1, Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc
* Nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng CIC:
Trong mối quan hệ giữa ngân hàng và Doanh nghiệp, Ngân hàng luôn có thông tin về Doanh nghiệp. Việc nắm bắt thông tin về Doanh nghiệp giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro trong mối quan hệ với Doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đ- ợc an toàn và hiệu quả. Nhận thức đợc vai trò và yêu cầu thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại. Kiến nghị xin đề cập tới nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC)
CIC đợc thành lập theo nghị định 88/CP và quyết định số 68/1999/QĐ_NH ngày 27/2/1999. Sự hoạt động của CIC đã bổ sung thêm một kênh thông tin, phần nào cải thiện tình trạng thiếu thông tin tín dụng của các Tổ chức Tín dụng. Tuy nhiên, sản phẩm của CIC vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng và chất lợng. Để nâng cao hơn nữa chất lợng hoạt động của CIC, có thể xem xét thực hiện một số biện pháp sau:
- Từng bớc hoàn thiện mô hình tổ chức, hoạt động.
- Tuyển chọn và nâng cao trình độ của cán bộ và đào tạo các cán bộ của CIC.
- Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động thông tin tín dụng: ngoài quy chế về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Tín dụng của Trung tâm Thông tin Tín dụng đã có (162/1999- QĐ- NHNN 9 ban hành ngày 8/5/1999) cần tìm ra, ban hành thực hiện thêm quy chế và hớng dẫn về tổ chức và hoạt động nghiệp vụ thông tin tín dụng của các Tổ chức Tín dụng.
- Ban hành quy định bắt buộc các NHTM và các Tổ chức Tín dụng khai thác tham gia CIC, coi đó nh quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Nên mở rộng thành viên của CIC, bao gồm các Doanh nghiệp lớn nh các Tổng công ty Ngoài các Tổ chức tín dụng và các… Doanh nghiệp lớn là thành viên của CIC hoặc các Cơ quan quản lý Nhà nớc thì mối quan hệ ngời sử dụng thông tin với CIC là quan hệ mua bán.
- Mở rộng phạm vi thu thập thông tin, áp dụng công nghệ hiện đại trong thu thập xử lý và cung cấp thông tin.
- Đa dạng hoá thông tin đầu ra.
* Xây dựng các chỉ tiêu trung bình ngành:
Các chỉ tiêu trung bình ngành là một căn cứ quan trọng làm tiêu chuẩn cho kết quả cuối cùng của công tác phân tích đánh gía tài chính, nó giúp cho Cán bộ Tín dụng không làm theo cảm tính, kinh nghiệm mà không có căn cứ cụ thể. Do đó, kiến nghị với NHNN xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành cho toàn bộ ngành Ngân hàng Việt Nam áp dụng, không gây ra sai lệch giữa các Ngân hàng trong hệ thống hoặc giữa các Chi nhánh trong cùng một Ngân hàng, giải pháp có thể là:
- Ngân hàng Nhà nớc cùng các Cơ quan hữu quan cùng phối hợp để đa ra các chỉ tiêu trung bình ngành.
- Trong trờng hợp cha đủ điều kiện để có các chỉ tiêu trung bình ngành sử dụng cho toàn quốc thì bản thân NHNN có thể tự nghiên cứu, cùng với sự đóng góp của các NHTM để đa ra hệ thông chỉ tiêu trung bình ngành.
2. Đối với Chi nhánh NHCT Bắc Giang:
Trong thực tế cùng với tiến trình phát triển chung, các NH cũng có những biến đổi căn bản theo nhu cầu của thị trờng. Đối với NHCT Bắc Giang do ra đời sau nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trờng. Vậy NH nên :
- Phải khẳng định phong cách kinh doanh linh hoạt, sáng tạo và mang tính hiện đại, đồng thời phải gần gũi với khách hàng.
- Luôn nhiệt tình và sẵn sàng giúp đỡ khách hàng đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế.
- Tạo điểm riêng cho NH sự trẻ khoẻ và đầy triển vọng. - Không áp dụng các quy chế, công thức máy móc. - Luôn coi trọng sự góp ý của khách hàng.
- Cần hoàn thiện các hệ thống thông tin trong NH.
3, Kiến nghị với các Doanh nghiệp vay vốn:
Các Doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là Doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, các Báo cáo tài chính còn cha chính xác, trung thực. Đề nghị các Doanh nghiệp
khi tham gia vay vốn tại Ngân hàng cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của Doanh nghiệp mình một các trung thực, chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng tiến hành công tác thẩm định, phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn đợc chính xác, phản ánh đúng tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp và gắn ý thức trách nhiệm cao đối với những thông tin đã cung cấp. Doanh nghiệp phải thờng xuyên cung cấp cho Ngân hàng các thông tin về tình hình tài chính theo một định kỳ do hai bên thỏa thuận trong suốt quá trình Doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng. Ngân hàng có thể liên tục theo dõi đợc tình hình mạnh yếu của Doanh nghiệp, xem xét điều kiện Doanh nghiệp có thể vay thêm hoặc giảm bớt. Ngân hàng cũng có thể t vấn giúp Doanh nghiệp về tình hình tài chính hiện tại của Doanh nghiệp, giúp cho công tác điều hành quản lý của Ban lãnh đạo doanh nghiệp họat động tốt hơn, khắc phục những khó khăn hiện tại, tiếp tục duy trì, phát huy những thế mạnh đã có.
Kết luận
Hoạt động Tín dụng là một hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận chủ yếu của các Ngân hàng Thơng mại, đặc biệt là hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp. Tuy nhiên, rủi ro mà các Ngân hàng thờng gặp khi cho vay là không thu hồi đợc các khoản nợ đến hạn. Nguyên nhân dẫn tới rủi ro này phần lớn do Ngân hàng không nắm bắt đợc các tình hình tài chính khách hàng một cách chính xác, toàn diện, kịp thời. Vì vậy, để nâng cao năng lực phân tích tài chính doanh nghiệp tại Doanh nghiệp là một chủ đề đợc nhiều sự quan tâm. Với những kiến thức nhỏ bé của mình, qua bài viết này tôi muốn nêu ra một vài giải pháp và kiến nghị nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện những hạn chế về nội dung phân tích tài chính Doanh nghiệp tại Ngân hàng. Mong rằng đây sẽ là một trong những giải pháp và kiến nghị hợp lý và có giá trị thực tiễn cho quá trình đổi mới của Ngân hàng.