Đa dạng về hình thái và tính chất phân bố

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn (Trang 72 - 76)

Về hình thái

- Tính đa dạng về hình thái các lồi thuộc họ phụ Bướm phượng được thể hiện thơng qua hình dáng bên ngồi. Các cá thể cĩ hình thái khác nhau được phân thành các giống khác nhau và các lồi khác nhau. Sự khác nhau đĩ được thể hiện qua màu sắc đơi cánh, kích thước, hình dạng các phần trong cơ thể. Các lồi Bướm đều cĩ cấu tạo cơ thể gồm cĩ ba phần chính: Đầu, ngực và bụng.

51

Hình 4.8: Cấu tạo bên ngồi của lồi Bướm

- Đầu cĩ một đơi râu chĩp râu cong nằm trên một đơi mắt kép lớn nổi bật, phía dưới là hai mảnh mơi sờ (Cơ quan cảm nhận vị giác), giữa hai mảnh mơi sờ là miệng dạng hút, gồm một vịi hình ống để hút thức ăn mà khi khơng được sử dụng nĩ cuộn lại.

Hình 4.9: Cấu tạo đầu Bướm

- Ngực cấu tạo gồm 3 đốt, chúng cĩ 6 chân dài mỗi đốt mang một đơi chân. Đốt giữa và cuối mang theo nĩ là một đơi cánh được phủ bằng hàng nghìn vảy nhỏ li ti, cĩ màu sắc sặc sỡ tạo nên màu sắc của chúng. Đơi khi những vảy này chỉ là một đốm, hoặc cĩ thể biến thành dạng sợi giống như lơng. Vảy cĩ thể khúc xạ ánh sáng mặt trời, làm cho màu sắc của Bướm thay đổi liên tục khi bay. Màu sắc được tạo ra từ hàng nghìn vảy nhỏ li ti xếp lên nhau. Thường phía dưới cĩ màu xám hoặc nâu khác xa màu sặc sỡ phía trên. Những màu xấu xí này dùng để ngụy trang khi cánh xếp lại giúp nĩ thốt khỏi con mắt săn lùng của các lồi chim và sâu bọ. Bướm mới nở lượng vảy lớn nhìn mịn hơn các Bướm già, do các vảy đã bị rụng dần đi. Bướm được miêu tả bằng màu sắc của vảy bao trùm cánh của nĩ. Những vảy này cĩ các sắc tố đen làm cho chúng cĩ màu đen và nâu; những màu xanh da trời, xanh nước biển, màu đỏ và ngũ sắc thường được tạo thành khơng phải bởi các chất

52

nhuộm mà là các chất vi lượng của cánh. Cấu trúc nhuộm màu này là kết quả sự ảnh hưởng của ánh sáng bởi các tinh thể photon tự nhiên của cánh. Cánh Bướm cĩ một hệ thống gân, đơi khi cùng màu hoặc khác màu với cánh. Trong phân loại học, để phân loại và miêu tả lồi, người ta đánh số các gân này.

Hình 4.10: Vảy được phĩng to và hệ thống gân cánh Bướm

- Bụng là phần sau cùng cĩ 11 đốt và cơ quan giao phối ở đốt cuối cùng. Họ Papilionidae bao gồm nhiều lồi cĩ kích thước lớn, đặc điểm dễ nhận biết nhất là hình dáng đẹp, màu sắc sặc sỡ, phần lớn cĩ màu sậm (Đen, nâu, xanh đen…) pha với các đốm màu sáng hơn như trắng, đỏ, xanh…trên cánh. Những lồi thường gặp trong họ này thuộc những nhĩm khác nhau rất đặc trưng. Các lồi trong giống

Papilio phần lớn cĩ đuơi rõ rệt và kích thước lớn. Giống Graphium cĩ kích thước trung bình, gồm vài nhĩm khác nhau; nhĩm cĩ đuơi ngắn hoặc khơng đuơi và nhĩm cĩ đuơi rất dài.

53

Nguồn: http://www.naturemagies.com

Tính chất phân bố

- Sự phân bố của các lồi trong họ Papilionidae phụ thuộc rất lớn vào yếu tố sinh thái như yếu tố hữu sinh và vơ sinh, ngồi ra nhân tố tác động của con người cĩ tính chất quyết định đến sự phân bố của lồi trong KBTTN Tà Đùng:

+ Trong các yếu tố sinh thái tác động đến phân bố thì yếu tố vơ sinh thể hiện khá rõ, thơng qua sự phân bố của các giống này theo độ cao, theo các sinh cảnh khác nhau bắt gặp trong quá trình nghiên cứu. Điều này cĩ thể kết luận rằng lồi Papilionidae cĩ ngưỡng thích nghi sinh thái khá cao.

+ Nhân tố hữu sinh tác động khơng rõ rệt đến sự phân bố lồi này, do quá trình nghiên cứu trong thời gian chưa đủ lớn để cĩ thể xác định được mức độ ảnh hưởng qua lại của các nhân tố này.

+ Trong các nhân tố tác động trên thì nhân tố tác động tiêu cực của con người là rõ rệt nhất, cĩ vai trị rất lớn đến sự tồn tại và phân bố của các lồi thuộc họ Papilionidae.

- Quá trình điều tra, khảo sát tại các điểm nghiên cứu, phỏng vấn người dân địa phương cho biết về mùa mưa cĩ rất nhiều lồi Bướm đẹp và cĩ nhiều lồi cĩ cánh to và trơng rất kỳ dị. Tà Đùng cĩ khoảng 10 họ phụ Bướm Phượng phân bố theo các độ cao và sinh cảnh như sau:

+ Đai cao 500 - 800m khảo sát được 15 lồi trong các sinh cảnh khác nhau đã thu được vào ngày nắng từ 14 h - 15h.

Papilio protenor Cramer

Graphium sarpedon

54

+ Đai cao 800 - 1100m cũng vào ngày nắng đẹp trong thời gian từ 8h30' đến 14h chúng tơi khảo sát được 12 lồi.

+ Đai cao trên 1100m với thời tiết nhiều mây khơng mưa, buổi sáng cĩ lúc hửng nắng trong thời gian từ 9 giờ - 16 giờ chúng tơi quan sát được cĩ 11 lồi.

- Ở 3 độ cao khác nhau thì tại độ cao 730m nằm giữa bản làng và rừng rậm cĩ hệ sinh thái đa dạng, hỗn hợp, đa sinh cảnh gồm: Nương rẫy, cây bụi trảng cỏ, rừng thứ sinh gần kế rừng nguyên sinh, lại cĩ nước chảy quanh năm nên thành phần lồi phong phú nhất. Ngồi ra ở độ cao 997m thành phần lồi cũng khơng kém phong phú. Ở đây cĩ những lồi kích thước rất lớn, màu sắc đẹp, quý hiếm chỉ cĩ trong rừng rậm như:

Atrophaneura dasarada, Lamproptera curius.

- Phần lớn các lồi trong họ này cĩ kích thước trung bình đến rất lớn, bay nhanh, hoạt động chủ yếu vào buổi sáng, cĩ vùng phân bố rộng, cĩ thể bắt gặp ở nhiều kiểu sinh cảnh khác nhau, ở bìa rừng, ven suối và nơi ẩm ướt, khi trời nắng đẹp thường bay rập rờn trên các đỉnh cây bụi cĩ hoa. Vào buổi trưa chúng thường tìm nơi đất ẩm ướt ven suối, vũng nước để đậu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)