Nghiên cứu giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rõng cã sù tham gia cđa ng−êi d©n ë Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lµo Cai” GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nơng nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với chúng tơi có yêu cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com Lêi cảm ơn Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng chơng trình đào tạo cao học nghành Lâm nghiệp Sau hoàn thành chơng trình học tập giai đoạn (2001- 2003); đợc đồng ý khoa sau đại học - Trờng Đại học Lâm nghiệp đợc PGS - TS Phạm Nhật hớng dẫn khoa học; đà tiến hành thực đề tài tốt nghiệp "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn tài nguyên thú có tham gia ngời dân KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai" Hoàn thành luận văn tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất thầy cô giáo trờng ĐHLN, nhà chuyên môn đà giúp đỡ suốt thời gian học tập, đặc biệt cảm ơn PGS - TS Phạm Nhật - Thầy hớng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ thực hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đồng chí lÃnh đạo, cán Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn đà tạo điều kiện hỗ trợ cho vật chất nh tinh thần Xin chân thành cảm ơn đồng chí lÃnh đạo UBND huyện Văn Bàn, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện; cán nhân dân 03 xà Nậm Xé, Nậm Xây, Dơng Quỳ đà giúp đỡ trình ®iỊu tra vµ thu thËp sè liƯu thùc hiƯn ®Ị tài Cuối xin đợc cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình đà động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng tính phức tạp địa hình, nghiên cứu tài nguyên động thực vật Văn Bàn mang tính thăm dò, thời gian trình độ có hạn nên đề tài tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp quí báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 29 tháng năm 2004 Trần Đình Hiển Đặt vấn đề Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp đà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam đợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam châu giới Số liệu thống kê cha đầy đủ cho thấy, nhất, Việt Nam đà ghi nhận đợc 697 loài rong tảo, 1.939 loài thực vật nổi, 2.393 loµi thùc vËt bËc thÊp, 11.373 loµi thùc vËt bËc cao, 5.155 loài côn trùng, 3.109 loài cá (2030 loài cá biển), 82 loài ếch nhái, 260 loài bò sát, 830 loài chim, 228 loài thú hàng nghìn loài động vật không xơng sống khác (Kế hoạch nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn (2001-2010)) Các số thống kê cho thấy tính đa dạng loài sinh vật Việt Nam cao Nét đặc trng đa dạng sinh học Việt Nam giàu yếu tố động thực vật đặc hữu, phong phú kiểu sinh thái vùng địa lý sinh học Đa dạng sinh học thập kỷ qua đà đóng góp không nhỏ cho nghiệp phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá giáo dục ngời Việt Nam Các loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh ngời, nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp Mặt khác, chúng nguồn gen quý giá làm sở tạo giống vật nuôi trồng có suất cao, chống chịu tốt với yếu tố bất lợi Rất nhiều giá trị kinh tế khác, đặc biệt giá trị dợc liệu mà ngời cha biết đến giá trị tiềm to lớn đa dạng sinh học Đa dạng sinh học có giá trị lớn sinh thái môi trờng Tính đa dạng hệ sinh thái quần xà sinh vật có ảnh hởng định đến trình sinh thái nh cân sinh thái tự nhiên, điều hoà nguồn nớc, điều hoà khí hậu, chống ô nhiễm môi trờng Tính đa dạng hệ sinh thái, đa dạng cảnh quan thiên nhiên giúp tạo nên nét đẹp đạo đức, thẩm mỹ, điều kiện nghỉ ngơi dỡng sức ngời Du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên hoang dà ngày phát triển đợc nhiều ngời a thích Việt Nam Tuy nhiên, nhiều lý khác (chiến tranh, khai thác không hợp lý, sức ép gia tăng dân số, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày tăng, nạn săn bắn bừa bÃi, buôn bán, xuất loài động vật quý với yếu công tác quản lý ), đa dạng sinh học Việt Nam đà bị suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân rừng tự nhiên dẫn đến nơi c trú loài động vật bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị hạn chế đà buộc chúng phải di c co cụm lại Báo cáo WWF, Việt Nam năm 2000 đà cảnh báo tốc độ giảm đa dạng sinh häc ë n−íc ta nhanh h¬n rÊt nhiỊu so với số quốc gia khác khu vực thú nhóm bị đe dọa nhiều Vì việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng cđa khu hƯ thó cịng nh− ¶nh h−ëng cđa ngời đến tài nguyên thú rừng điều cần đợc quan tâm Các số liệu nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý đa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn lu giữ nguồn gen động vật quý Để ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học quốc gia, Đảng Nhà nớc ta đà đa nhiều biện pháp nh ban hành hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, ký kết tham gia nhiều công ớc quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc việc nghiên cứu để làm sở khoa học cho việc quản lý phát triển bền vững đa dạng sinh học hạn chế Văn Bàn huyện vùng sâu, vùng xa tỉnh Lào Cai nằm vùng địa lý sinh học Hoàng Liên Sơn Đặc điểm bật vùng hệ sinh thái rừng tự nhiên điển hình cho vùng núi cao núi trung bình Tây Bắc Rừng giầu, có nhiều loài động, thc vật quý đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm Số liệu thống kê cha đầy đủ Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Tổ chức ®éng thùc vËt thÕ giíi t¹i ViƯt Nam (FFI) cho thấy, nhất, huyện Văn Bàn đà nghi nhận đợc 345 loài thực vật, 342 loài động vật có sơng sống cạn Đặc biệt, rừng Văn Bàn nơi nuôi dỡng nhiều loài động vật quý nh Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Khớu đầu xám (Garrulax vassali), GÊu ngùa (Ursus thibetanus), GÊu chã (Ursus malayanus) Trong 49 loài thú phân bố đây, có 23 loài thú quý có tên Sách Đỏ Việt Nam có nguy tuyệt chủng, nguy cấp loài Vợn đen tuyền (Nomascus concolor concolor) lại 7- cá thể [32] đợc tỉnh Lào Cai đề nghị Chính phủ quy hoạch để xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn Do cha đợc thành lập khu bảo tồn nên công tác quản lý tài nguyên rừng Văn Bàn nhiều khó khăn, đặc biệt hoạt động săn bắn thú rừng Một thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng phụ thuộc ngời dân địa phơng vào tài nguyên rừng lớn Để có sở lý luận cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học huyện Văn Bàn có hiệu quả, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng có tham gia ngời dân Khu Bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn (dự kiến), tỉnh Lào Cai Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sự tồn xà hội loài ngời liên quan trực tiếp đến nguồn tài nguyên nh nớc, đất đai, khoáng sản động thực vật Đặc biệt nguồn lợi động vật rừng nói chung thú rừng nói riêng có tầm quan trọng kinh tế quốc dân mà đời sống nhân dân Có thể khẳng định không loài thú tồn tự nhiên mà lại ý nghĩa thực tiễn Với ý nghĩa giá trị nhiều mặt thú nên từ lâu đời, nhóm thú đà đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm nghiên cứu 1.1 Thế giới Năm 1828, nhà khoa học ngời Anh - George Finlayson đà công bè tµi liƯu "The Misson to Siam and Hue, the Capital of Cochin China in the years 1821-1822" Trong tµi liệu ông đà mô tả bớc đầu đa nhận xét số loài thú gặp Việt Nam, Lào Campuchia Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam, ngời Pháp đà có hoạt động bớc đầu nhằm tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam có nhóm thú Những tài liệu ban đầu thú Nam Bộ Tây Nguyên đà đợc nhà động vật học nghiệp d công bố (Jouan,1868; Dr Harmand, 1881; Heude, 1888) Cïng thêi gian nµy, số nghiên cứu có liên quan đến thú đà đợc Brousmiche xuất tài liệu năm 1887 "Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ" Trong tài liệu ông đà giới thiệu số loài thú Bắc Bộ, chủ yếu loài có giá trị kinh tế, dợc liệu nh: Hổ, Báo, Khỉ, Nai khu phân bố chúng Năm 1894 Heude công bố loài Sơn dơng (Caparicornis maritimus) Bắc Bộ Năm 1896, De Pousarguesd đà thông báo loài Vợn (Hylobates henrici) Lai Châu loài Voọc đen (Phithecus francoisi - 1898) khu vực giáp ranh Bắc Bộ Trung Bộ Vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tình hình nghiên cứu thú nớc ta có nhiều tiến triển Bên cạnh tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân có đoàn nghiên cứu Pavie dẫn đầu (Nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đông Dơng), tiến hành khảo sát nghiên cứu tơng đối hoàn chỉnh loài thú miền Nam Việt Nam từ năm 1879 đến năm 1898 Các nghiên cứu đợc De Pousargues tổng hợp xuất "Recherches sur L'Histoire naturelle de L'Indochine Orientale, Mission Pavie,1879-1898" (1904) Trong công trình đó, tác giả đà thống kê đợc 200 loài loài phụ thú Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Riêng Việt Nam đà phát đợc 117 loài loài phụ thú Cũng khoảng thời gian đó, đoàn khoa học thờng trú Đông Dơng Boutan dẫn đầu đoàn khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Kết đợc đăng tạp chí Bulltine Museum Historie Naturelle (Ménégaux, 1905-1906) Năm 1906, Boutan đà cho xuất sách "Mời năm nghiên cứu động vật" đà nêu dẫn liệu hình thái, sinh học phân bố địa lý 10 loài thú Từ năm 1923-1924, Herbert Steven (Mỹ) đà tiến hành su tầm thú Bắc Bộ, tập trung chủ yếu Yên Bái; E.R.Wulsin su tầm thú Lai Châu vào năm 1924; hoạt động nghiên cứu đoàn Kelley - Roosevell (Mission Kelley - Roosevell, Field Museum of Natural History, Chicago, (1928-1929)) Đoàn đà tiến hành thu thập mẫu vùng Quảng Trị, Huế, Lào Cai Lai Châu Năm 1932, H.Osgood đà tập hợp tất tài liệu tác giả đa thông báo chung thú Riêng Việt Nam đà nghi nhận đợc 172 loài phân loài Đây tài liệu có giá trị nghiên cứu phân loại khu hƯ thó ë ViƯt Nam Trong st thêi kú kh¸ng chiến chống Pháp từ năm 1945-1954 hoạt động nghiên cứu thú Việt Nam bị gián đoạn Đến năm 1969, P.F.D.Van Peenen nghiên cứu khu hệ thú tỉnh phía Nam (từ Đà Nẵng đến Nam Bộ) đà trọng đến phân loại học Kết nghiên cứu đợc đăng "Prelimitary Indentification Manual for Mammals of South Viet nam”, ®ã ®· thống kê mô tả sơ đợc 217 loài phân loài thú có miềm Nam Việt Nam, ghi nhận khái quát phân bố chúng [37] Từ năm 1990 đến nay, đà có nhiều nhà khoa học, chuyên gia động vật thuộc tổ chức WWF, FFI, hợp tác với nhà khoa học Việt Nam, thông qua quan chức tham gia nhiều chơng trình, dự án ằmn nhằm nghiên cứu, bảo tồn động vật hoang dà (John B Sale, K Berkmuller, John Mackinnon, Roger Cox, ) 1.2 Việt Nam Đà từ lâu đời thú đợc nhân dân ta sử dụng làm thực phẩm, dợc liệu, xuất khẩu, Chính công trình nghiên cứu thú nớc ta đợc sớm kỷ XVIII từ năm 1724-1784, nhà khoa học triều Lê, Lê Quý Đôn viết sách Vân đài loại ngữ Phủ biên tạp lục, đà thống kê nguồn lợi động vật số địa phơng Tiếp công trình Đại nam chí nhà bác học triều Nguyễn (1874) thống kê loài thú nhiều tỉnh nớc Giai đoạn từ năm 1954-1975, công tác nghiên cứu thú đợc triển khai mạnh chủ yếu nhà khoa học Việt Nam đảm nhiệm, tiêu biểu có: Đặng Huy Huỳnh (1968) đà công bố phần kết nghiên cứu thú ăn thịt thú móng guốc miền Bắc Việt Nam Lê Hiền Hào (1973) [5] đà xuất Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam giới thiệu số đăc điểm sinh học, sinh thái, phân bố ý nghĩa kinh tế 41 loài thú miền Bắc Việt Nam, đề biện pháp nhằm khôi phục, phát triển sử dụng hợp lý nguồn lợi thú Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980) [20] đà viết Những loài gặm nhấm Việt Nam Dao Van Tien (1983) On the North Indochinese Gibbons (Hylobates concolor) (Primates: Hylobatidea) in the North Vietnam; khảo sát thú miền Bắc Việt Nam (1895) ; On the trends of the evolutionary radiation on the Tonkin leaf monkey (Presbitys francoisi, Primate: Cercopithecidea) (1989) Năm 1992 Sách Đỏ Việt Nam [1] - Phần động vật đà đợc xuất Đây tài liệu quan trọng giới thiệu 359 loài động vật (80 loài thú) phơng diện hình thái, sinh học, sinh thái, phân bố, giá trị nh tình trạng chúng Việt Nam Năm 1994, Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam GS - TS Đặng Huy Huỳnh chủ biên [9] đà liệt kê 223 loài thó thc 37 hä 12 bé thó ph©n bè Việt Nam Những nghiên cứu bổ xung cho tài nguyên thú Việt Nam nh Thú móng guốc Đặng Huy Huỳnh (1986) [8], Thú ăn thịt Phạm Trọng ảnh (1982), Thú linh trởng Phạm Nhật (1993) [12,13], Thú họ Cầy Nguyễn Xuân Đặng (1995) Những năm gần đà có nhiều tài liệu hớng dẫn thực địa cho nhóm động vật đợc biên so¹n, vỊ thó cã “Sỉ tay ngo¹i nghiƯp nhËn diƯn loài thú vùng Phong Nha Kẻ Bàng Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000); Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú Vờn quốc gia Cát Tiên Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2001) [14], đà nêu chi tiết đăc điểm nhận biết tập tính sinh thái 53 loài thú tiêu biểu Vờn quốc gia Cát Tiên nói riêng vïng Nam Trung Bé, Nam Bé nãi chung; “Thó linh trởng Việt Nam Phạm Nhật (2002) [15] Đặc biệt, việc phát loài thú ViƯt Nam: Sao La (Psedoryx nghetinhensis), Mang lín (Megamuntiacus vuquagensis), Bò xám Tây Nguyên (Pseudonovinus spiralis) năm gần đà nói nên khu hệ thú Việt Nam nhiều điều bí ẩn nhiều việc phải nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu khu hệ động vật dÃy núi Hoàng Liên KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (dự Kiến) Với địa hình hiểm trở, phức tạp có độ cao lớn nớc nên nơi đà hội tụ nhiều loài động vật đặc hữu, quý đà đợc nhà khoa học nớc quan tâm, nghiên cứu: - Những nghiên cứu hệ động vật thú đợc tiến hành dÃy Hoàng Liên vào năm 1929 Kelley - Roosevelts Delacour (osgood, 1932) Trong đợt nghiên cứu đà thu đợc 51 loài thú, loài Dơi Một số nghiên cứu sau đợc tiến hành Đào Văn Tiến vào năm 1965 đà nghi nhận đợc 18 loài thú, bao gồm loài Dơi (Đào Văn Tiến, 1985) - Trong cuèn Mammals of Kelly - Roosevelts and Delacour asiatis expedition.Publ Field Mus Nat Hist New york osgood.W.H,1932 ®· nghi nhËn số loài thú Sa Pa (Ô Quy Hồ) 69 Phát triển Nông thôn V/ v hớng dẫn xây dựng Quy ớc bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân c thôn, bản, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn cần triển khai chơng trình xây dựng quy ớc quản lý bảo vệ rừng; quy ớc xây dựng cần phù hợp với xÃ, thôn tuyên truyền để nhân dân thực quy định quy ớc Tính đến nay, lực lợng Kiểm lâm Văn Bàn đà hớng dẫn xÃ, thôn xây dựng quy ớc bảo vệ rừng Địa bàn xà nghiên cứu tiến hành xây dựng đợc 20/24 thôn, đạt 83,3% [2] Các thôn, cần phải có cam kết thông qua hơng ớc bảo tồn ĐDSH, bảo vệ loài thú Tiếp tục xây dựng hoàn ban lâm nghiệp xà tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, vận động nhân dân tham gia ký cam kết bảo vệ rừng, đăng ký hộ an toàn lửa rừng, Từng bớc xây dựng lực lợng bảo vệ rừng trở thành nòng cốt nhân dân, hình thành mặt trận bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH toàn xà hội Tăng cờng hoạt động kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật rừng, đấu tranh ngăn chặn kịp thời hành vi phá rừng làm nơng rẫy, khai thác gỗ loại lâm sản, gây cháy rừng, buôn lậu lâm sản Xử lý nghiêm minh kịp thời vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, vụ săn bắn, mua bán vận chuyển sản phẩm động vật rừng Tăng cờng kiểm tra sở chuyên mua bán thú rừng sống sản phẩm thú rừng, kiểm tra nhà hàng đặc sản thịt thú rừng Các điểm thu mua, nhà hàng đặc sản thịt động vật rừng nguyên nhân, yếu tố kích thích hoạt động săn bắn động vật hoang dÃ, đặc biệt thú rừng Hiện nhà hàng, điểm thu mua động vật hoang dà địa bàn tỉnh Lào Cai tồn tại, luật pháp cha chấm dứt đợc hoạt động trái phép [2] Vì điều cần làm chấm dứt hoạt động kinh doanh nhà hàng ăn đặc sản thịt động vật rừng, trớc mắt lực lợng kiểm lâm tham mu cho UBND tỉnh UBND huyện Văn Bàn, Sa Pa tổ chức đoàn liên ngành kiểm tra nhà hàng ăn đặc sản thịt thú rừng, yêu cầu chủ cửa hàng làm cam kết không trng biển quảng cáo không kinh doanh ăn đặc sản thịt thú rừng Trờng hợp nhà hàng vi phạm phải xử lý kiên theo Nghị định17/CP ngày 08/02/2002 phủ (mức phạt từ 100.000 đ đến 50.000.000 đ) 70 khởi tố hình theo điều 176 - tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật hình Đẩy mạnh thực Chỉ thị 287/TTg cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ truy qt c¸c tổ chức, cá nhân phá hoại rừng, tổ chức đợt truy quét địa bàn trọng điểm, khu vực hay bị săn bắn, khu vực đặt bẫy toàn khu bảo tồn nh khu rừng NËm Xi Tan, rõng NËm Tu, rõng NËm Xa, 4.4.2.4 Phát triển kinh tế nâng cao đời sống cộng đồng Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến rừng đời sống ngời dân địa phơng gặp nhiều khó khăn Nghèo đói đà buộc họ phải vào rừng khai thác nguồn tài nguyên để phục vụ cho sống Do đó, để bảo vệ rừng nói chung bảo tồn đợc loài thú nói riêng cần có giải pháp giúp ngời dân địa phơng phát triển kinh tế, ổn định sống: * Phát triển hệ thống canh tác nông - lâm kết hợp Hiện trạng sử dụng đất xà nghiên cứu đợc thể bảng 4-12 Bảng 4- 12 Hiện trạng sử dụng đất xà Nậm Xé, Nậm Xây, Dơng Quỳ DT đất DT đất Đất có rừng Đất trống Tên xà Tổng DTTN NËm XÐ 17 290 444,7 15.631 13.236,7 2.394,3 NËm X©y 17.409 338,1 12.540 10.930 1.610 D−¬ng quú 10.392 642,6 9.054 6.637,6 2.416,4 Tỉng 45.091 1.425,4 37.225 30.804,3 6.420,7 n«ng nghƯp Lâm nghiệp Kết bảng 4-12 cho thấy, tổng diện tích tự nhiên xà 45.091 ha, đất nông nghiệp 1.425,4 (3,16%); đất lâm nghiệp 37.225 ha, ®Êt cã rõng 30.804,3 (68,3%), ®Êt trèng ch−a sư dơng 6.420,7 (14,2%) Víi diƯn tÝch quy hoạch KBT Hoàng Liên - Văn Bàn 30.000 ha, thực tế nhu cầu đất sản xuất ngời dân địa phơng 03 xà thiếu (diện tích lại 15.091 ha) Do vậy, sau KBT đợc thành lập, việc hỗ trợ ngời dân vốn kỹ thuật sản xuất cần thiết Để góp phần sử dụng có hiệu phần diện tích đất trống cha sử dụng, đề xuất giải pháp phát triển hệ thống canh tác nông - lâm kết hợp mang 71 tính định hớng nhằm tận dụng tối đa không gian dinh dỡng tiềm sản xuất đất, ổn định đời sống cho cộng đồng - Đối tợng u tiên: cần u tiên cho hộ có kinh nghiệm sản xuất, biết làm kinh tế, chịu khó làm ăn để trình diễn thành công Mỗi thôn nên chọn 12hộ (3 thôn/xÃ) - Hiệu mang lại từ hoạt động: + Hiệu kinh tế: xây dựng 0,5 ha/hộ theo tỷ lệ 40% sản xuất nông nghiệp 60% sản xuất lâm nghiệp, cÊu c©y trång thĨ: Keo lai + Bêi lêi + nông nghiệp ngắn ngày (lúa nơng, ngô, đậu, sắn cao sản.) Cây Bời lời sinh trởng tơng đối nhanh, sau năm cho thu hoạch từ 6-7 kg vỏ khô/cây, giá bán 10.000 đồng/1kg vỏ, cho ngời dân từ 60.000-70.0000 đồng/năm Cây Keo lai giúp cho ngời dân làm củi, bán cho nhà máy nguyên liệu giấy BÃi Bằng đồng thời góp phần cải tạo đất Các nông nghiệp ngắn ngày trồng xen cho thu nhập trớc mắt để ngời dân đảm bảo lơng thực Về lâu dài, hoạt động tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, thu hút lao động giảm áp lực ngời dân vào tài nguyên rừng + Hiệu môi trờng: phát triển nông - lâm kết hợp giúp cho ngời dân đa dạng hoá cấu trồng, tạo nguồn thu nhập ổn định lâu dài, đồng thời góp phần nâng cao độ che phủ, cải tạo đất, bảo vệ môi trờng sinh thái + Tác động xà hội: hộ u tiên trình diễn thành công gây ảnh hởng đến hộ khác cộng đồng từ mô hình dần đợc nhân rộng thông qua việc trao đổi, hình thành câu lạc sản xuất, tăng tình làng nghĩa xóm Hiện ngời dân địa phơng thờng quen trồng nhanh cho thu nhập, đầu t thấp rủi ro nên mô hình nông - lâm kết hợp lạ họ Do vậy, việc lựa chọn hộ u tiên cần cẩn thận thí nghiệm cần đảm bảo thành công mô hình để gây đợc lòng tin tởng từ ngời dân * Phát triển trồng Mận hậu - Lý thực hiện: Mận hậu đà đợc số hộ gia đình gây trồng cho kết tơng đối tốt, đồng thời Mận hậu dễ bán giá cao Tuy nhiên, ngời 72 dân gây trồng quy hoạch, cha quy trình kỹ thuật nên xuất chất lợng không cao Cần hỗ trợ ngời dân giống kỹ thuật gây trồng - Đối tợng u tiên: hộ thuộc diện đói nghèo, thiếu lơng thực - Kết mang lại từ hoạt động: + Kết kinh tế: hộ nghèo đợc nhận trồng 625 Mận hậu/1 sau năm với suất dự đoán trung bình từ 10-12 kg quả/cây, thu nhập hộ 3.125.000 đồng (625 x10 kg x500 đồng/1kg) Nếu trừ chi phí chăm sóc phân bón (khoảng 1.000.000 đồng/năm) thu nhập hộ gia đình 2.125.000 đồng + Hiệu môi trờng: Mận hậu có đờng kính tán rộng, trồng Mận góp phần nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ môi trờng + Tác ®éng vỊ x· héi: c©y MËn hËu cho thu nhËp cao, tơng đối ổn định lâu dài Thu nhập kinh tế tăng, tạo hội để giảm áp lực tác động lên tài nguyên rừng Điểm cần ý thực hoạt động cần tính toán cụ thể số hộ, quy hoạch diện tích trồng đủ lớn ổn định để Mận trở thành hàng hoá thị trờng * Phát triển nông nghiệp Từ số liệu thống kê Phòng Thống kê huyện Văn Bàn năm 2003 diện tích - xuất - sản lợng số nông nghiệp xà địa bàn nghiên cứu (phụ biểu 04) [17] cho thấy, diện tích đất nông nghiệp xà ít, diện tích lúa nớc 5/14 thôn xà Dơng Quỳ gần trung tâm có hệ thống thuỷ lợi, nên đà sản xuất đợc vụ lúa Đông Xuân lúa Mùa xà Nậm Xé, Nậm Xây cha có hệ thông thuỷ lợi nên cha sản xuất đợc vụ lúa Đông Xuân (riêng Nậm Xé có ha) Vì chơng trình 135 cần đợc u tiên vào hệ thống thuỷ lợi triển khai nhanh chóng để đa vào sử dụng Trớc mắt số diện tích đất nông nghiệp thuộc thôn Tu Hạ (xà Nâm Xé); thôn Bản Mới, Giàng Rứa Trải (xà Nậm Xây); thôn Nậm Tùn Trên, Nậm Tùn Dới (xà Dơng Quỳ) gần nguồn nớc tự nhiên khe suối, UBND xà đạo làm hệ thống thuỷ lợi tạm thời để sản xuất vụ lúa Đông Xuân nh hệ thống dẫn nớc ống tre luồng, đào mơng dẫn nớc, Bên cạnh đó, Phòng nông nghiệp kết hợp với Trung tâm khuyến nông cung cấp kịp 73 thời giống nông nghiệp cho xuất chất lợng cao, thời vụ gieo trồng, thời gian phòng trừ sâu bệnh hại để mang lại hiệu kinh tế cho ngời dân * Phát triển chăn nuôi - Lý thực hiện: diện tích bỏ hoang địa bàn xà nghiên cứu rộng, nguồn thức ăn sẵn có, nhng tình hình chăn nuôi lại phát triển Nguyên nhân hộ nghèo thiếu vốn đầu t, chăn thả rông, sử dụng giống địa phơng nên suất thấp Vì UBND huyện, KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn đợc thành lập cần nghiên cứu chơng trình hỗ trợ cho ngời dân vốn, kỹ thuật - Đối tơng u tiên: hộ thuộc diện đói nghèo, thiếu lơng thực - Hiệu mang lại từ phát triển chăn nuôi: qua kết đánh giá nông thôn có ngời dân tham gia (điều tra 50 hộ/3xÃ) cho thấy, địa bàn xà khu bảo tồn có nhiều đồi cỏ hoang, nhiều loài rừng cho hoa mật, nên điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi loài trâu, ngựa, lợn, gà ong mật + Nuôi trâu, ngựa: hộ hỗ trợ hc 01 nghÐ hc 01 ngùa gièng tèt Ngoài phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, năm cho thu nhập khoảng 3.000.000-4.000.000 đ/01 nghé (01 ngựa) đợc sinh Cần u tiên cho hộ nghèo, nhng phải có nguồn lao động để chăn thả + Nuôi lợn, gà: cần tập trung hỗ trợ cho hộ thiếu đói, thiếu sức lao động, chủ hộ phụ nữ, thiếu ruộng nớc Hỗ trợ ban đầu hộ 02 lợn giống (giống tốt, xuất cao), hộ nuôi gà hỗ trợ 30 gà/hộ 15 kg lới để quây + Nuôi ong: hầu hết thôn xà nghiên cứu có tiềm nuôi ong Kết điều tra 02 hộ nuôi ong thôn Giàng Rứa Trải (xà Nậm Xây) cho thấy, đọ ong cho khoảng 3,5 lít đến lít, giá mật ong địa phơng từ 25.000 đ-30.000 đ/lít nguồn thu đáng kể cho ngời dân Tuy nhiên, nghề nuôi ong đòi hỏi cần cù, ong dễ mắc bệnh Vì cần cân nhắc kỹ triển khai chơng trình nuôi ong Phối hợp tốt quyền địa phơng với Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trạm Thú y, Trung tâm Khuyến nông - khuyến lâm huyện chơng trình tín dụng * Phát triển dịch vụ tín dụng - Lý thực hiện: khả tiếp cận dich vụ tín dụng ngời dân hạn chế trình độ dân trí thấp, thiếu tài sản chấp, thiếu dịch vụ tín chấp Sự 74 yếu dẫn đến ngời dân thiếu vốn để đầu t phát triển sản xuất Mục tiêu việc phát triển hệ thống tín dụng địa phơng nhằm cải thiện tình hình kinh tế cho ngời dân thông qua việc nâng cao thu nhập tạo công ăn việc làm - Hoạt động cụ thể kết mang lại từ hoạt động: + Thành lập nhóm tín dụng xÃ, quỹ xà đợc ngời dân đóng góp, chơng trình cho vay tín dụng, chơng trình hỗ trợ phát triển với lÃi xuất u đÃi Tiến hành cho vay quay vòng nhóm (tín dụng quay vòng) Hình thức nâng cao hiệu sử dụng vốn + Tín dụng quay vòng giúp ngời dân vay nặng lÃi từ thơng nhân, đồng thời họ có trách nhiệm việc sư dơng ®ång vèn tÝnh quan hƯ céng ®ång ràng buộc * Phát triển đào tạo nâng cao lùc - Lý thùc hiƯn: song song víi c¸c chơng trình hỗ trợ phát triển sản xuất việc hộ trợ hoạt động đào tạo cần thiết để đảm bảo hoạt động đợc thực thành công - Đối tợng u tiên: xác định nhóm mục tiêu để triển khai đào tạo theo nội dung Mỗi nhóm từ 25-30 ngời, lựa chọn ngời có trình độ học vấn, có kinh nghiệm sản xuất khuyến nông viên xà phụ trách Những ngời đóng vai trò nh tiểu giáo viên để hớng dẫn nông dân khác cộng đồng - Hoạt động cụ thể hiệu mang lại từ hoạt động: + Lập kế hoạch đào tạo, nội dung đào tạo tập trung vào vấn đề kỹ thuật chăn nuôi bò, lợn, gà, nuôi ong, kỹ thuật thó y, kü tht canh t¸c lóa n−íc, kü tht nông - lâm kết hợp bền vững, kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm, kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), + Phát triển hệ thống đào tạo góp phần làm nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật, khả tự giải khó khăn cho ngời dân, đồng thời làm tăng tính bền vững cho hoạt động phát triển kinh tế tiến tới phát triển bền vững Tóm lại: hoạt động cần có hỗ trợ từ bên khả địa phơng tự giải Tuy nhiên, cần xác định phần đóng góp ngời dân hoạt động nhằm nâng ý thức trách nhiệm họ hoạt động 75 Chơng KÕt luËn vμ kiÕn nghÞ 5.1 KÕt luËn 5.1.1 TÝnh đa dạng khu hệ thú KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn - Đà ghi nhận đợc 49 loài thú thuộc 21 họ Những số liệu chứng tỏ khu hệ thú KBT Hoàng Liên - Văn Bàn có tính đa dạng cao - Khu hệ thú Văn Bàn có tính đa dạng phân loại học cao so víi toµn qc, thĨ: sè bé cã hä chiÕm 60% (3/5 bé), sè hä cã gièng chiÕm 64,7% (11/17 hä), sè gièng cã loµi chiÕm 55,5% (35/63 gièng) - Khu hƯ thó KBTTN Hoµng Liên - Văn Bàn có nhiều giá trị: cho thực phẩm 36 loài (73,5%), da lông 36 loài (73,5%), thơng mại 26 loài (53,1%), làm cảnh 25 loài (51%), du lịch sinh thái 22 loài (44,9%), dợc liệu 22 loài (44,9%), bảo vệ rừng có 28 loài thú có lợi (57,1%) 11 loài thú gây hại (22,4%) Đặc biệt nhiều loài thú quý có giá trị khoa học bảo tồn nguồn gen: cã loµi/89 loµi, chiÕm 1,12% sè loµi thó cđa Việt Nam có Sách Đỏ giới; 23/80 loài, chiếm 28,75% số loài thú có tên Sách Đỏ Việt Nam 26 loài Nghị định 48/CP Chính phủ - Sự phân bố thú sinh cảnh tự nhiên KBT Hoàng Liên - Văn Bàn khác nhau, phản ánh phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thức ăn, nơi ảnh hởng tác động ngời, cụ thể: sinh cảnh làng bản, nơng rẫy có 20 loài (40,8%); khe suối thuỷ vùc 31 loµi (63,3%); rõng nghÌo 27 loµi (55,1%); rõng trung bình 33 loài (67,3%); rừng giàu 22 loài (44,9%) - Thú KBT Hoàng Liên - Văn Bàn có quan hệ với yếu tố địa lý động vật, cao nhóm yếu tố ấn Độ - Malaysia cã 27 loµi (chiÕm 55,1%), nhãm yÕu tè Ên §é - Himalaya 15 loµi (30,6%), nhãm yÕu tè Trung Hoa loµi (10,2%) vµ thÊp nhÊt lµ yÕu tè đặc hữu loài (4,1%) 5.1.2 Thu nhập kinh tế xà nghiên cứu (Nậm Xé, Nậm Xây, Dơng Quỳ) Đời sống ngời dân địa phơng địa bàn xà nghiên cứu thấp, tỷ lệ đói nghèo xà cao từ 70,3% đến 83,6% Tû träng thu nhËp kinh tÕ tõ viƯc khai th¸c sản phẩm rừng tổng thu nhập nhóm hộ khác nhau, cụ thể: Đối với hộ ®ãi (chiÕm 13,34%), nghÌo (6,94%), trung b×nh (4,86%), hộ 76 (0,76%) Từ dẫn đến ảnh hởng nhóm hộ lên nguồn tài nguyên rừng khác nhau, cao nhóm hộ đói, giảm dần nhóm hộ nghèo, trung bình giàu 5.1.3 ảnh hởng ngời đến tài nguyên thú địa bàn xà nghiên cứu - ảnh hởng trực tiếp ngời: hoạt động săn bắn, bẫy bắt thú rừng mối đe dọa lớn hệ động vật KBT Hoàng Liên - Văn Bàn tiếp diễn - ảnh hởng gián tiếp ngời: hoạt động khai thác lâm sản, phá rừng làm nơng rẫy trái phép, cháy rừng, thu hái lâm sản phụ, đà ảnh hởng đến sinh cảnh môi trờng sống loài thú Các hoạt động diễn mức độ nhỏ lẻ 5.1.4 Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học năm qua 03 xà Nậm Xé, Nậm Xây, Dơng Quỳ - Thành đạt đợc: thực thị 245/TTg Thủ tớng Chính phủ, đến đà đa cán kiểm lâm xuống địa bàn xÃ, tham mu cho UBND xà thành lập ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng, tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; tuyên truyền, xây dựng quy ớc bảo vệ rừng; giao đất, giao rừng; chấm dứt tợng du canh, du c; phát triển chơng trình điều tra tài nguyên rừng, hỗ trợ phát triển kinh tế cộng đồng - Khó khăn thách thức: + Tình trạng đói nghèo tỷ lệ tăng dân số cao, sở hạ tầng kém, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán ngời dân địa phơng lạc hậu đà hạn chế nhận thức bảo tồn ĐDSH cộng đồng gây áp lực lớn đến tài nguyên rừng + Sự chuyển đổi kinh tế thị trờng sức ép nên tài nguyên rừng nhu cầu sử dụng buôn bán số lâm sản quý + Việc tổ chức quản lý, thực thi pháp luật, hiệu lực pháp chế bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH số hạn chế định 5.1.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên thú rừng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn Trên sở phân tích ảnh hởng ngời đến tài nguyên thú khu bảo tồn, thực trạng sử dụng quản lý tài nguyên rừng, thú rừng, mối đe dọa thách thức thời gian tới, luận văn đà đa số giải pháp cụ thể: 77 - Quy hoạch xây dựng KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn + Quy hoạch hoạch không gian: xây dựng KBT Hoàng Liên - Văn Bàn nằm địa bàn xà Nậm Xé, Nậm Xây, Dơng Quỳ với diện tích 30.000 ha, đó: vùng bảo vệ nghiêm ngặt 26.096,4 ha, phục hồi sinh thái 3.239 ha, hành du lịch 664.6 + Công tác tổ chức cán bộ: biên chế 51 ngời đảm bảo đủ số lợng Bên cạnh đó, cần có định hớng đào tạo để đáp ứng với yêu cầu công việc - Tăng cờng hoạt động quản lý tài nguyên rừng bảo tồn ĐDSH nhằm quản lý bền vững tài nguyên thú có tham gia ngời dân KBT Hoàng Liên - Văn Bàn: + Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH, bảo vệ thú rừng: công tác tuyên truyền "Luật bảo vệ phát triển rừng" (1991) phải đợc thực theo kế hoạch cụ thể lần/năm, nội dung ngắn gọn phù hợp với thời điểm năm + Tăng cờng tham gia cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, thú rừng thông qua hoạt động giao khoán quản lý bảo vệ rừng, xây dựng bếp lò cải tiến việc sử dụng chất đốt, sử dụng hợp lý lâm sản phụ giảm tỷ lệ tăng dân số + Xây dựng hơng ớc thôn kết hợp với quan ban ngành có chức năng, với quyền cấp xà Tăng cờng hiệu lực pháp luật, hoạt động tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật rừng + Phát triển kinh tế, giảm sức ép cộng đồng lên tài nguyên rừng việc phát triển hệ thống canh tác nông - lâm kết hợp, trồng Mận hậu, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ tín dụng đào tạo nâng cao lực 5.2 Tồn Mặc dù thân đà có cố gắng nhiều trình thực nhng đề tài tồn định sau: - Về tính đa dạng khu hệ thú Văn Bàn, đề tài dừng lại mức độ đánh giá tính đa dạng thành phần loài, đa dạng giá trị mà cha có nghiên cứu cụ thể trữ lợng loài thú bộ, họ (đặc biệt 23 loài thú quý nằm Sách Đỏ Việt Nam có Văn Bàn), cha có nghiên cứu biến động số lợng loài thú mùa, dạng 78 sinh cảnh sống nguồn thức ăn Bên cạnh cha có điều tra, đánh giá diện tích trữ lợng cụ thể cho dạng sinh cảnh sống loài thú rừng - Nghiên cứu ảnh hởng ngời đến tài nguyên thú dựa phần lớn vào số liệu vụ vi phạm đà đợc lập hồ sơ xử lý Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn, số liệu điều tra vấn cha phản ánh sát với tình hình thực tế địa phơng, đánh giá mang tính chất tơng đối - Đề tài đà tập trung nhiều thời gian để tìm hiểu khó khăn thách thức ngời dân phát triển kinh tế, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng mà cha đánh giá đợc cụ thể số lợng nguồn ĐDSH mà ngời sử dụng theo không gian thời gian 5.3 Kiến nghị - Huyện Văn Bàn, Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai cần sớm đề nghị phủ có định thành lập KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn nhằm hạn chế ngăn chặn tác động ngời vào khu bảo tồn - Trên sở báo cáo, đề tài đà có, tiếp tục có nghiên cứu, giám sát đánh giá trữ lợng loài thú, đăc biệt 23 loài thú quý nằm Sách Đỏ Việt Nam có nguy bị tuyệt chủng có Văn Bàn, điều tra đánh giá diện tích, trữ lợng sinh cảnh sống chúng để từ đa giải pháp bảo tồn thú hiệu quả, nhằm bảo vệ, phát triển số lợng nh chất lợng quần thể - Cần có điều tra, đánh giá đầy đủ phụ thuộc ngời dân vào tài nguyên rừng, ý tình hình sử dụng lâm sản gỗ địa bàn để có biện pháp quản lý kịp thời hiệu - Kêu gọi nguồn vốn đầu t tổ chức nớc lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, bảo tồn 23 loài thú quý - Kết hợp với Công an huyện tổ chức việc kê khai đăng ký loại vũ khí quy định chặt chẽ việc sử dụng loại súng, tăng cờng tổ chức truy quét kiểm tra tháo dỡ loại bẫy đặt rừng - Phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, báo địa phơng) tuyên truyền ý nghĩa việc bảo tồn ĐDSH, vai trò nguồn tài nguyên rừng, thú rừng khu bảo tồn nghiệp phát triển kinh tế, xà hội bảo vệ môi trờng sống 79 Tμi liƯu tham kh¶o I TiÕng ViƯt Bé khoa học, khoa học công nghệ môi trờng (1992), Sách đỏ Việt Nam, Phần động vật, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chi cục kiểm lâm Lào Cai, Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn (2003), Báo cáo từ năm (1995-2003), tình hình quản lý bảo vệ rừng vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Lào Cai ChÝnh phđ n−íc céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định 48/ 2002/ NĐ-CP ngày 22/4/2002 cđa chÝnh phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung danh lục thực vật, động vật rừng quý chế độ quản lý bảo vệ kèm theo Nghị định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 hội đồng trởng, Hà Nội Dự án tăng cờng công tác tác quản lý hệ thống KBTTN Việt Nam (2000), Báo cáo kỹ thuật số - Đánh giá công tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Lào Cai, Hà nội Lê Hiền Hào (1972), Thú kinh tế miền Bắc ViƯt Nam, NXB khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Nguyễn Minh Hân, Bùi Hữu Hạnh Mạc Lê Đan Thanh (2001), Quản lý động vật hoang dà vùng nhiệt đới, Tập I, II, Dự án bảo tồn Vờn quốc gia Cát Tiên, Việt Nam Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam - Phân hội Vờn quốc gia KBTTN (1997), Tuyển tập báo cáo héi th¶o qc gia vỊ sù tham gia cđa céng đồng địa phơng quản lý KBTTN Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Đặng Huy Huỳnh (1986), sinh học sinh thái học loài thú móng guốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh (1998), Bảo vệ phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 Lê Vũ Khôi - Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Nhật (1993), Góp phần nghiên cứu thú Linh trởng đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái Khỉ vàng (Macaca mulatta Zim.), Khỉ cộc (Macaca 80 arctoides Geof.), Chà vá (Pygathrix nemaeus Lin.) vµ Vộc mịi hÕch (Rhinopithecus avunculus Dol) ë Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội 13 Phạm Nhật (1995), Tài nguyên thú Linh trởng vai trò khu rừng cấm công tác bảo vệ chúng, kỷ yếu hội thảo phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, NXB Lao động xà hội, Hà nội 15 Phạm NhËt (2002), Thó Linh tr−ëng cđa ViƯt Nam, NXB N«ng nghiệp, Hà Nội 16 Phòng địa huyện Văn Bàn (2001), Báo cáo tổng kết diện tích giao đất lâm nghiệp tính đến tháng 12/ 2001 huyện Văn Bàn, Lào Cai 17 Phòng thống kê huyện Văn Bàn (2003), Thông báo thức diện tích - xuất - sản lợng số nông nghiệp xà địa bàn huyện Văn Bàn, Lào Cai 18 Richard B.Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng việt Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trờng - Đại học quốc gia Hà Nội dịch, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Roland Eve - Shobhana Madhavan - Vu van dung (2000), Quy hoạch không gian để bảo tồn thiên nhiên khu BTTN Vũ Quang, WWF Indochina, Hà Nội 20 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Đình Toái, Nguyễn Bá NgÃi (1998), Phơng pháp đánh giá nông thôn có ngời dân tham gia (PRA) hoạt động Khuyến nông Khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đào Văn Tiến (1978), Phân vùng địa lý động vật Việt Nam, Tạp chí động vật, Bản tiếng Nga 23 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Tứ (2000), Những động vật hoang dà có nguy tuyệt chủng, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 25 Traffic, Cục kiểm lâm, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2000), Nhận dạng động vật hoang dà bị buôn bán, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trung tâm nghiên cứu giới môi trờng phát triển bền vững (2003), Hởng dụng đất vùng cao Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 81 27 UNDP, IUCN, WWF (1996), Cứu lấy trái đất - Chiến lợc cho sống bền vững, Bản dịch trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trờng, Đại học quốc gia, Hà Nội 28 UBND huyện Văn Bàn (2000), Quy hoạch tổng thể giai đoạn (1999-2010), phát triển kinh tế - xà hội huyện Văn Bàn, Lào Cai 29 UBND xà Nậm Xé (2003), Báo cáo 02 năm (2002-2003), thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, Lài Cai 30 UBND xà Nậm Xây (2003), Báo cáo 02 năm (2002-2003), thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, Lào cai 31 UBND xà Dơng Quỳ (2003), Báo cáo 02 năm (2002-2003), thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, Lào Cai 32 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Tổ chức bảo tồn động thực vật giới Việt Nam (FFI) (2003), Báo báo cáo giai đoạn (2001-2003), kết điều tra phát triển kinh tế, xà hội tài nguyên sinh vật (Thành phần loài loài thực vật, động vật, bò sát lỡng c) địa bàn huyện Văn Bàn, Hà Néi II TiÕng Anh 33 Krish Ma- b (1997), Social change and conservation environmental policticsand impacts of National Park and Protected Areas, U.K 34 Larry D.Harris (1984), The Fragmented Forest: Island Biogeography Theory and the Preservation of Biotic Diversity, The University of Chicago Press 35 Michael C.Baltzer- Nguyen Thi Dao - Robert G.Shore (2001), Towart a vision for Biodiversity conservation in the forest of the lower MeKong ecoregion complex, WWF Indochina, Ha Noi 36 Osgood W.H (1932), Mammals of the Kelley - Roosevelt and Delacour Asiatic expedditions, Chicago - USA 37 Van Peenen P F, (1969), Preliminary Identification Manual for Mammals of South Vietnam Washington 38 William J.SutherLand (2000), The Conservation Handbook: Research, Management and Policy, U.K 82 MÉu biểu 01 Kết vấn thợ săn/ phân tích mẫu vật Họ tên thợ săn Ti D©n téc Thôn/ Bản Xà HuyÖn Ng−êi pháng vÊn Ngµy pháng vÊn / / Loài Thứ tự Tên địa Tên phổ phơng thông Ngày gặp/bắn Nơi/địa điểm gặp/bắn Số lợng gặp/bắn Ghi (giá trị sử dụng) Mẫu biểu 02 Phiếu điều tra thực địa Ngời quan sát Ngày điều tra / / TuyÕn sè Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Đăc điểm thời tiết Đặc ®iĨm sinh c¶nh Thứ tự Loài gặp Giờ gặp Sinh cảnh gặp Số lợng gặp Vị trí gặp Ghi 83 Mẫu biểu 03 Phiếu điều tra hộ gia đình Ngời ®iỊu tra Ngµy ®iỊu tra ./ ./ Chñ ., Ti D©n téc Th«n X· Hun Sè nh©n khÈu Lao ®éng chÝnh Lao ®éng phô I Thu nhËp kinh tÕ Nguån thu Đơn vị tính Diện tích Sả lợng Đơn giá Thu nhập I Sản xuất nông nghiệp II NghỊ rõng III Ngµnh nghỊ phơ khác Tổng II Tình hình sử dụng gỗ, củi lâm sản phụ Loại lâm sản Mục đích sử dụng Khối lợng Gỗ Củi Lâm sản khác Tỉng Ghi chó III T×nh h×nh chung phát triển kinh tế hộ Thuận lợi Khó khăn NguyÖn väng §Ị xt