- Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập thơng tin, số liệu thứ cấp cĩ liên quan đến KBT: Về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội; những thơng tin liên quan đến hiện trạng đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu được xác định và đánh giá thơng qua phương pháp kế thừa các tài liệu tại KBT và các cơ quan khác như Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, của các tổ chức Quốc tế như WWF, BirdLife International; Luận chứng kinh tế kỹ thuật của KBT. Tra cứu tại thư viện, cục thống kê, Chi cục phát triển lâm nghiệp, ban quản lý rừng khu bảo tồn, internet, thừa kế các kết quả nghiên cứu, đài khí tượng thủy văn, các đơn vị quản lý và người dân sống tại các điểm nghiên cứu.
16
+ Tổ chức nhân lực và chuẩn bị các dụng cụ điều tra; thiết kế 3 tuyến x 6 sinh cảnh x 5 điểm điều tra/sinh cảnh trên bản đồ và ngồi thực địa.
+ Tuyến điều tra đi qua các dạng địa hình, 6 sinh cảnh khác nhau. Lợi dụng các đường mịn, ranh giới lơ khoảnh trong thiết kế tuyến điều tra để định hướng khi đi trên tuyến. Các tuyến điều tra được vạch trên bản đồ, đánh số thứ tự và ghi đặc điểm của từng tuyến như độ dài, địa danh, lồi cây…
+ Xác định điểm điều tra trên các tuyến xác định theo sinh cảnh, dọc theo tuyến điều tra và đánh dấu các điểm điều tra dựa vào sinh cảnh theo nguyên tắc hai điểm điều tra ở cạnh nhau phải ở 2 dạng sinh cảnh khác nhau. Khoảng cách giữa các điểm khơng giống nhau. Tại mỗi điểm điều tra, lập 1 ơ tiêu chuẩn hình trịn cĩ bán kính 10m. Trên mỗi điểm điều tra đánh giá tất cả các chỉ tiêu cĩ liên quan đến sự phân bố, phát sinh phát triển của cơn trùng như: lồi cây, độ tàn che, cây bụi, thảm tươi, lồi cơn trùng gặp.
+ Sử dụng khung SWOT để phân tích thực trạng bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cản trở đối với cơng tác quản lý và bảo tồn đa dang sinh học KBT dựa trên tất cả các nguồn thơng tin thu thập được.
- Phương pháp xử lý số liệu cơn trùng
+ Phát hiện thành phần lồi cơn trùng bằng cách thu thập và ghi chép tất cả các lồi cơn trùng cĩ trong các ơ tiêu chuẩn dạng bản và các tuyến điều tra theo định kỳ 15 ngày một lần. Qua mỗi định kỳ điều tra, tiến hành xử lý, mơ tả theo phiếu mơ tả cơn trùng và phân loại theo danh sách mới nhất về Khu hệ Bướm Việt Nam (Monastyrskii & Devyatkin, 2003). Sau khi phân loại ta cĩ bản danh lục các lồi cĩ trong khu vực nghiên cứu. Các thơng tin cơ bản nhất cần cĩ là tên lồi, tên họ, mật độ, mức độ phân bố của chúng ở từng điểm điều tra (cĩ bảng phụ lục kèm theo).
+ Đánh giá tính đa dạng lồi: Những chỉ số được sử dụng trong đề tài là chỉ số S (Độ phong phú tuyệt đối); chỉ số đa dạng lồi Shannon - Weiner (H’); chỉ số ưu thế (C).
17
+ Chỉ số S: Tổng số lồi cơn trùng bắt gặp tại sinh cảnh. Chỉ số này được biết thơng qua tính tốn thống kê.
+ Chỉ số đa dạng lồi Shannon - weiner (H’):
H’ = -
Trong đĩ: Pi = ni/N: Tỷ lệ cá thể lồi i so với số lượng cá thể tồn bộ mẫu. N: Tổng cá thể trong tồn bộ mẫu.
ni: Số lượng cá thể lồi i.
+ Chỉ số ưu thế: Trên cơ sở lý thuyết xác suất, Simpson (1949) đã đề xuất một chỉ số để tính độ tập trung hay tính ưu thế của quần xã:
C = 2
Trong đĩ: C: Chỉ số của lồi ưu thế.
N: Tổng cá thể trong tồn bộ mẫu. ni: Số lượng cá thể lồi i.
- Mức độ bắt gặp lồi:
Xác định tỷ lệ % lồi cơn trùng bắt gặp bằng chỉ số P% dùng cơng thức tổng quát sau: P% =
100 *
N n
Trong đĩ: P%: Tỷ lệ điểm điều tra cĩ lồi cơn trùng. n: số điểm điều tra cĩ cơn trùng.
N: tổng số điểm điều tra
Chỉ số P% dùng để xác định độ thường gặp: - Lồi thường gặp: P% > 50%. - Lồi ít gặp: 25 ≤ P% ≤ 50%. - Lồi ngẫu nhiên gặp: P% < 25%.
18
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU