Doanh lợi doanh thu:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2).doc (Trang 36 - 41)

ROS = Lợi nhuận sau thuế x 100% = 634.429 x 100%

Doanh thu thuần 1.538.771

ROA = 41.2 %

Chỉ tiêu phản ánh năng lực, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với ROS= 41.2%, thì cho ta thấy trong 100 đồng doanh thu thì có 41,2 đồng lợi nhuận.

 Qua các chỉ tiêu tài chính trên, cho ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là rất tốt, khả năng quản lý của doanh nghiệp là tơng đối hiệu quả. Thanh khoản của công ty lớn, có khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn.

2, Đánh giá công tác phân tích tài chính Doanh nghiệp của Ngân hàng khi cho vay vốn: vốn:

*Rủi ro thấp, độ an toàn cao: Trong những năm vừa qua, Ngân hàng luôn chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thiểu tỷ trọng nợ xấu trong tổng d nợ cho vay tại chi nhánh. Công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng trong thời gian qua đã đợc coi trọng, đi sâu kiểm tra từng công trình, dự án vay vốn, giám sát giải ngân theo tiên lợng thi công từng công trình,từng hạng mục đảm bảo Doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích. Vì thế tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng Công thơng Bắc Giang giảm đáng kể. Ngân hàng tăng cờng trong việc huy động vốn, mở rộng việc cho vay nhng phải đảm bảo an toàn, hiệu quả. Hiện nay, việc phát triển cho vay khối các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang đợc các ngân hàng thơng mại nói chung và chi nhánh NHCT Bắc Giang nói riêng hết sức chú trọng. Việc phân tích thẩm định tài chính doanh doanh nghiệp cũng nh phân tích các điều kiện khác trong quy trình thẩm định cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ càng trở nên quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng tín dụng tại các ngân hàng thơng mại.

* Tài chính của Doanh nghiệp vay vốn thờng xuyên đợc đánh giá lại tại thời điểm xin vay:

Các phơng thức cho vay mà tại Chi nhánh đang áp dụng hiện nay là: cho vay từng lần; cho vay hạn mức tín dụng; cho vay theo dự án đầu t; cho vay trả góp; cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng; cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng và các phơng thức cho vay khác. Ngân hàng đề nghị các Doanh nghiệp tại thời điểm vay vốn và định kỳ cung cấp cho Ngân hàng báo cáo về tình hình tài chính của Doanh nghiệp (tuỳ theo thời hạn vay, quy mô, ngành nghề và đặc thù của doanh nghiêp). Cán bộ tín dụng của Chi nhánh tiến hành xem xét, tính toán, phân tích và đánh giá lại các số liệu trên BCĐKT, báo cáo KQKD, các tài liệu khác thông qua hoạt động này. Cán bộ Tín dụng sẽ đánh giá, nhận định đợc xu hớng tốt hoặc xấu hoặc những biến động trong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để đa ra các quyết định cho vay hợp lý.

*Thực hiện phân tích kế hoạch kinh doanh trong kỳ kinh doanh tiếp theo của Doanh nghiệp vay vốn:

Một yêu cầu bắt buộc trong bộ hồ sơ kinh tế mà Ngân hàng tiếp nhận là kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong những kỳ kinh doanh tới. Kế hoạch sản xuất kinh doanh là các con số mà các Doanh nghiệp đa ra dựa trên các điều kiện hiện có và dự báo trong tơng lai dựa vào chiến lợc kinh doanh do doanh nghiệp đề ra. Kế hoạch kinh doanh là một cơ sở quan trọng để Ngân hàng tiến hành thẩm định, xác định giới hạn tín dụng và xét duyệt khoản vay, đề nghị bảo lãnh, mở L/C... và cung cấp các dịch vụ ngân

hàng theo đề nghị của doanh nghiệp.

* Phần mền vi tính đợc sử dụng:

Hiện nay, trên Thế giới, hệ thống máy tính và các phần mềm đợc sử dụng rộng rãi đặc biệt là trong hoạt động Ngân hàng. Tại Việt Nam, với sự hỗ trợ Ngân hàng thế giới, các ngân hàng thơng mại quốc doanh đã dần đợc hiện đại hoá và tiến tới sẽ hoà mạng toàn bộ các hệ thống ngân hàng thơng mại. Tại Chi nhánh NHCT Bắc Giang, hệ thống máy tính đợc trang bị đầy đủ, với số lợng máy tính vừa đủ để đáp ứng nhu cầu làm việc tại Ngân hàng.

2.2, Những tồn tại:

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, trong quá trình phân tích, đánh giá tài chính của Doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng còn nhiều những hạn chế xung quanh công tác phân tích, đánh giá tài chính Doanh nghiệp vay vốn.

- Cán bộ tín dụng tại Ngân hàng cha đợc chuyên môn hóa theo từng loại hình Doanh nghiệp, theo quy mô, ngành nghề và cha có sự phân công rõ ràng.

- Hiện nay, mặc dù đã có hớng dẫn chấm điểm tín dụng theo quy trình chấm điểm tín dụng nhng hệ thống chỉ tiêu tài chính trung bình ngành làm tiêu chuẩn chấm điểm còn sơ sài và cha phù hợp với từng ngành, nghề và quy mô của các doanh nghiệp.

- Ngân hàng cha sử dụng tối đa nguồn thông tin hiện có và đặc biệt là cha khai thác đ- ợc hết các chức năng của hệ thống quản lý cho vay trên máy (BDS).

- Nội dung phân tích cha chi tiết, đầy đủ.

2.3, Nguyên nhân:

* Thứ nhất, cha có sự phân công rõ ràng theo hớng chuyên môn hoá đối với từng Cán bộ Tín dụng:

Hiện nay, công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính Doanh nghiệp cần đợc chuyên môn hoá, tức là mỗi Cán bộ Tín dụng chịu trách nhiệm phụ trách việc phân tích tài chính đối với một hoặc một số loại hình Doanh nghiệp, một số loại hình ngành nghề kinh doanh để mỗi Cán bộ Tín dụng có khả năng hiểu biết sâu về một hoặc một số ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp.

Trên thực tế tại Chi nhánh hiện nay, cha có một sự phân công rõ ràng nào đối với từng Cán bộ Tín dụng. Điều này gây ảnh hởng không nhỏ tới thời gian và hiệu quả của công

việc

* Thứ hai, cha có hệ thống chỉ tiêu tài chính trung bình ngành làm tiêu chuẩn:

Theo hớng dẫn chấm điểm tín dụng của Ngân hàng công thơng Việt Nam, việc phân loại khách hàng doanh nghiệp đã đợc phân tách thành:

Theo quy mô: Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ.

Theo ngành nghề kinh doanh: ngành thơng mại dịch vụ, ngành xây dựng, ngành công nghiệp, ngành nông lâm ng và diêm nghiệp…

Tuy nhiên, việc đánh giá các chỉ số tài chính cho các doanh nghiệp đôi khi vẫn cha phù hợp với đặc thù riêng của từng doanh nghiệp.

Với bất kỳ một Doanh nghiệp vay vốn nào, Ngân hàng đều lấy một mức chỉ tiêu nhất định làm cơ sở, căn cứ cho việc đánh giá tài chính là tốt hay xấu. Hạn chế này dẫn đến đánh giá tình hình tài chính Doanh nghiệp một cách sai lầm. Bởi vì, các loại hình Doanh nghiệp khác nhau có quy mô hoạt động khác nhau và kết quả xếp hạng khác nhau, chính vì vậy mà các chi tiêu đa ra cũng khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân của vấn đề này không phụ thuộc vào Ngân hàng mà chủ yếu do các cơ quan lãnh đạo quản lý hành chính cha có những nghiên cứu tìm hiểu một cách chính thức, có hệ thống đối với toàn bộ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế để đa ra các tiêu chuẩn chung làm căn cứ không chỉ cho hoạt động của Ngân hàng mà cho rất nhiều đối tợng khác

* Thứ ba, Ngân hàng cha sử dụng tối đa nguồn thông tin hiện có:

Ta biết rằng, ngoài nguồn thông tin do Doanh nghiệp cung cấp, để phân tích đánh giá tài chính Doanh nghiệp vay vốn, Chi nhánh còn có thể sử dụng nhiều nguồn thông tin khác, trong đó có thông tin từ Trung tâm Thông tin Tín dụng của ngành Ngân hàng (viết tắt là CIC), các thông tin trên báo chí nh báo đầu t, báo ngân hàng, tài chính, thông tin từ các Ngân hàng khác ngoài hệ thống, trên mạng Internet. Nhng do thói quen cán bộ ngân hàng cha khai thác đợc tối đa nguồn thông tin đơc cung cấp.

* Thứ t, nội dung phân tích cha đầy đủ:

Mặc dù các chỉ tiêu chính đã đợc các cán bộ tín dụng đa ra tính toán, phân tích nhng vẫn còn thiếu sót và cha đầy đủ, đặc biệt là phân tích Thuyết minh báo cáo tài chính và Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Ch

ơng III :

Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân tích tài chính Doanh nghiệp phuc vụ cho tài trợ dự án tại Ngân hàng Công thơng Bắc giang. phuc vụ cho tài trợ dự án tại Ngân hàng Công thơng Bắc giang.

I. Mục tiêu phơng hớng hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng năm 2010:1, Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2).doc (Trang 36 - 41)