• Mục tiêu tổng quát: Gĩp phần bổ sung thơng tin về tính đa dạng thành phần
lồi cơn trùng bộ cánh phấn, trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên KBTTN Tà Đùng bền vững.
• Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, đề tài xác định các mục
tiêu cụ thể sau:
i. Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần lồi cơn trùng bộ cánh phấn
(Lepidoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng;
ii. Xác định tính đa dạng thành phần lồi, sinh học, sinh thái tổng họ Bướn phượng (Papilionidae).
iii. Xây dựng một số biện pháp để quản lý, khai thác nguồn tài nguyên hiện nay của KBTTN Tà Đùng theo hướng tạo ra sự đa dạng sinh học.
iv. Lựa chọn và xác định các giải pháp quảng bá hình ảnh KBTTN Tà Đùng.
2.2 Giả định nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu đề tài, một số giả định và điều kiện sau đây được đặt ra:
- Xác định được tương đối đầy đủ các đặc điểm về tổng họ Papilionidae trong khu vực nghiên cứu;
- Được sự cộng tác, tạo điều kiện của các bên tham gia quản lý rừng trong quá trình nghiên cứu đề tài.
2.3 Giới hạn nghiên cứu
Trong phạm vi, giới hạn về nguồn lực và yêu cầu của luận văn, nội dung nghiên cứu bước đầu đi sâu tìm hiểu một phần về ĐDSH tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu như sau:
14
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khái quát các lồi cơn trùng bộ cánh phấn, bộ phụ Bướm ngày (Rhopalocera) và đi sâu nghiên cứu tổng họ Bướm cánh phấn, bộ phụ Bướm ngày (Rhopalocera) và đi sâu nghiên cứu tổng họ Bướm phượng (Papilionidae).
2.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Đề tài thực hiện trên một số lâm phần điển hình, đại điện
cho các loại địa hình, vùng sinh thái cĩ thể bao quát các đặc điểm khu vực nghiên cứu.
Hình 2.1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 8/2010.
2.4 Nội dung nghiên cứu
i. Nghiên cứu tính đa dạng cơn trùng bộ cánh phấn:
o Đa dạng về thành phần lồi; o Đa dạng về hình thái;
15
ii. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học họ phụ Bướm phượng:
o Đạng về hình thái và tính chất phân bố; o Đa dạng về sinh học và sinh thái.
iii. Các lồi Bướm đặc hữu, lồi Bướm phổ thơng và lồi quý hiếm:
o Các lồi Bướm đặc hữu;
o Các lồi Bướm phổ thơng;
o Các lồi Bướm quý hiếm.
iv. Đề xuất một số giải pháp gĩp phần quản lý bền vững tại KBTTN Tà Đùng:
o Các giải pháp về quản lý bền vững;
o Các giải pháp về quảng bá hình ành Tà Đùng.
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp luận
Đề tài được thực hiện theo phương pháp luận sinh thái học về cơn trùng, trình tự theo 6 bước, tổng hợp kết quả và đề xuất giải pháp.
2.5.2 Phương pháp triển khai cụ thể
- Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập thơng tin, số liệu thứ cấp cĩ liên quan đến KBT: Về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội; những thơng tin liên quan đến hiện trạng đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu được xác định và đánh giá thơng qua phương pháp kế thừa các tài liệu tại KBT và các cơ quan khác như Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, của các tổ chức Quốc tế như WWF, BirdLife International; Luận chứng kinh tế kỹ thuật của KBT. Tra cứu tại thư viện, cục thống kê, Chi cục phát triển lâm nghiệp, ban quản lý rừng khu bảo tồn, internet, thừa kế các kết quả nghiên cứu, đài khí tượng thủy văn, các đơn vị quản lý và người dân sống tại các điểm nghiên cứu.
16
+ Tổ chức nhân lực và chuẩn bị các dụng cụ điều tra; thiết kế 3 tuyến x 6 sinh cảnh x 5 điểm điều tra/sinh cảnh trên bản đồ và ngồi thực địa.
+ Tuyến điều tra đi qua các dạng địa hình, 6 sinh cảnh khác nhau. Lợi dụng các đường mịn, ranh giới lơ khoảnh trong thiết kế tuyến điều tra để định hướng khi đi trên tuyến. Các tuyến điều tra được vạch trên bản đồ, đánh số thứ tự và ghi đặc điểm của từng tuyến như độ dài, địa danh, lồi cây…
+ Xác định điểm điều tra trên các tuyến xác định theo sinh cảnh, dọc theo tuyến điều tra và đánh dấu các điểm điều tra dựa vào sinh cảnh theo nguyên tắc hai điểm điều tra ở cạnh nhau phải ở 2 dạng sinh cảnh khác nhau. Khoảng cách giữa các điểm khơng giống nhau. Tại mỗi điểm điều tra, lập 1 ơ tiêu chuẩn hình trịn cĩ bán kính 10m. Trên mỗi điểm điều tra đánh giá tất cả các chỉ tiêu cĩ liên quan đến sự phân bố, phát sinh phát triển của cơn trùng như: lồi cây, độ tàn che, cây bụi, thảm tươi, lồi cơn trùng gặp.
+ Sử dụng khung SWOT để phân tích thực trạng bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cản trở đối với cơng tác quản lý và bảo tồn đa dang sinh học KBT dựa trên tất cả các nguồn thơng tin thu thập được.
- Phương pháp xử lý số liệu cơn trùng
+ Phát hiện thành phần lồi cơn trùng bằng cách thu thập và ghi chép tất cả các lồi cơn trùng cĩ trong các ơ tiêu chuẩn dạng bản và các tuyến điều tra theo định kỳ 15 ngày một lần. Qua mỗi định kỳ điều tra, tiến hành xử lý, mơ tả theo phiếu mơ tả cơn trùng và phân loại theo danh sách mới nhất về Khu hệ Bướm Việt Nam (Monastyrskii & Devyatkin, 2003). Sau khi phân loại ta cĩ bản danh lục các lồi cĩ trong khu vực nghiên cứu. Các thơng tin cơ bản nhất cần cĩ là tên lồi, tên họ, mật độ, mức độ phân bố của chúng ở từng điểm điều tra (cĩ bảng phụ lục kèm theo).
+ Đánh giá tính đa dạng lồi: Những chỉ số được sử dụng trong đề tài là chỉ số S (Độ phong phú tuyệt đối); chỉ số đa dạng lồi Shannon - Weiner (H’); chỉ số ưu thế (C).
17
+ Chỉ số S: Tổng số lồi cơn trùng bắt gặp tại sinh cảnh. Chỉ số này được biết thơng qua tính tốn thống kê.
+ Chỉ số đa dạng lồi Shannon - weiner (H’):
H’ = -
Trong đĩ: Pi = ni/N: Tỷ lệ cá thể lồi i so với số lượng cá thể tồn bộ mẫu. N: Tổng cá thể trong tồn bộ mẫu.
ni: Số lượng cá thể lồi i.
+ Chỉ số ưu thế: Trên cơ sở lý thuyết xác suất, Simpson (1949) đã đề xuất một chỉ số để tính độ tập trung hay tính ưu thế của quần xã:
C = 2
Trong đĩ: C: Chỉ số của lồi ưu thế.
N: Tổng cá thể trong tồn bộ mẫu. ni: Số lượng cá thể lồi i.
- Mức độ bắt gặp lồi:
Xác định tỷ lệ % lồi cơn trùng bắt gặp bằng chỉ số P% dùng cơng thức tổng quát sau: P% =
100 *
N n
Trong đĩ: P%: Tỷ lệ điểm điều tra cĩ lồi cơn trùng. n: số điểm điều tra cĩ cơn trùng.
N: tổng số điểm điều tra
Chỉ số P% dùng để xác định độ thường gặp: - Lồi thường gặp: P% > 50%. - Lồi ít gặp: 25 ≤ P% ≤ 50%. - Lồi ngẫu nhiên gặp: P% < 25%.
18
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lí
Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng thuộc địa giới hành chính xã Đăk Plao và xã Đăk Som - huyện Đăk G’long - tỉnh Đăk Nơng, giáp ranh với huyện Đam Rơng, Lâm Hà và Di Linh - tỉnh Lâm Đồng, cĩ giới hạn phạm vi toạ độ địa lý như sau:
- 11047’32” - 15041’30” vĩ độ Bắc; - 107057’ - 108006’45” kinh độ Đơng; • Ranh giới
- Phía Bắc và Tây Bắc theo nhánh suối lớn của sơng Krơng Nơ, đây cũng là ranh giới hai xã Đăk Plao và Đăk R’Măng. Điểm mút phía Bắc là ngã ba hai suối lớn là DTroung và nhánh suối phía Tây Bắc. Điểm mút phía Tây Bắc là đỉnh núi cao 1000m, là thượng nguồn của suối Da Mnott và tất cả các chi lưu ở phía Bắc, Tây Bắc và phía Đơng đều chảy về sơng Krơng Nơ;
- Phía Đơng giới hạn bởi suối D.Troung, đây cũng là ranh giới hai tỉnh Đăk Nơng và Lâm Đồng;
- Phía Nam và Đơng Nam cũng theo ranh giới hai tỉnh Đăk Nơng và Lâm Đồng, cơ bản theo suối Da Dram là một chi lưu lớn của sơng Đơng Nai chảy trên địa phận huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng;
- Phía Tây theo ranh giới phía Tây của các tiểu khu 1781, 1793 và 1803; sau đĩ theo cốt ngập nước của hồ thuỷ điện Đồng Nai 3, với cao trình ở cốt ngập nước 590m trong phạm vi của tiểu khu 1802;
- Phía Tây và Tây Nam theo ranh giới của các tiểu khu 1810, 1806 và 1809. • Quy mơ diện tích
19
- Đất cĩ rừng tự nhiên: 19.167,0 ha (chiếm 86,7 % tổng diện tích tự nhiên); - Đất khác: 2.933,3 ha (chiếm 13,3 % tổng diện tích tự nhiên, diện tích này chủ yếu là diện tích nương rẫy người dân địa phương đang xâm canh).
Theo quy hoạch ban đầu, KBTTN Tà Đùng được chia thành 3 phân khu chức năng:
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt bao gồm 10 tiểu khu (chiếm 47,62% diện tích);
- Phân khu phục hồi sinh thái bao gồm 8 tiểu khu (chiểm 34,0 % diện tích); - Phân khu dịch vụ hành chính bao gồm 4 tiểu khu (chiểm 18,38 % diện tích).
3.1.2 Địa hình
Do sự chi phối của điều kiện địa chất, kiến tạo và lượng mưa lớn nên địa hình KBTTN Tà Đùng bị chia cắt mạnh và cĩ xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Cĩ độ cao từ 500 - 1.983m, với điểm cao nhất là 1.983m, đây cũng chính là đường phân thủy về phía Đơng và Nam đổ ra sơng Đồng Nai, phía Đơng bắc đổ ra suối Đắk Pê và Đắk P’lao với độ dốc bình quân 20 - 30o.
3.1.3 Đất đai
Do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh, nền đá phức tạp nên đất trong vùng cũng khá đa dạng. KBTTN Tà Đùng cĩ 3 nhĩm đất chính: Đất vàng đỏ trên Mắc ma A xít; vàng đỏ trên đá hỗn hợp và đất trên núi cĩ mùn. Đất cĩ mầu vàng đỏ điển hình, tầng đất mỏng (Thường nhỏ hơn 70cm). Tuy nhiên ở vùng sườn ít dốc được thảm thực vật che phủ tốt cĩ tầng đất dầy trên 100cm, cĩ nhiều sỏi sạn và Thạch Anh. Đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ do vậy đất thống khí cĩ khả năng thấm nước tốt nhưng giữ nước kém hơn với các loại đất khác trong vùng. Ngồi ra cịn cĩ nhĩm đất cĩ tầng mặt xốp, giầu mùn, phản ứng chua chủ yếu phân bố ở độ cao 1200m.
3.1.4 Khí hậu
Khu vực Tà Đùng nằm giữa cao nguyên Dăk Nơng và cao nguyên Di Linh đây là nơi cĩ lượng mưa lớn nên khí hậu của vùng mang tính chất nhiệt đới ẩm, vừa
20
chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Tây Nam khơ nĩng. Khí hậu cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Biểu 2 thể hiện điều kiện khí hậu của vùng qua các tháng trong năm.
Biểu 3.1: Một số chỉ tiêu khí tượng thuỷ văn tại tỉnh Đăk Nơng
Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 21 - 22oC, nhiệt độ cao nhất 33oC, tháng nĩng nhất là tháng 4. Nhiệt độ thấp nhất 14oC, tháng lạnh nhất vào tháng 12. Lượng mưa trung bình năm khoảng 2200 - 2400 mm, lượng mưa cao nhất 3000mm. Tháng mưa nhiều nhất vào tháng 8, 9; mưa ít nhất vào tháng 1, 2. Độ ẩm khơng khí trung bình 84%. Độ bốc hơi mùa khơ 14,6 - 15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,5 - 1,7 mm/ngày.
21
Hai hệ thuỷ lớn chảy trong khu rừng đặc dụng Tà Đùng là Lưu vực thượng nguồn của sơng Đồng Nai ở phía nam và đơng nam. Các con suối bắt nguồn từ sườn phía nam và đơng nam của khối núi Tà Đùng chảy vào sơng Đồng Nai, sau đĩ xuơi về phía nam xuống vùng đất thấp Đơng Nam Bộ. Do địa hình chia cắt mạnh và dốc lớn nên các suối cĩ dịng chảy mạnh, nhiều nơi tạo thành ghềnh thác.
Lưu vực sơng Krơng Nơ ở phía đơng và tây bắc, bao gồm nhiều con suối từ sườn phía đơng bắc của khối núi Tà Đùng, chảy ngược lên phía bắc sau đĩ qua CamPuChia nhập với nhiều sơng nhánh khác thành sơng Mê Kơng.
3.1.6 Tài nguyên rừng
Rừng hiện cịn của Tà Đùng ở độ cao trên 800m và trải rộng trên hàng loạt các đỉnh cao trên 1000m trong khối núi Tà Đùng. Hiện đang bảo vệ các lồi thú lớn và trung bình điển hình của vùng địa lý động vật Nam Trung Bộ bao gồm các lồi:
Bị tĩt, Hươu vàng, Mang lớn, Vượn má hung, Vọoc vá chân đen và Chĩ rừng. Đặc biệt lồi Hươu vàng hiện đang bị đe doạ ở mức độ tồn cầu và cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam; Tà Đùng và một vài nơi khác là cơ hội duy nhất ở Việt Nam để cứu vãn lồi Hươu vàng ngồi tự nhiên.
Hầu hết các lồi thú ở Tà Đùng cũng tìm thấy ở nhiều nơi khác của Tây Nguyên. Tà Đùng thực sự là một phần của vùng chim đặc hữu Nam Tây Nguyên (Cao Nguyên Đà Lạt) tại đây đã tìm thấy 6 lồi chim cĩ vùng phân bố hẹp trên phạm vi tồn cầu, trong số chúng cĩ 3 lồi đặc hữu hẹp là: Khướu đầu đen, Khướu mỏ dài, Gà tiền mặt đỏ và nhiều loại phủ đặc hữu khác như: Gà lơi vằn, Khướu ngực đốm. Các lồi chim đạc hữu tìm thấy ở đây thể hiện tính chất phong phú và đa dạng của vùng chim đặc hữu vùng rừng địa hình núi cao Nam Tây Nguyên. Ngồi ra cịn các lồi lưỡng cư, bị sát và cơn trùng khác chưa được biết đến.
• Đánh giá mối đe doạ
Rừng của Tà Đùng đang bị đe doạ bởi hàng loạt các nhân tố như khai thác gỗ trộm, mở rộng nương rẫy và lửa rừng. Săn bắn với mức độ cao cĩ thể là nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh học của vùng đặc biệt đối với các lồi thú lớn. Cũng cĩ thể do các hình thức săn bắn đa dạng đã dẫn tới nhiều lồi trở nên
22
hiếm và thậm chí cĩ nguy cơ tuyệt chủng. Bẫy thịng lọng đã được dùng phổ biến trong những năm gần đây.
• Các giá trị tiềm năng khác
Rừng của KBTTN Tà Đùng hiện đang đĩng vai trị phịng hộ đầu nguồn cho 2 hệ thuỷ lớn là sơng Đồng Nai và sơng Xrê Pốc (Mê Kơng), hệ sinh thái rừng ở đây mang lại các giá trị kinh tế to lớn cho thuỷ điện Đa Nhim và cung cấp nước cho diện tích cà phê bạt ngàn của hai tỉnh Đăk Nơng và Lâm Đồng.
KBTTN Tà Đùng đã biết cĩ 202 lồi thực vật cung cấp gỗ thương mại. Những lồi này cĩ tiềm năng cung cấp hạt giống cho chương trình lâm nghiệp xã hội của vùng đệm. Đến nay đã ghi nhận 170 lồi thực vật quí làm thuốc, 91 lồi làm cảnh như các lồi Phong lan.
Nơi đây sẽ là điểm hẹn của một điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đẹp cho các du khách từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội
3.2.1 Dân số, dân tộc và lao động
- Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng nằm trên địa giới hành chính hai xã Đăk Plao và xã Đắk Som.
+ Hiện nay, trên địa bàn xã Đăk Plao cĩ 648 hộ, 2978 nhân khẩu, trong đĩ dân tộc Mạ (dân tộc tại chỗ) là 207 hộ, 918 hộ, dân tộc H Mơng (Dân di cư tự do) là 192 hộ, 1183 nhân khẩu, cịn lại là các hộ dân tộc Kinh, Tày, Mường...
+ Trên địa bàn xã Đăk Som cĩ 922 hộ dân, 4881 nhân khẩu, trong đĩ tộc Mạ (dân tộc tại chỗ) là 516 hộ, dân tộc H’ Mơng là 96 hộ (dân di cư tự do), cịn lại là dân tộc Kinh, Tày, Hoa, Thái...
- Dân số, dân tộc hai xã giáp ranh Phi Liêng và Đạ Knàng:
Tổng dân số hai xã giáp ranh Phi Liêng, Đạ Knàng huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm đồng là 2.151 hộ, 9.227 nhân khẩu; gồm các dân tộc nhưng trong đĩ các dân