4.4.1 Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
Từ những kết quả thu thập được trong quá trình điều tra, đánh giá và các tài liệu cĩ liên quan thu thập được, chúng tơi tổng kết các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức của khu vực cĩ liên quan đến cơng tác bảo tồn ĐDSH ở khu vực như sau:
Qua sơ đồ SWOT cho thấy tại vùng Tà Đùng cĩ tiềm năng phát triển kinh tế - Xã hội, bảo vệ mơi trường và du lịch sinh thái trong tương lai. Tuy nhiên cịn nhiều vấn đề cần phải khăc phục.
Sơ đồ 4.1: Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
70
Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weakness)
− Hệ sinh thái đa dạng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp.
− Chỉ số đa dạng sinh học cao, nhiều lồi quý hiếm.
− Nhân dân hưởng ứng kế hoạch giao đất giao rừng.
− Dân địa phương cĩ thể thay đổi tập quán canh tác và kìm hãm được sự phá rừng.
− Các dân tộc sinh sống cĩ tính cộng đồng cao.
− Là nơi hội tụ nhiều truyền thống văn hĩa của các dân tộc.
− Để người dân tham gia Bảo vệ ĐDSH
địi hỏi phải cĩ thời gian tiếp cận. − Trình độ dân trí ở mức rất thấp, chậm
thích ứng với phương thức sản xuất mới
− Trình độ canh tác lạc hậu, họ vẫn muốn du canh do tập quán lâu đời, chi phí đầu tư thấp, rủi do thấp.
− Người dân khơng cĩ điều kiện thâm canh, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật..
− Rừng và đất chưa thực sự cĩ chủ. − Năng lực quản lý tài nguyên rừng và
đất rừng của các đơn vị yếu.
− Hiểu biết về pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của địa phương kém. − Chính sách về quản lý rừng chưa phù
hợp, thiếu linh động.
− Rừng vẫn là nguồn sống của phần lớn người dân.
− KBT mới thực hiện cơng tác QLBVR
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)
− Được Chính phủ đầu tư chương
trình 135, chương trình 661. − Cĩ thể đáp ứng mục tiêu của
chính phủ trong việc nâng diện tích các khu rừng đặc dụng từ 1 triệu ha lên 2 triệu ha.
− Sau khi thủy điện Đồng Nai 3 ngăn đập tạo ra nhiều hồ nước lớn bao quanh, tạo thành nhiều hịn đảo lớn nhỏ, se là điểm du lịch sinh thái lý tưởng của Tây nguyên.
.
− Di cư tự do, lấn chiếm diện tích rừng trong phạm vi quy hoạch khu bảo tồn. − Săn bắn (Đặc biệt là với phương pháp
dùng các loại bẫy).
− Mở rộng diện tích nương rẫy trồng các loại cây cơng nghiệp như cà phê. − Các đối tượng khai thác gỗ và các lâm
sản ngồi gỗ bất hợp pháp đến từ vùng khác ngày càng tinh vi.
− Lửa rừng do du canh nương rẫy, đặc biệt ảnh hưởng đến diện tích rừng thơng.
− Dân phải tái định cư đến khu mới nhưng tư liệu sản xuất vẫn chưa được phân bổ.
- Nguy cơ xâm chiếm đất rừng và khai
4.4.2 Đề xuất một số giải pháp gĩp phần quản lý bền vững tại KBTTN Tà Đùng
71
Cần áp dụng chính sách định canh, định cư cho đồng bào dân tộc tại chỗ hợp lý hơn, điều khiển được quá trình di dân tự do, khơi phục các nghề truyền thống sớm ổn định đời sống cho đồng bào. Hỗ trợ cho các hộ gia đình giống, kỹ thuật về cây trồng và vật nuơi tạo điều kiện để đồng bào phát triển kinh tế hộ gia đình, để giảm thiểu áp lực khai thác lâm sản.
4.4.2.2 Chính sách quy hoạch sử dụng đất
Giải quyết tốt nhu cầu về đất đai canh tác là tạo điều kiện cho các hộ dân tộc phát triển kinh tế hộ gia đình, từng bước cải thiện đời sống của bà con, làm giảm sức ép đối với tài nguyên rừng Tà Đùng. Cần quan tâm hơn nữa trong việc giải quyết ruộng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên cơ sở luật đất đai của nhà nước, nhưng cần cĩ sự ưu tiên thích đáng đối với các dân tộc bản địa. Tạo điều kiện cho các hộ cĩ đủ ruộng đất canh tác, đảm bảo mức an tồn về lương thực vốn đã rất mong manh của họ. Nhu cầu cĩ thêm ruộng đất canh tác là chính đáng, cần được các cấp cĩ thẩm quyền quan tâm hơn nữa, cĩ kế hoạch giải quyết thoả đáng và kịp thời. Nếu giải quyết được điều này sẽ giải quyết được tình trạng lấn chiếm đất rừng. Cần ưu tiên đúng mức về mặt GĐGR một cách thật sự cơng bằng đối với dân cư bản địa, nhất là những hộ thuộc diện đĩi nghèo vẫn chưa được nhận khốn QLBVR tự nhiên, cũng như nhận trồng và chăm sĩc rừng.
Muốn giải quyết được vấn đề này các cấp chính quyền địa phương nên chấm dứt ngay tình trạng cho thuê mướn đất hoặc sang nhượng đất của người Kinh, người Tầy, Nùng, dân di cư tự do đối với dân tộc bản địa.
4.4.2.3 Chính sách giao đất giao rừng
Hiện nay KBTTN Tà Đùng đang thực hiện kế hoạch GĐGR đến các hộ gia đình theo chủ trương của nhà nước chương trình 661 với kết quả bước đầu cho thấy hiệu quả quản lý cịn rất thấp. Ranh giới rừng được giao của các hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng chưa được rõ ràng. Cần tổng kết kế hoạch GĐGR trong những năm vừa qua nhằm rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn. Cần xây dựng chính sách hưởng lợi cho cộng đồng và các hộ gia đình được GĐGR cho phù hợp với đặc thù của địa phương.
72
Đối với các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc phải được tạo điều kiện thuận lợi từ thủ tục, đến hỗ trợ kinh phí đầu tư, miễn các loại thuế và và hướng dẫn tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng. Đối với các hộ nhận khốn rừng nhưng khơng được hưởng lợi từ các sản phẩm khai thác ở rừng nhận khốn thì cũng phải được hưởng lợi tương đương như chính sách đối với hộ nhận rừng sản xuất, điều này se làm cho họ cĩ trách nhiệm hơn trong quản lý rừng.
4.4.2.4 Xây dựng quy ước quản lý rừng đối với các cộng đồng
Đây là vấn đề cĩ liên quan đến thiết kế quy hoạch khu định canh định cư, cần phải thiết kế theo các khuơn mẫu truyền thống, tạo điều kiện để đồng bào cĩ cơ hội truyền đạt kiến thức bản địa cho đời sau.
Tuỳ theo phong tục tập quán mà hướng dẫn gợi ý thảo luận với trưởng thơn về những nội dung cơ bản trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương, sắp xếp thứ tự ưu tiên và cách giải quyết để đưa ra cuộc họp cộng đồng xem xét thống nhất trong quy ước.
Để xây dựng được quy ước trong bảo tồn ĐDSH trong vùng phải sử dụng phương pháp nghiên cứu cĩ sự tham gia của cộng đồng, theo kinh nghiệm phương pháp PRA cịn tăng cường cho các tổ chức như tạo ra cơ hội cho các thành viên cộng đồng gặp gỡ và bầy tỏ các quan điểm về vấn đề sử dụng tài nguyên rừng hiện nay và thay đổi việc sử dụng này.
Phải tổ chức một nhĩm cơng tác thực hiện xây dựng quy ước bảo tồn ĐDSH cấp thơn Buơn. Nhiệm vụ của nhĩm là phát triển tài liệu hướng dẫn giúp đỡ cán bộ kiểm lâm, hỗ trợ các thơn Buơn, xây dựng quy ước bảo tồn ĐDSH với sự tham gia của người dân. Thực tế cho thấy nếu chúng ta xây dựng được quy ước se han chế rất nhiều đối tượng người địa phương xâm chiếm, khai thác lâm sản quá mức quy định.
4.4.2.5 Chấm dứt tình trạng mua bán động vật, thực vật
Cần cĩ biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc mua bán các lồi động vật, thực vật ở địa phương. Đặc biệt đối với các điểm thu mua trong khu vực, thực hiện chế độ xử phạt nghiêm minh, các trường hợp khai thác tài nguyên đã được ghi trong nghị
73
định 18 CP, mặt khác nghiêm chỉnh thực hiện cơng ước Quốc tế về việc mua bán các lồi động vật quý hiếm. Kết hợp với chính quyền địa phương thực hiện cưỡng chế, trục xuất các điểm thu mua trá hình dưới hình thức buơn bán thương mại nhỏ trong khu vực. Theo chúng tơi đây là vấn đề mấu chốt, nếu cắt giảm tình trạng thu mua lâm sản, thú rừng thì sẽ giảm được áp lực tình trạng săn bắn, khai thác rừng bừa bãi của cộng đồng dân cư trong khu vực.
4.4.2.6 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục
Một trong những giải pháp nhằm giải quyết bảo tồn ĐDSH lâu dài là phải cĩ các biện pháp tuyên truyền rộng rãi và đưa các nội dung này vào trường học. Việc giáo dục truyền thơng bảo vệ ĐDSH phải được thực hiện một cách liên tục, cĩ kế hoạch lâu dài để nội dung được thấm sâu vào ý thức mọi người và dần dần tạo thành một thứ đạo đức, một nét sống đẹp, nét văn hố mới của dân tộc. Nội dung và phương pháp phải đơn giản dễ hiểu, dễ tiếp thu, sát với tình hình thực tế ở địa phương và phù hợp với từng đối tượng, từng dân tộc. Nâng cao trình độ dân trí, nâng cao nhận thức sẽ mang tính lâu dài hơn.
4.4.2.7 Cơng tác nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu xây dựng và phát triển các mơ hình điểm về quản lý rừng cộng đồng, nhĩm hộ và hộ theo các hình thức trang trại rừng, vườn rừng, nơng lâm kết hợp...Tổ chức quản lý lâm nghiệp ở cơ sở cần được đào tạo và đào tạo lại nhằm phát huy sự tham gia tích cực của các tập thể và cá nhân. Cần xem xét lại tính bền vững của chính sách khốn rừng khi mà nguồn lực nhà nước đầu tư kinh phí cho khốn rừng cịn hạn chế và nhu cầu của người dân về lâm sản ngày càng cao đối với rừng khu vực.
Tăng cường các chương trình nghiên cứu nhằm cung cấp các thơng tin về giá trị ĐDSH của khu bảo tơn thiên nhiên Tà Đùng, cơng tác bảo vệ và định hướng phát triển các chương trình. Tăng cường năng lực nghiên cứu và hiểu biết về bảo tồn ĐDSH trong đội ngũ cán bộ của khu bảo tồn, đặc biệt trong các lĩnh vực rừng, sinh học và tài nguyên thiên nhiên.
74
Xây dựng chương trình giám sát các hệ sinh thái các lồi hệ động, thực vật cĩ nguy cơ bị tác động trên hệ thống ơ định vị, các lồi chỉ thị. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ ĐDSH, tranh thủ các dự án đầu tư.
4.4.3 Một số giải pháp về quảng bá hình ành Tà Đùng
Khu bảo tồn Thiên nhiên Tà Đùng là một điểm cĩ chỉ số ĐDSH tương đương với các Khu rừng đặc dung khác của Tây Nguyên và cĩ hệ sinh thái đa dạng, nhưng lại rất ít người biết đến địa danh này. Vì vậy trong thời gian qua KBTTN này khơng được đầu tư xây dựng tốt, đây là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả quản lý rừng kéo theo nguy cơ bị đe dọa đến các lồi nhiều hơn. Để giảm thiểu các tác động bất lợi, tạo ra nhiều cơ hội cho Tà Đùng chúng tơi đề xuất một số giải pháp quảng bá như sau:
- Xây dựng Webside về KBTTN Tà Đùng, đây là cơng cụ rất mạnh cĩ thể đưa các thơng tin, các đặc trưng của Khu bảo tồn giới thiệu với nhiều đối tượng, trên khắp trế giới. Hiệu quả đem lại sẽ rất cao.
- Các phương tiện đài, báo và thơng tin cơng cộng khác cĩ vai trị rất lớn đưa thơng tin đến với các đối tượng khác nhau nhanh chĩng và kịp thới. Đây cũng là một trong những kênh quảng bá tốt mà lãnh đạo Khu bảo tồn nên sử dụng.
- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về những nội dung liên quan đến nguồn tài nguyên, đến hướng phát triển của Khu bảo tồn.
- Liên kết với các Viện nghiên cứu, Trường Đại học để phát triển các đề tài nghiên cứu, phát hiện thêm, đánh giá đúng giá trị nguồn tài nguyên đang lưu giữ.
- Khu bảo tồn phải xây dựng các chiến lược phát triển du lịch sinh thái phục vụ khách tham quan nghỉ dưỡng tại địa phương và mở rộng quy mơ đĩn tiếp du khách từ các vùng miền khác.
- Liên kết các mạng lưới du lịch sinh thái, mở các tuyến khám phá, thám hiểm ngọn núi Tà Đùng.
75
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI
5.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài cĩ các kết luận sau:
1. Đa dạng cơn trùng bộ cánh phấn
- Đa dạng về thành phần lồi: Trong thời gian điều tra, nghiên cứu xác đinh được 115 lồi cơn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng, phần lớn các lồi cơn trùng bộ cánh phấn thuộc vào nhĩm ngẫu nhiên gặp (79/115), số lồi thường gặp chiếm tỷ lệ khá nhỏ (13/115). Thành phần lồi rất đa dạng và phong phú. Các lồi Bướm ghi nhận được thuộc 9 họ trong đĩ họ Bướm phượng (Papilionidae) - 14 lồi; họ Bướm phấn (Pieridae) 17 lồi; họ Bướm đốm (Danaidae) - 14 lồi; họ Bướm mắt rắn (Satyridae) - 23 lồi; họ Bướm rừng Amathusiidae) - 9 lồi; họ Bướm giáp (Nymphalidae) - 18 lồi; họ Bướm ngao (Riodinidae) - 1 lồi; họ Bướm xanh (Lycaenidae) - 12 lồi và họ Bướm nhảy (Hesperiidae) - 7 lồi.
- Đa dạng về hình thái: Hình thái của cơn trùng bộ cánh phấn được thể hiện qua hình giáng và màu sắc bên ngồi. Trong cùng một họ, trong cùng một giống cĩ hình thái khác nhau được phân thành các lồi khác nhau. Quá trình nghiên cứu cho thấy những sinh cảnh sống như rừng thường xanh ít bị tác động, rừng Lồ ơ xen gỗ cĩ độ tàn che cao, những nơi này yếu tố vi khí hậu bên trong như nhiệt độ, tốc độ giĩ, ánh sáng giảm xuống dẫn đến ẩm độ tăng lên. Sinh cảnh này cĩ thành phần lồi cây đa dạng tạo nên nguồn thức ăn phong phú. Vì vậy sinh cảnh này là điều kiện tốt cho nhiều lồi cư trú hơn, hình thái các lồi bắt gặp rất đa dạng và phong phú.
- Đa dạng về phân bố và sinh thái: Các lồi cơn trùng bộ cánh phấn trong KBTTN Tà Đùng biến động theo các sinh cảnh khác nhau như: Rừng ít bị tác động; rừng bị tác động; nương rẫy, đất trống; rừng lơ ơ; rừng Lồ ơ xen cây gỗ và ven sơng suối. Các sinh cảnh khác nhau cĩ sự phân bố các lồi cơn trùng bộ cánh phấn khác nhau, phần lớn các lồi Bướm phân bố trong 2 sinh cảnh: Rừng ít bị tác động (75 lồi) và ven sơng suối (68 lồi), sau đĩ là rừng Lồ ơ xen cây gỗ (54 lồi), rừng bị tác động trên các mặt (35 lồi), đất trống, nương rẫy (28 lồi) và ít nhất là ở rừng
76
thuần lồi Lơ ơ (9 lồi). Các lồi phổ thơng thường gặp ở KBTTN Tà Đùng là lồi chỉ thị cho các sinh cảnh bị tác động mạnh như: Đất nương rẫy, khu rừng bị tàn phá. Quá trình nghiên cứu sự phân bố các lồi cơn trùng bộ cánh phấn theo các đai cao cho thấy, ở đai cao từ 500 - 800m cĩ số lượng lồi đã bắt gặp nhiều nhất (chiếm 71.304% tổng số lồi) và số lồi chỉ xuất hiện ở đai này là ít nhất (8 lồi). Ở đai cao từ 800 - 1100m cĩ số lượng lồi trung bình (chiếm 68.696% tổng số lồi) và số lồi chỉ gặp ở đai này là 10 lồi, ở đai trên 1100m cĩ số lượng lồi nằm ở mức giữa hai đai trên (chiếm 67.826% tổng số lồi) và số lồi chỉ gặp ở đai này là nhiều nhất 14 lồi. Thành phần lồi cơn trùng bộ cánh phấn phân bố ở đai cao cĩ tỷ lệ thấp hơn ở đai cĩ độ cao thấp hơn.
2. Đa dạng sinh học cơn trùng họ phụ Bướm phượng
Trong số 115 lồi ghi nhận được trong khu bảo tồn thiên thiên Tà Đùng xác định cĩ 14 lồi Bướm phượng. Họ Bướm phượng phân bố rộng trên các dạng địa hình, sinh cảnh khác nhau, điều này cho thấy lồi này cĩ khả năng thích nghi cao, lồi này phân bố chủ yếu trên đai cao 500 - 800m và sinh cảnh bắt gặp nhiều nhất là sinh cảnh rừng ít bị tác động.
Trong 14 họ Bướm phượng ghi nhận được, chúng tơi phát hiện cĩ 02 lồi quý hiếm và bị đe dọa được đưa vào sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ. Đĩ là lồi helen
Troides helena Linnaeus và Lamproptera curius Fabricius lồi này đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam năm 1992. Hai lồi này cĩ màu sắc, hình giáng đẹp được nhiều nhà sưu tập mua với giá cao, nên bị săn bắt ráo riết.