Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn (Trang 45 - 47)

- Giao thơng

Quốc lộ 28 từ huyện Đăk Nơng chạy qua xã Đăk Som, Đăk Plao, nối với vùng Nam Tây Nguyên qua sơng Đồng Nai - xã Đinh Trang Thượng - Di Linh và gặp quốc lộ 20 nối liền thành phố Đà Lạt - thành phố Hồ Chí Minh. Quốc lộ 27 từ Buơn Ma Thuật qua huyện Lăk, sang Lâm Hà chạy qua các xã Phi Liêng, Đạ R’Nàng, Phúc Thọ. Hiện tại các xã đã cĩ hệ thống đường giao thơng liên thơn do đĩ việc đi lại tương đối thuận tiện.

- Thủy lợi

Trong vùng cĩ một số đập thủy lợi nhỏ cung cấp nước tưới tiêu cho một ít diện tích lúa nước và cây cơng nghiệp như Cà phê, Tiêu. Ngồi ra hệ thống thủy lợi cũng đĩng vai trị cung cấp nước sạch nơng thơn qui mơ nhỏ bằng các loại hình: Hệ tự chảy, khai thác giọt nước, bể chứa, giếng khơi và một số tự đào giếng cung cấp nước cho hộ gia đình. Theo kết quả điều tra quý II năm 2000 trên địa bàn 32% dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh.

- Y tế

Các xã đều cĩ trạm y tế, mỗi trạm cĩ 2 - 4 y sỹ và hộ lý, một số trạm cĩ bác sĩ như xã Đăk R’Măng, Đinh Trang Thượng, Tân Thanh, Phi Liêng, Đạ K’Nàng và các thơn đều cĩ các nhân viên y tá. Chương trình kế hoạch hĩa gia đình và tiêm chủng đã được triển khai xuống các thơn bản. cơ sở hạ tầng và các dịch vụ y tế vẫn cịn thấp và nghèo nàn.

24

Cơ sở vật chất: đối với các xã đã cĩ trường mẫu giáo, trường cấp I và trường cấp II. Song cơ sở vật chất vẫn cịn thiếu thốn, một số lớp vẫn cịn nhà tạm, chưa đủ số lượng giáo viên. Tỉ lệ trẻ em đến tuổi đi học đến trường cịn thấp.

3.3 Nhận xét và đánh giá chung

Tà Đùng là một trong những vùng cĩ chỉ số đa dạng sinh học cao của Tây Nguyên, hệ thực vật cĩ giá trị cao về khoa học và kinh tế. Đây là hệ thực vật tiêu biểu thể hiện tính chất trung gian cho cả hai khu hệ Bắc và Nam của nước ta. Khu hệ thú cĩ ba lồi đặc hữu của Đơng Dương và dây là một trong ba khu bảo vệ duy nhất của Việt Nam hiện cĩ lồi Hươu vàng. Khu hệ bị sát, lưỡng cư và cơn trùng là cả kho tàng chứa đựng nhiều điều bí ẩn đạng chờ được tìm hiểu. Cảnh quan rừng thường xanh trên núi nằm giữa hai Cao Nguyên Đăk Nơng và Di Linh cùng với giá trị đa dạng sinh học của Tà Đùng sẽ mang lại tiềm năng cho ngành du lịch sinh thái, tạo cơ hội cải thiện bối cảnh kinh tế xã hội khu vực.

Tuy nhiên, nạn săn bắt và các hoạt động lấn chiếm rừng làm nương rẫy, lửa rừng đã làm một số lồi đang cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng trong vùng. Ngồi ra, trên 85% dân số sinh sống trong và gần Khu bảo tồn là người đồng bào dân tộc thiểu số cĩ trình độ dân trí thấp; săn bắt, bẫy chim và thú rừng mang tính truyền thống; phương thức sản xuất lạc hậu; sự nhận thức và ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chưa cao.

Hệ thống đường giao thơng liên thơn, liên xã đi lại, thơng thương tương đối thuận lợi, nhưng hệ thống này đi lại khĩ khăn trong các tháng mùa mưa; cơ sở hạ tầng, các dịch vụ y tế khác tuy được đầu tư và nâng cấp nhưng vẫn cịn nghèo nàn và lạc hậu.

Việc xây dựng khu tái đinh canh và định cư cho người dân vùng ngập lịng hồ xã Đăk Plao cịn quá chậm là một trong những áp lực lớn lên cơng tác quản lý bảo vệ rừng hiện nay đối với Ban lãnh đạo cũng như tồn thể cán bộ cơng nhân viên KBTTN Tà Đùng.

25

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)