Mục tiêu phơng hớng hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng năm 2010: 1, Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2).doc (Trang 41 - 46)

Tiếp tục phát huy nhng thành tích đã đat đợc, phát huy sức mạnh của tập thể,quyết tâm đạt đợc nhng mục tiêu lớn sau .

- Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn.

- Thục hiện mục tiêu phát triển bền vững,an toàn hiệu quả.Đẩy mạnh việc thu hồi nợ gia hạn ,Nợ quá hạn,nâng cao chất lợng tín dụng.mở rộng quan hệ với các khấch hàng tiềm năng.

- Tích cực mở rộng các sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng,nhằm nâng cao tỷ trọng thu phí dịch vụ trên tổng nguồn thu của chi nhánh .

- Mở rộng quy hoạch mạng lới các điểm giao dịch.

- Phấn đấu đợc nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng 2

- Nâng cao đời sống cho các cán bộ công nhân viên chức cao hơn năm trứớc.

* Các chỉ tiêu cụ thể:

- Huy động vốn: 1.500 tỷ - Đầu t nền KT: 1.000 tỷ

- Thu hồi nợ ngoại bảng đạt: 45.830 trđ - Phát hành thẻ đạt: 10.000 thẻ

- Thu phí dịch vụ đạt: trên 5,6 tỷ

- Lợi nhuận đạt 110% so với kế hoạch TW giao.

2, Phơng hớng hoạt động cho vay của Ngân hàng trong thời gian tới

Bám sát các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc, sự chỉ đạo của NHNN-NHCT Việt Nam, tranh thủ sự ủng hộ của Chính quyền địa phơng các cấp, phát huy sức mạnh đoàn kết của tập thể CBCNV toàn Chi nhánh nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Tích cực mở rộng quan hệ với những khách hàng tiềm năng để đầu t, cơ cấu lại khách hàng theo hớng giảm dần d nợ cho vay đối với những khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, phơng án kinh doanh không hiệu quả. Đối với những khách hàng có nợ gia hạn, nợ ngoại bảng cần tập trung đôn đốc, theo dõi chặt chẽ các nguồn tài chính, bám sát tình hình hoạt động kinh doanh, theo sat từng công trình, từng hạng mục, từng dự án đầu t để đề ra biện pháp thu nợ. Tăng cờng bổ sung TSCĐ nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra. Có chính sách thoả đáng với cán bộ hoàn thành nhiệm vụ thu hồi nợ xấu nợ ngoại bảng.

3, Giải pháp hoàn thành việc phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tài trợ dự án của Ngân hàng động tài trợ dự án của Ngân hàng

Phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quy trình thẩm định có vai trò quyết định tới chất lợng của hoạt động cho vay. Do đó, vấn đề nâng cao chất lợng phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn không phải là vấn riêng Ngân hàng Công Thơng Bắc Giang mà còn là của toàn bộ hệ thống ngân hàng.

* Thứ nhất, chuyên môn hoá việc quản lý khách hàng theo nhóm ngành kinh doanh hoặc loại hình Doanh nghiệp:

Từ khi Luật Doanh nghiệp đi vào thực thi, có hiệu lực, các loại hình Doanh nghiệp đa dạng ra đời, rất nhiều các Công ty t nhân, Công ty trách nhiện hữu hạn đợc thành lập.

Một cán bộ cho dù có năng lực làm việc rất tốt không phải lúc nào cũng nắm vững và sâu sắc về mọi lĩnh vực. Do đó, để công việc đạt hiệu quả cao, cần thiết phải phân công cán bộ chuyên môn hoá phụ trách theo nhóm ngành kinh doanh hoặc theo loại hình Doanh nghiệp:

- Theo nhóm ngành kinh doanh, trớc tiên Chi nhánh nên tổng hợp các Doanh nghiệp khách hàng của mình, trên cơ sở đó tiến hành phân loại khách hàng theo nhóm ngành nghề kinh doanh, sau đó phân công cho từng Cán bộ hoặc từng nhóm Cán bộ Quản lý. Cần đặc biệt chú ý việc phân công phụ trách sao cho phù hợp.

- Theo loại hình Doanh nghiệp: mỗi nhóm Cán bộ Tín dụng sẽ phụ trách theo một loại hình Doanh nghiệp, hoặc theo quy mô sản xuất của mỗi Doanh nghiệp. Ngoài ra, để Cán

bộ không bị quá lệch lạc về một lĩnh vực mà mình phụ trách, chỉ mạnh trong khi đó những lĩnh vực còn lại kém đi thì Chi nhánh có thể thực hiện nh sau: sau một thời gian nhất định sẽ thực hiện việc hoán đổi giữa các Cán bộ Tín dụng hoặc các nhóm về lĩnh vực mà họ phụ trách. Muốn vậy, trớc tiên ngời chịu trách nhiệm phân công công việc cho Cán bộ Tín dụng trong phòng( thờng là Trởng phòng) nắm bắt đợc khá rõ về những u nhợc điểm, điểm mạnh yếu khác nhau của từng Cán bộ. Điều quan trọng là phải phân công sao cho mỗi Cán bộ Tín dụng phát huy đợc sở trờng của bản thân mình, qua đó có điều kiện tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu và sao cho cả tập thể có thể bổ sung lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, phát huy sức mạnh của cả tập thể.

* Thứ hai, cần thiết xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành đối với từng ngành nghề, lĩnh vực:

Hiện nay, mặc dù cán bộ tín dụng của Chi nhánh đợc cung cấp nhiều tài liệu về phân tích tài chính doanh nghiệp để tham khảo, song nhiều khi giữa các tài liệu lại không có sự thống nhất. Do đó, để nâng cao năng lực phân tích, đánh giá tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn, Chi nhánh cần sớm xây dựng một hệ thống chỉ tiêu tài chính chuẩn mực làm căn cứ, cơ sở cho các Cán bộ Tín dụng trong quá trình làm việc. Mặc dù hiện nay, các cơ quan quản lý cha thể xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành áp dụng cho cả nớc. Vì thế, Ngân hàng nên chủ động xây dựng các chỉ tiêu này cho bản thân Chi nhánh của mình rồi thực hiện hoàn thiện sau. Sau đó, Chi nhánh cần đến sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan, các Ngân hàng bạn, tham khảo lại các chỉ tiêu, kết quả đã có để đề ra các chỉ tiêu trung bình ngành cho hoạt động của Chi nhánh dễ dàng và chính xác hơn.

Mặt khác, Chi nhánh có thể xếp hạng cho các Doanh nghiệp cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác phân tích đánh giá tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh.

* Thứ ba, không ngừng nâng cao trình độ của Cán bộ Tín dụng:

Để theo kịp sự phát triển của Thế giới, đòi hỏi mỗi cán bộ Ngân hàng cần phải học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, để không ảnh hởng nhiều tới công tác và hiệu quả công việc tại Chi nhánh, nên khuyến khích việc học thêm ngoài giờ bằng nhiều hình thức khác nhau: tăng lơng trợ cấp cao hơn cho việc đi học thêm ngoài các chỉ tiêu của Chi nhánh để vừa phục vụ tốt cho công việc của cán bộ, vừa đem lại sự thịnh vợng, thắng thế trong cạnh tranh và phát triển của Ngân hàng nh Ngoại ngữ, Tin học…

Ngoài ra, Chi nhánh có thể tổ chức và tạo điều kiện giao lu và quen biết, học tập lẫn nhau giữa các cán bộ của Chi nhánh với Chi nhánh khác hay trong toàn bộ hệ thống cũng

nh ngoài hệ thống.

* Thứ t, kiểm tra chất lợng thông tin đầu vào phục vụ cho công việc phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn:

Để tiến hành phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn thì Doanh nghiệp phải cung cấp các Báo cáo tài chính (thông tin đầu vào) cho Ngân hàng nơi Doanh nghiệp vay vốn. Cán bộ tín dụng trớc khi thẩm định các hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế đã xuống tận cơ sở của Doanh nghiệp xin vay vốn để xem xét tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, so sánh giữa tình hình thực tế và số liệu trên sổ sách để thấy đợc sự trùng khớp hoặc không trùng khớp, sau khi đã kiểm tra sơ bộ, nh vậy là giảm đợc rất nhiều rủi ro đối với Ngân hàng, nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trờng. Nếu Chi nhánh không có biện pháp nào để kiểm tra độ trung thực của báo cáo tài chính khi thẩm định mà dẫn đến kết quả Doanh nghiệp đủ khả năng vay vốn theo thẩm định (nhng số liệu thực tế thì không) thì khả năng rủi ro không trả nợ đợc của Doanh nghiệp là rất cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài việc đi kiểm tra thực tiễn tại cơ sở, Ngân hàng còn thực hiện kiểm tra tại chỗ các số liệu trên Báo cáo tài chính để thấy đợc sự hợp lý, logic của các số liệu, thấy đợc mối quan hệ giữa các số liệu. Nếu các số liệu có sự sai lệch nhau hoặc không phản ánh đ- ợc mối liên hệ cần có thì rất có thể Báo cáo Tài chính ấy cha trung thực. Khi đó Ngân hàng buộc khách hàng phải giải trình sự không hợp lý đó.

* Thứ năm, khai thác tối đa nguồn thông tin hiện có:

Hiện nay, với sự phát triển của Công nghệ Thông tin và Điện tử Viễn thông, thông tin là hoàn hảo, hoà mạng cập nhật không chỉ trong nớc mà còn trên toàn thế giới. Có những thông tin lớn, có những thông tin nhỏ hẹp, có thông tin chất lợng cao, có thông tin chất l- ợng thấp, có thông tin thật, có thông tin giả. Do đó, Ngân hàng cần quan tâm khai thác sử dụng một cách có lựa chọn, sàng lọc nhng không bỏ sót.

Tuy nhiên, không phải lúc nào thông tin từ các nguồn khác nhau cũng có chất lợng, do đó, đòi hỏi sự hợp tác trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng, hạn chế rủi ro do thông tin kém chất lợng gây ra. Song, do yếu tố cạnh tranh và nhiều yếu tố khác nh găm bí mật, thiếu tinh thần hợp tác, nhất là các Ngân hàng không cùng hệ thống, sự hợp tác rất hạn chế thậm chí còn cung cấp thông tin không trung thực. Do đó, nên chăng giữa các Ngân hàng có sự gặp nhau, hợp tác hiểu biết lẫn nhau, có những thoả thuận nằm trong quy định cho phép để bàn thêm vấn đề này.

Tập trung hơn vào nguồn thông tin do Trung tâm Thông tin Tín dụng cung cấp. Trong thời gian qua, do nguồn thông tin này còn hạn chế về số lợng cũng nh chất lợng nên vai

trò của nó đối với công tác đánh giá phân tích tài chính khách hàng cha đợc phát huy, Chi nhánh ít hoặc cha quan tâm tới nguồn thông tin này. Nhng trong thời gian tới, do nhu cầu của sự phát triển, chắc chắn nguồn thông tin này sẽ ngày càng nâng cao về số lợng và chất lợng. Vì vậy, Chi nhánh sẽ tiếp cận cách thức khai thác một cách hiệu quả nhất.

Ngoài ra, đề nghị các Cơ quan hữu quan cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ các nguồn thông tin trong trách nhiệm của mình để đảm bảo cho các nguồn thông tin đầu vào trở nên trung thực với độ tin cậy cao, có sự tập trung và thành một hệ thống thứ tự, giúp cho ngời sử dụng có thể dễ dàng khai thác hơn.

* Thứ sáu, cung cấp dịch vụ t vấn cho Doanh nghiệp:

Dịch vụ t vấn là việc Ngân hàng cung cấp cho Doanh nghiệp những lời khuyên, những hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực mà khách hàng yêu cầu, nhờ có những lời khuyên có chất l- ợng của ngân hàng mà Doanh nghiệp có thể đa ra những quyết định phù hợp nhất cho hoạt động của mình, đạt đợc những mục tiêu đề ra nh hạn chế rủi ro, tối đa lợi nhuận, có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh...

Về phía Ngân hàng, dịch vụ t vấn là một trong những dich vụ Ngân hàng mà các lợi ích thu đợc không nhỏ

- Thu lệ phí phục vụ t vấn làm tăng thu nhập của Ngân hàng.

- Thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng tăng thu nhập cho Ngân hàng, củng cố và tăng cờng vị trí uy tín của Ngân hàng một cách nhanh chóng, hiện nay với các Chi nhánh lại càng rất quan trọng.

- Sự phát triển, ổn định của Doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của Ngân hàng.

- Nâng cao hơn đợc trình độ hiểu biết kinh nghiệm và năng lực đánh giá tài chính doanh nghiệp của các Cán bộ Tín dụng trong Ngân hàng

Trên đây là một số giải pháp nhỏ xin đợc đóng góp, thực ra nếu bàn sâu thì còn rất nhiều các giải pháp khác tối u đối với Ngân hàng, trong mỗi giải pháp lại có các giải pháp nhỏ, chi tiết, khác nhau, các giải pháp đều có các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, ràng buộc nhau và có ảnh hởng lẫn nhau, giải quyết vấn đề này có thể kéo theo giải quyết đợc vấn đề kia hoặc cản trở việc giải quyết đó. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các giải pháp, bản thân Chi nhánh phải thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo, vừa độc lập vừa trong mối quan hệ với nhau. Vấn đề nào giải quyết trớc, vấn đề nào phải giải quyết sau phải đợc thực hiện đúng cách và đúng thời điểm, có những vấn đề phải chờ thời gian, cơ

hội và mọi điều kiện chín muồi mới có thể giải quyết đợc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghịêp nhằm phục vụ cho việc thẩm định cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Giang (2).doc (Trang 41 - 46)