đây:

Trang 30

- Tổng d nợ của hoạt động tín dụng luôn tăng qua các năm; cho vay nền kinh tế đến 31/12/2009 đạt 531 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng so với năm 2008 và đạt 120% so với kế hoạch TW giao, tỷ lệ tăng trởng 34,4% Thị phần cho vay chiếm 9% toàn hệ thống ngân hàng trên địa bàn Tỉnh (tỷ lệ tăng toàn hệ thống ngân hàng trên địa bàn Tỉnh là 44%, tỷ lệ tăng trởng toàn ngành ngân hàng là 38%).

- Cho vay bằng VNĐ đạt 528 tỷ đồng, tăng 135 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ lệ 99% tổng d nợ; d nợ cho vay ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 3,4 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ lệ 1% tổng d nợ.

- Hoạt động tín dụng tập trung đầu t vào các dự án của khách hàng DN VVN, các khách hàng truyền thống, các khách hàng cá nhân có hoạt động SXKD tốt, tình hình tài chính lành mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao Cơ cấu d nợ có sự thay đổi đáng kể so với đầu năm: do Công ty TNHH 1 Thành viên Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc trả hết nợ (100 tỷ đồng) nên tỷ trọng cho vay DNNN giảm từ 30% xuống còn 7%, tỷ trọng d nợ cho vay trung dài hạn tăng từ 26% lên 30%, tỷ trọng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản vẫn duy trì trong khoảng 12%.

- Đến 31/12/2009 Chi nhánh không để phát sinh NQH, nợ gia hạn, NQH khó thu hồi chất lợng tín dụng đảm bảo an toàn và hiệu quả.

- Trong năm thu hồi nợ đã xử lý rủi ro ngoại bảng đợc 3,5 triệu đồng của Dơng Thị Thuý thuộc PGD Lạng Giang.

- D nợ bảo lãnh đến 31/12/2009 đạt 18 tỷ đồng bằng năm trớc Doanh số phát hành bảo lãnh năm 2009 đạt 21,6 tỷ đồng, không phát sinh rủi ro.

 Nét nổi bật của hoạt động tín dụng năm 2009 là chất lợng tíndụng an toàn, hiệu quả Tiếp tục phơng châm “ Minh bạch hoáchất lợng tín dụng và nâng cao chất lợng tăng trởng tín dụng;tăng trởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý và kiểm soát”,

Chi nhánh thờng xuyên thực hiện rà soát, sàng lọc khách hàng; tăng

Trang 31

c-ờng thẩm định khách hàng và nhu cầu vay vốn, kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay, đảm bảo vốn tín dụng đầu t đúng đối tợng, an toàn và hiệu quả

 Hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốctế.

Chi nhánh đã thực hiện mở 25 L/C, xuất khẩu cho Công ty đạm và hoá chất Hà Bắc, Cty cổ phần lơng thực Bắc Giang, Cty cổ phần vật t nông nghiệp Bắc Giang ,Cty may Đông Đô nhập máy móc thiết bị, giống cây trồng, khô đậu tơng và xuất khẩu hàng may mặc phục vụ nhu cầu SXKD của các doanh nghiệp.

Thực hiện bảo lãnh 34 món với số tiền gần 19,9 tỷ đồng cho các doanh nghiệp với các loại bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu…

Trong năm 2009, chi nhánh thực hiện chi trả kiều hối đợc 7.714 món với số tiền là 9.037 ngàn USD.

Hoạt động kế toán thanh toán.

Do mức độ hiện đại hoá công nghệ và quy mô hoạt động rộng nên công tác kế toán thanh toán của chi nhánh tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng phục vụ nhanh chóng và chính xác mọi nhu cầu thanh toán của khách hàng, tăng nhanh vòng quay vốn, thúc đẩy quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển Chính vì vậy, năm 2009 chi nhánh đã thực hiện tốt khối lợng luân chuyển vốn qua Ngân hàng đạt 7.051.837 triệu đồng trong đó:

- Thanh toán bằng tiền mặt là 1.723.414 triệu đồng chiếm 25% - Thanh toán không dùng tiền mặt là: 5.328.423 triệu đồng chiếm 75%.

+Uỷ nhiệm thu: 250 triệu đ.

+Thanh toán uỷ nhiệm chi: 3.299.014 triệu đ

Trang 32

+Thanh toán séc: 815.450 triệu đ

+Thanh toán khác ( Ngân phiếu, T.toán, th tín dụng): 1.213.709 triệu đ

Qua một số số liệu về tình hình hoạt động kế toán thanh toán của Ngân hàng Công thơng Bắc Giang ta thấy nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng cao 75% Điều đó cho thấy từ khi Ngân hàng sử dụng hệ thống thanh toán điện tử và giao dịch tức thời trên máy vi tính đã rút ngắn thời gian thanh toán cho khách hàng, tạo đợc sự tin tởng với khách hàng đến giao dịch.

Các thông tin điện toán đã đáp ứng tốt cho việc khai thác số liệu, báo cáo lên Ngân hàng cấp trên theo mẫu thống nhất của toàn hệ thống, tự xây dựng các phần mềm dựa trên ứng dụng của trung tâm cung cấp để đáp ứng nhu cầu của một số phòng nghiệp vụ tại chi nhánh.

Ngân hàng Công thơng Bắc Giang luôn chấp hành mọi thể lệ, chế độ kế toán để xứng với chức năng là trung tâm phục vụ mọi nhu cầu về vốn cần thiết cho các đơn vị tổ chức kinh tế, đồng thời kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vận dụng chế độ thanh toán đã ban hành Mặt khác Ngân hàng luôn cố gắng thực hiện tốt chỉ tiêu pháp lệnh hợp tác kinh tế kinh doanh có lãi.

 Hoạt động dịch vụ:

Với quan điểm “Phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng lànhiệm vụ lâu dài và quan trọng”, hoạt động dịch vụ tại CN đã có

những bớc phát triển, đặc biệt trong hoạt động phát hành thẻ.

- Hoạt động phát hành thẻ đợc triển khai quyết liệt, với nhận thức phát hành thẻ gắn với nhiệm vụ xã hội hoá về dịch vụ thẻ, CN đã chủ động tiếp cận để phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế cho các đơn vị nh các trờng học, các DN có mạng lới kinh doanh trên toàn quốc, có quan hệ quốc tế Đồng thời, cũng đã ký hợp đồng phát hành

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Kết quả HĐV của Chi nhánh trong 3 năm gần đây :  ( Triệu đồng) - Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang  (2).doc
Bảng 2. Kết quả HĐV của Chi nhánh trong 3 năm gần đây : ( Triệu đồng) (Trang 21)
Bảng 3. Tình hình cho vay tại Chi nhánh trong 3 năm gần đây: - Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang  (2).doc
Bảng 3. Tình hình cho vay tại Chi nhánh trong 3 năm gần đây: (Trang 22)
Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang  (2).doc
Bảng c ân đối kế toán (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w