1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn

98 905 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Luận văn này ñược thực hiện theo chương trình ñào tạo Cao học Lâm học khóa 2 (niên khóa 2007 - 2010) do Trường Đại học Tây Nguyên tổ chức. Nghiên cứu tính ña dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng là một quá trình phức tạp ñòi hỏi phải có thời gian và nguồn lực. Đề tài ñã ñược triển khai, thực hiện với khối lượng ñiều tra ngoài hiện trường, thu bắt mẫu vật lớn, qua các mùa trong năm, ñòi hỏi có sự tham gia, giúp ñỡ của nhiều người ñến nay ñã ñược hoàn thành. Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên và các giáo viên thính giảng khác ñã tận tình giảng dạy chúng tôi suốt thời gian học Cao học tại Trường Đại học Tây Nguyên. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Xuân Thanh, thầy giáo hướng dẫn trực tiếp luận văn tốt nghiệp này, ñã dành nhiều thời gian quý báu và chỉ dẫn tận tình tôi hoàn chỉnh luận văn. Cảm ơn toàn thể cán bộ, công chức Khu bảo tồn Thiên nhiên Tà Đùng ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình lưu trú, ñiều tra ngoài hiện trường và cung cấp những thông tin cần thiết khác cho ñề tài. Cảm ơn nhóm Sinh viên lớp QLTNR và MT K06 ñã cùng phối hợp thực hiện các nôi dung trong nhóm nghiên cứu ñề tài. Xin cảm ơn và ghi nhận sự giúp ñỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cảm ơn những ai quan tâm ñến ñề tài này. Mặc dù bản thân ñã có nhiều có gắng song kết quả nghiên cứu còn có những ñiểm chưa thật hoàn chỉnh. Rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của các nhà khoa học, ñồng nghiệp ñể ñề tài ñược hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Đăk Nông, tháng 9 năm 2010 Tác giả Phan Huy Đồng Mục Lục Trang Lời cảm ơn Những chữ viết tắt trong ñề tài Đặt vấn ñề 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Trên thế giới 3 1.2 Ở Việt Nam 4 1.3 Nhận xét và ñánh giá chung 11 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Giả ñịnh nghiên cứu 13 2.3 Giới hạn nghiên cứu 13 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp luận 15 2.5.2 Phương pháp triển khai cụ thể 16 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí ñịa lí 20 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Đất ñai 21 3.1.4 Khí hậu 21 3.1.5 Thủy văn 22 3.1.6 Tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc và lao ñộng 24 3.2.2 Tình hình sản xuất và thu nhập 24 3.2.3 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục 25 3.3 Nhận xét và ñánh giá chung 26 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đa dạng côn trùng bộ cánh phấn 27 4.1.1 Đa dạng về thành phần loài 27 4.1.2 Đa dạng về hình thái 33 4.1.3 Đa dạng về phân bố và sinh thái 40 4.2 Đa dạng sinh học côn trùng họ phụ bướm phượng tại KBTTN Tà Đùng 53 4.2.1 Đa dạng về hình thái và tính chất phân bố 53 4.2.2 Đa dạng về sinh học và sinh thái 57 4.3 Các loài bướm ñặc hữu, loài phổ thông và loài quý hiếm 67 4.3.1 Các loài bướm ñặc hữu 67 4.3.2 Các loài bướm phổ thông 69 4.3.3 Các loài bướm quý hiếm 71 4.4 Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tại KBTTN Tà Đùng72 4.4.1 Kết quả phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức 72 4.4.2 Một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tại KBTTN Tà Đùng 73 4.4.3 Một số giải pháp về quảng bá hình ành Tà Đùng 80 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Tồn tại 82 5.3 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục Phụ lục 1: Biểu ñiều tra và thống kê côn trùng bộ cánh phấn. Phụ lục 2: Các ñiểm ñiều tra. Phụ lục 3: Danh sách các loài bướm ghi nhận ở các sinh cảnh KBTTN Tà Đùng Phụ lục 4: Danh sách các loài bướm ghi nhận ở các ñai ñộ cao KBTTN Tà Đùng. Phu lục 5: Các sinh cảnh ñiều tra tại KBTTN Tà Đùng. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Tên hình Trang 1 2.1 Bản ñồ vị trí khu vực nghiên cứu 14 2 4.2 Bướm lá 40 3 4.3 Đỉnh Tà Đùng 41 4 4.4 Rừng ñã qua khai thác chọn 41 5 4.5 Rừng Lồ ô xen gỗ 42 6 4.6 Rừng Lồ ô thuần loài 42 7 4.7 Đất trống và ñất nương rẫy 43 8 4.8 Ven sông suối 43 9 4.9 Cấu tạo ñầu bướm 54 10 4.10 Vảy ñược phóng to và hệ thống gân cánh bướm 55 11 4.11 Biến thái hoàn toàn 60 12 4.12 Troides helena Linnaeus 71 13 4.13 Lamproptera curius 72 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ I. Tên bảng Trang 4.1 Thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng 27 4.2 Các loài bộ cánh phấn thường gặp trong KBTTN Tà Đùng 32 II. Tên biểu 4.2 Tỷ lệ phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng 31 4.3 Số lượng các loài côn trùng bộ cánh phấn ghi nhận ñược trong các sinh cảnh nghiên cứu tại KBTTN Tà Đùng 43 4.4 Chỉ số ña dạng về thành phần loài bộ cánh phấn tại các sinh cảnh trong KBTTN Tà Đùng 45 4.5 Thành phần loài bộ cánh phấn phân bố theo ñộ cao ở KBTTN Tà Đùng 48 4.6 Thành phần loài bướm phân bố duy nhất theo ñộ cao tại khu vực nghiên cứu 48 4.7 Số lượng loài bướm ghi nhận chỉ trong một sinh cảnh duy nhất tại KBTTN Tà Đùng 67 4.8 Số lượng loài bướm phổ thông ghi nhận trong các sinh cảnh 69 4.9 Một số loài bướm phổ thông thường gặp tại KBTTN Tà Đùng 70 III. Tên biểu ñồ 4.1 Tỷ lệ phần trăm thành phần loài công trùng bộ cánh phấn 31 4.2 Tỷ lệ phần trăm ñộ bắt gặp của 3 nhóm loài côn trùng bộ cánh phấn 33 4.2 a Thể hiện số loài xuất hiện trong các sinh cảnh 44 4.3 Chỉ số ña dạng (H’) của loài ở mỗi sinh cảnh, ñược tính theo Shannon-Weiner 46 4.4 Chỉ số ưu thế trên các sinh cảnh nghiên cứu 47 4.5 Tỷ lệ phân bố loài duy nhất theo ñộ cao 49 4.6 Sự khác nhau giữa các nhóm loài bướm chỉ tìm thấy ở một kiểu sinh cảnh 68 IV. Sơ ñồ 4.1 Kết quả phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005), “Sự ña dạng của các loài bướm (Rhopalocera) và quan hệ giữa chúng với cây rừng ở Vườn Quốc gia Cát Bà”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 15-18. 2. Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007),“Danh lục ñỏ Việt Nam - phần 1: Động vật”. XNB Khoa học tự nhiên và công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 3. Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007),“Sách ñỏ Việt Nam - phần 1: Động vật”. XNB Khoa học tự nhiên và công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 4. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị ñịnh số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. 5. Đặng Thị Đáp (1997), “Kết quả nghiên cứu ñặc tính ña dạng các loài côn trùng vùng núi ñá vôi Phong nha Kẻ Bàng, Quảng Bình”, Báo cáo thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản 2 năm 1996-1997, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31-33. 6. Đặng Thị Đáp (2001), “Những kết quả nghiên cứu bước ñầu về bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở núi Tà Đùng, Đắc Nông, Đắc Lắc”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 1996-2000, Nxb Nông thôn, tr 219-226. 7. Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ (2003), “Kết quả nghiên nhóm cứu bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) ở Khu BTTN hang Kia-Pà Cò và Vườn Quốc gia Ba Bể”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế ngày 25-26/7/2003, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 73-74. 8. Đặng Thị Đáp, Nguyễn Chí Trọng, Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trương Xuân Lam, Đặng Đức Khương (1995), “Bước ñầu ñiều tra khu hệ bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình)”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 306-312. 9. Fauna & Flora International Cucphuong Conservation Project (1998), “Sách về bướm ở Cúc phương - soạn thảo cho dự án bản tồn Cúc Phương”. 10. Thái Đình Hà, Đặng Thị Đáp, Nguyễn Hoàng Trang, (2005), “Thành phần loài bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) ở trạm ña dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ñại học Y Hà Nội, Hà Nội ngày 3/1/2005, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 146-149. 11. Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh lục mịnh hoạ các loài bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 12. Bùi Hữu Mạnh (2000),“Nhận diện bằng hình ảnh một số loài bướm ở Việt Nam”, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai. 13. Phạm Văn Lầm (2005), “Kết quả xác ñịnh tên khoa học cho mẫu bướm ngày thu ñược tại Vườn Quốc gia Tam Đảo năm 2001-2002”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 17/5/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122-125. 14. Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Lê Văn Thịnh, Nguyễn Thị Kim Hoa, Chu Văn Cường, Trương Thị Lan, Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Thị Nguyên, Vũ Thị Sử, Nguyễn Thị Hoa (2004), “Kết quả ñiều tra tài nguyên côn trùng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo (2001-2002)”, Báo cáo nghiệm thu dự án “Điều tra, nghiên cứu tài nguyên côn trùng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo và Ba Vì”, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2004, 17 tr. 15. Vũ Văn Liên (2003), “Thành phần các loài bướm trên các ñỉnh núi cao Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai”, Tạp chí sinh học, số 25(1), tr. 25-29. 16. Vũ Văn Liên (2005), “Thành phần và ñộ phong phú bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) rừng Hòn Bà, Khánh Hoà”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 7/5/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 360-366. 17. Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp (2002), “Thành phần, sự ưa thích về nơi sống và ñộ phong phú của bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia Cúc phương”, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4), Hà Nội ngày 11-12/4/2002, tr 278-286, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Vũ Văn Liên (2008),“Nghiên cứu tính ña dạng loài bướm (Lephidoptera; Rhopalocera) và vai trò chỉ thị sinh thái của một số loài ở VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc”. Luận án tiến sỹ sinh học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 19. Monastyrskii, Devyatkin (2001), Các loài bướm phổ biến ở Việt Nam, sách hướng dẫn, Nxb Lao ñộng - Xã hội. 20. Alexander L.monastyrkii và Alexey L.Devyatkin (2003),“Butterfly of Vietnam ( an illustrated checlist) - Danh mục minh họa các loài bướm ngày ở Việt Nam”. XNB Thống Nhất. 21. Bùi Xuân Phương (2005a), “Bước ñầu nghiên cứu khu hệ bướm ngày (Rhopalocera: Lepidoptera) tại Vườn Quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12 tháng 4 năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 159-165. 22. Bùi Xuân Phương (2005b), “Thành phần loài và mức ñộ phong phú khu hệ bướm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum, Việt Nam (tháng 3-4/2004)”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12 tháng 4 năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 166-175. 23. Bùi Xuân Phương (2005c), “Kết quả nghiên cứu thành phần khu hệ bướm tại vùng núi Bidoup tỉnh Lâm Đồng, miền Trung Việt Nam (giai ñoạn tháng 3-4 năm 2002)”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 17/5/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 388-397. 24. Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), “Kết quả ñiều tra cơ bản côn trùng Miền Bắc Việt Nam (1960-1970)”, Kết quả ñiều tra cơ bản ñộng vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1975), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 180-228. 25. Lê Trọng Sơn, Võ Đình Ba, Phạm Mạnh Hùng (2003), “Kết quả ñiều tra khu hệ bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế ngày 25-26/7/2003, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 221-224. 26. Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Đỗ Anh Tuấn (2005), “Kết quả nghiên cứu về ña dạng họ Nymphalidae (Lepidoptera) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ñại học Y Hà Nội ngày 3/11/2005, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 260-263. 27. Tạ Huy Thịnh, Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2003), “Kết quả nghiên cứu ña dạng côn trùng tại ba Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia ở Miền Bắc Việt Nam”, Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học các sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 238-240. 28. Tạ Huy Thịnh, Phạm Hồng Thái, Hoàng Vũ Trụ (2005b), “Kết quả ñiều tra côn trùng ở Vườn Quốc gia Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr. 225-231. 29. Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2005c), “Kết quả bước ñầu ñiều tra côn trùng dọc theo tuyến ñường cao tốc dự kiến Hà Nội- Thái Nguyên”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11- 12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr. 232-236. 30. Tạ Huy Thinh, Hoàng Vũ Trụ (2004), “Nghiên cứu sự tương ñồng về thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) giữa một số Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí sinh học, số 26(3A), tr. 1-7. 31. Nguyễn Nghĩa Thìn và nnk: Đặng Huy Huỳnh, Lê Vũ Khôi, Trương Văn Lã, Đặng Thị Đáp, Trần Minh Hợi, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trương Ngọc Kiểm, Nguyễn Anh Đức (2008), “Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Hoàng Liên”, NXB Nông nghiệp, Hà nội. 32. Monastyrskii, A. L., Lê Trọng Trải, Đỗ Anh Tuấn và Phạm Minh Hùng (2006), Đánh giá khu hệ bướm vùng cảnh quan Hành lang xanh, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế, Việt Na, Báo cáo kỹ thuật số 3. 33. Vườn Quốc gia Tam Đảo (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Lê Thị Diên (2001), nghiên cứu ña dạng sinh học của côn trùng thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) tại vườn quốc gia bạch mã thừa thiên - Huế, bài báo, tr 1-12. Tài liệu tiếng Anh 35. Whitmore T.C (1990), An introduction to tropical Rain Forest, Claredon [...]... b t các công trình nghiên c u v côn trùng c a th gi i Vì côn trùng là m t l p phong phú nh t trong gi i sinh v t nên các tài li u nghiên c u v côn trùng cũng vô cùng phong phú Theo ư c tính c a các nhà côn trùng h c trên th gi i thì hi n nay c 2h 40’ l i có thêm m t tác ph m m i nói v côn trùng 1.2 Vi t Nam • Các nghiên c u v a d ng loài côn trùng b cánh ph n Các công trình nghiên c u v B cánh ph n... v t trong ó có côn trùng Sách phân lo i thiên nhiên c a ông ã ư c xu t b n t i 10 l n[34] H i côn trùng h c 1745 H i côn trùng u tiên trên th gi i ư c thành l p nư c Anh năm Nga ư c thành l p năm 1859 Nhà côn trùng Nga Keppen (1882 - 1883) ã xu t b n cu n sách g m 3 t p v côn trùng Lâm nghi p trong ó c p nhi u n côn trùng thu c B cánh ph n Nh ng cu c du hành c a các nhà nghiên c u côn trùng Nga như... các nghiên c u trên ã góp ph n làm giàu kho tàng ki n th c v côn trùng Vi t Nam nghiên c u v b cánh ph n ã ư c th c hi n khá s m, t p trung vào xây d ng danh l c loài, nhi u công trình i sâu nghiên c u v thành ph n, sinh h c, sinh thái nh ng loài gây h i ch y u c u y v t ng loài Bư m Bư m ch y u mang tính ch t n s n xu t Các công trình nghiên Vi t Nam còn ít, thi u h th ng Nghiên c u v nh tính M t s nghiên. .. và tài nguyên côn trùng nói chung ã xác nh ư c 289 loài côn trùng thu c 176 gi ng, 24 h trong b cánh v y (Lepidoptera) t i vư n Qu c gia B ch Mã Như v y, khu h côn trùng thu c b cánh v y (Lepidoptera) t i khu v c nghiên c u r t phong phú v thành ph n loài, tuy nhiên v i m i h khác nhau, s loài t p trung cũng khác nhau [34] Monastyrskii, A L., Anh Tu n và Ph m Minh Hùng (2006), ánh giá khu h Bư m vùng... m nghiên c u c a nhà tri t h c c Hy L p aristoteles (384 - 322 TCN) ã h th ng hoá ư c hơn 60 loài côn trùng Ông ã g i t t c nh ng loài côn trùng y là nh ng loài chân có t Theo Wilson (1988), t ng s các loài sinh v t ã ư c bi t trên trái t là 1.413.000 loài Trong ó, côn trùng có 751.000 loài, chi m 53,15% Ngư i ta d oán còn kho ng 3 - 4 tri u loài ho c hơn n a chưa ư c con ngư i bi t y u là nh ng loài. .. có s giúp s c c a côn trùng th ph n cho hoa màu, nhưng bên c nh ó cũng g p ph i s phá ho i c a chúng Vào th i kỳ ó con ngư i s d ng nh ng hi u bi t sơ khai nh t i tìm hi u v loài v t có kích thư c nh nhưng ch a ng nhi u bí n này, cho n nay ã có ngành côn trùng h c v i s lư ng công trình nghiên c u v côn trùng a d ng và phong phú các công trình nghiên c u có liên quan n côn trùng b cánh ph n như sau:... Nhìn chung các công trình nghiên c u trên u là tài li u phân loài côn trùng c a nh ng khu v c h p H u như chưa có nghiên c u nào v các gi i pháp qu n lý và s d ng tài nguyên côn trùng cho t ng khu v c c th và cho h th ng các khu b o t n, các Vư n Qu c gia trong c nư c ây là m t v n l n t ra cho khâu 12 qu n lý và s d ng hi u qu các ngu n tài nguyên qu c gia trong ó có ngu n tài nguyên côn trùng nói chung... tham gia c a các nhà côn trùng h c hai nư c Trung Qu c và Vi t Nam, ã xác nh 181 loài thu c 9 h Bư m Công trình ch y u là xác nh các loài côn trùng gây h i Ti p theo là công trình v trùng mi n B c Vi t Nam t năm 1960 ã xác i u tra cơ b n côn n 1970 (Mai Phú Quí et al., 1981) [25] nh danh l c 161 loài thu c 5 h Bư m Có th nói t nh ng năm 1990 c a th k XX, có khá nhi u công trình nghiên c u v Bư m ư c... ang sinh s ng xung quanh Khu b o t n cùng gi i quy t nh ng v n nêu trên, góp ph n vào vi c b o v tài nguyên thiên nhiên và qu ng bá hình nh Khu b o t n thiên nhiên Tà ngoài, chúng tôi ti n hành th c hi n ùng ra bên tài Nghiên c u tính a d ng thành ph n loài côn trùng b cánh ph n t i Khu b o t n thiên nhiên Tà ùng” 3 CHƯƠNG I: T NG QUAN V N NGHIÊN C U 1.1 Trên th gi i T khi loài ngư i b t u bi t tr... ng loài như: Sâu róm thông, Sâu o ăn lá, Ong ăn lá, các loài thu c B Cánh c ng ăn lá…V phân lo i năm 1910 - 1940 Volka và Sonkling ã xu t b n m t tài li u v côn trùng thu c B Cánh c ng (Coleoptera) g m 240.000 loài in trong 31 t p Trong ó ã c p n hàng nghìn loài cánh c ng thu c b lá chrysomelidae [48] Năm 1948 A.I Ilinski ã xu t b n cu n "Phân lo i côn trùng b ng tr ng, sâu non và nh ng c a các loài . Trang 4.1 Thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng 27 4.2 Các loài bộ cánh phấn thường gặp trong KBTTN Tà Đùng 32 II. Tên biểu 4.2 Tỷ lệ phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN. CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đa dạng côn trùng bộ cánh phấn 27 4.1.1 Đa dạng về thành phần loài 27 4.1.2 Đa dạng về hình thái 33 4.1.3 Đa dạng về phân bố và sinh. 31 4.3 Số lượng các loài côn trùng bộ cánh phấn ghi nhận ñược trong các sinh cảnh nghiên cứu tại KBTTN Tà Đùng 43 4.4 Chỉ số ña dạng về thành phần loài bộ cánh phấn tại các sinh cảnh trong

Ngày đăng: 29/11/2014, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Hình 1  1.2. Hình 2 - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
1.1. Hình 1 1.2. Hình 2 (Trang 13)
Hỡnh 2.1: Bản ủồ vị trớ khu vực nghiờn cứu - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh 2.1: Bản ủồ vị trớ khu vực nghiờn cứu (Trang 36)
Bảng 4.1: Thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
Bảng 4.1 Thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng (Trang 47)
Bảng 4.2: Các loài bộ cánh phấn thường gặp trong KBTTN Tà Đùng - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
Bảng 4.2 Các loài bộ cánh phấn thường gặp trong KBTTN Tà Đùng (Trang 52)
Hỡnh thỏi loài cỏnh phấn rất ủa dạng và phong phỳ, ủõy là một trong những  ủặc ủiểm ủể phõn biệt cỏc giống trong một họ và cỏc họ với nhau - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh thỏi loài cỏnh phấn rất ủa dạng và phong phỳ, ủõy là một trong những ủặc ủiểm ủể phõn biệt cỏc giống trong một họ và cỏc họ với nhau (Trang 58)
Hình  dạng  cánh  của  các  loài  côn  trùng  thuộc  bộ  cánh  vẩy  (Lepidoptera) - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh dạng cánh của các loài côn trùng thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) (Trang 59)
Hỡnh 4.4.: Rừng ủó qua khai thỏc chọn - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh 4.4.: Rừng ủó qua khai thỏc chọn (Trang 60)
Hình 4.3: Đỉnh Tà Đùng trong sương mù - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
Hình 4.3 Đỉnh Tà Đùng trong sương mù (Trang 60)
Hình 4.6: Rừng Lồ ô thuần loài - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
Hình 4.6 Rừng Lồ ô thuần loài (Trang 61)
Hình 4.8: Ven sông suối - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
Hình 4.8 Ven sông suối (Trang 62)
Hỡnh 4.7: Đất trống và ủất nương rẫy - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh 4.7: Đất trống và ủất nương rẫy (Trang 62)
Hình 4.8: Cấu tạo bên ngoài của loài Bướm - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
Hình 4.8 Cấu tạo bên ngoài của loài Bướm (Trang 73)
Hỡnh 4.9: Cấu tạo ủầu Bướm - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh 4.9: Cấu tạo ủầu Bướm (Trang 73)
Hỡnh 4.10: Vảy ủược phúng to và hệ thống gõn cỏnh Bướm - nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn
nh 4.10: Vảy ủược phúng to và hệ thống gõn cỏnh Bướm (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w