Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
9,94 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp tiến hành xây dựng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan đóng góp giúp đỡ việc thực luận văn đƣợc ghi nhận rõ ràng thơng tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Sau đại học - trình độ Thạc sĩ trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với hoạt động thực tiễn, thực luận văn: “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn” Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Ngọc Hải - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi việc thu thập số liệu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám đốc cán Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn toàn thể đồng nghiệp bạn bè ủng hộ giúp đỡ việc thu thập chỉnh lý số liệu Mặc dù làm việc với tất nỗ lực nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Hữu Hƣng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Công tác bảo tồn thực vật rừng Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cƣ 27 3.2.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu đời sống nhân dân 28 3.3 Tài nguyên sinh vật 32 3.3.1.Thực vật 32 3.3.2 Động vật 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đa dạng hệ thực vật 34 4.1.1 Danh lục thực vật bậc cao có mạch KBTTN Hữu Liên 34 4.1.2 Đa dạng hệ thực vật bậc ngành 34 4.1.3 Đa dạng bậc dƣới ngành 37 4.1.4 Đa dạng dạng sống 40 4.1.5 Đa dạng giá trị sử dụng 41 4.1.6 Đa dạng giá trị bảo tồn 44 4.1.7 Tình trạng bảo tồn lồi Hồng đàn KBTTN Hữu Liên 47 4.2 Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật KBTTN Hữu Liên 62 4.2.1 Thực trạng rừng đất lâm nghiệp 62 4.2.2 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật 63 4.2.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật KBTTN Hữu Liên .65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Viết tắt BQL CHXHCN CITES ĐDSH ĐTQH GPS IUCN KBT KBTTN KH LSNG MV NĐ NXB OTC PV QĐ QS SC SĐVN STT TĐT TL UBND UNEP VQG WWF vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Sự phân phối taxon ngàn nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu Thực vật KBTTN Hữ 2.1 Thang phân chia dạng sống theo Rau 2.2 Mẫu biểu tổng hợp theo nhóm giá trị 2.3 Tuyến điều tra chiều dài tuyến 2.4 Điều tra thực vật tuyến 2.5 Điều tra tầng gỗ ô tiêu chuẩ 2.6 Biểu điều tra tái sinh 3.1 Dân số - lao động - nhân 3.2 Tổng hợp tài nguyên động vật KBTT 4.1 Sự phân bố bậc taxon hệ thự 4.2 4.3 4.4 Tỷ trọng hệ thực vật KBTTN Hữ Việt Nam Các số đa dạng hệ thực vật K Tỷ trọng lớp Mộc lan (Magnolio (Liliopsida) ngành Mộc lan 4.5 Các họ đa dạng hệ thực vật 4.6 Các chi đa dạng hệ thực vật KB 4.7 Phổ dạng sống hệ thực vật KBTT 4.8 Biểu tổng hợp theo nhóm giá trị sử d 4.9 Các lồi nguy cấp quý 4.10 4.11 Tổng hợp thực trạng phân bố Hoàng KBTTN Hữu Liên 2017 Tổng hợp Hoàng đàn đƣợc trồng tro vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 2.2 Sơ đồ bố trí dạng 4.1 Hình thái thân Hồng đàn 4.2 Hình thái tán Hồng đàn 4.3 Hình thái lồi Hồng đàn 4.4 Phân bố tự nhiên Hoàng 4.5 Khu vực phân bố Hoàng đàn 4.6 Hoàng đàn trồng vƣờn 4.7 Gieo ƣơm hạt luống 4.8 Cấy vào bầu 4.9 Cây bầu luống 4.10 Cây Hoàng đàn 2,5 tuổi ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1992 Rio de Janairo Liên hợp quốc tổ chức hội thảo môi trƣờng phát triển, đƣợc coi “Cuộc họp thƣợng đỉnh trái đất”, công bố Công ƣớc đa dạng sinh học (ĐDSH) Hơn 160 nƣớc ký vào công ƣớc nhận trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên sinh học cách bền vững chia sẻ cơng lợi ích thu đƣợc từ Thực vật rừng nguồn tài ngun thiên nhiên vơ q gía quốc gia Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp hiểu rõ thành phần, tính chất hệ thực vật nơi, nhằm xây dựng mơ hình quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hữu Liên khu rừng đặc dụng tỉnh Lạng Sơn, đƣợc đƣa vào danh lục hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định số 194/CT ngày 09/08/1986 Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên khu vực có hệ sinh thái rừng tự nhiên mang tính điển hình vùng núi phía Bắc nƣớc ta với hai kiểu rừng rừng núi đất rừng núi đá Trong đó, diện tích rừng núi đá vơi chiếm 90% diện tích Khu bảo tồn, cịn lại khoảng 10% rừng thƣờng xanh núi đất Trong giai đoạn đầu từ thành lập chƣa ổn định tổ chức, nguồn nhân lực thiếu thốn, kinh phí đầu tƣ khơng có nên hoạt động điều tra, đánh giá đa dạng sinh học bảo tồn cịn nhiều hạn chế Cơng tác lƣu trữ mẫu vật, tài liệu chƣa đƣợc quan tâm Cũng nhƣ khu rừng đặc dụng khác Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên thƣờng xuyên phải đối diện với hành vi xâm lấn đất để canh tác nƣơng rẫy; khai thác lâm sản trái phép, đặc biệt loài quý nhƣ: Hoàng đàn, Nghiến, Trai lý Nguyên nhân chủ yếu tình trạng địa hình rừng núi sâu, xa; điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; nhận thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế; nghèo đói, phong tục tập quán lạc hậu dẫn đến phận không nhỏ ngƣời dân địa phƣơng vào rừng để mƣu sinh đe dọa trực tiếp đến nguồn tài nguyên thực vật rừng khu vực Để có sở khoa học cho việc bảo tồn có hiệu quả, cần thiết phải điều tra, thu thập, thống kê phát đƣợc lồi thực vật có Là cán công tác Khu bảo tồn, thân tơi ln tâm huyết với nghề nghiệp tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn thạc sĩ Các kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Cung cấp bổ sung, cập nhật liệu tính đa dạng hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên; - Đề xuất giải pháp cho quản lý bảo tồn đa dạng thực vật đặc biệt số loài nguy cấp Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Amorphophalus tonkinensis 700 Engl 701Colocasia antiquorum Schott 702C esculenta Schott 703Epipremnum pinnatum Homalomena aromaticum 704 Schott 705Lasia spinosa (L.) Thwites 706Pothos gigantipes S Buchet 707P scandens L 708Pistica stratioides L 709T divaricatum (L.) Decne 143 Arecaceae 710Areca catechu L 711Arenga pinnata (Wurmb.) Merr 712Calamus platyacanthus Warb ex Becc 713C rhadocladus Burret 714C rudentum Lour 715C tetradactylus Hance 716Caryota bacsonensis Magalon 717C mitis Lour 718Licuala fatua Becc 719Livistona saribus Merr et Chev 720Phoenix humilis Royle 721Rhapis micrantha Becc 144 Asparagacaceae 722Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr 145 Bromeliaceae 723Ananas sativa L 146.Commelinaceae 724Aneilema nudiflorum R Br 725Commelina communis L 726C obliqua Hance 727Forrestica margmatus Hassk 728Murdannia nudiflora (L.) Bren 147.Costaceae 729Costus speciosus (Koenig) Smith 148 Cyperaceae 730Carex cryptostachys Brongn 731C rotundus L 732Fimbristylis pauciflora R Br 733Kyllinga monocephala Rottb 734Scleria hebecarpa Nees 149 Dioscoreaceae 735Dioscorea alata Linn 736D bonii Prain et Burk 737D bulfera L 738D cirrhosa Prain Et Burk 739D glabra Roxb 740D esculenta Burk 741D persimilis Prain et Burk 150 Dracaenaceae 742Draceaena loureiri Gagn 151 Eriocaunonaceae 743Eriocaulon miserum Koern 152 Hemodoraceae 744Dosporopis longifolia Craib 745Liriope spicata Lour 746Ophiopogon dracaeoides Hook 747O japonicus Wall 748O lafolius Rodz 749O longifolius Rodz 750Peliosanthes serrulata Rodz 153 Iridaceae 751Belamcanda chinnensis (L.) DC 752Eleutherine subaphylla Gagn 154 Liliaceae 753Allium fistulosum L 754A odorum L Asparagus cochinchinensis 755 (Lour.) Merr 756Crinum ensifolium Roxb 757Sanseviera zeylanica Willd 155 Marantaceae 758Maranta arundinacea L 759Phrynium capitatum Willd 760P placentarium (Lour.) Merr 761P thorellii Gagn 156 Musaceae 762Musa paradisiaca L 763M uranoscopus Lour 157 Orchidaceae 764Acampe rigida 765Aerides odoratum Lour 766Anaphora liparioides Gagn 767Anoectochilus cetaceus Blume 768Appendicula cornuta Blume 769Arundina chinensis Blume 770Cymbidium aloifolium Hook.f 771Dendrobium fimbriatum Hook 772D lindleyi Steud 773D moschatum Sw 774D nobile Linndl 775D superbum Reich 776Luisia ramosii Nervilia fordii (Hance) 777 Schlechter 778Renanthera coccinea 158 Pandanaceae 779Pandanus odoratissimus L.f 780P tonkinensis Martelli 159 Poaceae 781Andropogon muricatus Relg 782Apluda mutica L 783Bambusa blumeana Schultes 784B multiplex Roeusch 785B spinosa Roxb 786Calamus tonkinensis 787Centotheca latifolia (Osbeck.) Trin 788Chloris barbata Sw 789Chrysopogon aciculatum (Retz.) Trin 790Coix lachryma Jobi L 791Cymbopogon citratis Stapf 792Cynodon dactylon (L.) Pers 793Cyrtococcum patens (L.) A Camus 794Dactyloctinium aegypticum (L.) Pers 795Dendrocalamus latiflorus Munro 796D patellaris Gambl Digitaria adscendens (H B K.) 797 Henr 798D timorensis (Kunth.) Bal 799Echinochloa colonum (L.) Link 800E crus- gallii (L.)Beauv 801Eleusine indica (L.) Gaertn 802Eragrostis amabilis Wight et Arn 803E nigra Nees ex Steud 804Hackelochloa granulasis (L.) Kuntze 805Hemarthria compressa (L.f.) R Br 806Imperata cylindrica (L.) Beauv Leptochloa filiformis (lam.) 807 Beauv 808Lophatherum gracile Brongn 809Miscanthus floridulus (Labill.) Warb 810Neohoujeauna dulloa A Camus 811Oplismenus compositus (L.) Beauv 812Oryza sativa L 813Panicum bisulcatum Thunb 814P montanum Roxb 815P repens L Pennisetum alopecuroides (L.) 816 Spreng 817Phragmites karka (Retz.) Trin 818Rottboellia compressa L.f 819Sacharum arundinaceum Retz 820S officinarum L 821Setaria italica (L.) Beauv 822S viridis (L.) Beauv 823Sporobolus elongatus R Br Thysanolaena maxima (Roxb.) 824 Kantz 825Zea mays L 160 Smilacaceae 826Smilax biumbellata Koy 827S china L 828S corbularia Kunth 829Smilax gaudichaudiana Kunth 830S glabra Roxb 831S lancaefolia Roxb 161 Trilliaceae 832Pariss chinensis 162 Zingiberaceae 833Alpinia galanga Sw 834A globosa (Lour.) Horanisov 835A malaccensis (Burm f.) Rosc 836A villosum Lour 837Curcuma domestica Val 838C longa L 839C zedoaria Rose 840Kaempferia galanga L 841Zingiber officinale Roscoe 842Z zerumbet (L.) J E Sm Chú thích: * Lồi bổ sung năm 2017 Phụ lục 02 Biểu vấn Họ, tên người vấn………………… Nam/Nữ……… tuổi……… Địa chỉ: Thôn…………… Xã…………… Huyện………… tỉnh Lạng Sơn STT Hỏi Ơng/Bà có thường xun vào rừng khơ Ơng/Bà thấy năm qua rừng nào? Thời điểm năm Ông/Bà hay rừng? Ơng/Bà có biết ừng có lồi g quý không? (cây gỗ, thuố chúng thường mọc đâu? Ơng/Bà gia đình có khai thác, thu h lồi khơng? Những lồi hay bị khai thác, thu hái? Ơng/Bà gia đình khai thác, thu hái đ dùng hay để bán? Hiện trước gặp nhất? Ơng/Bà cho biết lồi q m ngày khơng cịn nữa? Ngun nhâ sao? Có ai, hộ trồng quý hiế có nguồn gốc từ KBT? Theo Ơng/Bà KBT cịn tượng khai thác gỗ, LSNG hay kh Theo Ông/Bà làm để ngăn chặn hành vi vi phạm? 10 Ơng/Bà có tham gia hợp đồng với Ban quản lý để bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng khơng? 11 Ơng/Bà có sưu tầm thuốc, q trồng vườn nhà hay không? Sinh trưởng nào? 12 Ơng/Bà thu lợi từ rừng? 13 Theo Ơng/Bà, nên làm để bảo vệ phát triển rừng cách lâu dài? Ngày…… tháng… năm 2017 ... dạng hệ thực vật: - Đa dạng thành phần thực vật bậc cao có mạch khu bảo tồn: + Xây dựng danh lục thực vật bậc cao cóa mạch khu bảo tồn; + tỷ Đánh giá đa dạng taxon bậc ngành: Mức độ đa dạng ngành,... đặc hữu khu vực nghiên cứu Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Thực trạng nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực. .. chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn thạc sĩ Các kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn: -